Tom tat TRÁCH NHIỆM bồi THƯỜNG THIỆT hại DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN gây RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

20 8 0
Tom tat TRÁCH NHIỆM bồi THƯỜNG THIỆT hại DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN gây RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài. Chế định bồi thường ngoài hợp đồng là một trong những chế định xuất hiện sớm trong pháp luật dân sự. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được hiểu là trách nhiệm dân sự do gây thiệt hại mà trước đó giữa bên bị thiệt hại và bên gây thiệt hại không có sự thoả thuận hoặc có sự thoả thuận nhưng sự thoả thuận đó không liên quan đến hậu quả thiệt hại. Việc gây thiệt cho người khác và phải bồi thường thiệt hại là điều mang tính tất yếu trong xã hội, trong số đó có cả người chưa thành niên gây ra thiệt hại cho người khác. Tại Nhật, số vụ yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do hành vi sai trái (bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (BTTHNHĐ)) chiếm 61% trong tổng số vụ việc tranh chấp dân sự. Con số này nói lên mức độ quan trọng của quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi sai trái trong đời sống dân sự. Đối với người chưa thành niên,với quan điểm nhất quán trong việc bảo vệ đối tượng này, Nhà nước đã thúc đẩy việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền của người chưa thành niên, bên cạnh đó Nhà nước cũng xác định rõ ràng trách nhiệm của họ khi tham gia vào các quan hệ pháp luật cụ thể, trong đó đã dành sự quan tâm đặc biệt cho đối tượng là những trường hợp người chưa thành niên gây ra thiệt hại cho người khác. Điều này càng thể hiện mối quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước đối với người chưa thành niên. Chính vì thế, trong các quy định của pháp luật về bồi thường thiệt hại của Nhà nước đối với người chưa thành niên là nhằm giúp đỡ, giáo dục để người chưa thành niên nhận ra sai lầm từ đó sửa chữa những sai lầm của mình, tạo điều kiện để các em có khả năng tái hòa nhập cuộc sống. Đồng thời, cũng nhằm xác định trách nhiệm của cha mẹ, người quản ý trong việc giáo dục chăm sóc con em mình. Xác định người chưa thành niên là người chưa phát triển hoàn thiện về tâm và sinh lí, thiếu bản lĩnh, kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động, dụ dỗ vào nhiều hoạt động, chưa tự chủ trong mọi tình huống. Do vậy, pháp luật dân sự Việt Nam đã có những quy định riêng để nhằm xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra một cách khách quan nhất, phù hợp nhất. Trên thế giới, các quốc gia đều coi trong việc bảo vệ người chưa thành niên cũng như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp khác của các chủ thể khi bị người chưa thành niên xâm hại. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra là một nội dung trong chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Việc xác định trách nhiệm bồi thường của người chưa thành niên là vấn đề hết sức phức tạp bởi họ được coi là những chủ thể chưa có đủ năng lực hành vi dân sự, và do vậy bắt họ phải chịu một mức bồi thường thiệt hại cụ thể lại là điều còn khó khăn hơn, khi mà truyền thống và thói quen ở Việt Nam, những người chưa thành niên hầu hết là không có tài sản riêng để tự chịu trách nhiệm do hành vi của mình. Thực tế, đây là vấn đề tương đối khó khăn, chưa có hướng dẫn cụ thể nên các cơ quan bảo vệ pháp luật gặp nhiều khó khăn khi tổ chức thực hiện. Quá trình tổ chức thực hiện, các cơ quan còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc vì quy định còn có nhiều cách hiểu khác nhau nên việc áp dụng chưa thống nhất, gây bức xúc cho đương sự. Trong thời gian vừa qua, những người làm công tác thực tiễn thường xuyên trao đổi các tình huống cụ thể khó xử trên các diễn đàn tạp chí. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này vẫn chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng và đưa ra phương hướng hoàn thiện pháp luật về vấn đề bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra. Tác giả viết luận văn này với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu một cách khoa học, có hệ thống giúp các nhà nghiên cứu, áp dụng pháp luật có một cách nhìn toàn diện về vấn đề này khi giải quyết các vụ án cụ thể góp phần mang đến sự công bằng cho các đương sự trong các vụ án.

MỞ ĐẦU Chương I: Cơ sở lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây .4 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên, trẻ em 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1.2 Mục tiêu điều chỉnh pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 1.3 Nội dung lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên .9 1.4 Khái quát chế định bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Việt Nam 1.4.1 Trách nhiệm BTTH người chưa thành niên gây theo Luật Hồng Đức 1.4.2 Trách nhiệm BTTH người chưa thành niên gây theo Luật Gia Long 1.4.3 Trách nhiệm BTTH người chưa thành niên gây theo quy định Bộ Dân luật 10 1.4.4 Trách nhiệm BTTH người chưa thành niên gây theo quy định Pháp luật Việt Nam đại 10 Chương II: Pháp luật hành Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây .10 2.1 Quy định xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 10 2.1.1 Có thiệt hại xảy ra: 10 2.1.2 Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại 10 2.1.3 Có mối quan hệ nhân quả: 11 2.1.4 Có lỗi: 11 2.2 Năng lực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên 11 2.2.1 Người chưa thành niên mười lăm (15) tuổi gây thiệt hại 11 2.2.2 Người từ đủ mười lăm tuổi (15) đến chưa đủ mười tám (18) tuổi gây thiệt hại 11 2.2.3 Người chưa thành niên có người giám hộ gây thiệt hại .11 2.2.4 Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý 11 2.3 Quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại, xác định thiệt hại mức bồi thường thiệt hại 12 2.3.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại pháp luật Việt Nam 12 2.3.2 Xác định thiệt hại 12 2.3.3 Quy định mức bồi thường 13 2.4 Quy định trường hợp miễn giảm trách nhiệm bồi thường 13 2.4.1 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 13 2.4.2 Trường hợp giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 14 2.5 Quy định trách nhiệm cha, mẹ, người quản lý người giám hộ hợp pháp người chưa thành niên gây thiệt hại 14 Chương III: Thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 14 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Việt Nam .14 3.1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người 15 tuổi 15 3.1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi 15 3.1.3 Một số thiếu sót trinh áp dụng quy định pháp luật giải việc bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 15 3.2 Phương hướng số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 16 3.2.1 Nên đánh giá lại quan điểm khái niệm “lỗi” dân 16 3.2.2 Cần xây dựng sở pháp lý cho khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người chưa thành niên gây để làm cho việc nghiên cứu áp dụng luật 16 3.2.3 Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại 16 3.2.4 Thống quy định cụ thể quy định xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên .17 3.2.5 Thành lập Tòa án cho người chưa thành niên 17 III KẾT LUẬN .17 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Chế định bồi thường hợp đồng chế định xuất sớm pháp luật dân Bồi thường thiệt hại hợp đồng hiểu trách nhiệm dân gây thiệt hại mà trước bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại khơng có thoả thuận có thoả thuận thoả thuận khơng liên quan đến hậu thiệt hại Việc gây thiệt cho người khác phải bồi thường thiệt hại điều mang tính tất yếu xã hội, số có người chưa thành niên gây thiệt hại cho người khác Đối với người chưa thành niên,với quan điểm quán việc bảo vệ đối tượng này, Nhà nước đã thúc đẩy việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người chưa thành niên, bên cạnh Nhà nước cũng xác định rõ ràng trách nhiệm họ tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể, đã dành quan tâm đặc biệt cho đối tượng trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại cho người khác Chính thế, quy định pháp luật bồi thường thiệt hại Nhà nước người chưa thành niên nhằm giúp đỡ, giáo dục để người chưa thành niên nhận sai lầm từ sửa chữa sai lầm mình, tạo điều kiện để em có khả tái hịa nhập sống Đồng thời, cũng nhằm xác định trách nhiệm cha mẹ, người quản ý việc giáo dục chăm sóc em Xác định người chưa thành niên người chưa phát triển hoàn thiện tâm sinh lí, thiếu lĩnh, kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động, dụ dỗ vào nhiều hoạt động, chưa tự chủ tình Do vậy, pháp luật dân Việt Nam đã có quy định riêng để nhằm xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây cách khách quan nhất, phù hợp Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây nội dung chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Việc xác định trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên vấn đề phức tạp họ coi chủ thể chưa có đủ lực hành vi dân sự, bắt họ phải chịu mức bồi thường thiệt hại cụ thể lại điều khó khăn hơn, mà truyền thống thói quen Việt Nam, người chưa thành niên hầu hết khơng có tài sản riêng để tự chịu trách nhiệm hành vi Thực tế, vấn đề tương đối khó khăn, chưa có hướng dẫn cụ thể nên quan bảo vệ pháp luật gặp nhiều khó khăn tổ chức thực Tác giả viết luận văn với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu cách khoa học, có hệ thống giúp nhà nghiên cứu, áp dụng pháp luật có cách nhìn tồn diện vấn đề giải vụ án cụ thể góp phần mang đến công cho đương vụ án Tình hình nghiên cứu đề tài có liên quan Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung đã có nhiều nghiên cứu, nhiên nghiên cứu trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên khác khiêm tốn tạp chí dừng lại mức độ định Chưa có cơng trình mang tính khái qt Dưới góc độ khoa học pháp lý, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng đã nhiều nhà khoa học pháp lý nước quan tâm nghiên cứu cấp độ khác Ở Việt Nam, đến đã có luận án Thạc sĩ luật học Phạm Kim Anh đề tài "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng"; Luận án Lê Mai Anh đề tài "Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự"; Luận án Thạc sĩ luật học Trần Thị Thu Hiền đề tài "Những nguyên tắc bồi thường thiệt hại luật dân Việt Nam"; Luận án Thạc sĩ luật học Lê Kim Loan đề tài "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật dân Việt Nam", số viết Nguyễn Đức Giao, trách nhiệm BTTH hợp đồng, Thạc sĩ Nguyễn Đức Mai "Người giám hộ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra” đăng Tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí Dân chủ pháp luật cũng giáo trình Luật dân đề cập vấn đề Bài viết Thạc sỹ Mai Thanh Hiếu “Xác định trách nhiệm bồi thường của cha, mẹ bị cáo đối với thiệt hại bị cáo thực hành vi phạm tội người chưa thành niên gây tư cách tố tụng của họ” Và đặc biệt sách chuyên khảo: Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khoẻ tính mạng Tiến sĩ Phùng Trung Tập - Nhà xuất Hà Nội 2009 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ chung đề cập phạm vi hẹp nội dung nghiên cứu vấn đề khác nhau, mà chưa có tác giả nghiên cứu đầy đủ có hệ thống trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng để sở nghiên cứu trường hợp cụ thể loại trách nhiệm – Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Để đạt mục đích phạm vi nghiên cứu đây, đề tài tập trung vào số nội dung sau: Thứ nhất: Nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm chung người chưa thành niên Đồng thời phân tích chất pháp lý phát sinh trách nhiệm bồi thường Thứ hai: Nghiên cứu, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây số khía cạnh cụ thể Thứ ba: Đánh giá thực trạng xét xử ngành Toà án việc áp dụng pháp luật giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Qua tìm điểm vướng mắc, tồn đề xuất giải pháp khắc phục Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Kết hợp quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Quá trình nghiên cứu đề tài tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh Những điểm ý nghĩa luận văn Đây coi cơng trình nghiên cứu tương đối khoa học kể từ vấn đề bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây quy định Bộ luật dân Việc nghiên cứu tiến hành cách có hệ thống vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Điểm luận văn cịn thể chỗ tác giả khơng dừng lại nghiên cứu quy phạm pháp luật lĩnh vực mà tiến hành xem xét công tác áp dụng pháp luật qua số án quan bảo vệ pháp luật thời gian qua, đồng thời đề xuất số biện pháp hoàn thiện pháp luật để giải vướng mắc thực tiễn áp dụng Luận văn mang đến cho người đọc có thêm hiểu biết trách nhiệm bồi thường bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây pháp luật Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn xây dựng với kết cấu bao gồm: Phần mở đầu, chương kết luận sau nghiên cứu đề tài, cụ thể: Phần mở đầu: Tác giả nêu lý lựa chọn đề tài, nhiệm vụ, mục đích, nội dung, tình hình nghiên cứu đề tài, sở lý luận phương pháp luận cũng điểm đề tài Chương I Cơ sở lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Chương II Pháp luật hành Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Chương III Thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Kết luận Chương I: Cơ sở lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên, trẻ em “Người chưa thành niên” khái niệm không xa lạ nhà luật học giới cũng Việt Nam Trong đời thường gọi “vị thành niên”, luật học gọi “chưa thành niên” Thực tế hai cách gọi một, khác biểu đạt cách nói, cách viết mà Pháp luật quốc gia quy định độ tuổi cụ thể người chưa thành niên Người chưa thành niên chia thành nhiều độ tuổi khác nhau, người chưa đủ tuổi hồn tồn khơng có lực hành vi dân sự, người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có lực hành vi hạn chế Phân theo đối tượng, người chưa thành niên bao gồm toàn trẻ em phần niên Theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, người chưa thành niên (hay gọi vị thành niên), người chưa đủ 18 tuổi Người chưa thành niên khơng có đủ lực hành vi dân sự, tức chưa phép tự xác lập thực giao dịch dân người thành niên Dưới góc độ pháp lí, tâm lí y học, người chưa thành niên người chưa phát triển đầy đủ thể chất, tâm sinh lí, chưa có khả nhận thức đầy đủ tính nguy hiểm, tính cần thiết cho xã hội hành vi thực Như vậy, quan điểm là: Người chưa thành niên người dưới 18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện thể chất tinh thần, chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý người thành niên Khái niệm người chưa thành niên khác với khái niệm trẻ em Nhưng ngầm hiểu rằng, khái niệm người chưa thành niên bao gồm trẻ em, khái niệm trẻ em bao gồm người chưa thành niên tất Tựu trung lại, dựa quản điểm phổ biến Việt Nam cũng giới, khái niệm người chưa thành niên đúc kết sau: Người (nam nữ) chưa đủ (tròn) mười tám (18) tuổi người chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1.1.2.1 Khái quát trình phát triển trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH ) Trước hiểu loại trách nhiệm pháp lý chịu điều chỉnh Luật tư trách nhiệm BTTH đã trải qua trình phát triển với nhiều giai đoạn thể chất khác biệt Có thể khái quát giai đoạn phát triển trách nhiệm BTTH sau: Giai đoạn thứ nhất: Trong thời kỳ cổ đại, chính quyền xã hội chưa tổ chức cách vững chãi, cá nhân, bị xâm phạm vào quyền lợi tự ý trả thù để trừng phạt đối phương, bắt đối phương làm nô lệ, hay lấy tài sản họ Trong giai đoạn thứ hai, người gây tổn hại nộp số tiền chuộc hay thục kim cho nạn nhân để tránh trả thù Giai đoạn thứ ba, chứng kiến phân biệt hai trách nhiệm hình dân Tuy số trường hợp, Luật La Mã đã tiến tới phân biệt hai trách nhiệm hình dân sự, nhà làm luật chưa quy định hẳn nguyên tắc trách nhiệm tổng quát, bắt buộc người gây tổn thất phải bồi thường thiệt hại trường hợp Ở Việt Nam, cổ luật cũng không tách biệt trách nhiệm BTTH loại trách nhiệm thuộc luật tư cũng giải vấn đề thuộc trật tự công Ở giai đoạn nay, trách nhiệm BTTH quy định điều chỉnh Luật tư nguyên tắc tổng quát trách nhiệm đã đặt tất nước Ở Việt Nam, BTTH hiểu loại trách nhiệm Dân theo người có hành vi gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường tổn thất mà gây 1.1.2.2 Khái niệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chế định quan trọng pháp luật Dân nước nói chung Việt Nam nói riêng nhằm bảo vệ quyền lợi ích chính đáng cho người bị thiệt hại từ hành vi vi phạm nghĩa vụ chủ thể khác Ở nước khác vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại qui định khác hình thức bồi thường cách xác định thiệt hại Tuy nhiên, tất hướng tới nguyên tắc thống nhất: “Người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại” Trong Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005, vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng qui định thành chương riêng (chương XXI) Theo Điều 604: “người lỗi cố ý vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm đến danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Như vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quan niệm pháp lý Việt Nam hầu giới hiểu hình thức trách nhiệm dân mang tính tài sản áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại nhằm bù đắp tổn thất vật chất tinh thần cho bên bị thiệt hại * Đặc điểm pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm dân nên cũng mang đầy đủ đặc điểm trách nhiệm dân nói chung Tuy nhiên, theo qui định pháp luật, có đặc điểm pháp lý riêng biệt: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm dân Cơ sở phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ (nghĩa vụ theo hợp đồng nghĩa vụ luật định) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại luật định bên tự thoả thuận áp dụng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực người gây thiệt hại thực người khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm tài sản * Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại Căn vào nguồn gốc phát sinh, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Căn vào lợi ích bị bị xâm phạm thiệt hại xảy mà trách nhiệm BTTH phân thành trách nhiệm BTTH vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất tinh thần Căn vào nguyên nhân gây thiệt hại, trách nhiệm BTTH phân chia thành trách nhiệm BTTH hành vi của người gây trách nhiệm BTTH tài sản gây Căn vào mối liên hệ quyền nghĩa vụ của chủ thể, trách nhiệm BTTH phân loại thành trách nhiệm liên đới trách nhiệm riêng rẽ Căn vào yếu tố lỗi mức độ lỗi của người gây thiệt hại người bị thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân thành trách nhiệm hỗn hợp trách nhiệm độc lập Căn vào chủ thể chịu trách nhiệm, trách nhiệm BTTH phân loại thành trách nhiệm BTTH của cá nhân, trách nhiệm BTTH của pháp nhân, tổ chức khác trách nhiệm bồi thường Nhà nước Như vậy, hiểu trách nhiệm BTTH loại trách nhiệm Dân mà theo người vi phạm nghĩa vụ pháp lý của gây tổn hại cho người khác phải bồi thường tổn thất mà gây 1.1.2.3 Năng lực chủ thể lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên * Năng lực chủ thể người chưa thành niên Trong quan hệ pháp luật dân sự, cá nhân phải có lực chủ thể, cấu thành hai phận lực pháp luật lực hành vi Dĩ nhiên cá nhân đạt đủ hai yếu tố cấu thành này, đặc biệt lực hành vi Năng lực pháp luật khả có quyền có nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy định cho cá nhân định.Còn lực pháp luật dân của cá nhân khả của cá nhân có quyền dân có nghĩa vụ dân Mọi cá nhân sinh có lực pháp luật, điều dó có nghĩa người bình đẳng với có khả mang quyền gánh chịu nghĩa vụ luật định Việc hạn chế lực thuộc nhà nước trường hợp luật định Năng lực hành vi dân của cá nhân khả của cá nhân hành vi của xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Tư cách chủ thể cá nhân đầy đủ, hoàn thiện, độc lập họ có đủ lực hành vi dân Cùng với lực pháp luật dân cá nhân, lực hành vi dân thuộc tính cá nhân tạo tư cách chủ thể cá nhân quan hệ dân - Năng lực hành vi dân đầy đủ Người thành niên người đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ - Năng lực hành vi dân phần (không đầy đủ) Người có lực hành vi dân khơng đầy đủ người xác lập, thực quyền, nghĩa vụ trách nhiệm giới hạn định pháp luật dân quy định Các cá nhân từ đủ tuổi đến 18 tuổi người có lực hàng vi dân khơng đầy đủ - Khơng có lực hành vi Người chưa đủ tuổi khơng có lực hành vi dân * Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên Người (nam nữ) chưa đủ (tròn) mười tám (18) tuổi người chưa thành niên Những người coi chưa đủ lực hành vi dân Pháp luật có nhiều quy định hạn chế hành vi người chưa thành niên Việc xác lập, thực giao dịch dân họ phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ trường hợp đặc biệt giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày phù hợp với lứa tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật có quy định phép Trong thời gian tuổi chưa thành niên cha, mẹ, người quản lý hợp pháp người giám hộ người chưa thành niên nhân danh người thực quyền lợi kèm với lực hành vi, lẽ tất nhiên gánh chịu số trách nhiệm định việc theo yêu cầu luật người chưa thành niên mà họ quản lý gây Đối với pháp luật hiện hành, quan điểm nhà lập pháp đã thể rõ quy định nằm văn pháp luật, tiêu biểu chính Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Dân 2005 * Phân biệt lực trách nhiệm cá nhân quan hệ dân sự, hành hình - Năng lực trách nhiệm dân Trong pháp luật dân sự, lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Như đã phân tích, độ tuổi xác định bắt đầu có lực hành vi dân sớm: từ đủ tuổi Đối với người chưa thành niên từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xác lập, thực giao dịch dân sự, phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ thì, tự xác lập, thực giao dịch dân mà không cần có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Năng lực trách nhiệm hành Năng lực chủ thể trách nhiệm hành chính cá nhân xác định theo hai điều kiện: + Có lực trách nhiệm hành chính; + Đạt độ tuổi định Thông thường, người chưa thành niên lĩnh vực xử lí vi phạm hành chính, có độ tuổi từ đủ 14 tuổi trở lên, vi phạm hành chính, phải chịu trách nhiệm hành chính với lỗi cố ý Những cá nhân chưa thành niên coi có lực trách nhiệm hành chính chưa đầy đủ Người từ đủ 16 tuổi trở lên gọi người có lực trách nhiệm hành chính đầy đủ - Năng lực trách nhiệm hình Cũng giống loại quan hệ pháp luật khác, việc xác định lực chịu trách nhiệm hình cũng dựa vào yếu tố, độ tuổi Trong lĩnh vực pháp luật hình sự, người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm; người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiệm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiệm trọng 1.1.2.4 Ý nghĩa chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Vấn đề xác định trách nhiệm dân người chưa thành niên thiệt hại họ gây cho xã hội ngày có ý nghĩa thực tế quan trọng Các quy định pháp luật bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây đã tạo sở pháp lý quan trọng để giải tranh chấp liên quan đến thiệt hại họ gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây đã mở hướng giải tranh chấp, theo đó, người chưa thành niên gây thiệt hại, cha, mẹ (nếu còn), người giám hộ, người quản lý hợp pháp người chưa thành niên đương nhiên bị coi có lỗi Với quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây ra, quyền lợi người bị thiệt hại bảo đảm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây cũng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cha mẹ, gia đình, người có trách nhiệm quản lý trách nhiệm nhà nước xã hội việc chăm sóc, giáo dục, quản lý người chưa thành niên – hệ trẻ coi chủ nhân tương lai đất nước 1.2 Mục tiêu điều chỉnh pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Việc nhà nước đặt chế định bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây nhằm hai mục tiêu chính là: - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ; - Ổn định quan hệ xã hội 1.3 Nội dung lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên Trách nhiệm BTTH người chưa thành niên gây có nét đặc thù riêng: * Về điều kiện phát sinh trách nhiệm Trong lý luận chung, sở để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung dựa điều kiện bản: (1) Có thiệt hại xảy ra; (2) Có hành vi trái pháp luật; (3) Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra; (4) Có lỗi người gây thiệt hại Trong điều kiện trên, yếu tố lỗi người gây thiệt hại loại trừ không bắt buộc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên * Về chủ thể chịu trách nhiệm Trong trường hợp này, người trực tiếp gây thiệt hại lại chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà lại cha, mẹ, người giám hộ người đó, trừ trường hợp “ Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản của mình”, nếu họ khơng có khơng đủ tài sản họ chịu trách nhiệm trực tiếp *Về lực chịu trách nhiệm Theo quy định người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại cha, mẹ người giám hộ phải chịu trách nhiệm BTTH + Về đối tượng bị xâm phạm Đối tượng bị xâm phạm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung sức khoẻ, tính mạng, tài sản danh dự, nhân phẩm, uy tín 1.4 Khái quát chế định bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Việt Nam 1.4.1 Trách nhiệm BTTH người chưa thành niên gây theo Luật Hồng Đức Nhà nước phong kiến triều Lê khơng quy định riêng việc bồi thường nói chung bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây nói riêng mà dự liệu hình phạt hình để trừng phạt kẻ đã xâm phạm tài sản nhân thân người khác Điều 457 xác định trách nhiệm “cha phải chịu trách nhiệm thay cho con”: 1.4.2 Trách nhiệm BTTH người chưa thành niên gây theo Luật Gia Long Những thành Luật Hồng Đức đã không kế thừa luật nhà Nguyễn Trong chế định bồi thường thiệt hại chủ yếu qui định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây (quyển Hộ luật) 1.4.3 Trách nhiệm BTTH người chưa thành niên gây theo quy định Bộ Dân luật Chế định bồi thường thiệt hại Bộ Dân luật Bắc Kỳ (DLBK) Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật (DLTK) chia thành trách nhiệm dân theo hợp đồng hợp đồng Đối với trách nhiệm dân hợp đồng, nguyên tắc chung để xác định trách nhiệm dân qui đinh Điều 711(DLBK) Điều 763 (DLTK 1.4.4 Trách nhiệm BTTH người chưa thành niên gây theo quy định Pháp luật Việt Nam đại Bộ dân luật Bắc kỳ áp dụng miền Bắc nước ta đến cuối năm 1959 sau tồ án áp dụng đường lối xét xử Toà án nhân dân tối cao tổng kết kinh nghiệm xét xử hàng năm văn hướng dẫn xét xử Toà án nhân dân tối cao Trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại có Thơng tư 173-UBTP ngày 23/3/1972 Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng *Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/1/1988 Hội đồng thẩm phán hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân Gia đình * Trách nhiệm BTTH người chưa thành niên gây theo quy định BLDS 1995 2005 Chương II: Pháp luật hành Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 2.1 Quy định xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Các để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây xác định dựa điều kiện: (1) Có thiệt hại xảy ra; (2) Có hành vi trái pháp luật; (3) Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra; (4) Yếu tố lỗi (lỗi cha, mẹ, người giám hộ, quản lý) Theo tác giả, trường hợp yếu tố lỗi không bắt buộc, đặc biệt chính người gây thiệt hại, lỗi lỗi suy đoán thuộc cha, mẹ, người giám hộ, người quản lý hợp pháp người chưa thành niên họ thiếu trách nhiệm việc chăm sóc, giáo dục quản lý chưa thành niên, quản lý người chưa thành niên, lỗi thuộc họ 2.1.1 Có thiệt hại xảy ra: Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng việc xác định thiệt hại coi tiền đề quan trọng phải có trước tiên Phạm vi trách nhiệm bồi thường hoàn toàn phụ thuộc vào thiệt hại thực tế đã xảy 2.1.2 Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Trước hết hành vi gây thiệt hại hiểu hành vi gây thiệt hại cho quan hệ xã hội Hành vi gây thiệt hại trái pháp luật hành vi gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Hành vi trái pháp luật pháp luật cấm thực hiện, yêu cầu thực chủ 10 thể đã không thực có thực thực khơng đúng, thực khơng đầy đủ nên đã gây thiệt hại 2.1.3 Có mối quan hệ nhân quả: Quan hệ nhân có ý nghĩa quan trọng việc quy kết trách nhiệm bồi thường thiệt hại Chỉ xác định rõ ràng hành vi trái pháp luật người gây thiệt hại có ý nghĩa định việc làm phát sinh thiệt hại thực tế, người phải chịu trách nhiệm bồi thường 2.1.4 Có lỗi: Đối với vấn đề bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây “lỗi” lại vấn đề khác Người trực tiếp thực hành vi xem khơng có lỗi Trong trường hợp cha, mẹ, người giám hộ, bệnh viện, trường học…là người theo quy định pháp luật phải quản lý, chăm sóc, giáo dục…đã có lỗi họ khơng thực nghĩa vụ nêu họ phải chịu trách nhiệm lỗi họ 2.2 Năng lực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên Đối với người chưa thành niên gây thiệt hại, ngồi việc áp dụng nguyên tắc chung để xác định trách nhiệm bội thường thiệt hại, điều quan trọng phải xác định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối tượng 2.2.1 Người chưa thành niên mười lăm (15) tuổi gây thiệt hại Trường hợp người chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường tồn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thiếu 2.2.2 Người từ đủ mười lăm tuổi (15) đến chưa đủ mười tám (18) tuổi gây thiệt hại Nếu người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản 2.2.3 Người chưa thành niên có người giám hộ gây thiệt hại Nếu người chưa thành niên gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường 2.2.4 Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý Người mười lăm tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy Tuy nhiên trường hợp trên, trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh khơng có lỗi quản lý cha, mẹ, người giám hộ người mười lăm tuổi, người lực hình vi dân phải bồi thường 11 2.3 Quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại, xác định thiệt hại mức bồi thường thiệt hại 2.3.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại pháp luật Việt Nam 2.3.1.1 Nguyên tắc thoả thuận bồi thường thiệt hại Nguyên tắc ghi nhận khoản Điều 605 Bộ luật Dân Việt Nam 2005 nguyên tắc mang tính đặc thù quan hệ dân Nó phản ánh cách rõ chất quyền dân “ tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận” 2.3.1.2 Nguyên tắc bồi thường toàn Trong trường hợp bên không thoả thuận với việc bồi thường Khoản Điều 605 Bộ luật Dân Việt Nam qui định nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng “thiệt hại phải bồi thường toàn bộ” Bồi thường toàn hiểu mức bồi thường tương đương với thiệt hại thực tế xảy ra, theo đó, thiệt hại đến đâu phải bồi thường đến 2.3.1.3 Nguyên tắc bồi thường kịp thời Điều 605 Bộ luật Dân Việt Nam 2005 qui định việc bồi thường phải thực cách “kịp thời” nhằm giúp người bị thiệt hại nhanh chóng khắc phục tổn thất đã xảy ra, đảm bảo tính ổn định quan hệ dân bị xâm phạm 2.3.1.4 Nguyên tắc giảm trách nhiệm bồi thường Khoản Điều 605 Bộ luật Dân 2005 Việt Nam quy định “Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường thiệt hại vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài của mình” 2.3.1.5 Nguyên tắc thay đổi mức bồi thường thiệt hại Được quy định khoản Điều 605 Bộ luật Dân 2005, theo “Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế người bị thiệt hại người gây thiệt hại có quyền u cầu Tồ án quan Nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường” Việc xây dựng nguyên tắc pháp luật dân bồi thường thiệt hại Việt Nam chủ yếu nhằm đảm bảo tính biện chứng khả thi trình giải vụ việc 2.3.2 Xác định thiệt hại Việc xác định thiệt hại khó khăn phức tạp, phải xác định loại thiệt hại loại để có sở xác định trách nhiệm bồi thường chính xác 2.3.2.1 Thiệt hại tài sản Thiệt hại tài sản bao gồm thiệt hại trực tiếp nhằm phục hồi tài sản tình trạng ban đầu người bị thiệt hại thiệt hại gián tiếp liên quan đến việc khai thác sử dụng tài sản thời gian từ xảy thiệt hại đến bồi thường 2.3.2.2 Thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm Thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm bồi thường bao gồm: * Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt * Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại 12 * Chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị * Chi phí hợp lý cho người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều * Trong trường hợp sau điều trị, người bị thiệt hại khả lao động cần có người thường xuyên chăm phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại 2.3.2.3 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Thiệt hại vật chất tính mạng bị xâm phạm cần xác định bao gồm: * Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng chăm sóc người bị thiệt hại trước * Chi phí hợp lý cho việc mai * Khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng trước chết 2.3.2.4 Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín nhằm phục hồi tình trạng ban đầu người bị xâm hại, bao gồm: * Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại * Thu nhập thực tế bị bị giảm 2.3.3 Quy định mức bồi thường Mức bồi thường thiệt hại hiểu khoản tiền cụ thể pháp luật quy định buộc người có hành vi xâm phạm gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường Theo quy định, bên quan hệ bồi thường thiệt hại hồn tồn tự nguyện thoả thuận với mức bồi thường 2.3.3.1 Đối với thiệt hại tài sản Mức bồi thường thiệt hại dựa thiệt hại thực tế tài sản đã xác định thiệt hại trực tiếp nhằm phục hồi tài sản thiệt hại gián tiếp liên quan đến việc khai thác sử dụng tài sản 2.3.3.2 Đối với trường hợp xâm phạm sức khoẻ Mức thoả thuận bồi thường bên cá bên thỏa thuận với 2.3.3.3 Đối với trường hợp xâm phạm tính mạng Việc bồi thường tương đối xác định giá tính mạng tiền, việc bồi thường mang tính chất bù đắp, trợ cấp mà 2.3.3.4 Đối với trường hợp xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân Mức bồi thường trường hợp bao gồm: - Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; - Thu nhập thực tế bị bị giảm sút 2.4 Quy định trường hợp miễn giảm trách nhiệm bồi thường 2.4.1 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 2.4.1.1 Gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng Khoản Điều 613 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Người gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng bồi thường cho người bị thiệt hại” 13 2.4.1.2 Gây thiệt hại trường hợp tình cấp thiết Bộ luật Dân không đưa khái niệm tình cấp thiết quy định: “Người gây thiệt hại tình thế cấp thiết bồi thường cho người bị thiệt hại 2.4.1.3 Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị hại Điều 617 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “ nếu thiệt hại xảy hoàn tồn lỗi của người bị thiệt hại người gây thiệt hại bồi thường” 2.4.1.4 Thiệt hại xảy trường hợp kiện bất ngờ Người thực hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm uy tín người khác kiện bất ngờ chịu trách nhiệm bồi thường 2.4.2 Trường hợp giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Theo quy định pháp luật dân sự, người gây thiệt hại cho người khác giảm mức bồi thường đáp ứng đầy đủ hai điều kiện: - Do lỗi vô ý mà gây thiệt hại - Thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài 2.5 Quy định trách nhiệm cha, mẹ, người quản lý người giám hộ hợp pháp người chưa thành niên gây thiệt hại Cơ sở pháp lý xác định trách nhiệm bồi thường của cha, mẹ, người quản lý người giám hộ hợp pháp người chưa thành niên chính quy định Bộ luật Dân năm 2005 - Trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại Trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại cha, mẹ người chưa thành niên đặt trường hợp thiệt hại hành vi gây thiệt hại 15 tuổi Tuy nhiên trách nhiệm bồi thường cha mẹ đặt họ trực tiếp quản lý người chưa thành niên - Trách nhiệm bồi thường phần thiếu: Trách nhiệm bồi thường phần thiếu cha, mẹ, người quản lý người giám hộ hợp pháp người chưa thành niên đặt trường hợp thiệt hại hành vi gây thiệt hại từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây mà không đủ tài sản để bồi thường Chương III: Thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Việt Nam Pháp luật dân quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây đã trải qua chặng đường dài phát triển cùng với lịch sử phát triển đất nước Pháp luật Việt Nam đã đạt thành tựu qua thời kỳ lịch sử, pháp luật cũng mang tính kế thừa tinh hoa, tiến pháp luật thời kỳ trước, mặc dù thời kỳ, pháp luật có nội dung, đối tượng, phạm vi phương pháp điều chỉnh khác mức độ cao, thấp khác 14 3.1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người 15 tuổi Như đã nói trên, người chưa thành niên 15 tuổi người chưa có lực hành vi dân (dưới tuổi) lực hành vi dân chưa đầy đủ (từ đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa đủ tuổi Theo quy định, người tuổi người khơng có lực hành vi dân sự, trường hợp người chưa thành niên tuổi chịu trách nhiệm thiệt hại gây Theo nguyên tắc chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoàn toàn thuộc cha mẹ, người giám hộ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người từ đủ tuổi đến 15 tuổi Những người chưa thành niên từ đủ tuổi đến 15 tuổi người có lực hành vi dân chưa đầy đủ mà người cịn chưa có lực hành vi lao động để tham gia vào quan hệ lao động để tạo thu nhập có tài sản riêng Vì vậy, phần lớn người nằm độ tuổi khơng có tài sản khả kinh tế độc lập để tự chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây Việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc cha, mẹ người gây thiệt hại quy định rõ khoản Điều 606 BLDS 2005 “Người chưa thành niên dưới 15 tuổi gây thiệt hại mà cha mẹ cha mẹ phải bồi thường tồn thiệt hại” Thực tiễn xét xử quan Tòa án có thẩm quyền minh chứng xác thực cho quy định 3.1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi Người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi cũng người độ tuổi chưa thành niên, định trách nhiệm bồi thường thiệt hại lại trường hợp đặc biệt người chưa thành niên Trong trường hợp trách nhiệm chính lại thuộc người gây thiệt hại mà cha, mẹ họ Chỉ người gây thiệt hại khơng đủ tài sản để bồi thường làm phát sinh trách nhiệm cha, mẹ họ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người từ đủ 15 đến 18 tuổi dường ngược hẳn với trách nhiệm bồi thường thiệt hại người 15 tuổi gây Mặc dù quy định trách nhiệm chính thuộc người gây thiệt hại, xét mặt lực hành vi dân đầy đủ họ chưa có, nên họ cần phải có người đại diện cho việc xác lập thực giao dịch dân Do vậy, cha mẹ người gây thiệt hại khơng thể loại trừ hồn tồn trách nhiệm Họ có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại cho gây thiệt hại cho người khác mà khơng có tài sản không đủ tài sản để bồi thường 3.1.3 Một số thiếu sót trinh áp dụng quy định pháp luật giải việc bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Bên cạnh đó, cách hiểu quan có thẩm quyền chưa thấu đáo liên quan tới quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây nên có sai sót q trình áp dụng quy định luật, ví dụ: - Không xác định trách nhiệm bồi thường phần thiếu cha, mẹ bị cáo thiệt hại bị cáo phạm tội người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây 15 - Buộc cha, mẹ bị cáo bồi thường toàn thiệt hại bị cáo phạm tội người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây - Buộc bị cáo liên đới cùng cha, mẹ bồi thường thiệt hại bị cáo phạm tội người chưa thành niên gây 3.2 Phương hướng số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây 3.2.1 Nên đánh giá lại quan điểm khái niệm “lỗi” dân Liên hệ với Điều 625 BLDS năm 2005, dó quy định rằng, trường học, bệnh viện, tổ chức khác có lỗi việc quản lý phải liên đới cùng cha mẹ, người giám hộ bồi thường thiệt hại người chưa đủ 15 tuổi lực hành vi dân gây cho người khác thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác quản lý người đó, trường học, bệnh viện, tổ chức khác lỗi cha mẹ, người giám hộ phải bồi thường Theo điều luật này, việc xác định lỗi trường học, bệnh viện hay tổ chức khác rõ ràng dựa sở trạng thái tâm lý hay nhận thức tổ chức hành vi người 15 tuổi người lực hành vi dân hậu hành vi gây ra, mà lỗi tổ chức nói phải xác định dựa sở mức độ quan tâm mà tổ chức biểu thực nghĩa vụ quản lý người 15 tuổi người lực hành vi dân 3.2.2 Cần xây dựng sở pháp lý cho khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người chưa thành niên gây để làm cho việc nghiên cứu áp dụng luật Dựa yếu tố chung bồi thường thiệt hại, khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây phải hàm bao hàm yếu tố pháp lý: - Thứ nhất: Có thiệt hại xảy - Thứ hai: Hành vi gây thiệt hại trái luật - Thứ ba: Chủ thể gây thiệt hại - Thứ tư: Trách nhiệm chủ thể phải thực việc bồi thường 3.2.3 Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại Pháp luật hành qui định người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật mà chưa quy định trách nhiệm người tài sản thuộc quyền sở hữu họ (như máy bay, ca nơ mơ hình, tài sản khác ) gây thiệt hại cho chủ thể khác Điều 606 áp dụng trường hợp thiệt hại hành vi người gây thiệt hại tài sản họ gây qui định đưa áp dụng khơng phù hợp Vì, cha mẹ khơng thể bị coi người có lỗi việc tài sản gây thiệt hại trường hợp, trừ tài sản nằm quản lý cha, mẹ bị suy đốn có lỗi việc quản lý sử dụng tài sản, lúc cha, mẹ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người người bị thiệt hại 16 3.2.4 Thống quy định cụ thể quy định xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên Mặc dù pháp luật dân đã có quy định lực bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân số vấn đề lực bồi thường thiệt hại quy định chung chung chưa rõ vào giải vụ việc cụ thể gây nhiều vướng mắc giải chưa thống Đó trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi giám hộ mà gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải giải nào? Sẽ áp dụng theo quy định khoản khoản điều 606 BLDS 2005; 3.2.5 Thành lập Tòa án cho người chưa thành niên Thành lập tòa án chuyên biệt cho người chưa thành niên đáp ứng yêu cầu bảo vệ, thúc đẩy quyền trẻ em, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Những năm gần đây, nước ta, tội phạm vi phạm pháp luật tuổi chưa thành niên ngày gia tăng số lượng, đa dạng loại tội, nghiêm trọng tính chất mức độ Điều đáng lo ngại độ tuổi người chưa thành niên phạm tội ngày thấp Lứa tuổi thực hành vi tội phạm cao từ 16 đến 18 tuổi chiếm khoảng 60%; từ 14 đến 16 tuổi 32% 14 tuổi 8% III KẾT LUẬN Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng với tư cách chế định dân độc lập có vai trị quan trọng tồn hệ thống luật dân Thông qua chế định mà nhà thực thi áp dụng pháp luật đã có sở để đảm bảo quyền lợi cho cá nhân xã hội cũng cộng đồng trước nguy xâm phạm hành vi gây thiệt hại trái pháp luật Việc thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm khôi phục lại quyền tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, tổ chức, pháp nhân, nhà nước Do vậy, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên vấn đề quan trọng xác định trách nhiệm, lực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại để tạo tính khả quan cho công tác thực thi trách nhiệm bồi thường thiệt hại đảm bảo nguyên tắc bồi thường thiệt hại phải kịp thời toàn Qua thời gian dài triển khai thi hành luật dân sự, vấn đề trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên gây chưa quan có thẩm quyền nghiên cứu, tổng kết, đánh giá việc áp dụng pháp luật Đây nội dung tương đối phức tạp, nên việc áp dụng pháp luật nhiều vướng mắc thực tiễn Với tư cách luận văn cao học, đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây theo pháp luật Việt Nam” nhiệm vụ nghiên cứu khái niệm bản, tập trung phân tích quy định pháp luật trường hợp cụ thể quy định Bộ luật dân năm 2005 như: trách nhiệm người 15 tuổi gây thiệt hại, trách nhiệm người từ 15 đến 18 tuổi tuổi gây thiệt hại, người chưa thành niên giám hộ gây thiệt hại Ngoài ra, đề tài tiến hành nghiên cứu đánh giá tình hình áp dụng pháp luật thực tiễn quan bảo vệ pháp luật nội dung Đây coi vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc 17 nghiên cứu áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ thiệt hại người chưa thành niên gây thực tiễn Tác giả cũng mạnh dạn đề xuất số phương hướng Tuy rằng, phương hướng, giải pháp mà tác giả đã mạnh dạn đưa chưa đầy đủ, song phương hướng, giải pháp khơng nhằm ngồi mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan (đặc biệt người chưa thành niên gây thiệt hại) mối quan hệ hài hoà với lợi ích Nhà nước suy cho cùng chính việc bảo vệ tính nghiêm minh công pháp luật xã hội chủ nghĩa nước ta 18 ... trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên vấn đề quan trọng xác định trách nhiệm, lực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây thiệt hại người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại. .. thiệt hại người chưa thành niên gây 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Việt Nam Pháp luật dân quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói... II Pháp luật hành Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây Chương III Thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại người

Ngày đăng: 09/03/2022, 01:41

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • Chương I: Cơ sở lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra

    • 1.1.2.2. Khái niệm bồi thường thiệt hại và trách nhiệm bồi thường thiệt hại

    • 1.4. Khái quát về chế định bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra ở Việt Nam.

      • 1.4.1. Trách nhiệm BTTH do người chưa thành niên gây ra theo Luật Hồng Đức

      • 1.4.2. Trách nhiệm BTTH do người chưa thành niên gây ra theo Luật Gia Long

      • 1.4.3. Trách nhiệm BTTH do người chưa thành niên gây ra theo quy định của các Bộ Dân luật

      • Chương II: Pháp luật hiện hành của Việt Nam về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra

        • 2.1. Quy định về căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra.

          • 2.1.1. Có thiệt hại xảy ra:

          • 2.1.3. Có mối quan hệ nhân quả:

          • 2.3.2. Xác định thiệt hại.

            • 2.3.2.1. Thiệt hại về tài sản

            • 2.3.2.2. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm

            • 2.3.2.3. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm

            • 2.3.2.4. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm

            • 3.1.2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan