MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đói nghèo vẫn đang là một hiện tượng kinh tế xã hội chung của thế giới, nó kìm hãm sự phát triển của xã hội, con người, thực tế cho thấy xã hội càng phát triển thì sự phân hóa giàu nghèo càng cao, hiện nay, tại Việt Nam đang gia tăng tình trạng phân hóa giàu nghèo, người giàu thì ngày một giàu lên, người nghèo càng nghèo đi, nếu để tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến bất ổn về chính trị, chính vì vậy các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang tích cực tiến hành công tác xóa đói giảm nghèo, quyết tâm đẩy lùi tình trạng nghèo đói ra khỏi vùng dân cư. Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi thành lập đến nay, luôn xác định mục tiêu, lý tưởng là đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, đây chính là phương châm hành động của Đảng. Với công cuộc đổi mới được Đảng ta khởi xướng từ năm 1986, đến nay nền kinh tế Việt Nam đã có bước phát triển nhảy vọt, đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân không ngừng được nâng cao, tỷ lệ đói, nghèo đã giảm mạnh mẽ. Từ Đại hội VI, Đảng ta đã đề ra chủ trương xóa đói giảm nghèo. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII chủ trương Tiếp tục đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, huy động cả hệ thống chính trị và toàn xã hội để tham gia xóa đói giảm nghèo. Lãnh đạo xóa đói giảm nghèo, Khuyến khích làm giàu chính đáng, nâng cao thu nhập, đời sống của nhân dân là một nội dung quan trọng trong chương trình công tác của các cấp ủy các cấp. Những năm qua, thực hiện chủ trương của Đảng về xóa đói giảm nghèo, các huyện ủy của tỉnh Bắc Giang nói chung và Huyện ủy Sơn Động đã đề ra chủ trương, giải pháp công tác xóa đói giảm nghèo và lãnh đạo chính quyền, các đoàn thể và nhân dân phát huy tối đa nỗ lực phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, do đó công tác xóa đói giảm nghèo đã được kết quả to lớn. Tuy nhiên, trên địa bàn huyện Sơn Động, số hộ nghèo theo tiêu chí mới vẫn còn chiếm tỷ trọng khá lớn, với đặc thù là huyện miền núi, diện tích đất canh tác nông nghiệp còn thiếu, cùng với đó là cách tổ chức sản xuất vẫn còn chưa khoa học nên dù có tích cực, chăm chỉ sản xuất nhưng đời sống của người dân vẫn còn nhiều khó khăn. Những tồn tại này là do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu, nhận thức và sự lãnh đạo của huyện ủy đối với công tác xóa đói giảm nghèo còn nhiều hạn chế; các chủ trương, giải pháp, cơ chế, chính sách xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân còn chưa tạo được chuyển biến mạnh mẽ... Với những lý do trên, tác giả chọn vấn đề Huyện ủy Sơn Động, tỉnh Bắc Giang lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo hiện nay làm đề tài luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước.
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đói nghèo tượng kinh tế - xã hội chung giới, kìm hãm phát triển xã hội, người, thực tế cho thấy xã hội phát triển phân hóa giàu nghèo cao, nay, Việt Nam gia tăng tình trạng phân hóa giàu nghèo, người giàu ngày giàu lên, người nghèo nghèo đi, để tình trạng kéo dài dẫn đến bất ổn trị, nước giới nói chung Việt Nam nói riêng tích cực tiến hành cơng tác xóa đói giảm nghèo, tâm đẩy lùi tình trạng nghèo đói khỏi vùng dân cư Đảng Cộng sản Việt Nam từ thành lập đến nay, xác định mục tiêu, lý tưởng đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, phương châm hành động Đảng Với công đổi Đảng ta khởi xướng từ năm 1986, đến kinh tế Việt Nam có bước phát triển nhảy vọt, đời sống tinh thần vật chất nhân dân khơng ngừng nâng cao, tỷ lệ đói, nghèo giảm mạnh mẽ Từ Đại hội VI, Đảng ta đề chủ trương xóa đói giảm nghèo Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII chủ trương "Tiếp tục đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo", huy động hệ thống trị tồn xã hội để tham gia xóa đói giảm nghèo Lãnh đạo xóa đói giảm nghèo, Khuyến khích làm giàu đáng, nâng cao thu nhập, đời sống nhân dân nội dung quan trọng chương trình cơng tác cấp ủy cấp Những năm qua, thực chủ trương Đảng xóa đói giảm nghèo, huyện ủy tỉnh Bắc Giang nói chung Huyện ủy Sơn Động đề chủ trương, giải pháp cơng tác xóa đói giảm nghèo lãnh đạo quyền, đồn thể nhân dân phát huy tối đa nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, cơng tác xóa đói giảm nghèo kết to lớn Tuy nhiên, địa bàn huyện Sơn Động, số hộ nghèo theo tiêu chí cịn chiếm tỷ trọng lớn, với đặc thù huyện miền núi, diện tích đất canh tác nơng nghiệp cịn thiếu, với cách tổ chức sản xuất chưa khoa học nên dù có tích cực, chăm sản xuất đời sống người dân cịn nhiều khó khăn Những tồn nguyên nhân chủ quan khách quan, nguyên nhân chủ quan chủ yếu, nhận thức lãnh đạo huyện ủy cơng tác xóa đói giảm nghèo nhiều hạn chế; chủ trương, giải pháp, chế, sách xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ Với lý trên, tác giả chọn vấn đề "Huyện ủy Sơn Động, tỉnh Bắc Giang lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, với vấn đề lớn giới khủng bố, biến đổi khí hậu, xóa đói giảm nghèo nội dung tất nước giới quan tâm hàng đầu, nước phát triển Việt Nam, từ thực tiễn cho thấy xóa đói giảm nghèo khơng vấn đề kinh tế - xã hội mà vấn đề trị, xã hội, nhân đạo, nhân văn, bình đẳng người với Chính vậy, vấn đề xóa đói giảm nghèo ln tổ chức quốc tế, cách nhà khoa học nước quan tâm, nghiên cứu, đạt kết quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào việc xóa đói giảm nghèo Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo: Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) (1993), Hội nghị phịng chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Băng Cốc, Thái Lan Hội nghị thảo luận đưa khái niệm chung đói nghèo; phân tích, đánh giá thực trạng đói, nghèo khu vực này, đề giải pháp chủ yếu chống lại tình trạng đói, nghèo có xu hướng gia tăng khu vực Những kết luận giải pháp có giá trị tham khảo tốt luận văn Lê Quốc Lý cộng (2010), Tổng kết đánh giá thực tiễn thực sách xóa đói giảm nghèo nước ta giai đoạn 2011 - 2010, xây dựng chế sách giải pháp xóa đói giảm nghèo phục vụ công tác quản lý điều hành Đảng giai đoạn 2011 - 2020 Các tác giả sâu phân tích thành tựu, hạn chế nhân tố tác động, nguyên nhân hạn chế trình thực sách xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2010, đồng thời đề xuất kiến nghị với cấp vấn đề cần đề cập đến xây dựng chế, sách giải pháp xóa đói giảm nghèo cho giai đoạn 10 năm tới Phạm Thái Hưng (2010), Nghèo đói đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam - Thực trạng thách thức xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 154 - II Tác giả nghiên cứu tình hình nghèo đói đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống xã đặc biệt khó khăn tỉnh, thành nước Đồng thời nghiên cứu yếu tố định chênh lệch thu nhập nhóm đa số nhóm dân tộc thiểu số cách phân tích chênh lệch thu nhập Chính phủ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Hội nghị Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) khu vực châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 31 vấn đề đảm bảo an ninh lương thực giảm đói nghèo, Hà Nội Ngày 16/1/2015, Văn phịng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Trung ương giảm nghèo bền vững tổ chức Hội nghị tổng kết công tác thực giảm nghèo năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh - Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương giảm nghèo bền vững tới dự đạo Hội nghị việc rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung sách giảm nghèo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1993), Đói nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế (1997), Nxb Lao động, Hà Nội Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Thứ hai, công trình nghiên cứu lãnh đạo đảng bộ, đảng ủy cấp địa phương cơng tác xóa đói giảm nghèo Đặng Văn Thạn (1999), Đảng Bến Tre lãnh đạo vận động xóa đói giảm nghèo (1994 -1997), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Trong luận văn này, tác giả sâu vào phân tích thực trạng vận động xóa đói giảm nghèo Đảng Bến Tre từ năm 1994 đến 1997, từ việc nghiên cứu rõ ưu điểm, nhược điểm, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động lãnh đạo vận động xóa đói giảm nghèo Đảng Bến Tre Giang Thị Thoa (2001), Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo (1992 - 2000), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu rõ ưu điểm nhược điểm hoạt động lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ năm 1992 đến 2000, đồng thời đề xuất giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu hoạt động lãnh đạo thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng Ninh Bình giai đoạn Lê Như Nhất (2007), Đảng tỉnh Kon Tum lãnh đạo xóa đói giảm nghèo giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Qua nghiên cứu, đề tài làm rõ thực trạng nghèo đói đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum, đồng thời, đề tài ưu điểm nhược điểm hoạt động lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo Đảng tỉnh Kon Tum Hồng Cơng Tuấn (2008), Các Đảng xã tỉnh Bắc Kạn lãnh đạo xóa đói giảm nghèo giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền Qua nghiên cứu đề tài sâu làm rõ thực trạng lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo Đảng xã tỉnh Bắc Kạn, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng xã tỉnh Bắc Kạn Nguyễn Văn Mao (2009), Tỉnh ủy Vĩnh Phúc lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo cho nơng dân giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Báo chí Tuyên truyền Trịnh Sơn (2010), Các huyện ủy tỉnh Hà Giang lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền Đinh Quang Ven (2012), Huyện ủy huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền Trần Vĩnh Phú (2015), Huyện ủy Tùy Đức, tỉnh Đắk Nông lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Báo chí Tun truyền Những cơng trình nghiên cứu chừng mực định đề cập, góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn công tác lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo các cấp ủy đảng địa phương nước Tuy nhiên, cơng trình cơng bố có nội dung liên quan đến đề tài tác giả tham khảo có kế thừa, chọn lọc làm sở khoa học cho đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ sở lý luận thực trạng lãnh đạo Huyện ủy Sơn Động, tỉnh Bắc Giang cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn nay, từ đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương từ đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Làm rõ vấn đề lý luận lãnh đạo huyện ủy cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn - Khảo sát, đánh giá thực trạng đói nghèo thực trạng lãnh đạo xóa đói giảm nghèo Huyện ủy Sơn Động, ưu, khuyết điểm, nguyên nhân kinh nghiệm - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo Huyện ủy Sơn Động cơng tác xóa đói giảm nghèo từ đến năm 2020 Bởi vì, nhiệm kỳ Đại hội đại biểu Đảng Huyện Sơn Động từ 2015 đến 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Sự lãnh đạo Huyện ủy Sơn Động, tỉnh Bắc Giang cơng tác xóa đói giảm nghèo 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, khảo sát lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo Huyện ủy Sơn Động từ năm 2011 đến nay, tập trung nghiên cứu số xã có nhiều người đói, nghèo, hộ đói, nghèo Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, cơng tác xóa đói giảm nghèo 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở giới quan khoa học phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tác giả luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp như: lơgic lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh, nghiên cứu tài liệu, tổng kết thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Hệ thống hóa quan điểm đạo Đảng cơng tác xóa đói giảm nghèo - Phân tích thực trạng đói nghèo thực trạng lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo Huyện ủy Sơn Động, tỉnh Bắc Giang thời gian qua - Đề xuất giải pháp có tính khả thi, phù hợp điều kiện đặc thù huyện nhằm tăng cường lãnh đạo Huyện ủy Sơn Động, tỉnh Bắc Giang cơng tác xóa đói giảm nghèo thời gian tới - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương HUYỆN ỦY LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề lý luận huyện ủy 1.1.1 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ huyện ủy Huyện ủy quan lãnh đạo Đảng huyện hai nhiệm kỳ Đại hội đại biểu Đảng huyện Huyện ủy lãnh đạo toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội địa bàn huyện; mặt cơng tác Đảng huyện hệ thống trị huyện theo quy định Điều lệ Đảng (đã Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng thông qua) Hiến pháp năm 2013 Huyện ủy Đại hội đại biểu Đảng huyện bầu từ đại biểu ưu tú Đại hội Huyện ủy bầu Ban thường vụ; bầu Bí thư, Phó Bí thư số ủy viên thường vụ (Điều 20 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam) Từ cấu tổ chức đây, huyện ủy có chức nhiệm vụ lãnh đạo mặt công tác Đảng huyện hai nhiệm kỳ Đại hội; mặt cơng tác Đảng hệ thống trị huyện như: Huyện ủy chịu trách nhiệm trước Tỉnh ủy, trước Đảng nhân dân huyện lãnh đạo, đạo thực đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước; thị, nghị Trung ương, tỉnh nghị Đại hội Đảng huyện, đảm bảo kết hợp tốt lợi ích huyện với tỉnh nước; nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật nghĩa vụ với nhà nước; lãnh đạo quyền làm tốt chức quản lý nhà nước địa bàn huyện Huyện ủy lãnh đạo nghị chủ trương hội nghị huyện ủy thông qua hoạt động đạo Ban thường vụ huyện ủy Những vấn đề phải đưa tập thể huyện ủy thảo luận định về: Thứ nhất, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp sách lớn quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn hàng năm, kế hoạch ngân sách huyện, chủ trương thu, chi ngân sách hàng năm Thứ hai, vấn đề có quan hệ đến đời sống vật chất, tinh thần; văn hóa - xã hội nhân dân; vấn đề quan trọng chế, sách kinh tế, quan hệ sản xuất liên quan đến nhiều mặt địa phương Thứ ba, vấn đề quan trọng quốc phịng - an ninh, xây dựng Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân huyện Thứ tư, quán triệt bàn chủ trương, biện pháp thực nghị Ban Chấp hành Trung ương, nghị quyết, thị Bộ Chính trị, tỉnh ủy mà thấy cần thiết phải đưa huyện ủy thảo luận Thứ năm, bàn định vấn đề mà Điều lệ Đảng quy định như: Bầu Ban thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư, Ủy ban kiểm tra, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra huyện ủy; ban hành quy chế làm việc huyện ủy, Quy chế làm việc Ủy ban kiểm tra huyện ủy; xét thi hành kỷ luật đề nghị thi hành kỷ luật đảng viên thuộc diện cấp ủy huyện quản lý; phân công nhiệm vụ cho cấp ủy huyện phụ trách khối, ngành, xã - thị trấn; chuẩn bị văn kiện Đại hội, nhân Đại hội đại biểu Đảng huyện khóa Thứ sáu, tổng kết công tác lãnh đạo, đạo huyện ủy; tự phê bình phê bình theo đạo cấp theo định kỳ hàng năm Thứ bảy, nghe báo cáo tình hình hoạt động Ban thường vụ huyện ủy hàng quý Ủy ban kiểm tra huyện ủy theo định kỳ tháng, năm Chức nhiệm vụ quan tham mưu, giúp việc huyện ủy: - Văn phòng huyện ủy: + Chức năng: Văn phòng huyện ủy quan chuyên mơn, thuộc hệ thống Ban xây dựng Đảng có chức sau: quan tham mưu, giúp việc huyện ủy mà trực tiếp, thường xuyên Ban thường vụ Thường trực huyện ủy tổ chức, điều hành công việc lãnh đạo, đạo, phối hợp hoạt 10 động quan tham mưu, giúp việc huyện ủy; trung tâm thông tin tổng hợp phục vụ lãnh đạo, đạo huyện ủy; trực tiếp quản lý tài sản, tài huyện ủy bảo đảm sở vật chất cho hoạt động huyện ủy, Ban thường vụ, Thường trực huyện ủy quan tham mưu, giúp việc huyện ủy + Nhiệm vụ: Nghiên cứu, đề xuất Ban thường vụ thường trực huyện ủy chương trình cơng tác huyện ủy, Ban thường vụ, thường trực huyện ủy; tiến hành sơ kết, tổng kết cơng tác văn phịng huyện ủy; tiến hành hướng dẫn, phối hợp bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác văn phịng, cơng tác tài công nghệ thông tin cho cấp ủy sở quan đảng trực thuộc huyện ủy; kiểm tra, giám sát việc thu, nộp sử dụng đảng phí tổ chức sở đảng; theo dõi, đôn đốc tổ chức đảng, cấp ủy trực thuộc huyện ủy thực chế độ thông tin, báo cáo theo quy định - Ban tổ chức huyện ủy: + Chức năng: Ban tổ chức huyện ủy quan tham mưu huyện ủy, trực tiếp thường xuyên Ban thường vụ, thường trực huyện ủy công tác tổ chức xây dựng Đảng gồm: tổ chức, cán bộ, đảng viên, bảo vệ trị nội hệ thống trị huyện; quan chuyên môn, nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ, đảng viên, bảo vệ trị nội huyện ủy + Nhiệm vụ: Ban tổ chức huyện ủy thực nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất chuẩn bị giam gia chuẩn bị nghị đại hội, nghị quyết, định, thị, quy định huyện ủy, Ban thường vụ huyện ủy công tác tổ chức, cán bộ, đảng viên, bảo vệ trị nội bộ; xây dựng đề án tổ chức, cán bộ, cơng chức, viên chức, đảng viên, bảo vệ trị nội đảng thuộc thẩm quyền định Ban thường vụ, huyện ủy; tham mưu công tác cán bộ, công chức thuộc diện Ban thường vụ, huyện ủy quản lý; quản lý cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan đảng, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội huyện theo phân cấp quản ... lãnh đạo Huyện ủy Sơn Động, tỉnh Bắc Giang công tác xóa đói giảm nghèo 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, khảo sát lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo Huyện ủy Sơn Động từ năm 2011 đến nay, ... thực trạng lãnh đạo Huyện ủy Sơn Động, tỉnh Bắc Giang cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn nay, từ đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương... Hệ thống hóa quan điểm đạo Đảng cơng tác xóa đói giảm nghèo - Phân tích thực trạng đói nghèo thực trạng lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo Huyện ủy Sơn Động, tỉnh Bắc Giang thời gian qua - Đề