1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc áp dụng các tiêu chuẩn lao động Quốc tế cơ bản ảnh hưởng như thế nào tới Quan hệ lao động tại Việt Nam

11 649 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 38,79 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ngày 05/11/2015 nước tham gia Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) cơng bố toàn văn Hiệp định với 30 chương, nhiều lĩnh vực, mơ hình hợp tác kinh tế, tạo thuận lợi tối đa cho thương mại đầu tư Tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế lao động nội dung đề cập đến hiệp định thương mại tự (FTA) hệ Cũng FTA hệ khác, Hiệp định TPP không đưa tiêu chuẩn riêng lao động mà khẳng định lại tiêu chuẩn lao động nêu Tuyên bố năm 1998 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) mà Việt Nam thành viên nguyên tắc quyền lao động mà tất nước thành viên TPP nghĩa vụ tơn trọng, thúc đẩy thực thi với tư cách thành viên ILO quyền nơi làm việc Tuyên bố bao gồm quyền người lao động, quyền tự liên kết, quyền thương Hiệp định TPP yêu cầu nước quy định luật áp dụng thực tế biện pháp để bảo đảm thực thi đầy đủ Tuyên bố ILO năm 1998 nguyên tắc lượng tập thể; xóa bỏ lao động cưỡng bức, xóa bỏ lao động trẻ em, loại bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp; không phân biệt đối xử người lao động Với tư cách thành viên (tái gia nhập năm 1993), Việt Nam phê chuẩn 21/189 Công ước ILO tiêu chuẩn lao động quốc tế tính bắt buộc chung cho tất quốc gia thành viên ILO Theo quan điểm ILO, tiêu chuẩn tiêu chuẩn tối thiểu áp dụng cho quốc gia, không phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ phát triển quốc gia.Chính điều tác động khơng nhỏ tới quan hệ lao động Việt Nam.Có nhiều hội thách thức đặt ra, đòi hỏi Chính Phủ tập thể người lao động, người sử dụng lao động cần nhìn thấu đưa sách lược đăn nhằm góp phần phát triền kinh tế nước nhà.Cũng từ lý nên em xin phép lựa chọn đề tài ''Việc áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế ảnh hưởng tới Quan hệ lao động việt nam'' Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người tận tình hướng dẫn em trình viết bài.Do thời gian chuẩn bị kinh nghiệm hạn chế nên viết khơng tránh khỏi sai sót.Kính mong q thầy bảo để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ạ! Bài làm em gồm phần Phần 1:Một số vấn đề tiêu chuẩn lao động Quốc tế Căn Phần 2: Phân tích tác động tiêu chuẩn lao động quốc tế tới quan hệ lao động việt nam Phần 1: Một số vấn đề tiêu chuẩn lao động quốc tế 1.1.Một số khái niệm liên quan 1.1.1.Tiêu chuẩn lao động quốc tế(TCLĐQT) Tiêu chuẩn lao động quốc tế cơng ước phủ, giới chủ sử dụng LĐ NLĐ đàm phán cấp quốc tế, để xác định xem tiêu chuẩn tối thiểu nên áp dụng với tất nước 1.1.2.Tiêu chuẩn lao động quốc tế (TCLĐQTCB) TCLĐQTCB tiêu chuẩn tính bắt buộc, gắn chặt với quyền người, người lao động.Nó vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế thị trường Đồng thời việc thi hành TCLĐQTCB khơng làm tốn chi phí xã hội theo dõi , giám sát chặt chẽ theo chế đặc biệt Ngày 18/6/1998,ILO tuyên bố khẳng định nhóm tiêu chuẩn lao động quốc tế bao gồm: +Tự hiệp hội quyền thương lượng tập thể +Xóa bỏ hình thức lao động cưỡng lao động bắt buộc +Xóa bỏ hiệu lao động trẻ em +Xóa bỏ phân biệt đối xử công việc Những TCLĐQTCB nêu quy định công ước ILO bao gồm: + công ước số 87 quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền liên kết +công ước số 98 quyền tổ chức thương lượng tập thể +công ước số 29 lao động cưỡng bắt buộc +công ước số 105 xóa bỏ lao động cưỡng +cơng ươc số 138 tuổi lao động tối thiểu +công ước số 182 loại bỏ hình thức sử dụng trẻ em tồi tệ +công ước số 100 trả công bình đẳng lao động nam lao động nữ cho công việc +công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 1.1.3.Quan hệ lao động ( Em trích khái niệm từ giáo trình tác giả:Nguyễn Tiệp Nguyễn Phúc, khái niệm luật lao động) 1.2.Nội dung TCLĐQTCB 1.2.1.Tiêu chuẩn tự hiệp hội quyền thương lượng tập thể Nội dung quyền Tổ chức Thương lượng tập thể Quyền tổ chức thương lượng tập thể thiết lập nhiều cấp độ với mức độ cụ thể hóa khác Tuy nhiên, phổ biến nội dung nêu Công ước số 87 Công ước số 89 ILO Những nội dung thể điểm sau: Cơng ước số 87 Điều Người lao động người sử dụng lao động, khơng phân biệt hình thức nào, quyền thành lập gia nhập tổ chức theo lựa chọn mà xin phép trước, với điều kiện phải tuân theo điều lệ tổ chức Điều 3.1 Các tổ chức người lao động người sử dụng lao động quyền lập điều lệ quy tắc, bầu đại diện, tổ chức việc điều hành, tổ chức hoạt động soạn thảo chương trình hoạt động Điều Các tổ chức người lao động người sử dụng lao động quyền thành lập gia nhập liên đoàn, tổng liên đoàn, tổ chức, liên đồn tổng liên đồn quyền gia nhập tổ chức quốc tế người lao động người sử dụng lao động Điều 11 Mọi Thành viên Tổ chức Lao động Quốc tế mà Cơng ước hiệu lực, cam kết áp dụng biện pháp cần thiết thích hợp để bảo đảm người lao động người sử dụng lao động tự thực quyền tổ chức Công ước số 98 Điều 1 Người lao động phải hưởng bảo vệ thích đáng trước hành vi phân biệt đối xử chống lại cơng đồn việc làm họ Sự bảo vệ phải áp dụng trước hết hành vi nhằm: a) làm cho việc làm người lao động phụ thuộc vào điều kiện người khơng gia nhập cơng đồn phải từ bỏ tư cách đồn viên cơng đồn; b) sa thải gây tổn hại cho người lao động với lý đồn viên cơng đồn, tham gia hoạt động cơng đồn ngồi làm việc với đồng ý người sử dụng lao động làm việc Điều Các tổ chức người lao động người sử dụng lao động phải hưởng bảo vệ thích đáng chống lại hành vi can thiệp bên phái viên hay thành viên bên trình thành lập, hoạt động điều hành hoạt động Cụ thể, hành vi coi can thiệp theo định nghĩa Điều này, hành vi nhằm thúc đẩy việc thành lập tổ chức người lao động người sử dụng lao động hay tổ chức người sử dụng lao động chi phối, nhằm hỗ trợ tổ chức người lao động tài hay biện pháp khác, với ý đồ đặt tổ chức kiểm sốt người sử dụng lao động hay tổ chức người sử dụng lao động Điều Nếu cần thiết, phải thiết lập máy phù hợp với điều kiện quốc gia, để đảm bảo cho việc tôn trọng quyền tổ chức xác định điều Điều Nếu cần thiết, phải biện pháp phù hợp với điều kiện quốc gia để khuyến khích xúc tiến việc xây dựng tận dụng đầy đủ thể thức thương lượng tự nguyện bên người sử dụng lao động tổ chức người sử dụng lao động với bên tổ chức người lao động, nhằm quy định điều khoản điều kiện sử dụng lao động thỏa ước lao động tập thể 1.2.2 TIÊU CHUẨN XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ LAO ĐỘNG BẮT BUỘC ILO đồng thời khuyến nghị biện pháp khác, bao gồm: • Thúc đẩy sàn an sinh xã hội để bảo vệ hộ gia đình nghèo gặp phải cú sốc đột ngột thu nhập; • Đầu tư vào giáo dục đào tạo kỹ để tăng hội việc làm cho người lao động dễ bị tổn thương; • Thúc đẩy cách tiếp cận dựa quyền vấn đề di cư để phòng ngừa tình trạng bóc lột người lao động di cư; • Hỗ trợ tổ chức người lao động, ngành nghề khả xuất lao động cưỡng Theo ILO, lao động cưỡng tất công việc dịch vụ mà người bị ép buộc phải làm đe dọa hình phạt cơng việc dịch vụ mà người không tự nguyện làm Các số cưỡng lao động bao gồm: • Lạm dụng tình trạng khó khan người lao động • Lừa gạt, dọa nạt, đe dọa • Hạn chế lại, bị lập • Bạo lực thân thể tình dục • Giữ giấy tờ tùy thân • Giữ tiền lương • Lệ thuộc nợ • Điều kiện sống làm việc bị lạm dụng • Làm thêm quy định 1.2.3 TIÊU CHUẨN XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM Năm 2002: ILO lấy ngày 12-6 Ngày Quốc tế chống lao động trẻ em Hơn 80 nước ILO hỗ trợ xây dựng chương trình đấu tranh chống lao động trẻ em Nội dung công ước: Điều Mỗi nước thành viên phê chuẩn công ước áp dụng biện pháp tức thời hữu hiệu để đảm bảo việc cấm loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ vấn đề khẩn cấp Điều Vì mục đích Công ước này, thuật ngữ "trẻ em" áp dụng cho tất 18 tuổi Điều Vì mục đích Cơng ước này, thuật ngữ "những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất" bao gồm: a) Tất hình thức nơ lệ hay tập tục giống nô lệ, buôn bán trẻ em, giam cầm nợ, lao động khổ sai, lao động cưỡng ép hay bắt buộc để sử dụng xung đột vũ trang; b) Việc sử dụng, mua bán hay chào mời trẻ em cho mục đích mại dâm, cho việc sản xuất sách báo hay chương trình khiêu dâm; c) Việc sử dụng mua bán hay chào mời trẻ em cho hoạt động bất hợp pháp, đặc biệt cho việc sản xuất buôn lậu ma tuý định nghĩa hiệp ước quốc tế liên quan d) Những cơng việc khả làm hại đến sức khoẻ, an toàn hay đạo đức trẻ em, chất cơng việc hay hồn cảnh, điều kiện tiến hành công việc Điều Mỗi nước thành viên xây dựng thực chương trình hành động nhằm loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ hành động ưu tiên Những chương trình hành động xây dựng thực với tham khảo ý kiến quan Chính phủ liên quan Tổ chức người sử dụng lao động người lao động, xét đến quan điểm nhóm liên quan khác thích hợp Điều Mỗi nước thành viên tiến hành tất biện pháp cần thiết để đảm bảo thực thi hành hiệu quy định khiến cho Cơng ước hiệu lực, bao gồm quy định áp dụng hình thức trừng phạt mặt pháp luật biện pháp trừng phạt thích hợp khác Xét tầm quan trọng giáo dục việc loại bỏ lao động trẻ em, nước thành viên áp dụng biện pháp hữu hiệu khoảng thời gian định để: a) Ngăn chặn việc đưa trẻ em tham gia vào hình thức lao động trẻ em tồi tệ b) hỗ trợ trực tiếp cần thiết thích hợp để đưa trẻ em khỏi hình thức lao động tồi tệ nhất, giúp em phục hồi hoà nhập với xã hội c) Đảm bảo để tất trẻ em đưa khỏi hình thức lao động trẻ em tồi tệ hưởng giáo dục miễn phí, nơi thích hợp đào tạo nghề d) Xác định tiếp cận trẻ em rủi ro đặc biệt ý tới hoàn cảnh đặc biệt trẻ em gái 3- Mỗi nước thành viên định quan thẩm quyền chịu trách nhiệm việc thực quy định cuả Cơng ước 1.2.4 TIÊU CHUẨN XĨA BỎ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TẠI NƠI LÀM VIỆC - Công ước trả cơng bình đẳng, 1951 (Số 100) (phê chuẩn năm 1997) - Công ước phân biệt đối xử (việc làm nghề nghiệp), 1958 (Số 111) (phê chuẩn năm 1997) Nội dung công ước - Khái niệm thuật ngữ “phân biệt đối xử” bao gồm: a) Mọi phân biệt, loại trừ ưu đãi dựa chủng tộc, màu da, giới tính, tơn giáo, kiến, dòng dõi dân tộc nguồn gốc xã hội, tác động triệt bỏ làm phương hại bình đẳng may đối xử việc làm nghề nghiệp; b) Mọi phân biệt, loại trừ ưu đãi khác nhằm triệt bỏ làm phương hại bình đẳng may đối xử mà Nước thành viên hữu quan rõ sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người sử dụng lao động người lao động, có, tổ cức thích hợp khác Phần 2:Phân tích tác động TCLĐQT tới QHLĐVN 2.1.Tác động tiêu chuẩn tự hiệp hội quyền thương lượng tập thể tới QHLĐVN Tự hiệp hội nghĩa tiếng nói người LĐ người sử dụng LĐ đưa cách hiệu cho mục đích thương lượng tập thể phản ánh nhu cầu kinh tế (KT) Từ đó, việc điều tiết thơng qua thương lượng tập thể giúp giảm gánh nặng cho phủ vai trò giải hậu quả, sửa đổi pháp luật quy định Nếu điều khơng đảm bảo, tổ chức người LĐ đảm nhận vai trò cách hiệu đàm phán tập thể quy định công ước chất hài hòa quan hệ LĐ khơng thỏa mãn Tác động thứ nhất, đem lại lợi ích cho DN người LĐ khơng bị người sử dụngáp đặt họ quyền bày tỏ mối quan tâm Ví dụ vấn đề liên quan đến an toàn vệ sinh LĐ để xây dựng kênh giao tiếp hiệu với ban quản đại diện đích thực để phản ánh mối quan tâm người LĐ.Người LĐ làm việc hiệu biết họ trực tiếp tham gia giải vấn đề tồn Điều tác động lớn phát triển KT vĩ mô đất nước Việc suất LĐ tăng lên nhờ điều kiện điều khoản đề rõ ràng thỏa ước tập thể dẫn tới sống tốt đẹp cho người LĐ Tác động thứ hai ,Nhờ việc sử dụng thương lượng tập thể cấp cao giúp đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu áp dụng khắp DN ngành, tạo môi trường cạnh tranh công đáp ứng nhu cầu ngành.Thương lượng theo ngành tác động đặc biệt quan trọng trường hợp ngành xuất Rõ ràng thời điểm tại, nguyên tắc quyền nơi làm việc đưa Tuyên bố ILO năm 1998, bao gồm tự hiệp hội, cơng nhận tồn cầu quyền tối thiểu nơi làm việc quyền người.Điều chứng tỏ rằng, bên mua thường xuyên để ý xem nguyên tắc quyền tơn trọng quốc gia hay cơng ty cung ứng khơng Vì vậy, đối tác bên ngồi gặp khó làm việc với DN quốc gia nơi quyền bị vi phạm cách hệ thống pháp luật không bảo vệ chúng Thứ ba, phê chuẩn công ước 87, đem lại tác động tích cực QHLĐVN Mơ hình quan hệ LĐ VN chưa thực hiệu Người LĐ cảm thấy họ chưa kênh hữu hiệu để bày tỏ nhu cầu, mối quan tâm Thế nên, thay tham gia đối thoại mang tính xây dựng với người sử dụng LĐ, họ bị dồn nén dẫn tới đình cơng tự phát yêu cầu họ thỏa mãn Điều đương nhiên ảnh hưởng xấu tới người sử dụng LĐ, người LĐ kinh tế Với tự hiệp hội, cấp DN, người LĐ cảm thấy CĐ thực đại diện cho ước muốn nhu cầu họ, họ tự lựa chọn, xây dựng xác định ưu tiên cho CĐ Điều tạo tảng vững giúp họ làm việc trao đổi với người sử dụng LĐ qua đối thoại thương lượng tập thể thay thẳng tới tình xung đột Ở quy mơ lớn hơn, việc đưa khuôn khổ quan hệ LĐ phù hợp với Công ước 87 tạo phong trào CĐ mạnh mẽ hơn, trực tiếp kết nối với người LĐ Điều lợi cho phát triển KT vĩ mơ quốc gia trình hội nhập vào KT tồn cầu 2.2.Tác động tiêu chuẩn xóa bỏ lao động cưỡng lao động bắt buộc 2.2.1.Qúa trình nội luật hóa pháp luật việt nam Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền người, đặc biệt quyền người lao động nơi làm việc Chính vậy, ngun tắc hiến định ghi nhận Hiến pháp Việt Nam năm 2013: “Công dân quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc” “nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động” Tuy nhiên nay, nhận diện LĐCB pháp luật Việt Nam để đảm bảo thực nguyên tắc hiến định vấn đề cần tiếp tục quan tâm lĩnh vực lập pháp Trên phương diện pháp lý, LĐCB nhận diện từ nhiều góc độ khác nhau, quy phạm pháp luật nhiều văn quy phạm pháp luật khác tùy vào tính chất cơng việc mà người lao động phải thực như: Luật Nghĩa vụ quân sự, Luật Phòng chống ma túy, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Lao động… 2.2.2.Tác động tiêu chuẩn xóa bỏ lao động cưỡng lao động bắt buộc tới QHLĐVN * Thực trạng lao động cưỡng việt nam Tại Việt Nam, với lợi nhân công giá rẻ, ngành nghề thâm dụng lao động trở thành mạnh đất nước Nhưng dao lưỡi doanh nghiệp ngành nghề phải đối mặt với vấn nạn lao động cưỡng nhiều Được xem ngành kinh tế mũi nhọn, dệt may nguồn sống cho gần 6.000 doanh nghiệp 2,5 triệu người lao động Việt Nam Thế nhưng, doanh nghiệp ngành “đi dây” trước ranh giới mong manh gia tăng suất vi phạm quyền lao động Việt Nam xem xưởng gia công cho thương hiệu may mặc lớn nhỏ hậu mà nhiều doanh nghiệp dệt may Việt phải đối mặt bị cáo buộc vi phạm lao động cưỡng không nhỏ, “sàn đấu” luật chơi nghiêm ngặt AEC hay TPP Mất bạn hàng, chịu tổn hại to lớn danh tiếng tài chính, bị truy tố hình * Tác động Cơng ước số 105 ILO xóa bỏ lao động cưỡng quy định việc cam kết không sử dụng hình thức lao động cưỡng biện pháp sau biện pháp cưỡng chế hay giáo dục trị Các hình thức kỷ luật lao động quy định Bộ luật Lao động bao gồm: khiển trách; kéo dài thời hạn nâng lương không sáu tháng chuyển làm cơng việc khác mức lương thấp thời hạn tối đa sáu tháng cách chức; sa thải Khi tiến hành việc xử lý kỷ luật lao động, người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động Người lao động quyền tự bào chữa nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân người khác bào chữa Những quy định phần hạn chế hành vi mang tính chất cưỡng lao động mà người sử dụng lao động áp đặt người lao động họ vi phạm kỷ luật lao động Mặt khác, Đối với việc cam kết không sử dụng lao động cưỡng trừng phạt việc tham gia đình cơng, pháp luật Việt Nam quy định nghiêm cấm tất hành động trù dập, trả thù người tham gia đình cơng lãnh đạo đình cơng Tuy nhiên, thực tế đình cơng xảy Việt Nam, chủ sử dụng lao động thường trừng phạt người lao động nhiều hình thức tinh vi Một số việc ép buộc người lao động chuyển sang làm công việc khác với mức lương thấp hơn, điều kiện làm việc hơn, bóc lột sức lao động sử dụng nội quy khắc nghiệt để buộc người lao động phải nghỉ việc 2.3.Tác động tiêu chuẩn xóa bỏ lao động trẻ em tới quan hệ lao động Việt Nam 2.3.1.Qúa trình nội luật hóa pháp luật việt nam Đốivới hình thức lao động trẻ em tồi tệ, pháp luật quốc gia hành Việt Nam qui định nghiêm khắc để ngăn ngừa phòng chống Việc bn bán, vận chuyển sử dụng trẻ em mục đích thương mại bị nghiêm cấm theo Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Luật Hình Những người vi phạm bị phạt tù với thời hạn tù phụ thuộc vào mức độ vi phạm Lao động cưỡng bị nghiêm cấm hình thức theo pháp luật Việt Nam.Ngồi ra, Pháp luật lao động Việt Nam qui định nghiêm ngặt việc sử dụng lao động trẻ em làm thêm làm đêm Thông tư số 21/1999/TTBLĐTBXH ngày 11 tháng năm 1999 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc qui định thời làm việc không ngày 24 tuần; không sử dụng trẻ em làm thêm làm việc ban đêm Vấn đề kiểm tra sức khoẻ định kỳ qui định rõ ràng Điều 102 Bộ luật Lao động Như vậy, nhìn chung pháp luật quốc gia Việt Nam liên quan đến vấn đề lao động trẻ em phù hợp với nội dung công ước ILO 2.3.2 Tác động Tiêu chuẩn xóa bỏ lao động trẻ em tác động lớn đến việc hạn chế tối đa việc giới chủ thuê mướn trẻ em làm việc trái phép.Đồng thời, chương trình giáo dục, sách nhà nước ban hành nhằm nâng cao nhận thức người vai trò to lớn trẻ em-Những chủ nhân tương lai đất nước.Tuy nhiên, số lao động trẻ em số giật khiến phải suy nghĩ nhiều Theo Thông tin Hội thảo Tư vấn xây dựng pháp luật lao động trẻ em, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (LĐ-TB&XH) Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức, ngày 21/3/2018 Theo ước tính ILO, giới khoảng 152 triệu trẻ em độ tuổi từ - 17 tuổi lao động trẻ em Lao động trẻ em tập trung chủ yếu ngành nông nghiệp (chiếm 70,9%) Gần 1/5 lao động trẻ em làm việc ngành dịch vụ (chiếm 17,1%), 11,9% lao động trẻ em làm việc ngành công nghiệp.Tại Việt Nam, kết điều tra quốc gia lao động trẻ em cho thấy, 1,75 triệu lao động trẻ em Tỷ lệ lao động trẻ em Việt Nam thấp tỷ lệ trung bình tồn giới gần với tỷ lệ khu vực Lao động trẻ em tồn đặc biệt khu vực kinh tế phi thức, với khoảng 1,7 triệu trẻ em, số đến 34% em làm việc kéo dài 42 giờ/tuần Sơ đồ 2.3.2:Sơ đồ phân bố dân số trẻ em - 17 tuổi theo tình trạng tham gia hoạt động kinh tế trẻ em (em vẽ sơ đồ cho vào phụ lục) Nguồn: Theo Điều tra Quốc gia lao động trẻ em 2.4.Tác động tiêu chuẩn xóa bỏ phân biệt đối xử nơi làm việc tới qhlđ việt nam 2.4.1.Qúa trình nội luật hóa pháp luật Việt Nam Năm 1997, Việt Nam phê chuẩn Công ước Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (số 111 năm 1958) Cho tới nay, Việt Nam thực số bước lập pháp quan trọng thúc đẩy bình đẳng khơng phân biệt đối xử nơi làm việc, bao gồm quy định quyền bình đẳng cơng dân Hiến pháp cấm phân biệt đối xử Bộ luật Lao động năm 2012 Ngồi ra, Chính phủ ban hành nghị định hiệu lực từ 25-11-2015, theo doanh nghiệp bị phạt từ đến 10 triệu hành vi phân biệt đối xử giới tính, tín ngưỡng, dân tộc, màu da, người nhiễm HIV, người khuyết tật, Theo quy định Điều 26 Hiến pháp, công dân nam nữ quyền bình đẳng tất lĩnh vực Nhà nước sách để đảm bảo quyền hội bình đẳng giới Theo quy định Điều 16 Hiến pháp, người bình đẳng trước pháp luật không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Lao động nam nữ phải đối xử bình đẳng nơi làm việc Hiến pháp bảo đảm quyền tự làm việc cho công dân Theo quy định Điều 33của Hiến pháp, người quyền tự kinh doanh lĩnh vực ngành nghề mà pháp luật không cấm Hiến pháp bảo vệ quyền người dân quyền làm việc lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Điều 153-154 Bộ luật Lao động bảo đảm quyền làm việc bình đẳng lao động nữ khuyến khích sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ làm việc thuận lợi 2.4.2.Tác động thể thấy , nạn nhân việc phân biệt đối xử lao động nữ lao động yếu thế.Tại Việt Nam nước phát triển ,phụ nữ lực lượng cấu thành nhóm lao động nghèo, thu nhập thấp hơn, dễ trở thành nạn nhân tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp hơn, điều kiện việc làm bấp bênh nam giới.Vị trí phụ nữ thị trường lao động bị ảnh hưởng nặng nề bất lợi kinh tế- xã hội xuất phát từ phân biệt đối xử sở giới Phụ nữ Việt Nam thường tiếp cận đến nguồn lực sản xuất, giáo dục, phát triển kỹ hội việc làm so với nam giới ILO quan, tổ chức Việt Nam từ lâu hợp tác thúc đẩy tuyên truyền bình đẳng giới lao động nam nữ toàn quốc Nỗ lực chung hướng vào tăng cường hội phụ nữ phát triển mơi trường doanh nghiệp; ngăn chặn bóc lột lao động (di cư) trẻ em phụ nữ; tăng cường mức độ bình đẳng giới pháp luật lao động cấm phân biết đối xử hình thức trực tiếp hay gián tiếp, thúc đẩy bình đẳng thu nhập, phòng chống quấy rối tình dục cân độ tuổi nghỉ hưu cho phụ nữ nam giới Theo báo cáo củaTriển vọng Việc làm và Xã hội Thế giới – Xu hướng cho Phụ nữ: Báo cáo nhanh  2018  , tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của phụ nữ trên tồn cầu – ở mức 48,5% năm 2018 – vẫn thấp hơn 26,5 điểm phần trăm so với nam giới. Thêm vào đó, tỷ lệ thất nghiệp tồn cầu của phụ nữ năm 2018 – 6% ­ cao hơn tỷ lệ này của nam giới khoảng 0,8 điểm phần trăm               Tại Việt Nam,  Báo cáo Điều tra Lao động Việc làm quốc gia mới nhất (2016) cho thấy tỷ lệ nữ giới có việc làm thấp hơn 9% so với nam giới (71% so với 80,6%).  Ở cấp qu ốc gia, t ỷ l ệ th ất nghi ệp c ủa n ữ gi ới khá tương đồng so với nam giới, duy trì ở mức thấp 2,2% (so với tỷ lệ 2,4% của nam giới), trong đó mức độ thất nghiệp của phụ nữ trẻ cao hơn   chút   so   với   nam   giới   (lần   lượt     7,5%     7,38%)                  Khoảng cách về giới đặc biệt rõ nét khi xét về khía cạnh loại hình cơng việc. Nhiều phụ  nữ phải làm những cơng việc dễ bị tổn thương (thường khơng ổn định và ít có bảo hiểm xã hội) hơn so với nam giới. Trong năm 2016, tỷ lệ lao   động   tự   làm     lao   động   gia   đình   khơng     trả   lương     nữ   giới   cao     nam   giới   tới   12,4%                    Trong nhóm lao động làm cơng ăn lương, thu nhập từ việc làm hàng tháng trung bình của nam giới cao hơn phụ nữ 10,7% (5,3 triệu đồng so với 4,7 triệu đồng).                     Như vậy, có thể thấy, những tác động của việc thực hiện tiêu chuẩn xóa bỏ phân biệt đối xử tại nơi làm việc đã góp phần hạn chế sự gia tăng tỉ lệ  phan biệt đối xử.mặc dù    đạt tiến đáng kể 20 năm qua, số liệu cập nhật ILO cho thấy tồn bất bình đẳng dai dẳng phụ nữ nam giới việc tiếp cận thị trường lao động, tình trạng thất nghiệp điều kiện làm việc 2.5.Đánh giá tác động TCLĐQTCB tới QHLĐVN 2.5.1.ưu điểm Việc phê chuẩn công ước góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật để thực công ước phê chuẩn, việc triển khai quy định quan tâm, đẩy mạnh Là mạng lưới bảo vệ quyền lợi ích cho người sử dụng lao động người lao động, hài hòa lợi ích bên Nhiều chương trình quốc gia ban hành triển khai thực Trong đó, trọng điểm chương trình: chương trình hành động quốc gia phòng chống bn bán người; chương trình quốc gia an tồn vệ sinh lao động, chương trình hành động quốc gia trẻ em hạn chế tối đa mâu thuẫn xảy quan hệ lao động Đặc biệt tranh chấp lao động, đình cơng khơng tn thủ quy định PL Gia tăng hội việc làm , giảm tỉ lệ thất nghiệp, nâng cao vai trò người lao động yếu thế, lao động nữ Việc thực TCLĐQTCB nhằm góp phần nâng cao nhìn nhận vai trò trẻ em -những chủ nhân tương lai đất nước phát triển bền vưng quốc gia.Ngăn chặn hành vi xâm hại, bóc lột sức lao động trẻ em.Đồng thời chủ trương , đường lối , sách bảo vệ chăm sóc trẻ em thơng qua chương trình giáo dục, đào tạo Góp phần bảo đảm cân an sinh xã hội, thúc đẩy phát triển kin tế, văn hóa, xã hội quốc gia 2.5.2.Nhược điểm Việc chuyển hóa thực thi cơng ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn dù triển khai tích cực khơng tránh khỏi khó khăn, hạn chế độ “vênh” pháp luật Việt Nam quy định mối liên hệ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế thay đổi theo trường phái áp dụng trực tiếp Ngoài ra, nhiều khái niệm, điều luật chưa đạt đến đồng 2.5.3.Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu tác động TCLĐQT tới QHLĐVN Việt Nam cần tiến hành sửa đổi pháp luật lao động cơng đồn với phương án cho phép người lao động thành lập tổ chức người lao động doanh nghiệp với mục đích đối thoại, thương lượng tập thể để bảo vệ quyền lợi quan hệ lao động Thống khái niệm “lao động trẻ em” hệ thống pháp luật nói chung hệ thống pháp luật lao động nói riêng Điều chỉnh điểm khơng quán Bộ Luật Lao động Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Tiếp tục sửa đổi bổ sung văn luật để hướng dẫn thực qui định Bộ Luật Lao động liên quan đến lao động trẻ em khu vực nông nghiệp, khu vực phi kết cấu nơi sử dụng đại đa số lao động trẻ em Tiếp tục nghiên cứu bổ sung danh mục nghề/công việc cấm sử dụng lao động trẻ em theo tinh thần Công ước số 182 ILO Bổ sung qui định pháp luật chế độ báo cáo vấn đề lao động trẻ em trách nhiệm cấp, ngành việc thực thi luật pháp lao động trẻ em Bổ sung quy định hành vi vi phạm pháp luật lao động trẻ em tăng mức hình phạt việc vi phạm pháp luật đối cới lao động trẻ em Ban hành, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động tra lao động vấn đề lao động trẻ em cần tiếnhành nghiên cứu chuyên sâu để xác định nguyên nhân phân biệt đối xử người lao động, từ đề biện pháp giảm khoảng cách này; thúc đẩy xây dựng sách pháp luật trả lương ngang cho công việc giá trị nhau; nâng cao nhận thức xã hội nguyên tắc bình đẳng lĩnh vực lao động; tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm hành vi phân biệt đối xử tiền lương, việc làm nghề nghiệp, từ bổ sung loại hành vi bất bình đẳng nảy sinh cần xử lý quan hệ lao động KẾT LUẬN thể khẳng định rằng, TCLĐQTCB quyền người lao động nơi làm việc, quyền gắn chặt với quyền người thừa nhận rộng rãi phạm vi tồn cầu Tính đến thời điểm này, nghiên cứu TCLĐQTCB khơng khơng tìm thấy tác động tiêu cực việc thực TCLĐQTCB đến khả cạnh tranh quốc gia mà ngược lại, nghiên cứu chứng minh việc áp dụng, thực thi hành tốt TCLĐQTCB góp phần ổn định kinh tế, xã hội, thúc đẩy khả cạnh tranh quốc gia Và Việt Nam số quốc gia nhận thay đổi tích cưc áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế bản.Do vậy, việc áp dụng TCLĐQTCB cần phải xem xét mục tiêu phát triển (về mặt xã hội) quốc gia Việc thi hành TCLĐQTCB sở để bảo vệ quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động, từ xây dựng hệ thống quan hệ lao động hài hòa, ổn định từ cấp cá nhân đến cấp doanh nghiệp cấp quốc gia Trong phạm vi viết, kinh nghiệm thời gian chuẩn bị hạn chế , em xin phép đưa số khuyến nghị với mong muốn góp phần cải thiện tác động TCLĐQTCB tới QHLĐ Việt Nam, kính mong quý thầy xem xét để tiểu luận em hoàn thiện ... buộc người lao động phải nghỉ việc 2.3.Tác động tiêu chuẩn xóa bỏ lao động trẻ em tới quan hệ lao động Việt Nam 2.3.1.Qúa trình nội luật hóa pháp luật việt nam Đốivới hình thức lao động trẻ em.. .Tiêu chuẩn lao động quốc tế công ước phủ, giới chủ sử dụng LĐ NLĐ đàm phán cấp quốc tế, để xác định xem tiêu chuẩn tối thiểu nên áp dụng với tất nước 1.1.2 .Tiêu chuẩn lao động quốc tế (TCLĐQTCB)... tranh quốc gia Và Việt Nam số quốc gia nhận thay đổi tích cưc áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế bản. Do vậy, việc áp dụng TCLĐQTCB cần phải xem xét mục tiêu phát triển (về mặt xã hội) quốc gia Việc

Ngày đăng: 01/04/2019, 14:59

w