Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng

80 473 0
Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển đột phá. Các doanh nghiệp kinh doanh được chủ động sản xuất, kinh doanh, và tự do cạnh tranh. Tuy nhiên để đảm bảo sự phát triển nền kinh tế thị trường có sự định hướng của nhà nước thì chúng ta đã xây dựng một hệ thống pháp luật tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động và là cơ sở để nhà nước tiến hành hoạt động quản lý. Sự phát triển kinh tế thể hiện qua hàng hoá, dịch vụ ngày càng được cung cấp đầy đủ, đa dạng hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân. Đó là một thuận lợi rất lớn cho NTD có thể lựa chọn hàng hóa, dịch vụ thích hợp với nhu cầu của mình. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi đó, NTD cũng gặp phải rất nhiều khó khăn việc lựa chọn hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho mục đích tiêu dùng của mình. Bởi sự đa dạng của chủng loại hàng hoá, dịch vụ đòi hỏi NTD phải có những kiến thức tiêu dùng nhất định; ngoài ra một số loại hàng hoá, dịch vụ còn đòi hỏi phải có kiến thức chuyên sâu mới có thể thẩm định về chất lượng của chúng và sự quản lý, kiểm định chặt chẽ của nhà nước. Điều này thì không phải mọi người tiêu dùng đều có thể đáp ứng, mặt khác điều kiện của nước ta xuất phát từ nền kinh tế nông nghiệp khi bước sang phát triển theo nền kinh tế thị trường nên kỹ năng quản lý còn yếu kém. Lợi dụng điều đó, nhiều nhà sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đã chạy theo lợi nhuận mà không tuân thủ các quy định của nhà nước trong quá trình sản xuất và cung ứng ra thị trường để cung cấp cho người tiêu dùng những hàng hoá không đảm bảo chất lượng…và gây thiệt hại cho người tiêu dùng. Vì vậy nhu cầu cần có một hệ thống pháp lý để bảo vệ quyền lợi NTD nói chung và quyền được bồi thường thiệt hại của NTD nói riêng là một nhu cầu cấp bách tồn tại song song vơi sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trường thì thị trường là do tiêu dùng điều tiết, vì vậy tiêu dùng đắc biệt có ý nghĩa quan trọng trong việc hoặc định chính sách kinh tế…Và NTD là đối tượng được mọi hoạt động hướng tới đặc biệt là hoạt động sản xuất, kinh doanh. Vai trò của NTD đã được cố Tổng thống Mỹ GiônKennơđi đề cập tớ trong buổi phát biểu tại Thượng Nghị Viện Mỹ ngày 15031967: “NTD theo định nghĩa, bao gồm toàn thể chúng ta. Họ là nhóm người đông đảo nhất, có ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng của hầu hết các quyết định về kinh tế, dù là của nhà nước hay tư nhân. Vậy mà họ là nhóm người quan trọng độc nhất mà quan điểm của họ thường không được chú ý tới”. Trong lời phát biểu đó không những vai trò của NTD được đề cập tới mà vấn đề quyền lợi của NTD chưa được quan tâm đúng mức cũng đã được đề cập tới. Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam quyền và lợi ích cuả NTD không chỉ không được quan tâm đúng mức mà nó còn đang bị xâm phạm một cách nghiêm trọng ở mọi lúc mọi nơi, mọi lĩnh vực và đặc biệt là trong thực phẩm; vấn đề VSATTP đang là vấn đề gây bức xúc cho NTD và làm đau đầu các nhà quản lý. Vì lợi nhuận trước mắt nhiều cá nhân, tổ chức sản xuất kinh, doanh hàng hoá, dịch vụ đã sản xuất, nhập khẩu buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng và thực phẩm không an toàn xâm hại không nhỏ đến sức khoẻ, tính mạng, tài sản của NTD. Trong khi sự quản lý của nhà nước còn nhiều yếu kém nên dẫn đến tình trạng dù đã áp dụng nhiều biện pháp nhưng tình hình hàng giả, hàng kém chất lượng vẫn tràn lan trên thị trường và không chỉ có ở các cửa hàng nhỏ lẻ mà cả trong các siêu thị; số ca ngộ độc thực phẩm do sử dụng hàng hoá không đảm bảo chất lượng; các bệnh lây truyền do thực phẩm không an toàn ngày càng tăng…. Vấn đề đặt ra là trong điều kiện như vậy phải có các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ NTD. Biện pháp hữu hiệu nhất để bảo vệ NTD vẫn là pháp luật. Ý thức điều này Nhà nước ta đã xây dựng hệ thống pháp luật khá hoàn thiện để có thể bảo vệ được quyền lợi của NTD khi quyền và lợi ích của họ bị xâm phạm. Theo quy định của pháp luật hiện hành khi quyền lợi của NTD dùng bị xâm hại do việc sử dụng hàng hoá dịch vụ của nhà sản xuất, kinh doanh họ có thể yêu cầu nhà sản xuất, kinh doanh hàng hoá BTTH cho mình nếu hai bên không thể thoả thuận được cách bồi thường và mức bồi thường thì NTD có thể khởi kiện ra toà. Và khi quyền và lợi ích của NTD bị xâm phạm việc BTTH có thể giải quyết theo quy định pháp luật theo hợp đồng hoặc theo quy định ngoài hợp đồng. Tuy nhiên nếu như các quy định của pháp luật về BTTH cho NTD do vi phạm quyền lợi của họ trong hợp đồng khá chi tiết và cụ thể thì quy định về BTTH cho NTD ngoài hợp lại rất chung chung và còn nhiều bất cập. Hơn nữa việc BTTH cho NTD từ phía các doanh nghiệp là rất hạn chế, một số các doanh nghiệp vì uy tín họ đền bù nhưng phần lớn thì lại chây lì khi BTTH cho NTD. Vì vậy việc nghiên cứu vấn đề này không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Chính vì vậy nhóm nghiên cứu chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là: BTTH do vi phạm quyền lợi NTD. Qua đó muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về bảo vệ NTD.

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước phát triển đột phá Các doanh nghiệp kinh doanh chủ động sản xuất, kinh doanh, tự cạnh tranh Tuy nhiên để đảm bảo phát triển kinh tế thị trường có định hướng nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động sở để nhà nước tiến hành hoạt động quản lý Sự phát triển kinh tế thể qua hàng hoá, dịch vụ ngày cung cấp đầy đủ, đa dạng hơn, đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân Đó thuận lợi lớn cho NTD lựa chọn hàng hóa, dịch vụ thích hợp với nhu cầu Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi đó, NTD gặp phải nhiều khó khăn việc lựa chọn hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho mục đích tiêu dùng Bởi đa dạng chủng loại hàng hố, dịch vụ đòi hỏi NTD phải có kiến thức tiêu dùng định; ngồi số loại hàng hố, dịch vụ đòi hỏi phải có kiến thức chun sâu thẩm định chất lượng chúng quản lý, kiểm định chặt chẽ nhà nước Điều khơng phải người tiêu dùng đáp ứng, mặt khác điều kiện nước ta - xuất phát từ kinh tế nông nghiệp bước sang phát triển theo kinh tế thị trường nên kỹ quản lý yếu Lợi dụng điều đó, nhiều nhà sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ chạy theo lợi nhuận mà không tuân thủ quy định nhà nước trình sản xuất cung ứng thị trường để cung cấp cho người tiêu dùng hàng hố khơng đảm bảo chất lượng…và gây thiệt hại cho người tiêu dùng Vì nhu cầu cần có hệ thống pháp lý để bảo vệ quyền lợi NTD nói chung quyền bồi thường thiệt hại NTD nói riêng nhu cầu cấp bách tồn song song vơi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế thị trường thị trường tiêu dùng điều tiết, tiêu dùng đắc biệt có ý nghĩa quan trọng việc định sách kinh tế…Và NTD đối tượng hoạt động hướng tới đặc biệt hoạt động sản xuất, kinh doanh Vai trò NTD cố Tổng thống Mỹ Giơn-Ken-nơ-đi đề cập tớ buổi phát biểu Thượng Nghị Viện Mỹ ngày 15/03/1967: “NTD theo định nghĩa, bao gồm tồn thể Họ nhóm người đơng đảo nhất, có ảnh hưởng chịu ảnh hưởng hầu hết định kinh tế, dù nhà nước hay tư nhân Vậy mà họ nhóm người quan trọng độc mà quan điểm họ thường không ý tới” Trong lời phát biểu khơng vai trò NTD đề cập tới mà vấn đề quyền lợi NTD chưa quan tâm mức đề cập tới Tuy nhiên Việt Nam quyền lợi ích cuả NTD không không quan tâm mức mà bị xâm phạm cách nghiêm trọng lúc nơi, lĩnh vực đặc biệt thực phẩm; vấn đề VSATTP vấn đề gây xúc cho NTD làm đau đầu nhà quản lý Vì lợi nhuận trước mắt nhiều cá nhân, tổ chức sản xuất kinh, doanh hàng hoá, dịch vụ sản xuất, nhập buôn bán hàng giả, hàng chất lượng thực phẩm khơng an tồn xâm hại khơng nhỏ đến sức khoẻ, tính mạng, tài sản NTD Trong quản lý nhà nước nhiều yếu nên dẫn đến tình trạng dù áp dụng nhiều biện pháp tình hình hàng giả, hàng chất lượng tràn lan thị trường khơng có cửa hàng nhỏ lẻ mà siêu thị; số ca ngộ độc thực phẩm sử dụng hàng hố khơng đảm bảo chất lượng; bệnh lây truyền thực phẩm khơng an tồn ngày tăng… Vấn đề đặt điều kiện phải có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ NTD Biện pháp hữu hiệu để bảo vệ NTD pháp luật Ý thức điều Nhà nước ta xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện để bảo vệ quyền lợi NTD quyền lợi ích họ bị xâm phạm Theo quy định pháp luật hành quyền lợi NTD dùng bị xâm hại việc sử dụng hàng hoá dịch vụ nhà sản xuất, kinh doanh họ yêu cầu nhà sản xuất, kinh doanh hàng hố BTTH cho hai bên thoả thuận cách bồi thường mức bồi thường NTD khởi kiện tồ Và quyền lợi ích NTD bị xâm phạm việc BTTH giải theo quy định pháp luật theo hợp đồng theo quy định hợp đồng Tuy nhiên quy định pháp luật BTTH cho NTD vi phạm quyền lợi họ hợp đồng chi tiết cụ thể quy định BTTH cho NTD ngồi hợp lại chung chung nhiều bất cập Hơn việc BTTH cho NTD từ phía doanh nghiệp hạn chế, số doanh nghiệp uy tín họ đền bù phần lớn lại chây lì BTTH cho NTD Vì việc nghiên cứu vấn đề khơng có ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn lớn Chính nhóm nghiên cứu chọn đề tài nghiên cứu là: "BTTH vi phạm quyền lợi NTD" Qua muốn đóng góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ NTD Phạm vi nghiên cứu đề tài TNBTTH vi phạm quyền lợi NTD đề tài rộng, nhiều ngành luật điều chỉnh hình sự, hành chính, dân Dưới góc độ luật hình nhà làm luật quan tâm tới hành vi vi phạm quyền lợi NTD gây hậu qủa nghiêm trọng cho xã hội phải chịu TNHS, góc độ luật hành nhà làm luật quan tâm tới hành vi vi phạm quyền lợi NTD làm trái quy định nhà nước trật tự quản lý sản xuất, kinh doanh luật dân quan tâm tới TNDS nhà sản xuất, kinh doanh NTD bị thiệt hại sử dụng hàng hố, dịch vụ Vì phạm vi có hạn mình, đề tài tập trung nghiên cứu giải số vấn đề liên quan đến vấn đề TNBTTH hại vi phạm quyền lợi NTD sở lý luận TNBTTH hợp đồng sở lý luận TNBTTH vi phạm quyền lợi NTD, quyền BTTH khởi kiện quyền lợi ích NTD bị xâm hại; trách nhiệm tổ chức sản xuất, kinh doanh phải BTTH cho NTD vi phạm; Trình tự thủ tục thực khiếu nại tố cáo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận vấn đề TNBTTH vi phạm quyền lợi NTD khái niệm NTD, quyền NTD; sở để NTD buộc doanh nghiệp BTTH (điều kiện phát sinh TNBTTH vi phạm quyền lợi NTD); vai trò quan nhà nước quản lý bảo vệ NTD…… Đánh giá, phân tích trạng pháp luật BTTH vi phạm quyền lưọi NTD giai đoạn Đưa số nguyên nhân dẫn đến tình trạng quyền lợi NTD bị vi phạm va số phương hướng cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật BTTH vi phạm quyền lưọi NTD 4.Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích, tống hợp thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Về mặt lý luận đề tài nghiên cứu cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật BTTH vi phạm quyền lợi NTD góp phần xây dựng luận khoa học cho việc bảo vệ NTD theo pháp luật hành Ngồi đề tài phục vụ trục tiếp cho q trình hồn thiện quy định pháp luật BTTH hại cho NTD CHƯƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BTTH DO VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.Nhận diện TNBTTH hợp đồng, TNBTTH vi phạm quyền lợi người tiêu dùng ( NTD) 1.1.Nhận diện TNBTTH hợp đồng “TNBTTH hợp đồng” chế định quan trọng luật dân Vấn đề nhà luật học đề cập từ sớm để bảo vệ quyền người như: quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm,…quyền sở hữu tài sản Vì việc nghiên cứu hình thành phát triển khái niệm từ hiểu áp dụng thống khái niệm có ý nghĩa khơng mặt lý luận mà mặt thực tiễn 1.1.1.Khái niệm thiệt hại Ngay từ thời La Mã cổ đại khái niệm “thiệt hại” luật gia La Mã đề cập tới cho khái niệm cấu thành hai thành phần Thành phần thứ Damnumemrgens-sự thiệt hại, mát phận tài sản cụ thể Thành phần thứ hai Lucrum cessans-bỏ lợi tức, mát tài sản có hồn cảnh diễn bình thường (1) Như luật La Mã xác định thiệt hại tổn thất mát tài sản có có tương lai -thiệt hại mang tính tài sản Chẳng hạn, theo luật gia Gaius ông đưa ví dụ: nơ lệ thuộc nhóm nhạc cơng nơ lệ bị giết, xét BTTH phải lưu ý tới tình trạng nhóm nhạc công nô lệ bị giảm giá trị nguời nơ lệ bị giết (2) Qua ví dụ ta thấy việc BTTH hành vi trái pháp luật giết người nô lệ nhạc công nhóm nhạc khơng phải BTTH cho mát 2(1) Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Tổng hợp, Khoa luật, Luật La Mã, sđ d.tr 112: theo luật gia Gaius, quyển3, điều 212, Bộ Degest, 9, m ục 2, trích 22, Đi ều (2) Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Tổng hợp, Khoa luật, Luật La Mã, sđ d.tr 112 trực tiếp chủ nơ lệ mà phải BTTH cho mát gián tiếpsự giảm sút giá trị nhóm nơ lệ nhạc cơng nơ lệ bị giết, lợi ích có người chủ nơ lệ khơng có kiện xảy Ngồi ta thấy chế định thiệt hại luật La Mã chủ yếu đề cập đến thiệt hại vật chất-thiệt hại mang tính tài sản, chất quan hệ pháp luật dân quan hệ mang tính tài sản Ngày tư tưởng pháp lý luật gia La Mã nhà lập pháp kế thừa; chẳng hạn theo Điều 1149 Bộ luật Dân nước Cộng hoà Pháp quy định “những thiệt hại phải bồi thường cho người có quyền gồm khoản mà họ mức lợi mà họ khơng hưởng” (1) Ngồi nhà lập pháp ngày phát triển, xác định thêm thiệt hại bao gồm thiệt hại phi vật chất-thiệt hại tinh thần Bộ luật Dân Nhật Bản quy định Điều707 người chịu TNBTTH thiệt hại phi vật chất thiệt hại xảy quyền lợi, uy tín hay tài sản người khác Hay Bộ luật Dân Cộng hồ Liên Bang Đức có quy định: 1.Đối với trường hợp vi phạm hoạt động tố tụng có quy định: trường hợp gây thương tích tổn hại sức khoẻ trường hợp bị phạt tù giam người bị thiệt hại có quyền yêu cầu bồi thường tiền tài sản khơng mang tính tài sản 2.Người phụ nữ có quyền yêu cầu tương tự người bì thiệt hại trường hợp vi phạm đạo đức nghiêm trọng bị cưỡng quan hệ tình dục ngồi nhân âm mưu thâm độc, bị đe doạ lạm dụng mối quan hệ phụ thuộc Theo nghĩa hiểu thơng thường “thiệt hại mát, hư hỏng nặng nề người của”(2) 1() Bộ luật Dân PHáp l999, Nxb trị Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Như Ý, Nxb.Thông tin Hà Nội, Đại Từ Điển Tiếng Việt, sđ d.tr 1570 Theo quan điểm pháp lý nhiều quốc gia có Việt Nam thì: “thiệt hại tổn thất tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, tài sản cá nhân, tổ chức pháp luật bảo vệ”(3) Ở Việt Nam truớc có luật Dân thức quy định vấn đề tồn hai quan điểm trái ngược xác định thiệt hại phi tài sản-thiệt hại tinh thần…Quan điểm thứ cho thiệt hại tinh thần khơng thể bồi thường tính mạng, tình cảm người vơ giá; khơng có để xác định mức thiệt hại Quan điểm thứ hai cho thiệt hại vật chất tinh thần đểu phải bồi thường tính tốn mang tính tương đối, mà chất BTTH nhằm khắc phục hậu thiệt hại xảy Quan điểm thừa nhận thức ghi nhận Thơng tư Tồ án Nhân dân Tối cao số 173/1972/TT-UBTP ngày 23 tháng 03 năm 1972 hướng dẫn xét xử BTTH hợp đồng (sau gọi tắt TT số 173/1972/TT-UBTP) chưa áp dụng thống thời kỳ Đến nước ta thức có Bộ luật Dân 1995 thiệt hại thức xác định bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần thông qua quy định TNBTTH Điều 310: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần 2- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính thành tiền bên vi phạm nghĩa vụ gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí ngăn chặn, hạn chế thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút 3- Người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác, ngồi Nxb Cơng An Nhân Dân, Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, 1999, sđ d.tr 118 việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai phải bồi thường khoản tiền cho người bị thiệt hại Đến Bộ Luật dân 2005 quy định tiếp tục kế thừa Điều 307 Như ta định nghĩa thiệt hại tổn thất, mát tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tin, tài sản cá nhân, tổ chức pháp luật bảo vệ 1.1.2.Nhận diện TNBTTH hợp đồng Montesquieu, nhà tư tưởng lỗi lạc thời kỳ khai sáng tuyên bố chân lý: “Tự có nghĩa làm tất mà khơng làm thiệt hại đến người khác”.Tư tưởng áp dụng vào hoạt động lập pháp nhiều quốc gia sau Chẳng hạn Điều Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền nước Cộng hồ Pháp năm 1789 trích dẫn tư tưởng này: “Tự bao gồm quyền làm điều không gây hại cho người khác Như việc thực hành quyền tự nhiên người bị giới hạn việc bảo đảm cho thành viên xã hội hưởng quyền Các giới hạn pháp luật quy định”(1).Tư tưởng khẳng định việc thực quyền tự nhiên người “tự do” Nhưng quyền tự đảm bảo thực thực thành viên xã hội thực quyền sở đảm bảo cho thành viên khác có quyền có nghĩa khơng có tự tuyệt đối mà việc thực quyền tự thành viên xã hội phải bảo đảm không xâm phạm đến tự thành viên xã hội lại hay tự họ có giới hạn định giới hạn phải nhà nước-thông qua pháp luật quy định nhằm đảm bảo sức mạnh cưỡng chế với tất người Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp Trên thực tế ta thấy rằng, việc thực quyền cá nhân chứa đựng nguy gây ảnh hưởng, tổn thất chí gây thiệt hại cho người khác Vì việc hưởng quyền tự người nhu cầu khách quan tồn song hành khả xâm phạm đến quyền lợi người khác Vì cần có quy phạm mang tính cưỡng chế chung để điều hoà mặt đối lập này; pháp luật nhân tố có khả chức điều hồ mối quan hệ mâu thuẫn Để bảo vệ quyền pháp luật dân quy định hành vi gây thiệt hại TNBTTH để điều hoà hai mặt đối lập việc thực quyền tự người Theo quan điểm hầu hết nhà luật gia “TNBTTH trách nhiệm người có hành vi vi phạm, có lỗi việc gây thiệt hại vật chất, tinh thần phải bồi hoàn cho người bị thiệt hại nhằm phục hồi tình trạng tài sản, bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại TNBTTH bao gồm TNBTTH vật chất TNBTTH tinh thần TNBTTH vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất thực tế, tính thành tiền bên vi phạm nghĩa vụ gây bao gồm tổn thất tài sản, chi phí ngăn chặn, hạn chế thiệt hại; thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại TNBTTH tinh thần trách nhiệm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai bồi thường khoản tiền cho người bị thiệt hại”(1) Xem xét lịch sử hình thành phát triển chế định TNBTTH ta thấy khái niệm xuất từ sớm, chưa đưa định nghĩa khái niệm cách cụ thể đưa tiền đề để phát triển chế định ngày Thời La Mã cổ đại chế định mang tính trả thù cá nhân, nhằm vào nhân thân người gây thiệt hại, người bị thiệt hại người thân người áp dụng (chế độ phục cừu nguyên tắc trả thù ngang máu trả máu, mắt trả mắt, trả răng, tính mạng trả Nxb.CAND, Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học,1999, sđ d.tr 128 tính mạng…)(1) Sau chuyển dần sang hình thức phạt tiền, phạt tài sản hay gọi chế độ phục kim, có lợi cho người bị thiệt hại Lúc đầu việc phạt tài sản người bị thiệt hại quy định với tính chất cưỡng chế cá nhân sau dần hình thức phạt tiền BTTH Pháp quan thay mặt Nhà nước áp dụng theo quy định trình tự tố tụng định (2) Vào kỷ thứ V thứ VI sau cơng ngun, có luật điển hình Bộ luật Xalic (Lox Salica) quốc gia Frăng ban hành đầu kỷ thứ VI, quy định bảo vệ gia súc lớn, người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cụ thể tài sản người ăn trộm chó săn bị phạt 15 xôlit (3) , ăn trộm bê sữa bị phạt xơlit….Bộ luật quy định TNBTTH sức khoẻ, tính mạng, danh dự người khác bị xâm phạm.Chẳng hạn, trường hợp giết người Frăng tự do, họ hàng chia chịu nửa vecghen (tiền phạt tội giết người)(4) Như ta thấy việc BTTH quy định luật cổ nghiêm khắc thường mang tính trừng phạt nặng nề tính khắc phục hậu luật ngày Ở Việt Nam thời kỳ trước, trách nhiệm dân hành vi gây thiệt hại tài sản, sức khoẻ, tính mạng pháp luật quy định từ sớm, Quốc triều hình luật, Hồng Việt luật lệ Tuy nhiên quy định chế định BTTH mang nặng tính trừng phạt; Điều 579 Quốc triều hình luật có quy định: trường hợp người nhận giữ súc vật cải khác mà đem dùng hay tiêu phải bồi thường số tài sản tổn thất người gây hại phải phạt 80 trượng tính cải trả cho người có nợ, thừa trả cho người mắc nợ.Hay Điều 134 luật Gia Long cấm chủ nợ không tự tiện bắt gia súc hay tài sản nợ không bắt thân nhân nợ làm nơ tì Người gây thiệt hại Ts.Phùng Trung Tập, BTTH ngồi hợp đồng tài sản, sức khoẻ tính mạng, Nxb Hà Nội, sđ d.tr 11 Luận Án Ts Luật học Lê Mai Anh TNBTTH người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây sđ d.tr 17 loại tiền người Frăng thời Luận án Ts Luật học Lê Mai Anh TNBTTH người có thẩm quyền củ quan tiến hành tố tụng gây ra, sđ d.tr15 10 người dịch đến đâu dịch sai, có thuật ngữ khơng thể dịch tiếng Việt…còn bỏ ngỏ Hay quy định việc hỗ trợ ngân sách cho tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD khoản Điều 14 tổ chức thực hoạt động gắn liền với nhiệm vụ nhà nước tồn phần kinh phí thực lại không quy định cấp ? Cũng mang tính chung chung nên áp dụng quy định pháp luật vào thực tế gặp nhiều khó khăn làm cho quy định mang tính sơ cứng, hình thức không mang thở sống Quy định bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi NTD tản mạn, rải rác nhiều văn bản.Tuy khơng thể tập trung văn phải co văn quy định vấn đề chung vấn đề khác liên quan đến lĩnh vực cụ thể giải theo quy định lĩnh vực Cho đến chưa có luật bảo vệ NTD mà pháp lệnh ban hành năm 1999 Nghị định 55/2008/ NĐ-CP chi tiết Pháp lệnh Bảo vệ NTD Dự định đến năm 2010 có Luật bảo vệ NTD Chế tài xử lý vi phạm tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh vi phạm quyền lợi NTD thiếu tính răn đe chế tài phạt vi phạm hành tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm tối đa 70.000.000 đồng Những quy định trình tự, thủ tục tố tụng nhiều bất cập gây khó khăn cho NTD thực quyền khởi kiện Ở nước ta chưa có tòa án chuyên trách bảo vệ quyền lợi NTD nên kiện đòi BTTH hành vi xâm phạm quyền lợi NTD xếp vào loại vụ kiện dân giải theo hợp đồng hợp đồng mà BLDS văn có liên quan quy định.Theo quy định pháp luật người bị hại trực tiếp từ hành vi vi phạm người khác phép khởi kiện người có hành vi vi phạm Điều có nghĩa người 66 khác tổ chức muốn đứng khởi kiện phải có văn ủy quyền người Những người khởi kiện bồi thường không chứng minh thiệt hại cho thân Pháp luật Việt Nam chưa có quy định hình thức khởi kiện tập thể Khởi kiện tập thể hình thức khiếu kiện tập thể số nguyên đơn đồng đưa đơn kiện tòa khiếu nại tập thể NTD chế để tổ chức NTD dại diện NTD khởi kiện vụ việc có liên quan đến số lượng lớn NTD Pháp luật nước ta chưa quy định người bị khởi kiện chuỗi phân phối hàng hóa từ nhà sản xuất tới NTD Chính mà thực tiễn áp dụng muốn khởi kiện NTD lúng túng tiến hành khởi kiện với ai, nhà sản xuất, nhà phân phối hay người bán lẻ Hơn với quy định muốn khởi kiện phải nộp tạm ứng án phí rào cản gây khó khăn cho NTD kho muốn khởi kiện Việc pháp luật quy định chứng minh thiệt hại mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại với NTD phải gánh chịu thực tế phức tạp, vụ việc liên quan đến loại thực phẩm độc hại chưa gây bệnh tật tức khắc Trong trường hợp nguyên đơn khó chứng minh thuyết phục tòa án nhũng tổn hại sức khỏe thiệt hại mà phải gánh chịu từ việc tiêu thụ sản phẩm liên quan đến vụ kiện.Ví dụ vụ nước tương 3-MCPD gây ung thư việc NTD chứng minh bị ung thư dùng nước tương khó khăn Hạn chế liên quan hoạt động hội tiêu chuẩn bảo vệ NTD Việt Nam hội địa phương thiết chế quan trọng hữu hiệu để bảo vệ NTD hội hoạt động điều kiện tài eo hẹp, khơng có kinh phí Tuy nghị định 55/2008/NĐ-CP có nêu việc nhà nước hỗ trợ kinh hoạt động hội quy định chưa thực thi thực tế khơng có 67 quy định cấp thêa Những người hoạt động hội chủ yếu không trả lương khơng lơi kéo lớp trẻ có lực chun mơn vào hoạt động Hội khơng có thực quyền giải chủ yếu theo phương thức hòa giải Hạn chế liên quan đến quy định pháp luật quản lý nhà nước Thiếu công cụ pháp lý để tổ chức quản lý nhà nước thực chức Hiện chưa có luật bảo vệ NTD, Nghi định 55/ 2008/NĐ – CP chi tiết Pháp lệnh bảo vệ NTD năm 1999 thay cho Nghị định 69/2001/NĐ-CP chưa có văn hướng dẫn Nghị định này.Hiện đứng trước dự có nên ban hành thơng tư hướng dẫn hay khơng hay chờ có luật bảo vệ NTD Sự phối hợp thực bảo quyền lợi NTD quan quản lý nhà nước có trách nhiệm quản lý bảo vệ NTD từ trung ương đến địa phương, quan quản lý nhà nước với tổ chức NTD chưa chặt chẽ, thống Việc bảo vệ quyền lợi NTD nông thôn, vùng sâu vùng xa chưa quan tâm mức Trong nơi mà nhận thức NTD chất lượng hàng hóa yếu cần bảo vệ nhiều 3.2 Thực tiễn giải BTTH vi phạm quyền lợi NTD 3.2.1 Một số nguyên nhân vi phạm quyền lợi NTD Hiện quyền lợi NTD Việt Nam bị xâm phạm cách nghiêm trọng thể qua loạt vụ việc cộm thực tế vụ xăng có chứa aceton gây chết hàng loạt xe máy, hay vụ sữa có chứa hàm lượng melanie, vụ nước tương có chứa – MCPD gây ung thư nhiều vụ việc nhỏ lẻ khác Và ngày nhiều vụ ngộ độc thực phẩm sử dụng thực phẩm không đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm.Tình trạng vi phạm quyền lợi NTD số nguyên nhân chủ yếu sau: 68 Thứ nhất: điểm tồn pháp luật quy định chung chung, khó áp dụng thực tế, pháp luật thiếu tính răn đe làm cho cá nhân, tổ chức kinh doanh không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ quy định pháp luật trách nhiệm cảu dẫn đến vi phạm quyền lợi NTD Pháp luật quy định chưa chặt chẽ, thống đảm bảo phối hợp quan nhà nước có trách nhiệm quản lý bảo vệ NTD từ trung ương đến địa phương làm cho hiệu công tác bảo vệ NTD chưa cao Thư hai: Nguyên nhân xuất phát từ phía NTD NTD hai chủ thể quan hệ nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ hàng hóa, quyền lợi ích họ bị xâm phạm từ phía nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ hàng hóa mà họ lại khơng có phản ứng hành vi khơng phát xử lý Như bị xâm phạm NTD muốn BTTH phải khiếu kiến đến nhà 1sản xuất, kinh doanh cung ứng dịch vụ, hàng hóa hai bên khơng thỏa thuận phương thức bồi thường, mức bồi thường NTD có quyền đưa đơn khởi kiện tòa Muốn làm họ phải hiểu có quyền nghĩa vụ gì? Nhưng theo cơng bố kết điều tra năm 2008 Hội tiêu chuẩn bảo vệ NTD có tới 41% NTD khơng biết có quyền gì? số lại có biết khơng khơng làm (1) Theo quy định thủ tục tố tụng khởi kiện NTD phải chứng minh thiệt hại sản phẩm mình.Tuy nhiên thơng thường thiệt hại cho tập thể NTD lòa lớn thiệt hại mà NTD phải gánh chịu không q lớn để khởi kiện.Trong trình tự thủ tục khởi kiện rắc rối nhiều thời gian, tiền bạc.Khi thắng kiện khoản chi phí mà NTD phải bỏ q trình theo kiện lớn khoản bồi thường mà NTD nhận NTD có động lức khởi kiện Trang web: http:// vietnamnet.vn Trong người tiêu dùng Việt bảo vệ giới 69 Ngoài NTD dùng phải nộp tạm ứng án phí tố tụng trường hợp NTD để khẳng định sản phẩm có chứa độc tố có ảnh hưởng, NTD phải trải qua trình kiểm tra, kiểm nghiệm, giám định nghiêm ngặt phát hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm chưa đủ lực, chưa trở thành công cụ cung cấp chứng thuận lợi cho NTD khởi kiện trở ngại để NTD khởi kiện Hơn NTD Việt Nam thói quen mua sản phẩm hàng hóa khơng có thói quen lấy hóa đơn, chứng từ cần thiết.Chính vụ việc xảy NTD gặp khó khăn định việc chứng minh mua tiêu dùng loại sản phẩm khơng an tồn, gây thiệt hại cho thân Đây trở ngại lớn khiến NTD có tâm lý ngại khởi kiện Nguyên nhân từ Tiêu chuẩn bảo vệ NTD: hội tổ chức bảo vệ quyền lợi cho NTD lại hoạt động khơng hiệu thiếu thực lực kinh tế quyền lực.Hiện nước có 30 hội bảo vệ NTD 63 tỉnh, thành phố hoạt động hội lại mờ nhạt, hiệu quả, nhiều NTD đến tồn Hội Đây nguyên nhân dẫn đến quyền lợi NTD bị vi phạm Tình hình vi phạm quyền lợi NTD diễn liên tục, nhiều cấp độ ngày nghiêm trọng hơn.Qua hàng loạt vụ việc vi phạm đến quyền lợi NTD từ vụ việc nhỏ lẻ đến vụ việc cộm xăng có chứa axeton, nước tương 3-MCPD gây ung thư Các hành vi vi phạm ngày tinh vi phức tạp NTD khó phát Nhưng hành vi vi phạm chủ yếu gian lận thương mại, bán hàng không đảm bảo chất lượng, hàng giả, hàng nhái, thực phẩm khơng an tồn Tuy nhiên hành vi vi phạm hành vi vi phạm an toàn thực phẩm nghiêm trọng ảnh hưởng lâu Bởi theo GS.Ts KH Lê Doãn Diên- chủ tịch khoa học công nghệ lương thực phẩm cho biết người với tuổi thọ trung bình 80 tiêu thụ khoảng 24 lương thực Và theo thống kê tổ chức Y tế 70 giới ( WHO) hàng năm nước ta có khoảng triệu trường hợp nhiễm độc, gây thiệt hại kinh tế 200 triệu USD chưa kể đến thiệt hại khơng thể tính tốn bệnh tình tích tụ, ảnh hưởng đến sức khỏe người Vấn đề vi phạm quyền lợi NTD khơng có doanh nghiệp nhỏ lẻ mà có doanh nghiệp có uy tín Vụ Innova lắp động gỉ sét minh chứng cho điều Toyota hãng ôtô tiếng giới họ biết tới tính khắt khe cần có lỗi nhỏ phần vơ lăng buộc phải hay lại.Chính vụ việc xảy gây ngỡ ngàng lòng tin NTD Việc đại diện cơng ty Toyota Việt Nam thừa nhận lỡ sai xót lắp động có gỉ sét vào xe Toyota Innova Vụ việc phát phóng viên ban kinh tế- xã hội Báo Tiền Phong Phạm Đình Thắng Vụ việc xảy đầu năm 2006, conterner chứa động xe Innova Hiace sau 2-3 tuần chở đường biển từ nơi sản xuất ( Indonexia) cập cảng Hải Phòng bị đắp chiếu đến đầu năm 2008 Và động conterner chứa 96 động ( có 90 động lắp ráp cho xe Innova động lắp ráp cho xe Hiace) dường bị phơi sương, phơi nắng từ ngày 29/01/2006 đến ngày 28/02/2008 Hải Phòng Suốt gần hai năm trời nằm động phát bị gỉ sét đổi màu Đến lúc tiến hành lắp ráp tổng thành nhà máy Toyota ( Vĩnh Phúc) nhiều kỹ sư thợ lắp ráp đỗi ngạc nhiên Tuy nhiên không dám lên tiếng cấp có lệnh.Và động xé bỏ số xeri (có biểu thị sản xuất năm 2005) để đưa vào sản xuất hàng loạt năm 2008 Và với dòng xe khác Innova Hiace bị lắp ráp động bị bỏ quên bị han rỉ Toyota tung thị trường bán cho NTD 71 Sau vụ việc bị phát đích thân ơng Tổng giám đốc Toyota Việt Nam ( TMV) phải nói lời xin lỗi tới 13 khách hàng mua xe lắp động bị bỏ quên hai năm Đồng thời xin lỗi khách hàng khác Toyota.Và đưa phương án để hỗ trợ người mua xe : TMV mau lại toàn xe bán cho khách hàng với giá họ mua, đồng thời chi trả tất chi phí mà khách hàng bỏ để lưu hành xe phí trước bạ sang tên, lệ phí đăng ký ; TMV thay động sản xuất năm 2008 cho xe này; TMV giảm 10% giá bán khách hàng sử dụng xe đó, cụ thể với xe Innova J giảm 2700 USD, 3000 USD với Innova G 3100 USD với Hiace Tuy ta thấy TMV nhanh chóng khắc phục sai xót có hỗ trợ có lợi cho NTD câu hỏi đặt vụ việc khơng bị phát Toyota liệu có cách ứng xử với khách hàng không Toyota nợ NTD câu hỏi vơ tư quên quyền thông tin khách hàng.(1) Hay vụ việc nước tương có chứa 3-MCPD gây ung thư Vụ việc nước tương có chứa chất 3-MCPD ngành y tế TP.HCM phát biết rõ từ cuối năm 2001 thông tin không công khai mà đến năm 2007 thông tin công bố Theo quy định Bộ Y tế hàm lượng 3-MCPD có nước tương, xì dầu, dầu hào khơng q 1mg/kg để đảm bảo an toàn cho NTD thực tế hàm lượng cao nhiều Cụ thể, tháng 11/2001, qua xét nghiệm 15 mẫu nước tương, dầu hào địa bàn TP tất mẫu có hàm lượng 3-MCPD gấp 2.3-5.644 lần mức cho phép Tháng 12-2001, xét nghiệm tiếp 10 mẫu có mẫu vượt mức cho phép, có mẫu gấp 6.090 lần 72 Năm 2004, Viện Vệ sinh y tế công cộng TP thực giám sát hàm lượng 3-MCPD 41 mẫu nước tương phát 33 mẫu có 3-MCPD vượt tiêu chuẩn cho phép, chiếm tỉ lệ 80,5% Trong 33 mẫu có sáu mẫu có hàm lượng 3-MCPD cao khủng khiếp, từ 11.100-18.244 mg/kg, tức cao gấp 11.000-18.000 lần mức cho phép; sáu mẫu có hàm lượng 3-MCPD cao, từ 6.260-8.659 mg/kg; 21 mẫu có hàm lượng 3-MCPD cao vượt giới hạn từ 2.1-4.936 mg/kg Năm 2005, viện khảo sát tiếp 137 mẫu từ nhiều nơi gửi tới xét nghiệm Qua phát 100 mẫu có hàm lượng 3-MCPD từ 2.0 -9.743 mg/kg, cao mức cho phép từ hai đến gần chục ngàn lần Quí 3/2005, Sở Y tế TP.HCM gửi mẫu nước tương 30 sở sản xuất đến Viện Vệ sinh y tế công cộng TP kiểm nghiệm, phát 20 sở có sản phẩm nước tương có chất 3-MCPD cao gấp từ vài lần đến vài ngàn lần mức cho phép Tại Trung tâm Đào tạo phát triển sắc ký TP, năm 2005 tiến hành phân tích 38 mẫu phát 21 mẫu có hàm lượng 3-MCPD cao mức qui định Năm 2006, Viện Vệ sinh y tế công cộng TP tiếp tục phát 28/135 mẫu gửi tới xét nghiệm có hàm lượng 3-MCPD vượt giới hạn cho phép mức từ 1,19-3.029 mg/kg Kết phân 1tích 245 mẫu nước tương Trung tâm Dịch vụ phân tích thí nghiệm TP.HCM hai năm 2005-2006 cho thấy có bảy mẫu vượt 1mg/kg, có mẫu cao đến 1.700mg/kg Cũng năm 2006, Trung tâm Đào tạo phát triển sắc ký TP phân tích tiếp 24 mẫu phát chín mẫu có 3-MCPD vượt giới hạn, có mẫu cao tới 1.944mg/kg.(1) Ngồi ra, giám sát Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM năm 2006 20 mẫu phát tám mẫu có 3-MCPD vượt mức cho phép Trang web: www.tuoitre.com.vn Trong nước tương chứa chất gây ung thư: “ Ém nhẹm” suốt năm 73 Sau vụ việc bị phát quan nhà nước có biện pháp tịch thu sản phẩm nước tương vượt mức cho phép hàm lượng 3MCPD xử lý vi phạm doanh nghiệp vi phạm.Tuy nhiên thực tế số lượng mà quan nhà nước thu hồi nhiều so với số lượng thực tế.Và chưa có việc bồi thường thiệt hại cho NTD.Bởi thiếu sở pháp lý để xử lý vụ việc đòi quyền lợi NTD, mặt nguyên tắc, khởi kiện tòa đòi bồi thường tổn thất, người khởi kiện phải xác định mức độ tổn thất hậu cụ thể Trong trường hợp nước tương chứa chất 3-MCPD vượt mức cho phép, xét phương diện lý thuyết, hành vi trực tiếp gây ảnh hưởng đến sức khỏe NTD Theo quy định nhiều quốc gia giới, NTD trực tiếp khởi kiện nhà sản xuất bên liên quan mà không cần chứng minh mức độ thiệt hại hay hậu Tuy nhiên VN, việc chứng minh mức độ thiệt hại lại sở pháp lý tiên Hơn nữa, chất 3-MCPD gây ung thư kết phân tích khuyến cáo nhà khoa học hồn tồn chưa có kết luận cơng bố thức mang tính pháp lý Vì người tiêu dùng khó chứng minh chất 3-MCPD gây hậu cho họ, kể người mắc bệnh ung thư khơng có cách chứng minh họ sử dụng nước tương chứa chất 3-MCPD.Như thiệt hại cho NTD lớn việc đòi quyền lợi cho NTD lại gặp nhiều khó khăn 3.1.2 Định hướng hồn thiện Với tình trạng quyền lợi ích NTD bị xâm phạm nay.Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chúng tơi xin đưa số định hướng để hồn thiện pháp luật BTTH cho NTD quyền, lợi ích họ bị xâm phạm Thứ nhất: hoàn thiện thủ tục khởi kiện 74 Quy định việc tiếp nhận, giải vụ kiện nhanh gọn thủ tục không rườm rà phức tạp gây khó khăn cho NTD khởi kiện Trong khởi kiện NTD tâm lý e ngại việc khởi kiện, trước mắt áp dụng chế độ án phí đặc biệt vụ kiện NTD Hội bảo vệ NTD khởi kiện theo hướng không buộc người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí tiến hành khởi kiện dù có thua kiện khơng phải chịu mức án phí Nhà nước bổ sung quyền khởi kiện NTD theo hướng NTD kiện chuỗi phân phối sản phẩm.Cụ thể chuỗi cung cấp, sản xuất ( nhà bán buôn, bán lẻ …) NTD khởi kiện người tiêu dùng người bán hàng trực tiếp cho mà NTD thấy hợp lý có khả đòi bồi thường thành công cao Nâng cao việc áp dụng chế khởi kiện tập thể, Hội bảo vệ NTD có quyền chủ động khởi kiện để áp dụng cho vụ kiện bảo vệ nTD doang nghiệp gây thiệt hai cho NTD phạm vi rộng Cần quy định rõ buộc người gây thiệt hại phải bồi thường chi phí cho người khởi kiện (chi phí lại, thời gian theo kiện… ) Vì thực tế hầu hết tranh chấp dân Toà án Việt Nam chưa xét thiệt hại Xây dựng hệ thống quan giám định địa phương lớn mạnh đủ lực giám định cách nhanh chóng xác loại sản phẩm chứa độc hại ảnh hưởng tới sức khoẻ NTD, giám định cách xác tính , mức độ nguy hiểm loại sản phẩm gây thiệt hại cho NTD vừa để kịp thời cảnh báo, xử lý dùng làm chứng vụ kiện Trong thời gian tới củng cố lực phát thực xử lý vi phạm hành quan nhà nước có thẩm quyền để nâng cao hiệu răn đe, phòng ngừa doanh nghiệp có hành vi vi phạm 75 Cần củng cố hệ thống mạng lưới bảo vệ NTD đặc biệt cần tăng cường lực hoạt động hội bảo vệ NTD địa phương Nên quy định rõ quyền Hội bảo vệ NTD đại diện cho NTD tiến hành khởi kiện lợi ích chung mà khơng cần có giấy uỷ quyền cụ thể NTD Những khó khăn kinh tế rào cản để Hội bảo vệ NTD thực tiến hành khởi kiện tập thể Vì cần phải xây dựng quỹ khởi kiện tập thể nhà nước hỗ trợ phần kinh phí xây dựng quỹ biến thành cơng cụ tài hữu hiệu cho việc khởi kiện tập thể Cũng nên quy định vụ kiện thắng Hội giữ lại khoản nhỏ để xây dựng quỹ làm nguồn kinh phí hoạt động Cần phải buộc nhà sản xuất, phân phối dịch vụ quy định cụ thể trường hợp họ phải chịu trách nhiệm trực tiếp bồi thường cho NTD, mức bồi thường công bố công khai Đây cơng cụ có hiệu vừa để nhà sản cuất cung ứng dịch vụ nâng cao trách nhiệm vừa để thuận tiện cho NTD trực tiệp yêu cầu nhà sản xuất, phân phối cung ứng dịch vụ phải bồi thường cho NTD họ sử dụng sản phẩm, dịch vụ khơng đảm bảo chất lượng có chất độc hại gây cho NTD Về phía NTD, phải coi NTD đối tượng tham gia vào quan hệ cách chủ động đối tượng cần bảo vệ cách thụ động Muốn họ tham gia cách chủ động cần phải tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức NTD, để họ biết có quyền trách nhiệm gì?, phải tuyên truyền nâng cao nhận thức NTD chất lượng sản phẩm từ NTD tự bảo vệ quyền lợi Có thể tun truyền, phổ biến pháp luật nhiều cách tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng mang lại hiệu cao Vì nhà nước cần phải có chủ trương sách phù hợp để thông qua kênh thông tin phổ biến pháp luật cho người dân nói chung NTD nói riêng 76 Đối với quan quản lý nhà nước có trách nhiệm lĩnh vực bảo vệ NTD cần phải quy định rõ trách nhiệm nhà nước quan không thực trách nhiệm gây thiệt hại cho NTD Đặc biệt quan quản lý nhà nước địa phương tình trạng cán làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, chí số nơi khơng có cán chuyên trách, cán thiếu kinh nghiệm, đặc biệt thiếu kinh nghiệm tổ chức thực sách, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Có xây dựng lòng tin nhân dân vào quan nhà nước lòng tin nhân dân Nhà nước Đối với tổ chức bảo vệ NTD Đây tổ chức có vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi NTD Trong pháp luật hành, Điều 11 Pháp lệnh quy định NTD thành lập tổ chức để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật Tuy nhiên, Nghị định 69/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh lại quy định đơn giản thủ tục thành lập tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD Theo đó, tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD phép đăng ký hoạt động ủy ban nhân dân địa phương cấp Với quy định đơn giản đó, quyền lập hội khơng thể thực thực tế, NTD không nhận biết công việc cần thực hiện, nội dung hồ sơ lập hội quan có thẩm quyền cấp giấy đăng ký cho hội bảo vệ NTD Thế nên, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng cần xây dựng quy trình pháp lý để NTD thực quyền lập hội cách thuận lợi Và NTD thành viên hội có quyền lợi NTD đựơc bảo vệ cách triệt để, có hành vi xâm hại từ phía cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hố, dịch vụ Ngồi cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để kịp thời có biện pháp phòng ngừa kịp thời xử lý vụ vi phạm thực tế 77 KẾT LUẬN Như để bảo vệ tốt NTD trước hết cần hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ NTD nói chung pháp luật quy định BTTH vi phạm quyền lợi NTD Cần phải xây dựng hệ thống pháp luật đủ tính răn đe cá nhân, tổ chức kinh doanh sản xuất phải làm trách nhiệm khơng có hành vi xâm phạm phải có trách nhiệm BTTH cho NTD theo quy định pháp luật không phụ thuộc vào ý thức, trách nhiệm tự nguyện tổ chức, cá nhân nhà sản xuất Hơn để pháp luật bảo vệ tốt quyền lợi trước hết NTD phải tự phải trang bị cho kiến thức quyền trách nhiệm NTD Với hiểu biết cách quyền quyền bị hành vi xâm phạm tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh NTD thực quyền để tự bảo vệ sở quy định pháp luật Và phải biết tẩy chay hàng hoá cá nhân, tổ chức sản xuất cá nhân tổ chức vi phạm Đây hình phạt nghiêm khắc nhất, hiệu Các cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cần phải nhận thức tồn họ phụ thuộc vào việc họ có thật tơn trọng thượng đế hay khơng Nhất điều kiện tình hình đất nước ta trình đổi tổ chức, kinh doanh hàng hóa phải nhận thấy tầm quan trọng điều để đảm bảo tồn điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt thị trường 78 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài 4.Phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài CHƯƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BTTH DO VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.Nhận diện TNBTTH hợp đồng, TNBTTH vi phạm quyền lợi người tiêu dùng ( NTD) .5 1.1.Nhận diện TNBTTH hợp đồng 1.1.1.Khái niệm thiệt hại 1.1.2.Nhận diện TNBTTH hợp đồng 1.2 Nhận diện TNBTTH vi phạm quyền lợi người tiêu dùng .15 1.3 Phân biệt TNBTTH vi phạm lợi NTD hợp đồng hợp đồng 21 1.4 Ý nghĩa quy định pháp luật TNBTTH vi phạm quyền lợi NTD 25 1.5 Khái lược quy định pháp luật TNBTTH vi phạm quyền lợi NTD 26 1.6 Một số khía cạnh pháp lý quy định số quốc gia giới bảo vệ quyền lợi NTD TNBTTH vi phạm quyền lợi NTD .28 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TNBTTH DO VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 33 2.1 Điều kiện phát sinh TNBTTH vi phạm quyền lợi NTD .33 2.1.1 Có thiệt hại xảy 33 2.1.2 Phải có hành vi trái pháp luật 36 2.1.3 Phải có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật 37 2.1.4 Phải có lỗi cố ý lỗi vô ý người gây thiệt hại 39 2.2 Chủ thể 39 2.2.1.Chủ thể chịu TNBTTH 39 2.2.2 Chủ thể bồi thường thiệt hại .44 2.3 Nội dung quan hệ pháp luật TNBTTH vi phạm quyền lợi NTD 45 2.3.2 TNBTTH cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ phục vụ cho NTD .46 2.4 Xác định thiệt hại NTD tài sản, tính mạng sức khoẻ tiêu dùng hàng hố phục vụ mục đích sinh hoạt cá nhân .48 2.4.1 Thiệt hại tài sản .49 2.4.2.Thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm 50 2.5 Thủ tục tố tụng 53 ... (Điều623) bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường (Điều 624, Bộ luật Dân năm 2005) 1.2 Nhận diện TNBTTH vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 15 1.2.1 Người tiêu dùng Theo từ điển Tiếng Vi t Tiêu dùng. .. TNBTTH vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Ngồi pháp luật Dân Vi t Nam đưa số trường hợp ngoại lệ, khơng có lỗi chủ thể gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại trường hhợp bồi thường thiệt hại nguồn... pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thực trách nhiệm vi c bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Người tiêu dùng có quyền yêu cầu

Ngày đăng: 16/03/2018, 23:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài.

    • 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.

    • 4.Phương pháp nghiên cứu.

    • 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.

    • CHƯƠNG 1

    • NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BTTH DO VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

      • 1.Nhận diện về TNBTTH ngoài hợp đồng, TNBTTH do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng ( NTD)

        • 1.1.Nhận diện về TNBTTH ngoài hợp đồng

        • 1.1.1.Khái niệm thiệt hại

        • 1.1.2.Nhận diện về TNBTTH ngoài hợp đồng

        • 1.2. Nhận diện về TNBTTH do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng

        • 1.3. Phân biệt TNBTTH do vi phạm quyển lợi NTD trong hợp đồng và ngoài hợp đồng

        • 1.4. Ý nghĩa các quy định của pháp luật về TNBTTH do vi phạm quyền lợi NTD

        • 1.5. Khái lược các quy định của pháp luật về TNBTTH do vi phạm quyền lợi NTD

        • 1.6. Một số khía cạnh pháp lý quy định của một số quốc gia trên thế giới về bảo vệ quyền lợi NTD và TNBTTH do vi phạm quyền lợi NTD.

        • CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TNBTTH DO VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

          • 2.1. Điều kiện phát sinh TNBTTH do vi phạm quyền lợi NTD

            • 2.1.1. Có thiệt hại xảy ra

            • 2.1.2. Phải có hành vi trái pháp luật.

            • 2.1.3. Phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật.

            • 2.1.4. Phải có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý của người gây thiệt hại.

            • 2.2. Chủ thể

              • 2.2.1.Chủ thể chịu TNBTTH

              • 2.2.2. Chủ thể được bồi thường thiệt hại

              • 2.3. Nội dung của quan hệ pháp luật về TNBTTH do vi phạm quyền lợi NTD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan