1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT, “học thuyết về nhà nước và pháp luật của môngtexkiơ và vận dụng vào thực tiễn pháp luật việt nam

28 79 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 211 KB

Nội dung

A LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng nhà nước pháp quyền khẳng định vai trò quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật, đảm bảo thực tôn trọng quyền người, quyền công dân Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bên cạnh vận dụng nghiên cứu học thuyết Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật cần nghiên cứu tiếp thu có chọn lọc học thuyết khác có tư tưởng tích cực, tiến khoa học giá trị tinh hoa nhân loại để vận dụng điều kiện hội nhập phát triển kinh tế Quan điểm Đảng ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được hình thành sở nhận thức tiếp thu chọn lọc quan điểm tư tưởng tích cực nhà nước pháp quyền lịch sử nhân loại bao gồm nước giới để đưa vào thử nghiệm từng bước xây dựng hoàn thiện Việt Nam Đây q trình tìm tịi nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc, khơng chép, rập khn, giáo điều để vận dụng cách linh hoạt vào thực tiễn lịch sử Cách mạng Việt Nam Vì lý đó, nên thân chọn đề tài: “Học thuyết về nhà nước pháp luật Môngtexkiơ vận dụng vào thực tiễn pháp luật Việt Nam” để làm tiểu luận cho Để phục vụ cho việc nghiên cứu, thân thu thập nhiều tài liệu từ nguồn khác như: giáo trình, tài liệu học tập, viết đăng tạp chí… để từ sử dụng phương pháp tổng hợp, lịch sử, phân tích, chứng minh, quy nạp nhằm giải vấn đề mà đề tài đặt Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm nội dung, cụ thể sau: Lịch hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền Nội dung nhà nước pháp luật Môngtexkiơ Vận dụng Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa B NỘI DUNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỦA MÔNGTEXKIƠ I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN: Quan điểm nhà nước pháp quyền: Thế kỷ 18 – 19, Cantơ nhà tư tưởng tiến đưa quan niệm nhà nước pháp quyền nhằm chống lại nhà nước chuyên chế, cực quyền phong kiến, chống lại độc đoán, lạm quyền nằm trào lưu chung hệ tư tưởng giải phóng Việc xây dựng nhà nước pháp quyền địi hỏi phải thay đổi hệ thống trị, mở rộng dân chủ dựa nguyên tắc tôn trọng tính tối cao pháp luật pháp chế Với tính cách hình thức trị pháp lý hợp lý, nhà nước pháp quyền giá trị quý báu chung toàn nhân loại, được xếp ngang với giá trị khác nhân quyền, dân chủ chế độ lập hiến Vấn đề nhà nước pháp quyền được đề cập nhiều tác phẩm kinh điển nhà nước pháp luật Từ thời cổ đại, người ta bắt đầu tìm kiếm nguyên tắc, hình thức cấu để thiết lập quan hệ qua lại, tác động qua lại phụ thuộc lẫn pháp luật quyền lực Trào lưu quan niệm ngày sâu sắc, sớm hình thành tư tưởng hợp lý cơng việc tổ chức hình thức trị đời sống xã hội, nhờ vào thừa nhận ủng hộ quyền lực, pháp luật trở thành sức mạnh quyền lực, sức mạnh quyền lực được tổ chức có trật tự, thừa nhận pháp luật bị hạn chế, ràng buộc pháp luật, trở thành quyền lực nhà nước công (tức phù hợp với pháp luật) Sự nhận thức nhà nước tổ chức pháp lý sức mạnh quyền lực công khai tư tưởng nhà nước pháp quyền Học thuyết nhà nước pháp quyền thực tế được xây dựng muộn đấu tranh chống lại lộng quyền, độc đoán giai cấp phong kiến Tuy vậy, ý tưởng nhà nước pháp quyền có cội nguồn từ xa xưa lịch sử nhân loại Có người cho cội nguồn nhà nước pháp quyền biểu tượng cổ xưa quan tịa - nữ thần bịt mắt băng vải đen, tay cầm kiếm, tay cầm cán cân công lý, thể kết hợp sức mạnh quyền lực pháp luật có ý nghĩa sâu sắc: trật tự pháp luật mà nữ thần bảo vệ bắt buộc, bình đẳng tất người Biểu tượng nữ thần nói trên, theo quan niệm người cổ đại, khơng biểu tượng tồ án cơng mà cịn chế độ nhà nước cơng nói chung (tổ chức quyền lực công bằng) Tư pháp được coi phán xét dựa sở pháp luật Aristơt - cha đẻ khoa học trị cổ đại - cho nơi khơng có sức mạnh Luật nơi khơng có hình thức chế độ nhà nước Aristôt hiểu luật luật pháp quyền (bất đạo luật bao hàm pháp luật, nói tính tối cao luật nhà nước được tổ chức theo nghĩa nó) Theo ơng, khái niệm cơng gắn liền với quan niệm nhà nước, pháp luật tiêu chuẩn công bằng, quy phạm điều chỉnh giao tiếp trị Các nhà tư tưởng cổ đại khơng trọng tới tính tối cao luật, pháp luật mà trọng tới tổ chức hợp lý hệ thống quản lý nhà nước Cả hai khía cạnh có ý nghĩa quan trọng, liên hệ mật thiết với Nếu khơng có tổ chức quy củ nhà nước, khơng có phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; không quy định trật tự mối quan hệ qua lại quan nhà nước khơng thể có tính tối cao pháp luật Mặt khác, thân tổ chức hệ thống quyền lực nhà nước pháp quyền tồn không phù hợp với pháp luật, luật không được tuân thủ Quan điểm nhà nước pháp quyền Môngtexkiơ (1698 – 1755): tác giả sách tiếng Bàn tinh thần pháp luật (1748) Trong tác phẩm này, ông cho tồn chế độ chuyên chế dựa vào việc làm cho người khiếp sợ nhà nước chế độ chuyên chế nhà nước độc đốn tuỳ tiện, việc ban hành pháp luật thi hành pháp luật tập trung vào tay người Từ việc phân tích đó, Mơngtexkiơ lập luận cần thiết phải có pháp luật tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, cần thiết phải phân chia quyền lực nhà nước thành quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Môngtexkiơ lập luận rằng: “khi mà quyền lập pháp quyền hành pháp nhập lại tay người hay viện ngun lão khơng tự nữa, người ta sợ ơng ta hay viện đặt luật độc tài để thi hành cách độc tài Cũng khơng cịn tự quyền tư pháp không tách khỏi quyền lập pháp quyền hành pháp Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền lập pháp người ta độc đốn với quyền sống quyền tự công dân, quan tòa người đặt luật Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp ơng quan tịa có sức mạnh kẻ đàn áp Nếu người hay tổ chức quan chức, quý tộc, dân chúng nắm ba thứ quyền lực nói tất hết” Vì vậy, cần phải phân chia quyền lực nhà nước để kiểm soát ngăn chặn lẫn nhau, khắc phục tình trạng độc đốn, chun quyền, tuỳ tiện Như vậy, nhân tố hợp lý lý thuyết phân chia quyền lực nhà nước Môngtexkiơ bắt nguồn từ yêu cầu đảm bảo tự do, dân chủ Sự phân công thực quyền lực nhà nước trở thành nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Lịch sử hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền: Bước phát triển đáng kể lý luận Nhà nước pháp quyền được thể học thuyết trị - pháp lý nhà tư tưởng La mã cổ đại, đặt biệt Xixêrôn Ông có tư tưởng tiến như: nhà nước công việc chung nhân dân Đặc biệt Xixêrơn đưa quan điểm tiếng là: tất người hiệu lực pháp luật nhân dân phải coi pháp luật chốn nương thân Theo ơng, nhà nước nghiệp tài sản nhân dân Xixêrôn quan niệm nhân dân tập hợp nhiều người, tập trung lại với theo kiểu mà tập hợp nhiều người gắn bó với thống với pháp luật lợi ích chung Như vậy, pháp luật cội nguồn đẻ chế độ, tổ chức nhà nước Pháp luật được hiểu pháp luật tự nhiên, pháp luật xuất phát từ chất lý trí người giới xung quanh người sáng tạo lý trí thần thánh Pháp luật tự nhiên có trước nhà nước luật thành văn Vì người sản phẩm tạo hóa, sản phẩm có lý trí nên pháp luật cơng thuộc tính vốn có người Theo ơng, nhà nước nhà nước pháp quyền nhà nước tn thủ luật mà xét cội nguồn chất, nhà nước pháp luật, pháp luật tự nhiên nhân dân Pháp luật nhà nước phải đáp ứng đòi hỏi pháp luật tự nhiên Các đạo luật đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ trị - quyền lực Xixêrơn đưa nguyên tắc: luật tác động tới tất người, kể người nắm quyền lực nhà nước Sự bình đẳng công dân trước pháp luật nhà nước xuất phát từ chỗ thân nhà nước pháp luật chung công dân Do vậy, cơng dân chủ thể bình đẳng pháp luật, mối quan hệ pháp lý trật tự pháp luật chung Tính thực hiệu lực thực tế nhà nước với tính cách trật tự pháp luật chung, theo Xixêrơn phụ thuộc vào tính tích cực trị, pháp lý nhân dân Do vậy, bảo vệ tự cho công dân việc riêng mà tất người quyền người, tự công dân quyền công dân, phận cấu thành trật tự pháp luật chung, toàn tổ chức nhà nước Tư tưởng nhà nước pháp quyền nhà tư tưởng cổ đại ảnh hưởng đến hình thành phát triển học thuyết phân quyền, nhà nước pháp quyền nhà tư tưởng thời kỳ trung đại cận đại Các học thuyết đóng vai trị to lớn việc phê phán bất bình đẳng chế độ phong kiến, lạm quyền quan lại phong kiến, khắc phục quan điểm thần học nhà nước pháp luật, khẳng định tư tưởng bình đẳng tự người đời sống xã hội, tổ chức pháp luật - nhà nước quan hệ trị Ý nghĩa định phát triển lịch sử lý luận quan niệm nhà nước pháp quyền vào thời kỳ độ từ chế độ phong kiến lên chủ nghĩa tư bản, vấn đề quyền lực trị hình thức phân quyền phù hợp với tương quan lực lượng trị, xã hội - giai cấp, đồng thời loại trừ khả độc quyền hoá quyền lực tay người hay quan Thế giới quan pháp lý giai cấp tư sản lên đòi hỏi quan niệm tự người thông qua việc tơn trọng tính tối cao pháp luật việc công, tư II NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA MÔNGTEXKIƠ: Học thuyết thể nhà nước: Trước cơng bố tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật; tác phẩm Những thư Ba Tư, xuất năm 1721, Suy nghĩ thể qn chủ phổ thơng xuất năm 1724, Môngtexkiơ phê phán chế độ chuyên chế Pháp Ơng coi độc đốn chế độ khơng giới hạn giống thể chế bạo chúa Vua Pháp “nhà phù thủy vĩ đại: ông ta áp đặt quyền lực tới tư thần dân, ơng ta buộc họ phải suy nghĩ theo ý thích ông ta” Trong tác phẩm này, lối kể chuyện ngụ ngôn, ông vạch trần tráo trở, bạo lực, phản bội, gian xảo thể chuyên chế độc đốn Pháp, ơng nhạo bán nhà vua Pháp có thiên tài tuyệt vời cầm quyền Đồng thời, ông kịch liệt phê phán nhà thờ Thiên Chúa giáo, vạch trần mặt giả dối giáo sĩ, mù quáng ăn bám giáo hội Môngtexkiơ cho rằng, chế độ chuyên chế dung hịa với tự do, để có tự cần phải tiêu diệt chế độ chuyên chế Trong tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật, Môngtexkiơ tiếp tục phát triển lý thuyết thể Theo ơng, có ba cách cai trị khác ba thể khác nhau, thể dân chủ, thể quân chủ thể chuyên chế Chính thể dân chủ thể mà dân chúng hay phận dân chúng có quyền lực tối cao Chính thể dân chủ chia thành thể cộng hịa hay thể q tộc, ơng cho “trong nước cộng hịa, tồn thể dân chúng nắm quyền lực tối cao thể dân chủ Khi quyền lực tối cao nằm tay phận dân chúng thể q tộc” “Chính thể qn chủ người cai trị cai trị luật pháp được thiết lập hẵn hoi Trong thể chun chế trái lại, người cai trị mà khơng có luật lệ hết, theo ý chí sở thích ta mà thôi” Như vậy, Môngtexkiơ coi chế độ chuyên chế đối lập với chế độ quân chủ bao gồm chế độ quân chủ lập hiến chế độ cộng hịa Theo ơng, qn chủ lập hiến quyền lực bị hạn chế theo kiểu quân chủ lập hiến Anh, quyền lực người được thực sở đạo luật Tuy nhiên, quan điểm Mơngtexkiơ thể qn chủ cịn tính hạn chế q tộc ơng Ơng cho rằng: “chính thể qn chủ phải có đặc quyền, đẳng cấp nguồn gốc quý tộc” cần phải giữ lại vài đặc quyền quý tộc (về thuế, xét xử ưu đãi) thiết lập quan nghị viện tối cao bao gồm đại diện quý tộc Sở dĩ nên thành lập nghị viện quý tộc, quý tộc người khác biệt với người khác nguồn gốc sinh ra, có ưu cải bổng lộc, phần tham gia họ vào việc lập pháp phải phù hợp với ưu Giáo hội quý tộc yếu tố trung gian nhân dân nhà vua, hạn chế quyền lực nhà vua ngăn ngừa độc đoán Không phải ngẫu nhiên khuynh hướng ưu quý tộc Mo6ngtexkiơ lại bị Vo6nte Gienvetxi phê phán Môngtexkiơ dành nhiều quan tâm thiện cảm thể cộng hịa, ơng chia thành thể cộng hịa dân chủ cộng hịa q tộc Theo ơng, ngun tắc thể cộng hịa dân chủ đạo đức trị với định nghĩa rõ ràng “đạo đức trị tình u luật pháp tình yêu tổ quốc Tình yêu địi hỏi ln ln đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân Ở vận mệnh thể được giao cho người cơng dân” Ơng cịn giải thích thêm: “Đạo đức thể cộng hịa điều giản dị: lịng u mến cộng hịa, tình cảm khơng phải chuỗi kiến thức”, “lòng yêu mến cộng hịa thể dân chủ lịng u dân chủ Lòng yêu dân chủ lại lòng yêu bình đẳng khơng u quyền lợi mà yêu nghĩa vụ Lòng yêu dân chủ lòng yêu sống đạm”, “luật pháp mong muốn xây dựng nếp sống đạm để công dân đóng góp nhiều cho tổ quốc Mơngtexkiơ vạch hạn chế thể Tuy đề cao thể dân chủ ơng phân tích thêm “thật khó mà thiết lập bình đẳng cách tuyệt đối, nên cần có cách định mức tương đối để giảm bớt chênh lệch, yêu cầu người giàu có đóng góp cho xã hội nhiều người nghèo có sách nâng đỡ người nghèo”, “mọi bất bình đẳng thể dân chủ phải tương đối hợp với chất dân chủ Ví dụ, người cần có việc làm thường xun để khơng bị nghèo khổ q, họ khơng được lười biếng cơng việc ” Bàn tính đạm thể dân chủ, ơng cho rằng: “Khi thể dân chủ được xây dựng kinh tế thương mại, chất hướng tới đạm, tính tiết kiệm, tính khiêm tốn, thích làm việc, thích yên tỉnh ., điều luật phải phù hợp với nó, khiến cho thương mại làm tăng tài sản người, đặt cơng dân nghèo vào hồn cảnh dễ chịu, làm việc người khác đặt cơng dân giàu có vào địa vị khiêm tốn, khiến họ phải làm việc có thu nhập, tồn được” Bên cạnh đó, ơng cịn rằng, thể dân chủ sa đoạ nguyên tắc hai trường hợp: là, dân chúng sa vào khuynh hướng bình đẳng cực đoan, tự chủ nghĩa, khiến cho việc huy việc tuân lệnh trở thành lộn xộn, phong tục tập quán, lòng yêu trật tự, đến đạo đức khơng cịn nữa; hai là, người cai trị đánh tư tưởng bình đẳng, mà kẻ được dân tin tưởng muốn che giấu sa đọa thân họ, tìm cách làm bại hoại dân chúng, để dân chúng không thấy tham lam họ, họ ca ngợi tính “vĩ đại” dân chúng, để dân chúng khơng nhìn thấy biển lận họ, họ ca ngợi tính tằn tiện dân chúng Về thể quân chủ, Mơngtexkiơ khẳng định ngun tắc thể danh dự thể diện Nguyên tắc “làm cho phận thể trị lay chuyển, liên kết lại hành động, làm cho người thấy hướng lợi đất nước tin có lợi cho cá nhân mình” Nhưng thể qn chủ bị sa đọa từ ngun tắc nó, ví dụ triều đại quân chủ Trung Hoa ông vua khơng tự ức chế mình, khơng chịu kiểm sốt pháp luật, thích tự cai quản tất tức khắc Trong tình trạng đó, vua quan khơng được nhân dân kính trọng nữa, họ “phải dùng đến cơng cụ tồi tệ quyền độc tài để bắt dân kính trọng” Cái gọi danh diện trở thành bỉ ổi Cái gọi công trở thành khắc nghiệt Đối với thể chun chế Mơngtexkiơ cho rằng: “ngun tắc thể chun chế lúc khơng ngừng sa đọa, chất thể Các thể khác sa đọa cố riêng lẻ vi phạm ngun tắc (cịn quyền chun chế chất tàn bạo, tàn bạo ln ln tồn tại, có đơi dịu bớt tí chút” Sau phân tích nguyên tắc, đặc điểm mặt lợi, hại từng loại hình thể, Mơngtexkiơ cho rằng, thể quân chủ hạn chế - quân chủ ôn hòa Anh, tốt Dựa lý luận thể mơ hình tổ chức nhà nước Anh, ông xây dựng học thuyết phân chia quyền lực nhà nước (phân quyền) Học thuyết phân chia quyền lực nhà nước: Chủ trương thành lập chíh thể qn chủ ơn hịa đưa Mo6ngtexkiơ đến quan điểm tự trị, từ quan điểm tự trị ơng đả ông xây dựng học thuyết phân chia quyền lực hà nước Phê phán quan điểm sai lầm tự trước đây, Môngtexkiơ cho “Trong nước có luật pháp, tự được làm nên làm không bị ép buộc làm điều không nên làm .Tự quyền được làm tất điều mà luật cho phép Nếu cơng dân làm điều trái luật khơng cịn được tự nữa, tự làm người làm trái luật cả” Dựa sở định chế nước Anh ý kiến Lốccơ nêu việc phân chia quyền lực tổ chức nhà nước, khác với Lốccơ ông không phân chia bang giao quốc tế thành nhánh quyền lực ngang hàng với quyền lập pháp hành pháp Ông phân chia thành ba quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp, quyền lập pháp quyền nhà Vua hay pháp quan làm thứ luật cho thời gian hay vĩnh viễn sửa đổi hay hủy bỏ luật này; quyền hành pháp nhà vua định việc hòa hay chiến, gửi đại sứ nước, thiết lập an ninh, đề phòng xâm lược; quyền 10 Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước với đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước giữ vai trò quan trọng điều tiết vĩ mơ Vì việc xây dựng củng cố nhà nước pháp quyền nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Hiến pháp 1992 quy định, nhiệm vụ xúc, vô quan trọng Nhà nước ta đời từ Cách mạng tháng 8/1945 được rèn luyện trưởng thành qua hai cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa; được thử thách qua hai kháng chiến xây dựng hịa bình Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản, nhà nước có đóng góp to lớn q trình cách mạng, cơng cụ đắc lực nhân dân đấu tranh cách mạng xây dựng xã hội Đảng ta, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh, trung thành với học thuyết Mác-Lênin Nhà nước pháp luật vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể nước ta phù hợp với truyền thống lịch sử sắc dân tộc Việt Nam Những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật được khẳng định kiểm nghiệm qua lịch sử lâu dài với thành tựu to lớn Nhà nước ta Đây tư tưởng độc đáo, sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta q trình lãnh đạo Cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển quan điểm tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới vào quyền xây dựng nhà nước kiểu nhân dân làm chủ Ngay sau ngày giành được quyền tay nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta chủ trương xây dựng Hiến pháp, biểu nhà nước pháp quyền Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp dân chủ nước Việt Nam mới, phù hợp với giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước ta, mốc son quan trọng đánh dấu trình bắt đầu xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân 14 Quá trình đổi kinh tế - xã hội diễn sôi động Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, ngày thiết lập củng cố quan hệ đa phương, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, nhu cầu dân chủ hóa mặt đời sống xã hội ngày cao, đòi hỏi phải xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, đổi từ chế, pháp luật, sách đến mơ hình tổ chức, phương thức hoạt động cho phù hợp thúc đẩy trở lại trình phát triển kinh tế-xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, xác định quan điểm bản, phương hướng, chủ trương Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền, khắc phục nhận thức mơ hồ, quan điểm lệch lạc yêu cầu cấp thiết để thống tư tưởng, định hướng cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa công đổi Xây dựng nhà nước pháp quyền khơng có nghĩa quay lưng lại với khứ, xây dựng lại từ đầu nhà nước theo hướng khác mà xây dựng từng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền, phát huy thành tựụ ưu điểm nhà nước nửa kỷ qua, triệt để khắc phục khuyết điểm Đây kế thừa, vận dụng, phát huy học thuyết Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật điều kiện quốc gia, thời đại nhằm phục vụ cho công đổi Vận dụng Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền: 2.1 Nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam: Khi xây dựng nhà nước pháp quyền cần nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cương lĩnh Đảng Nhà nước pháp luật Phát huy truyền thống kinh nghiệm quản lý Nhà nước Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam với đặc điểm, truyền thống, tính cách sắc dân tộc 15 Việt Nam, đồng thời tham khảo, học hỏi kiến thức kinh nghiệm giới, song không được rập khuôn chép bất cư trường hơp nào, giáo điều, rập khn, chép làm phương hại đến lợi ích đất nước, dân tộc" Xây dựng Nhà nước pháp quyền gắn liền với đổi đồng hệ thống trị 2.2 Vận dụng học thuyết nhà nước pháp luật Môngtexkiơ Việt Nam: Chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, lãnh đạo Đảng bước đột phá đổi tư trị Đảng, đánh dấu mốc quan trọng đổi hệ thống trị đổi nhà nước Việt Nam Tuy nhiên để hình thành chủ trương cần thiết phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền tư tưởng lịch sử nhân loại Các nhà tư tưởng tìm kiếm nguyên tắc, hình thức chế, giải mối quan hệ tương hỗ pháp luật với tổ chức hoạt động nhà nước, thực thi quyền lực nhà nước với mục đích đem lại hài hòa pháp luật quyền lực Nội dung cốt lõi lý thuyết nhà nước pháp quyền cho rằng, quyền lực nhà nước ln có xu hướng tự mở rộng, tự tăng cường vai trị Bất đâu có quyền lực xuất xu hướng lạm quyền chuyên quyền, cho dù quyền lực thuộc Do vậy, để đảm bảo quyền tự công dân, ngăn ngừa hành vi lạm quyền Chính phủ phải thiết lập pháp chế nhằm giới hạn quyền lực nhà nước Cách tốt để chống lạm quyền giới hạn quyền lực công cụ pháp lý cách thực tập trung quyền lực, mà phân chia Thể chế trị tự thể chế trị quyền lực tối cao được chia làm ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Các quyền phải được trao cho phận độc lập với nắm giữ Sự phân chia quyền lực phải được thể sở pháp luật, nghĩa 16 nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp được thực quyền mà pháp luật quy định Luật pháp phải mang tính khách quan, phải thừa nhận quyền tự cá nhân, chất phải thể ý chí chung nhân dân Tuy nhiên, nội dung lý thuyết phân quyền không dừng lại việc phân định chức cho nhánh quyền lực, mà cịn tiến đến mục đích cao hơn, chế kiểm soát lẫn nhánh quyền lực, hay gọi chế kiềm chế đối trọng Kiềm chế đối trọng tập hợp quyền trách nhiệm pháp luật quy định làm sở để nhánh quyền lực thực kiểm sốt lẫn Nó tạo lập mối quan hệ trị - pháp lý nhánh quyền lực cho nhánh độc lập thực thi nhiệm vụ thẩm quyền pháp lý mình, đồng thời ngăn chặn được lạm quyền nhánh Theo lý thuyết chế phân quyền đối trọng quyền lực được thể như: Lập pháp ban hành luật, giám sát việc thực đạo luật ban hành truy tố quan chức máy hành pháp họ vi phạm trách nhiệm Hành pháp có nhiệm vụ thực thi pháp luật, ngăn chặn dự định tuỳ tiện quan lập pháp Sự độc lập quan tư pháp quan nhằm bảo vệ công dân khỏi xâm hại đạo luật quan lập pháp hành vi tuỳ tiện quan hành pháp Thông qua bầu cử tự do, nhân dân người thực phân quyền, thiết chế quyền lực phải tôn trọng pháp luật chịu trách nhiệm trước nhân dân Từ chế phân quyền đối trọng quyền lực nêu trên, tác giả lý thuyết phân quyền cho rằng, phân quyền làm tăng thêm hiệu nhánh quyền lực việc thực chức được giao, mà cịn ngăn cản khơng để quan riêng biệt tập trung 17 quyền lực mức, dẫn đến lạm dụng quyền hành thi hành công vụ Thông qua chế vậy, quyền tự trị quyền bình đẳng hội phát triển cho cá nhân được bảo đảm phát huy mức tối đa Từ đời, thuyết phân quyền được xác định sở lý luận cho việc thiết kế xây dựng mơ hình thể chế nhà nước Trong khuôn khổ lý thuyết phân quyền, thực tiễn hình thành thể khác phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội truyền thống văn hố nước như: thể Tổng thống, thể đại nghị thể hỗn hợp Các nước này, nhánh quyền lực nhà nước được thể chế hoá cao độ, quan lập pháp, hành pháp, tư pháp được chuyên nghiệp hoá cao, chế kiểm sốt quyền lực tỏ rõ tính hiệu việc hạn chế tình trạng lạm quyền, chuyên quyền, quan liêu, tham nhũng máy nhà nước Lý thuyết phân quyền thể giá trị tiến nó, giá trị được kiểm chứng thực tiễn trị hàng trăm năm nước tư phát triển, cụ thể: Lý thuyết phân quyền được hình thành phủ định biện chứng mặt tư tưởng lý thuyết thuyết tập quyền chuyên chế, đánh dấu chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế, độc tài đặt móng cho hình thành thể chế tự do, dân chủ Việc trao quyền lực nhân dân cho nhánh quyền lực nhà nước khác như: lập pháp, hành pháp, tư pháp hình thành nên q trình phân cơng lao động quyền lực nhằm tạo chun nghiệp hố, chun mơn hố chức năng, nhiệm vụ nhánh quyền lực, tăng cường tính hiệu tác dụng quyền, khẳng định vị trí, vai trị ngành chế thực thi quyền lực nhà nước Lý thuyết phân quyền đánh dấu phát triển đại tính kỹ thuật trị - pháp lý tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, dùng phân quyền để kiểm sốt lạm quyền Đó chế kiềm chế đối trọng, kiểm tra 18 chế ước lẫn hoạt động ba nhánh quyền lực, nhờ mà loại trừ nguy tập trung tất quyền lực nhà nước vào tay cá nhân, nhóm người hay quan quyền lực đó, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tha hóa q trình thực thi quyền lực Lý thuyết phân quyền đóng góp to lớn cho lý luận thực tiễn trị nhà nước pháp quyền, được tổ chức hoạt động nguyên tắc lấy pháp luật làm tối thượng, lấy bảo đảm quyền tự công dân làm mục đích cuối Nó khẳng định chế độ mà không thực phân chia quyền lực, khơng đề cao pháp luật kiểm sốt quyền lực khơng phải nhà nước pháp quyền Ở đây, phân quyền được khẳng định đặc trưng nhà nước có Hiến pháp, nhà nước pháp quyền, hay nhà nước tự dân chủ, phẩm giá cá nhân được tơn trọng quyền tự được bảo đảm Thực tiễn trị thay đổi nhiều so với thời kỳ lý thuyết phân quyền đời, nhưng, lý thuyết phân quyền cịn đầy sức sống, giá trị mang tính phổ quát được khai thác nhân rộng tổ chức quyền lực tất nước, không phân biệt điều kiện kinh tế, văn hố chế độ trị nước tư phát triển, phân quyền nguyên tắc để tiến hành cải cách, đổi phương thức tổ chức quyền lực nhà nước cho phù hợp với xuất biến đổi nhân tố kinh tế, trị Riêng nước phát triển, lý thuyết phân quyền tạo nhiều vấn đề mang tính nguyên tắc khách quan q trình tìm kiếm mơ hình dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền thiết lập yếu tố tảng văn minh trị Nghiên cứu lý thuyết phân quyền có ý nghĩa lớn q trình đổi hệ thống trị, cải cách máy nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Bên cạnh đó, khai thác lý thuyết phân quyền, cần tập trung làm rõ tính độc lập, chun nghiệp hố hoạt động quan nhà nước, đặc biệt việc tìm chế 19 kiểm sốt quyền lực hiệu đảm bảo tính tập trung thống quyền lực, đề cao trách nhiệm quan nhà nước trước quan quyền lực nhân dân 2.3 Ảnh hưởng học thuyết phân quyền tổ chức quyền lực Việt Nam: Khác với nguyên tắc phân quyền tổ chức máy nhà nước tư sản, quyền lực nhà nước Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống Theo nguyên tắc này, Quốc hội được xác định quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho toàn thể nhân dân, quan nhà nước khác phái sinh, Quốc hội thành lập chịu trách nhiệm trước quan quyền lực Các quan nhà nước hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, lãnh đạo Đảng Mơ hình có hiệu định thời kỳ kế hoạch hoá trước Nhưng sang thời kỳ chuyển đổi, thể kém hiệu cần phải được đổi Trong giai đoạn nay, tổ chức máy nhà nước ta chất bảo đảm tính tập quyền XHCN, song thực tế vận dụng hạt nhân hợp lý thuyết phân quyền, nghĩa nhấn mạnh đến khía cạnh phân cơng quyền lực: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Đây bước phát triển nhận thức Đảng ta nguyên tắc tập quyền XHCN thời kỳ đổi Trên thực tế thấy rằng, hạt nhân hợp lý lý thuyết phân quyền chưa được khai thác đầy đủ Việc phân công quyền lực quan nhà nước nhiều bất cập, thiếu chuyên nghiệp, chưa tạo được phát triển kỹ chuyên môn nhánh quyền lực Chính phân cơng khơng rõ ràng thẩm quyền dẫn đến chồng chéo quan lập pháp, hành pháp tư pháp việc thực thi quyền 20 lực Tình trạng vừa tập trung quan liêu, trì trệ, vừa phân tán, thiếu thống làm cho cấu quyền lực không phát huy được tính hiệu Hơn nữa, chưa kế thừa thiết lập được chế kiểm soát quyền lực hữu hiệu thân máy nhà nước, mà được coi nội dung cốt lõi lý thuyết phân quyền Chính quyền lực được tập trung khơng được kiểm sốt hiệu dẫn đến tình trạng có lúc, có nơi người dân ủy quyền lại bị quyền, quyền tự bị bó hẹp số lĩnh vực quyền dân chủ cịn mang tính hình thức Ở nước ta, phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước được nhắc đến nhiều thông qua chế kiềm chế đối trọng mà chủ yếu thông qua chức giám sát tối cao quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội Về chất, thể nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc đảm bảo cho nhân dân, thông qua người đại diện kiểm sốt tồn quyền lực nhà nước cách toàn diện, triệt để Thế nhưng, thực tiễn lại hồn tồn khác Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội cịn hình thức, chưa tương xứng với vị quan quyền lực nhà nước cao Hệ thống quan tra, kiểm tra đầy đủ chưa phát huy được vai trị mình, khả phát xử lý việc quan liêu, tham nhũng, tiêu cực chưa triệt để Các quan tư pháp thiếu tính độc lập, khách quan cơng bằng, chưa thực cán cân công lý việc bảo vệ pháp luật bảo quyền lợi ích nhân dân Từ thực trạng không làm suy yếu chức nhánh quyền lực việc thực thi quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, mà cịn trở thành lực cản lớn trình thực thi dân chủ xã hội Vì vậy, đến lúc nên nghiêm túc xem xét lại giá trị tích cực lý thuyết phân quyền, phải phân biệt rõ tính trị (quyền lực nhà nước ai, giai cấp nắm giữ) tính kỹ thuật (việc tổ chức, xếp quan nhà nước cho hoạt động có hiệu quả) lý thuyết phân quyền, khắc phục tình trạng q nhấn mạnh mặt trị mà xem nhẹ tính kỹ thuật lý thuyết 21 tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Có thế, thấy được tính khách quan đầy đủ ý nghĩa lý thuyết vận dụng q trình đổi hệ thống trị, cải cách máy nhà nước theo hướng pháp quyền xã hội chủ nghĩa Do đó, việc vận dụng lý thuyết phân quyền tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Việt Nam, cần phải tập trung vào nội dung sau: Trước hết, phải tiến hành phân công, phân lập rõ ràng mặt chức năng, thẩm quyền nhánh quyền lực thể chế hóa cụ thể, cụ thể, rõ ràng Hiến pháp nhằm tạo ổn định hoạt động máy nhà nước Bên cạnh đó, Quốc hội phải thực quan quyền lực nhà nước cao nhất, được bầu theo ngun tắc tranh cử, phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Quốc hội phải hoạt động thường xuyên, liên tục, thành viên Quốc hội không được kiêm nhiệm chức vụ nhánh quyền lực khác, có nâng cao tính chuyên nghiệp việc làm luật giám sát việc thực thi pháp luật Chính phủ (với tư cách tập thể cá nhân) phải được cải cách theo hướng xây dựng ngành hành pháp mạnh, thực quan hành pháp cao nhất, có nghĩa được trang bị đủ thẩm quyền pháp lý để độc lập giải vấn đề nhiệm vụ thực thi pháp luật đặt ra, đồng thời phải chịu trách nhiệm định Để nâng cao tính chuyên nghiệp máy hành pháp, Chính phủ cần phân biệt rõ hoạt động trị chuyên nghiệp với hoạt động chuyên môn túy để làm sở cho trình cải cách máy hành Đối với quan tư pháp, cải cách tổ chức hoạt động tư pháp phải tập trung vào việc nâng cao lực cho tổ chức hoạt động tòa án nguyên tắc Hiến pháp, nguyên tắc tòa án xét xử độc 22 lập tuân theo pháp luật nguyên tắc tối thượng Có được tổ chức hoạt động tòa án phải theo hướng: thẩm phán tòa án tối cao (một số lượng định) phải Quốc hội bầu Tòa án tối cao quản lý mặt hành khơng can thiệp mặt chun mơn hệ thống tịa án có quyền bổ nhiệm thẩm phán cho tòa án cấp Điều góp phần tạo độc lập hoạt động hệ thống tòa án định thẩm phán, khắc phục được tình trạng bị chi phối mặt trị hay can thiệp trình xét xử, việc xét xử quan chức cấp cao Đồng thời, tòa án tối cao cần được bổ sung thêm chức bảo vệ Hiến pháp, có thẩm quyền giải thích Hiến pháp, bác bỏ đạo luật vi phạm Hiến pháp xét xử tất hành vi vi phạm Hiến pháp Thứ hai, thực tiễn cho thấy quyền lực chịu kiểm sốt chặt chẽ quan nhà nước quan chức thể đầy đủ trách nhiệm mình, hết lịng dân, khắc phục lạm quyền thực thi nhiệm vụ Chính vậy, cần cầu thị học tập chế kiểm soát quyền lực mà lý thuyết phân quyền nêu vận dụng sáng tạo điều kiện đảng lãnh đạo, nhằm thiết lập ràng buộc bên quyền lực, đặc biệt quyền lực Chính phủ Cơ chế kiểm sốt quyền lực phải được tổ chức sở dùng luật để giới hạn phạm vi quyền, việc sử dụng quyền lực vượt giới hạn hợp pháp tự động dẫn đến ngăn chặn hạn chế quyền lực tương ứng Một chế kiểm sốt quyền lực địi hỏi phải được thể chế hóa cách cụ thể Việc thể chế hóa cụ thể chặt chẽ quyền lực bị kiểm sốt tốt nhiêu, nghĩa quan nào, người làm việc gì, chịu trách nhiệm cá nhân đến đâu, phải rõ ràng phải bị giám sát Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm nội dung phải gắn liền với việc xác định rõ chức lãnh đạo Đảng chức quản lý, điều hành nhà nước Từ nhằm đổi phương thức lãnh đạo Đảng, để Đảng lãnh đạo không bao biện, làm thay can thiệp sâu vào 23 công việc nhà nước Nếu khơng làm được điều nỗ lực vận dụng lý thuyết phân quyền bị biến dạng, làm cho việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước kém hiệu khó kiểm sốt Nói đến nhà nước pháp quyền nói đến ngự trị pháp luật đời sống xã hội trị với tư cách ý chí nhân dân, có giá trị phổ biến Có thể hiểu nhà nước pháp quyền theo hai khía cạnh: hình thức pháp lý, nhà nước pháp quyền đồng nghĩa với ngự trị pháp luật, ràng buộc pháp luật nhà nước tất thành viên xã hội Đây yêu cầu pháp chế xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật Về nội dung pháp lý, nhà nước pháp quyền thân pháp luật bảo đảm yêu cầu khách quan, thúc đẩy tiến xã hội Để đảm bảo hai khía cạnh trên, phải có hình thức tổ chức thích hợp quản lý Nhà nước chế giám sát tuân thủ pháp luật cách khoa học có hiệu quả, địi hỏi phải có hệ thống tài phán hồn chỉnh Mỗi quan niệm có mặt mạnh, mặt yếu khác thời kỳ Nội dung từng quan niệm, quan điểm đa dạng hai yếu tố ln ln xun suốt là: nhà nước có tính pháp lý pháp luật có tính pháp lý, cơng Trong cơng đổi tồn diện đất nước nay, đòi hỏi phải cải cách hệ thống trị, đặc biệt trọng cải cách máy nhà nước Trong Văn kiện Đại hội VI, quan điểm chủ trương đổi hoạt động Nhà nước khẳng định quản lý nhà nước pháp luật, tâm xây dựng hệ thống pháp luật phục vụ cho việc quản lý đất nước pháp luật, từng bước bổ sung hoàn chỉnh hệ thống pháp luật để đảm bảo cho máy nhà nước được được tổ chức hoạt động theo pháp luật Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII rõ: “Tiếp tục cải cách máy nhà nước theo phương hướng: Nhà nước thực dân, dân dân Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, lãnh đạo Đảng, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực thống quyền lực 24 phân công, phân cấp rành mạch” Đến Đại hội IX khái niệm nhà nước pháp quyền thức đưa vào, thể tâm trị cao xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Xây dựng nhà nước pháp quyền khâu trọng yếu đổi hệ thống trị, quan hệ khăng khít, đan xen qua lại với đổi mới, xây dựng chỉnh đốn Đảng Nâng cao lực chất lượng lãnh đạo Đảng, đổi nội dung phương thức lãnh đạo đảng tạo điều kiện xây dựng phát huy vai trò nhà nước pháp quyền Ngược lại, xây dựng nhà nước pháp quyền phát huy hiệu lực quản lý nhà nước nâng cao lực tổ chức Đảng, làm cho chủ trương, sách, cương lĩnh lãnh đạo Đảng nhanh chóng vào sống Nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiển xác định rõ quan điểm bản, phương hướng, chủ trương Đảng nhà nước pháp quyền, khắc phục nhận thức mơ hồ, quan điểm lệch lạc đòi hỏi cấp thiết để thống tư tưởng, định hướng đắn cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền nghiệp đổi Xây dựng nhà nước pháp quyền quay lưng lại với khứ vẻ vang, xây dựng lại từ đầu nhà nước theo hướng khác.Vấn đề tiếp tục xây dựng từng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, phát huy thành tựu ưu điểm vốn có nhà nước ta, khắc phục triệt để khuyết điểm, sai lầm mắc Quá trình kế thừa, vận dụng, phát huy học thuyết MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật điều kiện đất nước, thời đại, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hóa đất nước./ C KẾT LUẬN Nhà nước pháp luật Môngtexkiơ kho tàng phong phú với mặt mạnh, mặt yếu cần được tiếp tục nghiên cứu để đưa giải pháp thực tế đắn điều kiện Ở Việt Nam, học thuyết Mơngtexkiơ 25 có giá trị ý nghĩa to lớn với nhiều quan điểm tiến bộ, khoa học, quan điểm “tam quyền phân lập” đề cao quan đại diện nhân dân, bảo đảm tự trị, bảo đảm an ninh cho nhân dân Những quan điểm, tư tưởng tích cực, tiến có ảnh hưởng sâu rộng cách mạng tư sản Pháp 1789 Ngày nay, việc tổ chức quyền lực nhà nước, nhiều nước vận dụng thuyết “tam quyền phân lập” ông với cách tiếp cận khác Cho dù học thuyết nhà nước pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền nước tư sản nước xã hội chủ nghĩa có điểm khác biệt đối lập nhau, nhiên chúng có điểm chung thống nhất, xác lập nguyên tắc tất quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, chủ quyền tối cao nhà nước thuộc nhân dân; tôn trọng bảo vệ quyền người quyền công dân; phân công, phối hợp, giám sát quyền lực tổ chức hoạt động máy nhà nước, đảm bảo tính tối cao Hiến pháp Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc vận dụng tiếp thu có chọn lọc tinh hoa học thuyết nhà nước pháp luật Mơngtexkiơ có ý nghĩa to lớn vơ quan trọng góp phần đổi hệ thống trị, chỉnh đốn nâng cao chất lượng lãnh đạo Đảng Đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng tạo điều kiện phát huy vai trò nhà nước pháp quyền, phát huy hiệu lực quản lý nhà nước, hoạt động quan tư pháp nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, phát triển nhanh, bền vững Đồng thời, làm cho đường lối Đảng nhanh chóng vào sống, bảo vệ lợi ích hợp pháp nhân dân Nhằm thực thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”./ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, IX, XI Đảng cộng sản Việt Nam Một số học thuyết nhà nước pháp luật, PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội, năm 2010 Một số vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, PGS.TS Trần Thành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước Việt Nam kiểu Việt Nam, Nguyễn Anh Tuấn, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2003 Bàn tinh thần pháp luật, Montesquieu-Nxb, Lý luận trị, Hà Nội năm 2004 Một số viết đăng tạp chí 27 28 ... lợi ích đất nước, dân tộc" Xây dựng Nhà nước pháp quyền gắn liền với đổi đồng hệ thống trị 2.2 Vận dụng học thuyết nhà nước pháp luật Môngtexkiơ Việt Nam: Chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền... pháp quyền nhà nước tn thủ luật mà xét cội nguồn chất, nhà nước pháp luật, pháp luật tự nhiên nhân dân Pháp luật nhà nước phải đáp ứng đòi hỏi pháp luật tự nhiên Các đạo luật đóng vai trị quan trọng... bình đẳng pháp luật, mối quan hệ pháp lý trật tự pháp luật chung Tính thực hiệu lực thực tế nhà nước với tính cách trật tự pháp luật chung, theo Xixêrơn phụ thuộc vào tính tích cực trị, pháp lý

Ngày đăng: 11/12/2022, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w