1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường lý luận và thực tiễn áp dụng

52 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 370 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hành vi gây ô nhiễm, suy thoái môi trường thường gây ra những thiệt hại đáng kể, đó có thể là những hậu quả hiện hữu ngay tại thời điểm có hành vi gây ra thiệt hại và cũng có thể là những hậu quả tiềm ẩn, chỉ sau một khoảng thời gian dài mới bộc lộ sự nguy hại cao độ. Vấn đề cấp thiết là xử lý các hành vi vi phạm và yêu cầu các đối tượng có hành vi gây thiệt hại tới môi trường phải thực hiện bồi thường thiệt hại đối với những hậu quả về môi trường mà họ gây ra. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (TNBTTH) không chỉ nhằm đảm bảo việc đền bù tổn thất đã xảy ra mà còn giáo dục mọi người về ý thức tuân thủ pháp luật, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Hiện nay, trên các diễn đàn thời sự tại nước ta luôn đề cập nhiều đến các vụ việc gây ô nhiễm, thiệt hại môi trường. Càng ngày chúng ta càng phát hiện thêm nhiều số lượng các vụ vi phạm pháp luật môi trường: vụ Huyndai Vinasin, vụ Vedan, các khu công nghiệp gây ô nhiễm... Tuy nhiên, bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm, suy thoái môi trường hiện lại chưa phải là một vấn đề được nghiên cứu sâu tại Việt Nam trong khi thực tiễn yêu cầu bồi thường mang tính cấp bách, kịp thời. Mặt khác, tại thời điểm này, Chính phủ đang tiến hành lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Nghị định quy định về việc xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái gây ra đối với môi trường. Nếu dự thảo được thông qua thì đây sẽ là 1 cơ sở pháp lý quan trọng góp phần thúc đẩy quá trình giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường. Vì vậy, trong khóa luận tốt nghiệp của mình, sinh viên đã lựa chọn đề tài: “Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường Lý luận và thực tiễn áp dụng.”

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hành vi gây nhiễm, suy thối mơi trường thường gây thiệt hại đáng kể, hậu hữu thời điểm có hành vi gây thiệt hại hậu tiềm ẩn, sau khoảng thời gian dài bộc lộ nguy hại cao độ Vấn đề cấp thiết xử lý hành vi vi phạm yêu cầu đối tượng có hành vi gây thiệt hại tới mơi trường phải thực bồi thường thiệt hại hậu môi trường mà họ gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (TNBTTH) không nhằm đảm bảo việc đền bù tổn thất xảy mà giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp người khác Hiện nay, diễn đàn thời nước ta đề cập nhiều đến vụ việc gây ô nhiễm, thiệt hại môi trường Càng ngày phát thêm nhiều số lượng vụ vi phạm pháp luật môi trường: vụ Huyndai Vinasin, vụ Vedan, khu công nghiệp gây ô nhiễm Tuy nhiên, bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm, suy thối mơi trường lại chưa phải vấn đề nghiên cứu sâu Việt Nam thực tiễn yêu cầu bồi thường mang tính cấp bách, kịp thời Mặt khác, thời điểm này, Chính phủ tiến hành lấy ý kiến nhân dân dự thảo Nghị định quy định việc xác định thiệt hại nhiễm, suy thối gây mơi trường Nếu dự thảo thơng qua sở pháp lý quan trọng góp phần thúc đẩy q trình giải bồi thường thiệt hại mơi trường Vì vậy, khóa luận tốt nghiệp mình, sinh viên lựa chọn đề tài: “Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối môi trường - Lý luận thực tiễn áp dụng.” Mục đích nghiên cứu Khóa luận nhằm nghiên cứu cách tương đối tồn diện, đầy đủ, có hệ thống lý luận thực tiễn hoạt động bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối môi trường: lý luận thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường; - Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường vướng mắc quy định pháp luật; - Thực tiễn hoạt động yêu cầu giải bồi thường thiệt hại: số lượng vụ yêu cầu, kết giải quyết, hạn chế nguyên nhân; - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động bồi thường thiệt hại suy thối, nhiễm môi trường Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Mác-xit, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta trình bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật dân nói chung, giải vụ vi phạm pháp luật mơi trường nói riêng Các phương pháp cụ thể sau sử dụng trình nghiên cứu đề tài sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu Phạm vi nghiên cứu đề tài - Các văn quy phạm pháp luật, tài liệu có liên quan đến hoạt động bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường - Thực tiễn yêu cầu giải bồi thường thiệt hại thời gian qua Cơ cấu luận văn Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung luận văn bao gồm chương : Chương 1: Lý luận bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật thực tiễn giải bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG 1.1 Lý luận thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường Ở Mỹ, từ năm 60-70 kỷ 20, nhiều đạo luật môi trường ban hành: Luật bảo vệ môi trường liên bang 1969, Luật khơng khí năm 1970, Luật sản phẩm an tồn 1972 (1) Điều đáng nói Mỹ thời gian có nhiều án lệ liên quan đến việc bồi thường gây ô nhiễm vụ Boomer kiện công ty xi măng vụ Misour kiện Holland Ở Úc, luật môi trường ban đầu hình thành từ án lệ bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm Một số đạo luật quan trọng quyền liên bang mơi trường như: Luật bảo vệ môi trường 1981, Luật bảo vệ giới hoang dã 1982, Luật bảo vệ tầng ôzôn 1989 (2) Như nói án lệ bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm mơi trường có ý nghĩa quan trọng việc hình thành pháp luật mơi trường nước phương Tây Trên phạm vi giới tồn song song quan niệm khác thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường Một số quốc gia cho thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường bao gồm thiệt hại yếu tố môi trường tự nhiên hệ động thực vật, đất, nước, khơng khí mà khơng bao gồm thiệt hại tài sản, tính mạng người Phần lớn quốc gia khác lại quan niệm thiệt hại môi trường không bao gồm thiệt hại môi trường tự nhiên mà bao gồm thiệt hại tài sản, tính mạng người nhiễm, suy thối mơi trường 1, 2: Giáo trình Luật môi trường – Đại học Luật Hà Nội, trang 35- 36 gây nên Trong quan niệm này, số quốc gia coi lợi ích văn hóa, lợi ích tình cảm, thẩm mỹ, giải trí (lợi ích phi vật chất) loại thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường gây nên (1) Tuy nhiên pháp luật nước giới hạn rõ ràng quyền khởi kiện người bị hại loại lợi ích Chẳng hạn Anh, riêng lợi ích thẩm mỹ giải trí bị xâm hại khơng coi sở khởi kiện vụ án mơi trường mà lợi ích phải đặt mối quan hệ với yếu tố môi trường cụ thể bị xâm hại Tại Việt Nam, tính từ thời điểm Luật Bảo vệ môi trường 2005 ban hành, thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường xác định theo quan niệm thứ Nguyên nhân dẫn đến thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường cố mơi trường hay hành vi vi phạm pháp luật môi trường dù xuất phát từ nguyên nhân dẫn đến loại thiệt hại Theo đó, Điều 130 Luật Bảo vệ môi trường 2005 xác định rõ loại thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường bao gồm: - Suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường - Thiệt hại sức khỏe, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường gây Xác định thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường cách rõ ràng phù hợp với chất khoa học tượng nhiễm, suy thối mơi trường Khoản 6, khoản Điều định nghĩa :“Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật Suy thoái môi trường suy giảm số lượng, chất lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật.” Các định nghĩa cho thấy nhiễm, suy thối 1 Luận án tiến sĩ luật học “ Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam” - giảng viên Vũ Thu Hạnh - trường Đại học Luật Hà Nội môi trường trước hết biến đổi, suy giảm thành phần môi trường Như vậy, thiệt hại môi trường tự nhiên thiệt hại trực tiếp hay nói cách khác, yếu tố môi trường tự nhiên đối tượng bị xâm hại trực tiếp Những thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe cá nhân, tổ chức cư trú khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái phát sinh sở tồn thiệt hại môi trường sinh thái Việc phân biệt hai loại thiệt hại kim nam cho trình xây dựng quy định pháp luật thực bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối môi trường Bởi lẽ xác định suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường thiệt hại trực tiếp việc bồi thường thiệt hại phải ưu tiên giải trình thực bồi thường Mặt khác phức tạp đặc tính lý hóa học thành phần mơi trường mà tính chất thiệt hại thành phần mơi trường tự nhiên tích tụ, lan rộng khó kiểm sốt, cách thức xác định thu thập chứng loại thiệt hại đòi hỏi quy định pháp luật đặc trưng riêng biệt trình xây dựng pháp luật Cách xác định thiệt hại phù hợp với quan điểm pháp luật nhiều nước Anh, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canada, Malaysia, Singapor, Nga Cụ thể theo pháp luật nước này, thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường gây nên thuộc phạm vi bồi thường bao gồm: Thiệt hại môi trường, thiệt hại tài sản vật chất, thiệt hại kinh tế, thiệt hại tính mạng sức khỏe.(1) Bên cạnh đó, nhận thấy tính đặc thù thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường so với thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Bộ luật dân 2005 Theo điều 604 Bộ luật dân 2005 thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bao 1 Luận án tiến sĩ luật học “ Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam”-giảng viên Vũ Thu Hạnh-trường Đại học Luật Hà Nội gồm thiệt hại tài sản; tính mạng- sức khỏe; tinh thần Như vậy, thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường khác biệt chỗ: - Thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường bao gồm thiệt hại tới chức năng, tính hữu ích mơi trường thiệt hại tới tính mạng, sức khoẻ, tài sản người; - Xác định thiệt hại trực tiếp thiệt hại môi trường sinh thái; - Thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường khơng bao gồm thiệt hại tổn thất mặt tinh thần 1.2 Lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường TNBTTH ngồi hợp đồng pháp luật dân phát sinh có hành vi vi phạm quy định pháp luật mà gây thiệt hại tới tính mạng, sức khỏe, tài sản cá nhân, tổ chức Tuy nhiên dựa vào khái niệm để đưa khái niệm tương tự TNBTTH ô nhiễm, suy thối mơi trường dù TNBTTH nhiễm, suy thối mơi trường loại TNBTTH ngồi hợp đồng Nếu định nghĩa đơn giản TNBTTH nhiễm, suy thối mơi trường hậu pháp lý bất lợi mà tổ chức, cá nhân phải gánh chịu vi phạm quy định pháp luật môi trường, gây thiệt hại tới quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức khác chưa thật xác đầy đủ Bởi lẽ, thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường hành vi gây nhiễm, suy thối mơi trường cố môi trường Sự cố mơi trường bắt nguồn từ yếu tố người chưa hành vi cố ý vi phạm quy định pháp luật môi trường Tuy nhiên cố môi trường xảy gây thiệt hại việc bồi thường thiệt hại ln đặt Sở dĩ có đặc biệt tính chất đặc trưng đối tượng mà quy định pháp luật môi trường muốn bảo vệ Luật Bảo vệ môi trường đặt với mục tiêu hàng đầu gìn giữ cân thành phần mơi trường, trì mơi trường tự nhiên lành để người tồn phát triển Khơng nằm ngồi mục tiêu chung đó, quy định pháp luật bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường phải đảm bảo thành phần môi trường bù đắp khơi phục nhanh chóng có thiệt hại xảy Do vậy, TNBTTH nhiễm, suy thối mơi trường phát sinh khơng có hành vi vi phạm quy định pháp luật môi trường điểm mấu chốt loại hành vi gây thiệt hại tới môi trường người Như nên hiểu cách toàn diện TNBTTH nhiễm, suy thối mơi trường phát sinh có hành vi làm tổn hại môi trường, gây thiệt hại cho nhà nước người dân Thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường theo quy định pháp luật Việt Nam xem xét góc độ thiệt hại vật chất Do vậy, TNBTTH ô nhiễm, suy thối mơi trường TNBTTH vật chất Theo Điều 307 Bộ luật dân 2005 “TNBTTH vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính thành tiền bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị giảm sút.” Xuất phát từ nguyên nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường, TNBTTH chia làm hai loại TNBTTH hành vi gây ô nhiễm, suy thối mơi trường TNBTTH cố 1.2.1 Bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm, suy thối mơi trường bồi thường thiệt hại cố môi trường 1.2.1.1 Đặc trưng bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm, suy thối mơi trường * Cơ sở phát sinh BTTH hành vi gây nhiễm, suy thối mơi trường Theo đó: i) Hành vi gây nhiễm mơi trường hành vi thải vào môi trường chất gây ô nhiễm, chất độc hại làm nhiễm bẩn, làm ô uế thành phần môi trường; ii) Hành vi gây suy thối mơi trường hành vi sử dụng, khai thác mức thành phần môi trường, làm suy giảm, cạn kiệt nguồn tài nguyên * Các loại thiệt hại tính bồi thường bao gồm : i) Thiệt hại mơi trường; ii) Thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản * Chủ thể thực quyền đòi bồi thường: tổ chức, cá nhân nạn nhân tình trạng nhiễm, suy thối mơi trường * Yêu cầu bên bị hại thường là: chấm dứt hành vi, khắc phục hậu trả toàn chi phí mà tổ chức, cá nhân bỏ để khắc phục, cải tạo môi trường, đền bù tổn thất trồng, vật ni, trả chi phí khám chữa bệnh Trong thực tế việc phân biệt bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm, suy thối mơi trường với trường hợp bồi thường ngồi hợp đồng khác khơng phải điều khó đặc trưng bật sở phát sinh loại thiệt hại tính bồi thường dạng bồi thường Việc liệt kê tiêu chí đặc trưng chủ yếu để so sánh bồi thường thiệt hại cố môi trường bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm, suy thối mơi trường 1.2.1.2 Đặc trưng bồi thường thiệt hại cố môi trường Sự cố môi trường “tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường thiên nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi môi trường nghiêm trọng” ( khoản điều Luật Bảo vệ môi trường 2005 ) Những tai biến xảy hoàn toàn bất ngờ, nằm ngồi mong muốn chủ quan người Chính tai biến xảy tác động đến thành phần môi trường, làm biến đổi thành phần môi trường, gây nhiễm, suy thối mơi trường nghiêm trọng Trách nhiệm pháp lý cố môi trường Những tai biến môi trường túy biến đổi thất thường thiên nhiên mà gây thiệt hại động đất, núi lửa, hạn hán khơng làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đây coi nguyên tắc hiển nhiên pháp luật dân nói chung kiện thiên tai không xuất phát từ hành vi người mà sức mạnh thiên nhiên Còn tai biến hay rủi ro môi trường xảy trình hoạt động người làm phát sinh trách nhiệm pháp lý dân nói chung TNBTTH nhiễm, suy thối mơi trường nói riêng Tuy nhiên nên hiểu tác động người đến cố mơi trường để phân biệt rõ ràng với bồi thường thiệt hại hành vi gây nhiễm, suy thối mơi trường Điều Luật Bảo vệ môi trường 2005 không liệt kê cụ thể cố mơi trường tham khảo khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 1993 điều luật liệt kê số cố mơi trường: Theo đó, ngồi ngun nhân từ bão, lũ lụt, hạn hán, động đất cố mơi trường xảy do: i) Hỏa hoạn, cháy rừng, cố kĩ thuật gây thiệt hại môi trường sở sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng gây nguy hại cho mơi trường; ii) Sự cố tìm kiếm, thăm dò, khai thác vận chuyển khống sản, dầu khí, sập hầm lò, dầu, tràn dầu, đắm tàu, cố sở lọc hóa dầu sở cơng nghiệp khác; iii) Sự cố lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa phóng xạ Trước hết, thấy cố môi trường không túy sức mạnh thiên nhiên Có trường hợp cố kết hợp hai nguyên nhân người thiên tai cháy rừng hành vi đốt rẫy, gặp thời tiết thay đổi, gió to nên gây hỏa hoạn diện tích rừng lớn Nhưng phần lớn cố xuất phát từ hoạt động người nơi phương tiện coi nguồn nguy hiểm cao độ Bộ luật dân 2005 rõ nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy cơng nghiệp hoạt động, vũ khí, chất cháy nổ, chất phóng xạ Như vậy, cố mơi - Chi phí bỏ để ứng cứu cố, ngăn dầu, gom dầu, xử lý dầu cặn - Bồi thường thiệt hại kinh tế cho tổ chức, cá nhân bị hại trực tiếp cố xảy (thí dụ việc nuôi trồng, đánh bắt hải sản, làm muối hay hoạt động sản xuất nông nghiệp khác ) - Bồi thường cho việc suy giảm môi trường sinh thái tự nhiên - Hỗ trợ chi phí cho cơng tác khảo sát, làm để đánh giá thiệt hại môi trường 2.2.3.2 Những tồn chưa giải quyết: * Về giải vụ gây ô nhiễm, suy thối mơi trường Hiện số lượng vụ vi phạm gây nhiễm, suy thối mơi trường ngày nhiều, thực trạng nhiễm, suy thối hiển rõ ràng sơng, kênh tình trạng sức khoẻ ngưòi dân Tuy nhiên, quan quản lý nhà nước, quan điều tra, quan báo chí khơng đồng loạt tham gia việc đòi bồi thường nhiễm, suy thối môi trường vấn đề mang nhiều xúc Ngay vụ việc mang tính chất nghiêm trọng q trình đòi bồi thường người dân khơng đạt kết Có thể lấy ví dụ vụ công ty Vedan xả thải sông Thị vải dẫn chứng mang tính thời với nhiều xúc: Lĩnh vực hoạt động Công ty Vedan sản xuất bột ngọt, tinh bột, nước đường, xút (NaOH), axit (HCl), phân bón… Theo nhà chun mơn, q trình sản xuất sản phẩm này, nước thải (hay chất thải nói chung) cơng ty có chứa nhiều chất gây nhiễm mơi trường, song đáng ngại chất độc cyanure Công ty Vedan có ba hệ thống xử lý nước thải khác nhau: hệ thống xử lý nước thải chế biến tinh bột biến tính cơng nghệ UASB (gọi tắt hệ thống UASB), xử lý nước thải chế biến tinh bột hệ thống hồ sinh học tự nhiên, hệ thống xử lý nước thải sinh học sản xuất lysin từ mật rỉ đường.Nước thải sau xử lý hệ thống UASB lưu lại hàm lượng cyanure mức vượt tiêu chuẩn cho phép thấp bảy lần cao 34 lần, tiêu chuẩn VN giới hạn hàm lượng loại chất độc hại có nước thải sau xử lý phải nhỏ 0,1 mg/lít Tại đợt kiểm tra năm 2006 Bộ Tài ngun- Mơi trường, đồn kiểm tra phát Cơng ty Vedan có tượng xả trực tiếp nước thải không qua xử lý vào sông Thị Vải Sau phân tích nước thải cống thuộc phận sản xuất phân vi sinh Công ty Vedan, quan chức đánh giá khối lượng nước thải nhỏ hàm lượng chất ô nhiễm cao Như cyanure vượt tiêu chuẩn 76 lần, nhiều chất gây ô nhiễm khác vượt tiêu chuẩn từ vài chục đến hàng trăm lần… Tại đợt kiểm tra năm 2008, Đoàn kiểm tra kết luận: Vedan thiết kế lắp đặt hệ thống bơm, đường ống kỹ thuật để bơm dịch thải lỏng nhà máy sản xuất lysin, nhà máy bột ngọt, nhà máy sản xuất PGA từ bể bán âm dung tích 6.000-7.000m3 bồn chứa 15.000m để bơm xả trực tiếp vào sông Thị Vải Việc lắp đặt hệ thống xả dịch thải Vedan trái với quy trình kỹ thuật xử lý chất thải (nước thải, dịch thải lỏng), không với nội dung báo cáo môi trường phê duyệt vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường Theo Hội Nông dân tỉnh Đồng Nai, gần tháng qua, vấn đề nơng dân kiện Vedan đòi bồi thường thiệt hại tình trạng bế tắc thủ tục, quy trình khởi kiện Ngày 10-10-2008, UBND tỉnh Đồng Nai có văn số 8792/UBND-CNN giao UBND huyện Long Thành, Nhơn Trạch kiểm tra mức độ thiệt hại hộ dân có đơn phản ánh yêu cầu Vedan bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường Nhưng đến ngày 28/10/2008, UBND tỉnh Đồng Nai lại ban hành văn số 9076/UBND-CNN hủy bỏ văn 8792/UBND-CNN, đồng thời đề nghị người dân viết đơn riêng gởi trực tiếp đến Tổng giám đốc Vedan để yêu cầu bồi thường UBND tỉnh Đồng Nai cho trường hợp không thỏa thuận bồi thường, hộ dân gởi đơn đến tòa án để khởi kiện (1) Điều nghịch lý mà nông dân xã Phước Thái phản ánh họ mang đơn kiện đòi bồi thường đến Vedan đơn vị khơng nhận, đem đơn kiện đến tòa án tòa u cầu phải có chứng, chứng minh Vedan gây thiệt hại tồ nhận đơn Việc chứng minh thiệt hại lại nằm ngồi khả người nơng dân Qua ví dụ phân tích lý mà q trình đòi bồi thường người dân chưa đến kết sau: Về phía quan quản lý nhà nước: xảy tình trạng đùn đẩy trách nhiệm khơng tích cực hỗ trợ nơng dân Uỷ ban nhân dân xã không nhận đơn, Sở tài nguyên mơi trường nhận đơn khơng giải quyết… Về phía người nơng dân bị thiệt hại: để tính mức thiệt hại Vedan gây nơng dân phải tính sản lượng, diện tích ni trồng, đánh bắt thuỷ hải sản bị thiệt hại từ việc ô nhiễm sông Thị Vải gây Tuy nhiên, tất điều riêng nơng dân khơng thể chứng minh thiệt hại khơng có giúp đỡ từ quan Sở nông nghiệp phảt triển nông thôn,sở tài nguyên môi trường, sở y tế… Hay nông dân muốn khởi kiện thời hiệu phải xác định rõ thiệt hại xảy thời gian thời hiệu khởi kiện Dưới góc độ pháp luật, có tình trạng thực trạng pháp luật nhiều vướng mắc phân tích trên, đặc biệt vướng mắc nghĩa vụ chứng minh thiệt hại Việc sông Thị Vải bị ô nhiễm gây suy giảm chức năng, tính hữu ích sơng Tuy nhiên chưa có quy định pháp luật trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc thu thập liệu chứng minh thiệt hại tới môi truờng tự nhiên nên quan coi trách nhiệm người nông dân quan điều tra hình Mặt khác, số nơng dân thu thập chứng thiệt hại lại hết thời hiệu khởi kiện 1 http://www.tuoitre.com.vn- thứ sáu, ngày 15/08/2008 Tồn thực tế gây nhiều xúc việc tổ chức kinh doanh gây ô nhiễm bồi thường hay bỏ chi phí để khắc phục nhiễm Trong ngân sách nhà nuớc lại đem để khắc phục tình trạng nhiễm chủ thể gây tổ chức kinh doanh Ví dụ, việc xử lý nhiễm kênh Ba bò giáp ranh Tp.Hồ Chí Minh ngân sách nhà nước 300 tỷ đồng Ví dụ khác việc bồi thường thiệt hại Tổng công ty than Việt nam tỉnh Quảng Ninh trên, tồn kinh phí cải tạo hồ Nội Hồng, hồ n Dưỡng lấy từ nguồn kinh phí giá thành sản xuất than Nhìn qua thấy hợp lý việc sản xuất than phải tính chi phí cho bảo vệ mơi trường Tuy nhiên hành vi gây ô nhiễm cho hồ hành vi vi phạm pháp luật phát sinh q trình khai thác than Tổng cơng ty than Việt Nam Khoản bồi thường cho hành vi vi phạm khác biệt chất khoản chi phí dành cho bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác sản xuất than nên khơng thể tính vào nguồn kinh phí giá thành sản xuất than Nếu vậy, phải có ưu đãi khơng hợp lý cho doanh nghiệp nhà nước Thực tế Việt Nam khơng đáp ứng mục đích áp dụng TNBBTH nhiễm, suy thối mơi trường, không đáp ứng nguyên tắc BTTH nhiễm, suy thối mơi trường đề cập nhiều thời gian gần nguyên tắc "Người gây ô nhiễm phải trả giá” Trong báo cáo tội phạm công nghiệp Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Johannesburg năm 2002, Tổ chức Greenpeace đòi hỏi: - Các cơng ty phải chịu hồn tồn trách nhiệm thiệt hại gây từ hoạt động làm ảnh hưởng xấu cho mơi trường, tài sản hay người Phải chịu hoàn toàn trách nhiệm phục hồi địa điểm bị ô nhiễm Các công ty “mẹ” “con” chia trách nhiệm bồi thường khôi phục Các nhà nước phải thiết lập chế độ chịu trách nhiệm cá nhân giám đốc cán che đậy hành động khiếm khuyết công ty, kể công ty ”con” - Các nhà nước phải đảm bảo việc công ty phải chịu trách nhiệm tổn hại gây nơi người, nơi đa dạng sinh học, nơi mơi trường, kể nơi bầu khí đại dương Chế độ trách nhiệm bao gồm nghĩa vụ tốn tài hoạt động tẩy độc phục hồi.(1) * Về việc giải cố môi trường Hiện nay, cố môi trường, đặc biệt cố tràn dầu xảy ngày nhiều với mức độ thiệt hại lớn Tuy nhiên hiệu ứng phó cố giải bồi thường thiệt hại chưa cao Ngày 28/2/2008, Hà Nội diễn Hội thảo cố tràn dầu Bộ tài nguyên môi trường tổ chức Thông tin quan trọng đưa năm 2006 2007 ven biển tỉnh miền Trung miền Nam xảy số cố tràn dầu không rõ nguồn gốc, từ tháng 1/2007 đến tháng 6/2007, có nhiều vệt dầu trôi dạt dọc bờ biển 20 tỉnh từ đảo Bạch Long Vĩ xuống tới mũi Cà Mau Trong cố này, quan chức thu gom 1720,9 dầu, hành lang pháp lý Việt Nam yếu nên có tới 77% cố tràn dầu hải phận nước ta chưa bồi thường trình giải quyết.(2) Trong năm 2007-2008, địa bàn xảy cố tràn dầu, đặc biệt vụ tràn dầu kho xăng dầu hàng không Liên Chiểu Vinapco miền Trung kho H182 quân đội đèo Hải Vân tháng 10 11 vừa qua Trong vụ có gần 1.000m xăng, dầu tràn khỏi bồn chứa, ngấm xuống đất chảy biển, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, khu vực từ biển Xuân Thiều đến đèo Hải Vân (nơi xảy cố tràn dầu) (1) Tuy nhiên trình ứng cứu nhiều lúng túng http://www.tuoitre.com.vn.-thứ sáu 19/09/2008 http://vietnamnet.vn/khoahoc/2008/02/771075/ Đối với cố mơi trường nói chung cố tràn dầu nói riêng việc ứng cứu cố nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Việc ứng cứu quy trách nhiệm bồi thường thiệt hại có mối liên hệ với nhau: xác định mức độ thiệt hại sơ để ứng cứu, sau ứng cứu tính tốn cụ thể mức độ thiệt hại chi phí cần bồi thường Thực tế nay, kết giải bồi thường cố tràn dầu chưa cao nguyên nhân sau: Luật Bảo vệ môi trường ban hành, song đến thiếu hệ thống văn pháp luật chứa đựng quy định bảo vệ môi trường biển Chưa có quy chuẩn mơi trường biển làm sở để tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, xử lý vi phạm môi trường biển Trong kinh phí đầu tư trang thiết bị, phương tiện chuyên dụng để kiểm tra, kiểm sốt tham gia cơng tác bảo vệ môi trường biển, công tác khắc phục cố tràn dầu, lớn chưa đáp ứng đủ Mặt khác, công tác giám sát thực thi pháp luật biển, hành vi vi phạm lĩnh vực môi trường biển xả chất thải dầu cặn, đổ rác chất thải độc hại khác, khó phát khó có chứng xác thực Bởi đối tượng vi phạm thường lợi dụng đêm tối, khơng có tàu thuyền qua lại hành trình ngồi biển xa Vì việc phát hành vi vi phạm, thu thập chứng để chứng minh làm sở pháp lý buộc đối tượng phải thừa nhận khó CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường nhiều vướng mắc dẫn đến việc nhiều tồn thực tiễn chưa khắc phục Từ hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại chưa cao Việc xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường thực theo quy định Luật bảo vệ mơi trường 2005 Tuy nhiên, chưa có văn hướng dẫn cụ thể quy định Luật bảo vệ môi trường 2005 chưa đủ để quan chức lấy làm tiến hành xác định thiệt hại Việc xác định thiệt hại TNBTTH thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản nhiễm, suy thối môi trường quy định pháp luật dân sự, chủ yếu Bộ luật dân 2005, Bộ luật tố tụng dân 2004 điều chỉnh Tuy vậy, thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản nhiễm, suy thối mơi trường có đặc trưng riêng Vì áp dụng mơt cách khn mẫu quy định Bộ luật dân 2005, Bộ luật tố tụng dân 2004 mà khơng có thay đổi phù hợp hoạt động bồi thường thiệt hại khơng có kết Thiệt hại nhiễm,suy thối mơi trường cố, cụ thể nguồn nguy hiểm cao độ Song pháp luật môi trường không quy định trường hợp nên mặc định giải theo quy định nguồn nguy hiểm cao độ Bộ luật dân 2005 Trong cố môi trường thường cố nghiêm trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng, thường phát sinh lĩnh vực đặc thù khai thác dầu khí, hạt nhân…đòi hỏi có quy định điều chỉnh đặc thù Do vậy, khóa luận nêu số kiến nghị sau để nâng cao hiệu bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường sau: 3.1 Về số khái niệm liên quan đến TNBTTH ô nhiễm, suy thoái môi trường * Luật bảo vệ mơi trường cần có khái niệm TNBTTH ô nhiễm, suy thoái môi trường cách thống mang tính chất bao quát hết trường hợp gây nhiễm, suy thối mơi trường * Các Điều luật 623, 624 Bộ luật dân 2005 cần phải xem xét lại cụm từ “khơng có lỗi phải bồi thường”, sửa đổi để phù hợp với chất lỗi bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường 3.2 Về quy định pháp luật nội dung * Cần xác định rõ thành phần môi trường đưa để đánh giá thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường Dự thảo nghị định hướng dẫn xác định bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường đưa lấy ý kiến hợp lý thành phần môi trường cần đánh giá thiệt hại môi trường đất, nước, hệ sinh thái tự nhiên, loài hoang dã Cần tiêu chí để phân biệt hai loại thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường thiệt hại sức khoẻ, tính mạng, tài sản người dân Đặc biệt tiêu chí phân biệt thiệt hại tới mơi trường sinh thái thiệt hại tài sản dân cư để xác định lợi ích cơng hay lợi ích tư bị xâm hại * Cần quy định cụ thể phương pháp tính thiệt hại, cách tính tổng thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường khu vực địa lý cách tính thiệt hại tới thành phần môi trường * Cần quy định rõ nguyên tắc bồi thường thiệt hại Luật bảo vệ môi trường 2005 Theo bên gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường toàn bộ, kịp thời Mặt khác đặc biệt trọng trường hợp có từ đối tượng trở lên gây nhiễm, suy thối mơi trường nên quy định nguyên tắc trách nhiệm bồi thường tương ứng với tỉ lệ gây thiệt hại đối tượng Quy định cách linh hoạt việc áp dụng song song trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm khắc phục thiệt hại thiệt hại tài sản, lợi ích kinh tế * Luật hoá trách nhiệm thu thập, thẩm định liệu thu quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Và phải quy định rõ trường hợp khu vực ô nhiễm từ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên trách nhiệm thu thập, thẩm định liệu thuộc quan 3.3 Về quy định pháp luật hình thức * Quy định rõ quyền khởi kiện quan quản lý nhà nước thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường quy định theo hướng quan nhà nước, nạn nhân đồng nguyên đơn Nạn nhân thực quyền khởi kiện yêu cầu đòi bồi thưòng thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản thơng qua đại diện để thực quyền Đại diện hiệp hội chuyên gia, luật sư * Về thời hiệu khởi kiện, để tránh tình trạng thời hiệu dài ngắn, quy định pháp luật nên quy định thời hiệu khởi kiện sở chất gây ô nhiễm nghiêm trọng hay thông thường Mọi quy định thời hiệu dựa sở chất gây nhiễm phải phù hợp với đặc tính lý hố học chất gây ô nhiễm Riêng trường hợp pháp luật bắt buộc phải mua bảo hiểm TNBTTH việc quy định thời hiệu phải tương ứng với khoảng thời gian ngưòi mua bảo hiểm có trách nhiệm thông báo với quan bảo hiểm kiện xảy * Về nghĩa vụ chứng minh, cần quy định cụ thể nghĩa vụ chứng minh quan nhà nước nghĩa vụ chứng minh nạn nhân Đối với chế giám định thiệt hại suy giảm, chức tính hữu ích mơi trường, nên quy định theo hướng chế giám định yêu cầu bắt buộc * Đối với phương thức giải tranh chấp tồ án, cần có quy định phù hợp tồ án có thẩm quyền xét xử trưòng hợp vụ việc nhiễm liên quan tới hai tỉnh, thành phố trở lên Mặc dù nay, nhiều vướng mắc thủ tục tố tụng ưu phương pháp giải thơng qua thương lượng nên vụ việc đưa xét xử; nhiên cần phải hồn thiện quy định pháp luật để thích hợp với thực tiễn * Pháp luật cần ghi nhận mặt pháp lý trình tự thủ tục giải tranh chấp bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường dù giải theo phương thức ln có có tham gia quan quản lý nhà nước quan chuyên môn Quy định rõ ràng làm giảm tình trạng quan đùn đẩy trách nhiệm, khơng phối hợp giúp đỡ ngưòi dân 3.4 Về quy định pháp luật TNBTTH cố môi trường Hiện Thông tư 2262/TT-MTT hay Quy định 103/2005/QD-TTg quy định mặt hình thức việc ứng phó cố tràn dầu Vì cần có hướng dẫn cụ thể việc thu thập chứng cứ, chuẩn bị hồ sơ đòi bồi thường cố mơi trường Bởi lẽ để có sở pháp lý cho việc đánh giá buộc bồi thường thiệt hại truy tìm nguồn gây nhiễm, địa phương, sở, ban ngành người dân chịu tác hại cố ô nhiễm dầu nêu cần chuẩn bị chứng cứ, hồ sơ tài liệu liên quan đến chi phí khắc phục cố, chi phí cải tạo phục hồi mơi trường, thiệt hại trực tiếp gián tiếp liên quan đến ngành du lịch, thuỷ sản, nông nghiệp sức khoẻ cộng đồng bị ảnh hưởng việc ô nhiễm dầu, để làm pháp lý đòi thủ phạm gây ô nhiễm phải bồi thường Các quy định pháp luật cố tràn dầu cần hoàn thiện theo hướng phù hợp với Công ước Quốc tế Ngăn ngừa Ô nhiễm Biển Dầu gây (the International Convention for the Prevention of Pollution From Ships, 1973 as modified by the Protocol of 1978) 3.5 Về việc tham gia công ước quốc tế: Khi áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường, Việt Nam không xem xét đến cam kết quốc tế vấn đề Ngày 17/6/2004 Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại nhiễm dầu 1992 có hiệu lực Việt Nam (International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage - viết tắt CLC 92) Đây pháp lý quan trọng để phía Việt Nam yêu cầu đối tượng gây ô nhiễm môi trường từ cố tràn dầu phải bồi thường thiệt hại môi trường cách thỏa đáng Công ước CLC 92 có số điểm như: Một là, xảy nhiễm dầu chủ sở hữu tàu đền bù thiệt hại ảnh hưởng đến mơi trường mà phải đền bù thiệt hại kinh tế ô nhiễm dầu gây nên; Hai là, mức bồi thường vào lượng dầu tràn vào trọng tải tàu.(1) 3.6 Về nâng cao ý thức pháp luật Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường, tăng cường ý thức tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mơi trường bị xâm hại Tăng cường chế kiểm tra, giám sát hoạt động thực thi pháp luật quan quản lý nhà nước việc cấp giấy phép hoạt động cho doanh nghiệp phải nộp báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.7 Về Dự thảo hướng dẫn xác định bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường * Điểm Dự thảo Nghị định: Khi xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường, điều mà quan quản lý nhà nước môi trường trước gặp nhiều lúng túng phải thu thập chứng để hoàn thành hồ sơ yêu cầu bồi thường thiệt hại Dự thảo Nghị định xác định rõ thành phần mơi trường xem xét xác định thiệt hại là: môi trường đất, môi trường nước, hệ sinh thái tự nhiên lồi hoang dã Vì điểm quan trọng Dự thảo Nghị định định hướng liệu cần thu thập vụ việc 1 Tạp chí KHPL số (40)/2007: Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường - Tiến sỹ Vũ Thu Hạnh -Đại học Luật Hà nội ô nhiễm, suy thối mơi trường xảy bao gồm liệu, chứng đối tượng gây ô nhiễm, suy thoái môi trường thiệt hại tới thành phần môi trường Dự thảo quy định rõ trách nhiệm thu thập chứng cứ, liệu thiệt hại thuộc Sở tài nguyên môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thiệt hại xảy phạm vi địa phương Tổng cục môi trường trường hợp thiệt hại xảy phạm vi địa phương trở lên Quy định buộc quan nhà nước phải chủ động thu thập chứng thiệt hại ô nhiễm môi trường xảy Trong công thức tính thiệt hại tới thành phần môi trường, Dự thảo Nghị định tính tới chi phí xử lý thiệt hại thành phần môi trường mức độ quan trọng thành phần môi trường khu vực ô nhiễm thông qua hệ số điều chỉnh Dự thảo đưa nguyên tắc xác định đối tượng phải bồi thường ô nhiễm trường hợp có từ hai đối tượng trở lên gây nhiễm khu vực điạ lý Theo đó, nguyên tắc chung xác định trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ gây thiệt hại đối tượng tổng thiệt hại xảy * Điểm mấu chốt để Dự thảo Nghị định nhanh chóng thơng qua có giá trị thực tiễn cách tính hệ số điều chỉnh thiệt hại theo mục đích sử dụng, chi phí phục hồi thiệt hại xảy Bởi lẽ, hệ số điều chỉnh thiệt hại vào tầm quan trọng mức độ sử dụng môi trường đất, môi trường nước, giá trị bảo tồn hệ sinh thái, mức độ bảo vệ loài hoang dã bất biến cần có nghiên cứu kỹ lưỡng trước đưa số chung Còn chi phí phục hồi để thành phần môi trường theo quy chuẩn quốc gia Vì phải quy chuẩn quốc gia thành phần môi trường cần xem xét lại cách toàn diện KẾT LUẬN Với đề tài: “Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường - Lý luận thực tiễn áp dụng”, khóa luận tập trung vào việc phân tích vướng mắc tồn quy định pháp luật vấn đề đưa kiến nghị cần thiết Khóa luận nghiên cứu vấn đề hai phương diện bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm, suy thối mơi trường cố mơi trường Trong giới hạn khóa luận tốt nghiệp, việc phân tích chưa thật sâu sắc khóa luận muốn thể quan điểm riêng thực trạng pháp luật, đặc biệt quy định xác định thiệt hại, nghĩa vụ chứng minh giám định thiệt hại Bên cạnh đó, thơng qua trường hợp thực tiễn nhất, khóa luận trình bày bất cập việc giải bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường, việc giải cố tràn dầu đưa số kiến nghị cần thiết MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG .4 1.1 Lý luận thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường .4 1.2 Lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường 1.2.1 Bồi thường thiệt hại hành vi gây nhiễm, suy thối môi trường bồi thường thiệt hại cố môi trường .8 1.2.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường .13 CHƯƠNG 20 THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG 20 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối môi trường 20 2.1.1 Về xác định thiệt hại 23 2.1.2 Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường 25 2.1.3 Quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây 27 2.1.4 Thời hiệu khởi kiện 29 2.1.5 Nghĩa vụ chứng minh 30 2.1.6 Cách thức giải bồi thường thiệt hại môi trường 32 2.2 Thực tiễn giải bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối môi trường 33 2.2.1 Trình tự giải bồi thường 33 2.2.2 Phương pháp tính thiệt hại số phương án bồi thường .34 2.2.3 Kết giải bồi thường thiệt hại thời gian qua cho thấy: 35 CHƯƠNG 44 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MÔI TRƯỜNG 44 3.1 Về số khái niệm liên quan đến TNBTTH nhiễm, suy thối môi trường 45 3.2 Về quy định pháp luật nội dung .45 3.3 Về quy định pháp luật hình thức 46 3.4 Về quy định pháp luật TNBTTH cố môi trường .47 3.5 Về việc tham gia công ước quốc tế: 47 3.6 Về nâng cao ý thức pháp luật 48 3.7 Về Dự thảo hướng dẫn xác định bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường 48 KẾT LUẬN 50 ... bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối môi trường: lý luận thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiễm,. .. hiệu bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối môi trường CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG 1.1 Lý luận thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường Ở Mỹ, từ năm 6 0-7 0 kỷ... thường thiệt hại môi trường chỗ: Hành vi gây thiệt hại xâm hại trực tiếp yếu tố môi trường Tuy nhiên, hành vi gây thiệt hại cho môi trường hành vi vi phạm pháp luật môi trường Thiệt hại mơi trường

Ngày đăng: 10/03/2018, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w