1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lv ths luật học biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp và thực tiễn áp dụng tại tỉnh điện biên

85 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Giữ Người Trong Trường Hợp Khẩn Cấp Và Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉnh Điện Biên
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Thành phố Điện Biên
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 16,03 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Nhiệm vụ của Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) là bảo đảm phát hiện chính xác và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội; góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm ¬¬¬¬. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp là một chế định mới, tiến bộ, quan trọng của pháp luật tố tụng hình sự (TTHS) Việt Nam, là một trong những công cụ pháp lý sắc bén mang tính cưỡng chế nhà nước đấu tranh có hiệu quả để chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hình sự đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Đồng thời còn là phương tiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Đảng, Nhà nước ta luôn đặt con người ở vị trí trung tâm để xây dựng “Con người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”, chính vì vậy, quyền con người, quyền công dân luôn được quan tâm, quy định trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật của Nhà nước ta. Kể từ khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn này thời gian qua đã thu được những kết quả đáng kể, thu được những kinh nghiệm nhất định, nhưng đồng thời cũng bộc lộ những khó khăn thực hiện, vướng mắc về mặt nhận thức, cách thức tổ chức thực hiện ở mỗi địa phương có sự khác nhau, cần phải được nghiên cứu giải quyết. Điện Biên là địa bàn nằm trên địa bàn có tỉ lệ các tội phạm về ma túy cao trên cả nước, tình hình mua bán, vận chuyển, tàng trữ chất ma túy trên địa bàn tỉnh Điện Biên gia tăng qua các năm, là tỉnh giáp biên giới với các nước Lào và Trung Quốc; tiếp giáp các tỉnh Sơn La, Lai Châu, địa hình phức tạp, hiểm trở. Có vị trí gần với khu vực trọng điểm về ma túy của thế giới, các tỉnh thuộc Bắc Lào. Thời gian qua, đã phát hiện nhiều đường dây mua bán, vận chuyển chất ma túy lớn xuyên quốc gia. Ngoài ra, các tội phạm mua bán người, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, giết người do nguyên nhân xã hội, cố ý gây thương tích, trộm cắp tài sản, hủy hoại rừng, đánh bạc quy mô lớn, cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự... diễn ra hết sức phức tạp. Chính vì vậy, các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa tội phạm luôn được các cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh Điện Biên quan tâm, sử dụng có hiệu quả góp phần vào việc bảo đảm an ninh chính trị trật tự, an toàn xã hội. Việc nghiên cứu biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp gắn với một địa bàn miền núi trọng điểm của tỉnh Điện Biên không chỉ có ý nghĩa ứng dụng thiết thực đối với việc nâng cao chất lượng giải quyết các vụ án hình sự của các cơ quan tố tụng trên địa bàn mà còn có thể đưa ra những kinh nghiệm để áp dụng cho các địa bàn khác trên phạm vi cả nước. Từ những lý do trên, học viên lựa chọn đề tài: “Biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Điện Biên” làm đề tài luận văn thạc sĩ.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP GIỮ NGƯỜI TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP 1.1 Một số vấn đề lý luận biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp 1.2 Pháp luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp 15 1.3 Biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp Luật tố tụng hình số quốc gia kinh nghiệm Việt Nam 29 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP GIỮ NGƯỜI TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 38 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giữ người trường hợp khẩn cấp 38 2.2 Việc thực biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp Cơ quan điều tra 40 2.3 Việc thực biện pháp giữ người trường hợp khẩn cẩp Cơ quan giao tiến hành số hoạt động điều tra 2.4 Những khó khăn, vướng mắc, bất cập nguyên nhân 46 47 2.5 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp 57 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra KSV : Kiểm sát viên TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang 2.1 Tỷ lệ trường hợp tạm giữ hình giai đoạn 2016 - 2020 41 2.2 Số người bị giữ trường hợp khẩn cấp địa bàn biểu đồ huyện thị giai đoạn 2018- 20 2.3 Phân tích tỉ lệ trường hợp giữ người trường hợp khẩn cấp 2.4 41 44 Tỷ lệ loại tội phạm bị áp dụng biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp sau bị khởi tố bị can 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhiệm vụ Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) bảo đảm phát xác xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm, khơng để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội; góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm1 Giữ người trường hợp khẩn cấp chế định mới, tiến bộ, quan trọng pháp luật tố tụng hình (TTHS) Việt Nam, công cụ pháp lý sắc bén mang tính cưỡng chế nhà nước đấu tranh có hiệu để chủ động phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm, bảo đảm cho việc giải vụ án hình người, tội, pháp luật Đồng thời phương tiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Đảng, Nhà nước ta ln đặt người vị trí trung tâm để xây dựng “Con người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”, vậy, quyền người, quyền công dân quan tâm, quy định Hiến pháp văn pháp luật Nhà nước ta Kể từ BLTTHS năm 2015 có hiệu lực, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn thời gian qua thu kết đáng kể, thu kinh nghiệm định, đồng thời bộc lộ khó khăn thực hiện, vướng mắc mặt nhận thức, cách thức tổ chức thực địa phương có khác nhau, cần phải nghiên cứu giải Điện Biên địa bàn nằm địa bàn có tỉ lệ tội phạm ma túy Xem Điều BLTTHS năm 2015 cao nước, tình hình mua bán, vận chuyển, tàng trữ chất ma túy địa bàn tỉnh Điện Biên gia tăng qua năm, tỉnh giáp biên giới với nước Lào Trung Quốc; tiếp giáp tỉnh Sơn La, Lai Châu, địa hình phức tạp, hiểm trở Có vị trí gần với khu vực trọng điểm ma túy giới, tỉnh thuộc Bắc Lào Thời gian qua, phát nhiều đường dây mua bán, vận chuyển chất ma túy lớn xuyên quốc gia Ngoài ra, tội phạm mua bán người, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, giết người nguyên nhân xã hội, cố ý gây thương tích, trộm cắp tài sản, hủy hoại rừng, đánh bạc quy mô lớn, cho vay lãi nặng giao dịch dân diễn phức tạp Chính vậy, biện pháp ngăn chặn, phịng ngừa tội phạm ln quan tiến hành tố tụng tỉnh Điện Biên quan tâm, sử dụng có hiệu góp phần vào việc bảo đảm an ninh - trị - trật tự, an toàn xã hội Việc nghiên cứu biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp gắn với địa bàn miền núi trọng điểm tỉnh Điện Biên khơng có ý nghĩa ứng dụng thiết thực việc nâng cao chất lượng giải vụ án hình quan tố tụng địa bàn mà cịn đưa kinh nghiệm để áp dụng cho địa bàn khác phạm vi nước Từ lý trên, học viên lựa chọn đề tài: “Biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp thực tiễn áp dụng tỉnh Điện Biên” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp nói riêng nhiều người quan tâm nghiên cứu, thể giáo trình giảng dạy sở đào tạo lớn uy tín, luận văn thạc sĩ, báo, tạp chí chuyên ngành, phần lớn tập trung làm rõ vấn đề lý luận, kể đến số cơng trình khoa học điển hình như: Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2017; Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2019 Luận văn thạc sĩ luật học: “Biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp từ thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội”, năm 2019, tác giả Phạm Ngọc Long Luận văn thạc sĩ luật học: “Biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh”, năm 2020, tác giả Quảng Khoa Toản Luận văn thạc sĩ luật học: “Giữ người trường hợp khẩn cấp theo luật tố tụng hình Việt Nam”, năm 2020, tác giả Trần Ngọc Lệ Huyền Luận văn thạc sĩ luật học: “Bắt người trường hợp khẩn cấp theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội”, năm 2016, tác giả Nguyễn Thị Hoàng Huế Bên cạnh giáo trình, sách chuyên khảo, khoa học pháp lý có số viết tạp chí có liên quan đến giữ người trường hợp khẩn cấp như: Nguyễn Hồng Thiện (2017), “Quy định biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 11; Nguyễn Quốc Hân (2018), “Những vướng mắc áp dụng quy định giữ người trường hợp khẩn cấp thủ tục bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp”, Tạp chí Kiểm sát, số 15; Vũ Minh Phương (2020), “Tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp”, Tạp chí An ninh nhân dân, số 98 Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu TTHS trực tiếp liên quan đến biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp Nhưng chưa có cơng trình có khảo sát xuất phát nghiên cứu gắn với địa bàn cụ thể địa bàn tỉnh Điện Biên Tuy nhiên, trình nghiên cứu học viên kế thừa nhiều kết nghiên cứu mặt lý thuyết thực tiễn từ cơng trình nghiên cứu để hồn thành đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề chung, phân tích chi tiết quy định, đưa vụ án, vụ việc xảy mà quan tiến hành tố tụng tỉnh Điện Biên xử lý để vướng mắc, bất cập tồn về: Giữ người trường hợp khẩn cấp nhằm đưa kiến giải để hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật cách thống 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, đánh giá cách có hệ thống quy định pháp luật hành giữ người trường hợp khẩn cấp TTHS Việt Nam, điểm tiến BLTTHS năm 2015 biện pháp ngăn chặn Quy định giữ người trường hợp khẩn cấp TTHS số quốc gia kinh nghiệm Việt Nam Thực tiễn ứng dụng địa bàn tỉnh Điện Biên Làm rõ điểm bất cập pháp luật để đề nhóm kiến nghị, đề xuất giải pháp hoàn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn gồm: Những vấn đề chung, pháp luật thực định biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp, quy định số quốc gia kinh nghiệm Việt Nam, thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Điện Biên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu vào trọng tâm nghiên cứu biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp BLTTHS năm 2015, thay đổi tiến của pháp luật giữ người trường hợp khẩn cấp BLTTHS trước BLTTHS năm 2015 Về không gian, đề tài khảo sát thu thập số liệu thực tiễn Cơ quan cảnh sát điều tra, Cơ quan an ninh điều tra Công an tỉnh Điện Biên, quan giao tiến hành số hoạt động điều tra địa bàn tỉnh Điện Biên, Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) hai cấp địa bàn tỉnh Điện Biên Về thời gian, đề tài tập trung phân tích, đánh giá nghiên cứu giai đoạn từ BLTTHS năm 2015 có hiệu lực đến năm 2020 Các phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng pháp luật cải cách tư pháp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống: Phân tích, tổng hợp, lịch sử cụ thể, thống kê, so sánh, khảo sát thực tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa việc hồn thiện pháp luật, đóng góp thêm vào phát triển lý luận biện pháp ngặn chặn nói chung giữ người trường hợp khẩn cấp nói riêng Với việc đề xuất giải pháp thiết thực, có việc đưa số giải pháp - kiến nghị góp phần vào sửa đổi quy định BLTTHS luật khác có liên quan 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan chức thực thi pháp luật, hoàn thiện pháp luật TTHS Luận văn tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy, bồi dưỡng nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp Chương 2: Thực tiễn áp dụng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp địa bàn tỉnh Điện Biên Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP GIỮ NGƯỜI TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP 1.1 Một số vấn đề lý luận biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp 1.1.1 Khái niệm giữ người trường hợp khẩn cấp Khi có tội phạm xảy quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khởi tố vụ án giải theo trình tự, thủ tục định tiến trình TTHS Để đối tượng bị buộc tội không tiếp tục phạm tội, tiêu hủy chứng cản trở công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án BLTTHS cho phép tiến trình tố tụng quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng tạm giữ, tạm giam… họ, biện pháp gọi biện pháp ngăn chặn Biện pháp ngăn chặn hiểu biện pháp quan tiến hành tố tụng sử dụng mang tính chất cưỡng chế mặt TTHS áp dụng có đủ bị can, bị cáo, người bị truy nã người chưa bị khởi tố (trong trường hợp khẩn cấp phạm tội tang), để nhằm ngăn chặn hành vi nguy hiểm họ xã hội, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành động gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Những biện pháp nhằm ngăn chặn tội phạm quy định BLTTHS như: Giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh Giữ người hành động Cơ quan, người có thẩm quyền BLTTHS cho phép tác động đến quyền tự người cụ thể khoảng thời gian định nhằm ngăn chặn xử lý tội phạm - “Trường hợp” tình hình cụ thể việc nói đến xảy giả định xảy ra, quan hệ với tình hình khác có;

Ngày đăng: 15/02/2024, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w