LV ths các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản và sự nội luật hóa trong pháp luật việt nam

80 7 0
LV ths các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản và sự nội luật hóa trong pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa có ảnh hưởng mạnh mẽ đến vấn đề lao động đến pháp luật lao động Chính ảnh hưởng dẫn đến nhiều quan điểm khác vai trò tiêu chuẩn lao động quốc tế, xác định tiêu chuẩn lao động quốc tế (TCLĐQTCB) Các quan điểm bắt đầu xuất từ chiến tranh lạnh chấm dứt Khi đó, đối đầu hai hệ trị khác thay chiến người ủng hộ toàn cầu hóa tự hồn tồn với đặc trưng tự thương mại, tự đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ bên người ủng hộ việc lập quy định toàn cầu để bảo vệ người lao động (NLĐ) bảo vệ môi trường trước ảnh hưởng tiêu cực trình tồn cầu hóa Quan điểm thứ phủ nhận vai trò Tổ chức lao động quốc tế (ILO) q trình tồn cầu hóa Những người theo quan điểm cho ILO có cách tiếp cận khơng lạc quan q trình tồn cầu hóa Theo quan điểm họ, thay thúc đẩy phát triển kinh tế để đem lại lợi ích cho người, ILO trì cách thức tiếp cận cũ, cách thức lập quy theo lối suy nghĩ kỷ trước mà khơng thể vai trị tích cực việc tiếp cận hội thách thức kinh tế trình tồn cầu hóa Những người theo quan điểm này, vào chủ thuyết thương mại tự (neo-liberal), họ coi tiêu chuẩn lao động rào cản thị trường, theo họ, điều kiện lao động cải thiện từ trình phát triển kinh tế, tất người (trong tất nhiên có NLĐ) hưởng lợi từ q trình tồn cầu hóa Quan điểm cho rằng, tiêu chuẩn lao động sử dụng để điều chỉnh khuyết tật thị trường lao động quốc gia khác nhau, khơng có lý để xây dựng tiêu chuẩn lao động cấp độ quốc tế Nhóm quan điểm đến kết luận rằng, việc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế không cần thiết vai trị ILO khơng cần thiết Quan điểm thứ hai đến từ người theo trường phái thương mại công (fair-trade); tổ chức dân nhóm nhà hoạt động quyền NLĐ Những người theo quan điểm cho rằng, bên cạnh mặt tích cực, tồn cầu hóa bộc lộ mặt tiêu cực Trong q trình tồn cầu hóa, nhiều vấn đề lao động xúc xảy Tình trạng lao động trẻ em, lao động cưỡng (LĐCB), bóc lột, tình trạng phân biệt đối xử lao động, điều kiện lao động tồi tàn, NLĐ bị bóc lột diễn nhiều có xu hướng phức tạp Họ khẳng định rằng, bối cảnh tồn cầu hóa, tiêu chuẩn lao động quốc tế đóng vai trị quan trọng hết Tuy nhiên, người theo quan điểm cho rằng, ILO thất bại việc bảo đảm thi hành tiêu chuẩn ban hành việc vi phạm tiêu chuẩn lao động quốc tế phổ biến Phương pháp bảo đảm thi hành tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO dựa việc thuyết phục khơng hiệu Từ đó, họ đề xuất đưa tiêu chuẩn lao động quốc tế vào hiệp định thương mại sử dụng chế tài thương mại quốc gia vi phạm pháp luật lao động quốc tế Qua nhiều tranh luận gay gắt, nhóm quan điểm thứ hai chiếm ưu vấn đề tiêu chuẩn lao động đưa vào Chương trình nghị Hội nghị Bộ trưởng WTO, tổ chức Singapore vào năm 1996 Về vấn đề tiêu chuẩn lao động, Hội nghị đến trí rằng, tiêu chuẩn lao động quốc tế cần thiết bối cảnh tồn cầu hóa, cần phải xác định đâu TCLĐQTCB để áp dụng phạm vi toàn cầu Đối với đề xuất đưa tiêu chuẩn lao động vào khn khổ WTO, có hai luồng ý kiến trái chiều diễn Hội nghị Các đại biểu đến từ nước phát triển ủng hộ đề xuất đưa tiêu chuẩn lao động vào khuôn khổ WTO, đồng thời sử dụng chế tài thương mại quốc gia vi phạm tiêu chuẩn lao động Nhưng ý kiến bị phản đối kịch liệt đại biểu đến từ nước phát triển, đại biểu cho việc đưa quy định tiêu chuẩn lao động vào khn khổ WTO ngụy trang chủ nghĩa bảo hộ, thể lo lắng nước phát triển thành công hoạt động xuất nước phát triển Cuối cùng, Hội nghị bác bỏ đề xuất đưa tiêu chuẩn lao động quốc tế vào khuôn khổ WTO đồng thời, Hội nghị khẳng định ILO tổ chức phù hợp để giải vấn đề lao động phạm vi toàn cầu Tại Hội nghị Lao động Quốc tế lần thứ 86 họp Geneva tháng năm 1998, nước thành viên Tổ chức Lao động Quốc tế, có Việt Nam, thơng qua Tun bố Ngun tắc Quyền Cơ Lao động chế theo dõi thực Tuyên bố Hai chương đầu ấn phẩm xoay quanh Tuyên bố 1998 nguyên tắc quyền lao động, cụ thể là: (a) tự liên kết công nhận cách thực chất quyền thương lượng tập thể (TLTT); (b) loại bỏ hình thức LĐCB bắt buộc; (c) xóa bỏ cách có hiệu lao động trẻ em; (d) loại bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Phần lại tập trung vào Công ước thể nguyên tắc quyền trên: Công ước số 87 98 tự liên kết TLTT; Công ước số 29 105 xóa bỏ LĐCB bắt buộc; Cơng ước số 138 182 xóa bỏ lao động trẻ em; Công ước số 100 111 xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Tính đến nay, Việt Nam phê chuẩn 6/8 Công ước Ở Việt Nam, trình sửa đổi Bộ luật Lao động (BLLĐ) Luật Cơng đồn 2012 có nhiều thay đổi, tạo khuôn khổ pháp lý thể chế cải thiện quy định thị trường lao động quan hệ lao động Việt Nam cải thiện việc tuân thủ tiêu chuẩn lao động quốc tế Mặc dù có thay đổi đáng kể nêu trên, nhiên cịn tiêu chuẩn có hạn chế nội luật hóa cần nghiên cứu Liên quan đến q trình luật hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế tham khảo số cơng trình nghiên cứu đây: - ILO (2013), Sửa đổi Luật Lao động năm 2006 Bangladesh phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế, đăng tại: http://www.ilo.org/global/about-the-ilo/newsroom/ statements-and-speeches/WCMS_218067/lang en/index.htm Bài viết nêu rõ việc sửa đổi luật lao động Bangladesh 2006, thông qua vào ngày 15 tháng năm 2013, chứng minh bước để hồn thành nghĩa vụ Chính phủ phải tôn trọng đầy đủ quyền tự hiệp hội đàm phán tập thể giải nhu cầu quan trọng để thúc đẩy nghề nghiệp an toàn va khỏe mạnh Bangladesh phê chuẩn Công ước ILO 87 98 tự hiệp hội TLTT cần phải bảo vệ quyền Sự phù hợp luật sửa đổi với tiêu chuẩn lao động quốc tế Bangladesh phê duyệt quan giám sát ILO xem xét lại năm - Pham Trong Nghia (2015) "The Implementation of Ratified ILO Fundamental Conventions in Vietnam: Successes and Challenges", State Practice and International Law Journal, vol.2 Issue (2015), p 143 Đây cơng trình cơng bố quốc tế đánh giá việc chuyển hóa TCLĐQTCB vào quốc gia đặc thù Việt Nam Cơng trình phân tích sâu yêu cầu cảu TCLĐQTCB mà Việt Nam cam kết thông qua việc phê chuẩn Công ước ILO Từ đó, đánh giá việc chuyển hóa tiêu chuẩn vào hệ thống pháp luật quốc gia đánh giá việc thực tiêu chuẩn chuyển hóa thực tiễn Trên sở thực tiễn Việt Nam, cơng trình có đề xuất có ý nghĩa cho ILO việc thực sứ mệnh bảo đảm thúc đẩy, thực thi TCLĐQTCB phạm vi toàn cầu - Viện Khoa học Lao động Xã hội, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (LĐTBXH) (2016), Thực quyền tự liên kết bối cảnh gia nhập hiệp định thương mại tự hệ Nghiên cứu khẳng định Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tiếp cận với bốn tiêu chuẩn lao động nêu Tuyên bố ILO 1998 thông qua hiệp định thương mại tự FTA hệ mới, việc đưa bốn tiêu chuẩn lao động vào hiệp định thương mại tự trở thành xu hướng giới Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiệp định FTA Việt Nam - EU mà Việt Nam kết thúc đàm phán bao gồm cam kết chặt chẽ việc thực bốn tiêu chuẩn lao động Đồng thời, nghiên cứu nêu số hàm ý sách như: Quan điểm thiết chế đại diện: Khi cho phép hình thành tổ chức đại diện cho NLĐ khác hoạt động song song cạnh tranh trực tiếp với Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (LĐLĐVN) Nhà nước cần có hỗ trợ tổ chức đại diện NLĐ đảm bảo đại diện, bảo vệ cách hiệu quyền lợi ích NLĐ Về sửa đổi luật pháp cần ý tới quy định đảm bảo quyền tự chủ, tự quản tổ chức đại diện NLĐ; quy định nhằm bảo vệ cơng đồn trước can thiệp, thao túng người sử dụng lao động (NSDLĐ) Các tiêu chí xác định tổ chức cơng đồn đại diện cần làm rõ tránh khả thiên vị lạm dụng, tiêu chí cần phải vừa có tính định lượng vừa có yếu tố định tính để đảm bảo lựa chọn tổ chức cơng đồn đại diện đứng thay mặt tập thể NLĐ tiến hành thương lượng với NSDLĐ, giám sát thực thỏa ước Các nghiên cứu hình thái quan hệ lao động, vai trị bên có liên quan, vị trí Cơng đồn Việt Nam, vậy, cần tiếp tục nghiên cứu nhằm bảo đảm NLĐ hưởng lợi nhiều q trình hội nhập quốc tế tồn cầu hóa mối quan hệ lao động - Trung tâm Hỗ trợ quan hệ lao động - Bộ LĐTBXH (2015), Tiêu chuẩn lao động quốc tế hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam, đăng tại: http://quanhelaodong.gov.vn/tieu-chuan-lao-dong-quoc-te-va-hoan-thien-phap-luatlao-dong-cua-vn/ Mục đích chương trình nhằm nâng cao lực chun mơn cho cán bộ, công chức tiêu chuẩn lao động quốc tế kỹ thuật soạn thảo q trình nghiên cứu, xây dựng hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam Có nội dung: (1) Các tiêu chuẩn ILO, pháp luật lao động q trình hồn thiện: Hệ thống tiêu chuẩn ILO việc áp dụng vào Việt Nam; Mục đích tác động luật lao động; Những thách thức thị trường lao động định hướng sách Việt Nam; Thiết kế quy trình cải cách luật lao động hiệu quả; (2) Tự liên kết, TLTT giải tranh chấp: Luật pháp Việt Nam tự liên kết TLTT; Các tiêu chuẩn ILO tự liên kết, TLTT việc áp dụng vào Việt Nam; Các biện pháp thúc đẩy TLTT; (3) TLTT, đình cơng giải tranh chấp: Luật pháp Việt Nam đình cơng giải tranh chấp lao động tập thể; Tiêu chuẩn ILO đình cơng giải tranh chấp lao động tập thể; (4) Các quyền bản: LĐCB, lao động trẻ em không phân biệt đối xử:; Tiêu chuẩn ILO phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp; Tiêu chuẩn ILO lao động trẻ em; Tiêu chuẩn ILO LĐCB; (5) Quan hệ việc làm chấm dứt việc làm: Pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động; Các tiêu chuẩn ILO quan điểm so sánh hợp đồng lao động chấm dứt lao động - ThS Phạm Thị Thu Lan (2016), Thúc đẩy Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế Việt Nam: Yêu cầu nội hội nhập, đăng tại: http://congdoan.vn/tintuc/nghien-cuu-trao-doi-524/thuc-day-cac-tieu-chuan-lao-dong-quoc-te-o-viet-namyeu-cau-cua-noi-tai-va-hoi-nhap-125628 Tác giả viết nhấn mạnh: Tiêu chuẩn lao động quốc té tiêu chuẩn lao động tối thiểu quốc tế cơng nhận, chia thành ba nhóm:tiêu chuẩn bản, tiêu chuẩn ưu tiên tiêu chuẩn kỹ thuật;được ban hành hình thức Cơng ước Khuyến nghị ILO quốc gia thành viên ILO bao gồm đối tác ba bên phủ, tổ chức đại diện người sử dụng lao động tổ chức đại diện người lao động tham gia xây dựng Hội nghị ILO (ILC) thường niên Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ Thúc đẩy TCLĐQT, đặc biệt tiêu chuẩn ILO nghĩa vụ Việt Nam với tư cách thành viên ILO kể từ Việt Nam tham gia trở lại ILO từ năm 1992 sau thời gian gián đoạn Trong giai đoạn tới, tuân thủ TCLĐQT yêu cầu bắt buộc Việt Nam tham gia Hiệp định TPP EVFTA, đòi hỏi Việt Nam nghĩa vụ tôn trọng, thúc đẩy thực thi muốn hưởng lợi ích thương mại hiệp định - ILO (2015), Rà soát pháp luật Việt Nam với Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế Bài viết nêu rõ sau gần 30 năm chuyển đổi sang kinh tế định hướng thị trường, thị trường lao động Việt Nam trở nên phức tạp Sở hữu doanh nghiệp, quan hệ lao động quan hệ việc làm trở nên đa dạng Do kinh tế thị trường, lợi ích NLĐ người giữ vị trí quản lý khác biệt mâu thuẫn với nên tranh chấp đình cơng xảy Quan hệ lao động lành mạnh nơi làm việc đem lại lợi ích mặt tăng hiệu quả, tăng suất, giảm xung đột tranh chấp, cải thiện hài lòng với công việc định vấn đề quan tâm người quản lý NLĐ Thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh nơi làm việc nhiệm vụ ILO thể Điều lệ ILO mục III (e) Tuyên bố Philadelphia Các tiêu chuẩn lao động quốc tế đưa nguyên tắc định hướng quan hệ lao động lành mạnh nơi làm việc - TS Phạm Trọng Nghĩa (2009), Tác động tiêu chuẩn lao động quốc tế bản, đăng tại: Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Tác giả phân tích TCLĐQTCB chia thành 22 nhóm khác (2) Trong 22 nhóm tiêu chuẩn đó, có tiêu chuẩn cơng nhận rộng rãi như: (i) gắn chặt với quyền NLĐ; (ii) làm tảng cho việc bảo đảm, thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế khác; (iii) quốc gia thành viên ILO phải tôn trọng thúc đẩy thực hiện… việc thi hành TCLĐQTCB sở để bảo vệ quyền lợi ích NLĐ NSDLĐ, từ xây dựng hệ thống quan hệ lao động hài hòa, ổn định từ cấp cá nhân đến cấp doanh nghiệp cấp quốc gia Thực TCLĐQTCB làm tăng cường khả cạnh tranh quốc gia phương diện thu hút FDI xuất Đồng thời, thực TCLĐQTCB, lâu dài, góp phần xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao Lực lượng lao động có chất lượng tài sản, nguồn vốn quý giá quốc gia q trình tồn cầu hóa - Vụ Pháp chế - Bộ LĐTBXH (2004), Một số công ước quốc tế khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Cuốn sách nêu đầy đủ nội dung 75 công ước, Nghị định thư 70 khuyến nghị ILO cung cấp nội dung đầy đủ công ước, nghị định thư khuyến nghị ILO cẩm nang toàn diện đầy đủ việc tham gia lộ trình tham gia Việt Nam vào cơng ước quốc tế Trong bối cảnh vậy, học viên lựa chọn đề tài "Các tiêu chuẩn lao động quốc tế nội luật hóa pháp luật Việt Nam" làm Luận văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Tìm điểm chưa tương thích pháp luật Việt Nam so với pháp luật quốc tế quy định TCLĐQTCB Đồng thời tồn tại, bất cập, hạn chế q trình nội luật hóa quy định Từ đề xuất, kiến nghị hồn thiện pháp luật đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu nội luật hóa TCLĐQTCB thực tiễn, góp phần đảm bảo thực hóa cam kết quốc tế Việt Nam TCLĐQTCB với tư cách quốc gia thành viên Tổ chức lao động quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm, vai trò, giá trị TCLĐQTCB bối cảnh tồn cầu hóa mối quan hệ quy định tổ chức lao động quốc tế TCLĐQTCB với pháp luật Việt Nam - Sự điều chỉnh pháp luật quốc tế vấn đề lao động đời tiêu chuẩn lao động quốc tế, nghiên cứu mục đích, vai trị, hình thức đối tượng điều chỉnh tiêu chuẩn lao động quốc tế Phân tích TCLĐQTCB, vai trò nhu cầu xác định TCLĐQTCB - Thực trạng việc nội luật hóa TCLĐQTCB vào Việt Nam - Đề xuất kiến nghi xây dựng pháp luật tổ chức thực 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặt phạm vi nội dung bốn TCLĐQTCB ghi nhận tám công ước Tổ chức lao động quốc tế nguyên tắc quyền nơi làm việc Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp luật, quyền làm việc quyền nghỉ ngơi công dân; luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu viết đăng tạp chí số nhà nghiên cứu pháp luật Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, tổng hợp, thống kê… Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề tiêu chuẩn lao động quốc tế tiêu chuẩn lao động quốc tế Chương 2: Thực trạng việc nội luật hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế vào Việt Nam Chương 3: Đề xuất kiến nghị Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN 1.1 Tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1.1 Sự điều chỉnh pháp luật quốc tế vấn đề lao động đời tiêu chuẩn lao động quốc tế Vào năm đầu kỷ 19, đòi hỏi yêu cầu hợp tác cấp quốc tế để đưa quy định điều kiện lao động xuất Tuy nhiên, yêu cầu không xuất phát từ NLĐ, hay tổ chức đại diện họ (cơng đồn) - người có quyền lợi trực tiếp đến điều kiện lao động - mà từ phía chủ thể khác: Các bác sĩ, người quản giáo chủ sử dụng lao động Giải thích cho vấn đề này, Lammy Betten (1993) cho "bởi giai đoạn này, NLĐ chưa đủ điều kiện để thực cịn tổ chức cơng đồn thành lập phải tập trung vào việc đấu tranh để đảm bảo cho tồn tổ chức - đó, việc đòi hỏi phải xây dựng quy định điều kiện lao động mang tính tồn cầu vượt khỏi phạm vi họ" Ban đầu, yêu cầu xây dựng luật lao động quốc tế vào địi hỏi mang tính nhân văn - đảm bảo điều kiện cho NLĐ Các bác sĩ, người quản giáo lo ngại điều kiện sức khỏe NLĐ, tù nhân (vì phần lớn tù nhân giai đoạn phải tham gia lao động); tiếp đó, vấn đề lao động nhận quan tâm giới chủ Đại diện tiêu biểu cho quan điểm kể đến Robert Owen, chủ xưởng Anh quốc, J.A Blanqui Louis Rene - hai bác sĩ người Pháp Edouard Ducpetieux - Thanh tra trại giam Bỉ [11, tr 51-59] Owen cho tất quốc gia cần phải bảo vệ tầng lớp lao động tránh khỏi "nguyên nhân đem lại bất hạnh, nghèo khổ xã hội loài người" Owen mơ ước giới xây dựng mô hình cộng đồng giống New Lanark quê hương ông - nơi điều kiện lao động quan tâm cải tiến, nơi đời sống NLĐ 10 Chương ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Về xây dựng pháp luật 3.1.1 Về phòng, chống lao động cưỡng Trên sở luật pháp quốc tế, tham khảo kinh nghiệm thực tiễn quốc gia việc nhận diện LĐCB, bên cạnh khái niệm chung cần thiết quy định cụ thể ngoại lệ hình thức LĐCB bị cấm gắn với việc xác định nội hàm khái niệm chung - Về khái niệm, hai Công ước quốc tế ILO nhằm mục đích thiết lập định nghĩa đủ rộng để bao quát tất hoạt động LĐCB diện vùng lãnh thổ khác giới, với hình thức đặc thù khác Tuy nhiên, quốc gia, vùng lãnh thổ lại có hình thức LĐCB khác nhau, xuất phát từ yếu tố lịch sử, truyền thống, kinh tế, trị, xã hội khác Điều dẫn đến Cơng ước số 29 cho phép quốc gia thực điều chỉnh luật pháp quốc gia, từ khái niệm hình thức nhận diện phù hợp với thực trạng cưỡng lao động có lãnh thổ họ Pháp luật quốc gia cần phân loại hình thức LĐCB thực tế, có tính đến kinh tế, đặc điểm xã hội văn hóa bối cảnh dẫn đến hành vi Chỉ có điểm chung nghĩa vụ quốc gia mục đích đảm bảo thực tế LĐCB bị trừng phạt hành vi phạm tội, phù hợp với Điều 25 Cơng ước số 29 Chính vậy, luật pháp quốc gia sử dụng khái niệm LĐCB bắt buộc theo Công ước số 29 rộng dẫn đến việc nhận diện LĐCB bắt buộc khó khăn Pháp luật lao động Việt Nam có cần phân định LĐCB với lao động bắt buộc hay không? "Cưỡng bức" hiểu "dùng vũ lực thủ đoạn dồn người khác vào bắt buộc phải làm, dù không muốn không được" "bắt buộc" hiểu "buộc phải làm, phải chấp nhận" Như vậy, cưỡng bắt buộc xét ý nghĩa ngơn từ có điểm chung người phải thực công 66 việc dịch dụ điều kiện họ không tự nguyện mong muốn thực Tuy nhiên, cưỡng gắn với việc dùng vũ lực, đe dọa dung vũ lực thủ đoạn cách trực tiếp người dồn người khác vào phải làm, dù không muốn không Nhưng bắt buộc thường áp lực gián tiếp ngoại cảnh, chẳng hạn người bắt buộc phải thực cơng việc điều kiện hồn cảnh kinh tế - xã hội địa phương hay khả điều kiện thân mà khơng thể có cơng việc khác khơng có lựa chọn khác tốt dẫn đến họ phải thực công việc Và Văn kiện Hội Quốc Liên, Điều B C Điều Công ước năm 1926 chế độ nô lệ đề cập Công ước số 29 thuật ngữ "lao động cưỡng bức" thường gợi đến lao động bị cưỡng chế nhà chức trách tư nhân thuật ngữ "lao động bắt buộc" thường dành riêng cho dịch vụ có tính tập qn phục vụ mục đích cơng cộng địa phương nhiều Xét thực tiễn Việt Nam, LĐCB không gắn với lao động gán nợ Ấn Độ, không quân đội áp đặt Myama, lao động cơng ích tập qn cộng đồng, làng xã bãi bỏ Hành vi cưỡng lao động chủ yếu thực trực tiếp trói buộc NLĐ khoản nợ NSDLĐ tạo lợi dụng hoàn cảnh đói nghèo hay thiếu hiểu biết NLĐ tương đồng với lao động bị cưỡng Pakistan hay Mỹ, gắn với việc giam cầm, dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, hay đe dọa kỷ luật lao động, giữ lương, gốc văn bằng, chứng yêu cầu NLĐ đặt cọc khoản tiền tài sản khác để đẩy NLĐ vào hồn cảnh khơng thể có hội rời bỏ việc làm tương đồng với LĐCB phổ biến Nigeria Và quan hệ lao động, trường hợp người buộc phải thực công việc điều kiện hoàn cảnh kinh tế, xã hội địa phương điều kiện thân NLĐ mà NLĐ khơng thể có lựa chọn khác khơng coi LĐCB Do vậy, điều kiện hồn cảnh thực tiễn Việt Nam, việc dùng cụm từ "lao động cưỡng bức" mà không liền với "cụm từ lao động bắt buộc" phù hợp Tuy nhiên, cần thay cụm từ "lao động" khái niệm LĐCB nêu 67 khoản 10 Điều BLLĐ năm 2012 thành cụm từ "công việc" Vẫn giữ nguyên cụm từ "những thủ đoạn khác", cụm từ cần làm rõ Nghị định quy định hướng dẫn thi hành việc xác định cụ thể hành vi coi biểu hình thức LĐCB bị cấm - Về ngoại lệ hình thức lao động cưỡng bị cấm, bên cạnh việc xây dựng khái niệm LĐCB, đòi hỏi pháp luật lao động phải giới hạn LĐCB hình thức cưỡng lao động bị cấm BLLĐ Việt Nam năm 2012 khái niệm LĐCB với số quy định nhằm nội luật hóa Cơng ước số 29 Cơng ước số 25, thiếu vắng quy định hình thức LĐCB bị cấm để nhận diện hành vi Thực tế hành vi bị cấm NSDLĐ trình giao kết thực hợp đồng lao động hình thức cưỡng bắt buộc lao động Về lâu dài, cần có sửa đổi, bổ sung thêm hình thức LĐCB bắt buộc khác xảy quan hệ lao động Việt Nam Lao động cưỡng Việt Nam không phổ biến số quốc gia có tính chất điển hình giới Ấn Độ, Nepan, Pakistan, Nigeria, Mỹ, Brazil, Myamar lại có xu hướng gia tăng số vụ việc xảy với hậu nghiêm trọng Mặc dầu chưa có điều tra tổng thể LĐCB Việt Nam, nhiên từ số vụ việc liên quan phản ánh phương tiện thơng tin đại chúng, thấy, chưa nhận diện đầy đủ LĐCB, nên quan hệ lao động, vụ việc LĐCB phát hiện, mà chủ yếu vụ việc nghiêm trọng hình xét xử góc độ tội danh bắt, giữ giam người trái pháp luật Nguyên nhân nhận diện pháp luật nói chung, pháp luật lao động nói riêng LĐCB, đặc biệt hành vi cụ thể coi thuộc hình thức LĐCB bị cấm chưa quy định rõ ràng Để có đầy đủ sở thực tiễn, bên cạnh sở pháp lý quốc tế quy định Hiến pháp, Việt Nam cần có điều tra tổng thể thực trạng LĐCB, đặc biệt loại hình doanh nghiệp Việt Nam để làm xác định hình thức cưỡng lao động đặc thù bị cấm thực tiễn quan hệ lao động Việt Nam, 68 đồng thời, việc ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành BLLĐ năm 2012 vấn đề có tính cấp thiết 3.1.2 Về xóa bỏ lao động trẻ em Đề xuất sửa đổi bổ sung Hệ thống pháp luật hành lao động trẻ em Các quy định hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến lao động trẻ em tương đối phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế đưa khuôn khổ pháp lý cho vấn đề lao động trẻ em tuổi tối thiểu phép làm việc, giao kết hợp đồng lao động, tiền công, điều kiện làm việc, thời làm việc nghỉ ngơi, học nghề tập nghề… qui định trách nhiệm NSDLĐ, qui định việc xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến lao động trẻ em Tuy nhiên, dựa vào thực tiễn Việt Nam đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến lao động trẻ em xin đưa số khuyến nghị sau: - Thống khái niệm "lao động trẻ em" hệ thống pháp luật nói chung hệ thống pháp luật lao động nói riêng Điều chỉnh điểm khơng qn BLLĐ Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em - Tiếp tục sửa đổi bổ sung văn luật để hướng dẫn thực qui định BLLĐ liên quan đến lao động trẻ em khu vực nông nghiệp, khu vực phi kết cấu nơi sử dụng đại đa số lao động trẻ em - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung danh mục nghề/công việc cấm sử dụng lao động trẻ em theo tinh thần Công ước số 182 ILO - Bổ sung qui định pháp luật chế độ báo cáo vấn đề lao động trẻ em trách nhiệm cấp, ngành việc thực thi luật pháp lao động trẻ em - Bổ sung quy định hành vi vi phạm pháp luật lao động trẻ em tăng mức hình phạt việc vi phạm pháp luật lao động trẻ em - Ban hành, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động tra lao động vấn đề lao động trẻ em 69 3.1.3 Về xóa bỏ phân biệt, đối xử nơi làm việc - Một số nguyên tắc bình đẳng chống phân biệt đối xử chưa đề cập xử lý hệ thống pháp luật lao động Việt Nam, bao gồm: (a) thiếu quy định nghiêm cấm phân biệt đối xử sở quan điểm trị nguồn gốc quốc gia; (b) định nghĩa chưa rõ ràng "quấy rối tình dục" nơi làm việc thiếu biện pháp ngăn chặn, xử phạt vi phạm - Khoảng cách chênh lệch lương nam nữ tồn Vì vậy, cần tiến hành nghiên cứu chuyên sâu để xác định nguyên nhân, từ đề biện pháp giảm khoảng cách này; thúc đẩy xây dựng sách pháp luật trả lương ngang cho cơng việc có giá trị nhau; nâng cao nhận thức xã hội nguyên tắc bình đẳng lĩnh vực lao động; tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm hành vi phân biệt đối xử tiền lương, việc làm nghề nghiệp, từ bổ sung loại hành vi bất bình đẳng nảy sinh cần xử lý quan hệ lao động 3.1.4 Về quyền lập hội thương lượng tập thể Các quan xác lập quyền lao động có chế để đảm bảo thực thi quyền lao động mà xác lập Tuy nhiên, tất quyền lao động cuối triển khai nơi làm việc Vì vậy, quyền lao động có ý nghĩa thực thi hiệu có giám sát chặt chẽ thường xuyên nơi làm việc Việc giám sát khơng làm tốt NLĐ tổ chức đại diện họ doanh nghiệp Chính vậy, việc thành lập nên tổ chức đại diện thực NLĐ nơi làm việc vừa quyền NLĐ vừa chế để đảm bảo thực thi hiệu quyền lao động khác Đối chiếu tiêu chuẩn tự hiệp hội theo tiêu chuẩn lao động quốc tế, có số nội dung mà pháp luật Việt Nam chưa đáp ứng được, cụ thể: - Chưa đáp ứng quyền tự tổ chức gia nhập tổ chức NLĐ: Mặc dù BLLĐ hành cho phép NLĐ NSDLĐ có quyền thành lập, 70 gia nhập, hoạt động tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật Tuy nhiên, BLLĐ Luật Cơng đồn hành quy định Cơng đồn Việt Nam có hệ thống tổ chức 04 cấp từ Trung ương đến cấp sở đại diện NLĐ quan hệ lao động - Chưa đáp ứng quyền hưởng bảo vệ thích đáng trước hành vi phân biệt đối xử chống lại cơng đồn việc làm họ, tài cơng đồn - Chưa đáp ứng hồn tồn quyền đình cơng NLĐ: Pháp luật lao động quy định rộng danh mục doanh nghiệp không đình cơng (có thể làm hạn chế quyền đình cơng NLĐ); khơng cho phép đình cơng ngồi phạm vi doanh nghiệp (vi phạm quyền liên kết tổ chức NLĐ quyền tổ chức, thương lượng tập thể) Như vậy, điểm chưa tương thích mấu chốt Việt Nam so với tiêu chuẩn lao động quốc tế NLĐ có quyền tự thành lập gia nhập tổ chức khác ngồi cơng đồn theo hệ thống cơng đồn Việt Nam Để thực cam kết lao động hiệp định thương mại, đặc biệt quyền tự hiệp hội, Việt Nam cần tiến hành sửa đổi pháp luật lao động cơng đồn với phương án cho phép NLĐ thành lập tổ chức NLĐ doanh nghiệp với mục đích đối thoại, thương lượng tập thể để bảo vệ quyền lợi quan hệ lao động Quá trình thực điều khoản lao động FTA tập trung vào giải trường hợp cụ thể không tôn trọng quyền lao động, mà chưa xác định mục tiêu phát triển lao động với cam kết cụ thể phù hợp với quốc gia cho giai đoạn phát triển Do vậy, vấn đề đặt cần thiết xây dựng mục tiêu kế hoạch phát triển lao động bao gồm cải cách pháp luật thực tế áp dụng, gắn với khuyến khích kinh tế áp dụng biện pháp trừng phạt Đồng thời, cần tăng cường tham vấn rộng rãi với đối tác xã hội xã hội dân trình đàm phán thực điều khoản lao động, việc thiết kế hoạt động hợp tác giám sát thực thi hiệp định Trên tinh 71 thần tiêu chuẩn lao động NLĐ, tiêu chuẩn lao động cần thúc đẩy hiệp định thương mại tự tiến trình cho thấy hiệu tích cực để tránh tình trạng nước ký kết hiệp định khác với nước khác thực khác điều khoản lao động Tiến hành đại hóa việc tra lao động, đồng thời khuyến khích đối thoại xã hội xung quanh đề xuất cải cách tiến trình pháp luật lao động ví dụ kinh nghiệm hợp tác lao động từ Hiệp định Canada - Chile (ALC), điều khoản thương mại có liên quan tới lao động Đồng thời, chế điều phối chia sẻ thông tin việc thực điều khoản lao động hiệp định khác cần thiết Việc hướng dẫn áp dụng thực điều khoản lao động hiệp định thương mại tự cần có tham gia ILO để tránh cách diễn giải giải thích khác tiêu chuẩn lao động ILO Ngoài ra, cần hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý tiêu chuẩn lao động theo chuẩn quốc tế phải thích nghi với tiêu chuẩn thị trường đối tác Các hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2000, Bộ tiêu chuẩn quốc tế an toàn sức khỏe nghề nghiệp OSHAS 18.000, SA 8.000… doanh nghiệp áp dụng lúc Bởi lẽ, hệ thống quản lý không bắt buộc lại công cụ hữu ích giúp doanh nghiệp kiểm sốt, cập nhật, chấp hành đầy đủ tiêu chuẩn lao động 3.2 Về việc tiếp tục phê chuẩn Công ước 3.2.1 Đối với Công ước 87 quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền tổ chức Công ước số 87 cơng ước ILO Tính đến thời điểm tháng 12/2017, có 154 tổng số 187 quốc gia thành viên ILO phê chuẩn Công ước Mặc dù tỷ lệ quốc gia phê chuẩn Công ước 87 thấp so với công ước khác, song thấy đa số quốc gia phê chuẩn Công ước (154/187 = 82%) Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương khu vực có tỷ lệ phê chuẩn Cơng ước 87 thấp (dưới 50%) Trong khu vực ASEAN, có 4/10 quốc gia phê chuẩn Cambodia, Indonesia, Myanmar Phillipines 72 Việt Nam chưa phê chuẩn Công ước số 87 ILO, song theo Tuyên bố năm 1998 nguyên tắc quyền lao động, quốc gia dù chưa phê chuẩn có nghĩa vụ tôn trọng, thúc đẩy thực nội dung Công ước cách thành ý Cần đẩy mạnh tiến trình chuẩn bị tiến tới nghiên cứu đề xuất phê chuẩn Công ước 87 Theo báo cáo Bộ LĐTBXH, ngày 03/6/2016, Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội ban hành Quyết định số 685 /QĐ-LĐTBXH việc thành lập Nhóm làm việc liên ngành TCLĐQTCB Nhóm làm việc liên ngành có nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích, thảo luận chủ đề thuộc phạm vi điều chỉnh công ước số 87 98 Tổ chức Lao động quốc tế, phục vụ cho việc sửa đổi pháp luật lao động đề xuất phê chuẩn công ước theo kế hoạch 3.2.2 Đối với Công ước 105 Xóa bỏ lao động cưỡng Cơng ước số 105 Công ước ILO Việt Nam chưa tham gia Công ước Một số công việc nghiên cứu để đề xuất gia nhập Công ước Bộ LĐTBXH thực từ năm 2013- 2014 Qua nghiên cứu, Bộ LĐTBXH nhận thấy Pháp luật Việt Nam tương thích với Công ước 105 Tuy nhiên việc tổ chức thực số yêu cầu Công ước số 29 lao động cưỡng bước có ảnh hưởng đề xuất gia nhập Công ước 105 lao động sở cai nghiện bắt buộc lao động trại giam Tuy nhiên, vấn đề lao động sở cai nghiện giải Theo quy định pháp luật hành, đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc phải theo phán Tòa án, mặt khác việc điều trị nghiện sở cai nghiện bắt buộc coi điều trị bệnh dần hướng tới chủ yếu điều trị cai nghiện tự nguyện Hiện nay, Bộ LĐTBXH tiến hành xây dựng kế hoạch chi tiết cho công việc xây dựng hồ sơ đề nghị gia nhập Công ước theo quy định Luật Điều ước quốc tế năm 2016 73 KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, TCLĐQTCB quyền NLĐ nơi làm việc, quyền gắn chặt với quyền người thừa nhận rộng rãi phạm vi tồn cầu Tính đến thời điểm này, nghiên cứu TCLĐQTCB khơng khơng tìm thấy tác động tiêu cực việc thực TCLĐQTCB đến khả cạnh tranh quốc gia mà ngược lại, nghiên cứu chứng minh việc áp dụng, thực thi hành tốt TCLĐQTCB góp phần ổn định kinh tế, xã hội, thúc đẩy khả cạnh tranh quốc gia Việt Nam phê chuẩn 6/8 Công ước ILO nỗ lực chuyển hóa quy định Cơng ước phê chuẩn Việc thi hành TCLĐQTCB sở để bảo vệ quyền lợi ích NLĐ NSDLĐ, từ xây dựng hệ thống quan hệ lao động hài hòa, ổn định từ cấp cá nhân đến cấp doanh nghiệp cấp quốc gia Thực TCLĐQTCB làm tăng cường khả cạnh tranh quốc gia phương diện thu hút FDI xuất Đồng thời, thực TCLĐQTCB, lâu dài, góp phần xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao Lực lượng lao động có chất lượng tài sản, nguồn vốn quý giá quốc gia q trình tồn cầu hóa Bên cạnh đó, Việt Nam cần để tiếp tục nội luật hóa quy định chưa nội luật đầy đủ nội luật hóa sớm để tạo điều kiện cho việc phê chuẩn Công ước số 87 Công ước số 105 ILO tương lai 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bình (2015), Tác động việc phê chuẩn thực Công ước ILO số 87, 98 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2017), Báo cáo tổng kết, đánh giá năm thi hành Bộ luật Lao động năm 2012, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Tổng tập nguyên tắc định Ủy ban ILO Tự hiệp hội, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 200/2013/NĐ-CP ngày 26/11/ 2013 quy định chi tiết Điều 11 Luật Cơng đồn quyền, trách nhiệm cơng đồn việc tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, Hà Nội ILO (2010), Một Liên minh toàn cầu chống lao động cưỡng - Báo cáo toàn cầu khuôn khổ hoạt động tuyên bố ILO nguyên tắc quyền nơi làm việc ILO Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2015), "Phê chuẩn thực thi Công ước 87 98 ILO - Kinh nghiệm nước", Hội thảo: Tăng cường nhận thức Công ước 87, 98 Tuyên bố ILO cho lãnh đạo hiệp hội doanh nghiệp doanh nghiệp, Tổ chức ngày - 2/12/2015, Hà Nội ILO Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2015), "Tự liên kết quyền thương lượng tập thể", Hội thảo: Tăng cường nhận thức Công ước 87, 98 Tuyên bố ILO cho lãnh đạo hiệp hội doanh nghiệp doanh nghiệp, Tổ chức ngày - 2/12/2015, Hà Nội ILO Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2015), "Tuyên bố ILO Nguyên tắc Quyền Lao động bước (1998) - Giới thiệu tóm tắt tổng quan nguyên tắc bản, trọng vào quyền tự liên kết công nhận quyền thương lượng 75 tập thể, Hội thảo: Tăng cường nhận thức Công ước 87, 98 Tuyên bố ILO cho lãnh đạo hiệp hội doanh nghiệp doanh nghiệp, Tổ chức ngày - 2/12/2015, Hà Nội Natsu Nogami (2014), Rà soát pháp luật lao động sửa đổi Việt Nam nghiên cứu điển hình có đối chiếu với Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế Khuyến nghị hướng tiếp theo, Tài liệu kỹ thuật Văn phòng ILO Hà Nội 10 Natsu Nogami (2014), Báo cáo rà soát pháp luật Việt Nam với tiểu chuẩn lao động quốc tế, Tài liệu kỹ thuật Văn phòng ILO Hà Nội 11 Phạm Trọng Nghĩa (2008) "Một số vấn đề luật lao động quốc tế", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (125), tr 51-59 12 Phạm Trọng Nghĩa (2008) "Pháp luật lao động q trình tịa cầu hóa", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (134), tr 19-25 13 Phạm Trọng Nghĩa (2009) "Tác động việc thực tiêu chuẩn lao động quốc tế đến khả cạnh tranh quốc gia", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (145), tr 46-55 14 Phạm Trọng Nghĩa (2014), Thực Công ước Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam: Cơ hội thách thức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2008), Đấu tranh chống lao động cưỡng - Sổ tay dành cho người sử dụng lao động doanh nghiệp, Hà Nội 16 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 17 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn, Hà Nội 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (2016), Luật Điều ước quốc tế, Hà Nội 20 Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động (CIRD) (2016), Báo cáo quan hệ lao động - 30 năm vận động phát triển, Hà Nội 76 21 Tuyên bố năm 1998 Công ước Tổ chức Lao động quốc tế (2016), Nxb Lao động, Hà Nội 22 VCCI (2015), Báo cáo quan điểm VCCI Công ước 87, Công ước 98 Công ước 105, Hà Nội 23 VCCI (2015), Công ước ILO số 87, 98 105: ý nghĩa thị trường lao động Việt Nam nội dung mà doanh nghiệp Việt Nam cần đáp ứng, Hà Nội 24 Vụ Pháp chế - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo khảo sát Công ước số 87 quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền tổ chức Công ước số 98 áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể, Hà Nội 25 Vụ Pháp chế - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo khảo sát thực trạng thi hành cam kết quốc tế theo Công ước Tổ chức Lao động quốc tế, Hà Nội Tiếng Anh 26 C.100 - Equal Remuneration Convention, 1951 (No 100) - Viet Nam 27 C.111 - Discrimination (Employment and Occupation) Convention, 1958 (No 111) - Viet Nam 28 C81 - Labour Inspection Convention, 1947 (No 81) - Viet Nam 29 Direct Request (CEACR) - adopted 2004, published 93rd ILC session (2005) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam 30 Direct Request (CEACR) - adopted 2005, published 95th ILC session (2006) C138 - Minimum Age Convention, 1973 (No 138) - Viet Nam 31 Direct Request (CEACR) - adopted 2005, published 95th ILC session (2006) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam 32 Direct Request (CEACR) - adopted 2006, published 96th ILC session (2007) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam 33 Direct Request (CEACR) - adopted 2007, published 97th ILC session (2008) C138 - Minimum Age Convention, 1973 (No 138) - Viet Nam 77 34 Direct Request (CEACR) - adopted 2007, published 97th ILC session (2008) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam 35 Direct Request (CEACR) - adopted 2009, published 99th ILC session (2010) C138 - Minimum Age Convention, 1973 (No 138) - Viet Nam 36 Direct Request (CEACR) - adopted 2009, published 99th ILC session (2010) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam 37 Direct Request (CEACR) - adopted 2010, published 100th ILC session (2011) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) - Viet Nam 38 Direct Request (CEACR) - adopted 2011, published 101st ILC session (2012) C138 - Minimum Age Convention, 1973 (No 138) - Viet Nam 39 Direct Request (CEACR) - adopted 2011, published 101st ILC session (2012) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam 40 Direct Request (CEACR) - adopted 2012, published 102nd ILC session (2013) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) - Viet Nam 41 Direct Request (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) - Viet Nam 42 Direct Request (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C138 - Minimum Age Convention, 1973 (No 138) - Viet Nam 43 Direct Request (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam 44 Direct Request (CEACR) - adopted 2015, published 105th ILC session (2016) C.100 - Equal Remuneration Convention, 1951 (No 100) - Viet Nam 45 Direct Request (CEACR) - adopted 2015, published 105th ILC session (2016) C.111 - Discrimination (Employment and Occupation) Convention, 1958 (No 111) - Viet Nam 46 Direct Request (CEACR) - adopted 2015, published 105th ILC session (2016) C.122 - Employment Policy Convention, 1964 (No 122) - Vietnam 47 Emee Vida Estacio and David Marks (2005) "Child Labour and the International Organisation’s Convention 182: A Critical Perspective", Journal of Health Psychology, vol 10, No 3, p 475-484 78 48 Follows (1951) Antecedents of The International Labour Organization Oxford: Clarendon Press 49 Flanagan, R J (2003), Labor Standards and International Competitive Advantage, Mimeo 50 Kimberly, A.E & Richard, B.F (2003), Can Labor Standards Improved under Globalization?, Institute for International Economics, Washington 51 ILO (1920) The Labour Provisions of the Peace Treaty Geneva 52 Observation (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) -Viet Nam 53 Observation (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C138 - Minimum Age Convention, 1973 (No 138) - Viet Nam 54 Observation (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam 55 Observation (CEACR) - adopted 2015, published 105th ILC session (2016) 56 Observation (CEACR) - adopted 2015, published 105th ILC session (2016) 57 Observation (CEACR) - adopted 2016, published 106th ILC session (2017) 58 Phelan (1949), Yes and Albert Thomas, London 59 Philip Alston (1989), "Implementing Children’s Rights: The Case of Child Labour", Nordic Journal of International Law, vol 58, p 35-53 Trang web 60 https://baomoi.com/uoc-mo-an-toan-lao-dong/c/23792338.epi 61 https://bnews.vn/kinh-nghiem-tu-chinh-sach-lao-dong-gay-tranh-cai-cua-thailan/54649.html 62 https://ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/WC MS_302806/lang vi/index.htm 63 https://www.ilo.org 64 http://www.ilo.org/ilolex/english/recdisp1.htm 65 http://www.ilo.org/ilolex/english/subjectE.htm 79 66 https://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f? p=1000:11300:0::NO:11300:P11300_INSTRUMENT_ID:312245 67 https://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f? p=1000:11300:0::NO:11300:P11300_INSTRUMENT_ID:312256 68 https://laodong.vn/cong-doan/thuc-hien-tieu-chuan-lao-dong-quoc-te-tao-vieclam-ben-vung-284243.bld (Linh Nguyen) 69 http://nhandan.com.vn/chinhtri/item/33658202-ra-tuyen-bo-chung-nam-nuoc-velao-dong-di-cu-an-toan.html 70 https://nhipcaudautu.vn/the-gioi/hoan-thien-he-thong-phap-luat-ve-lao-dong-taimyanmar-3143279 71 http://sggp.org.vn/thai-lan-phe-chuan-cong-uoc-ve-lao-dong-cuong-buc-525693.html 72 http://sggp.org.vn/vi-sao-dan-phap-khong-muon-cai-cach-luat-lao-dong-228573.html (Thuy Vu) 80 ... VỀ TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ CƠ BẢN 1.1 Tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1.1 Sự điều chỉnh pháp luật quốc tế vấn đề lao động đời tiêu chuẩn lao động quốc tế Vào năm... lao động - nguồn luật lao động quốc tế, đời ILO đưa luật lao động quốc tế nói chung Cơng ước quốc tế lao động lên bước phát triển Tập hợp tiêu chuẩn lao động quốc tế tạo nên thống pháp luật lao. .. tiêu chuẩn lao động quốc tế Nghiên cứu trình đời phát triển tiêu chuẩn lao động quốc tế nhận thấy tiêu chuẩn lao động quốc tế nguồn Luật lao động quốc tế có mục đích vai trò sau: - Các tiêu chuẩn

Ngày đăng: 07/08/2022, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan