1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nhà nước và pháp luật vấn đề đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân cấp cao ở việt nam

29 45 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Đổi Mới Mô Hình Tổ Chức Và Hoạt Động Của Tòa Án Nhân Dân Cấp Cao Ở Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Các Ngành Luật Cơ Bản Của Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 55,54 KB

Nội dung

A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tòa án là cơ quan thể hiện tập trung quyền tư pháp của một quốc gia hiện đại. Thông qua chức năng xét xử, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Theo quy định của Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014; Nghị quyết số 9572015NQUBTVQH13 ngày 2852015 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIII về việc thành lập các Tòa án nhân dân cấp cao; các Quyết định 986QĐTANDTC, Quyết định 987QĐTANDTC, Quyết định 988QĐTANDTC của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về tổ chức bộ máy, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trong bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân cấp cao thì cơ cấu tổ chức, bộ máy, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trong bộ máy giúp việc của Tòa án nhân cấp cao (TANDCC). Từ khi thành lập đến nay TANDCC đã từng bước phát triển, chất lượng hoạt động xét xử của Tòa án được nâng lên một bước, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định cho sự phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tòa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm các bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị; giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án, quyết định của Toà án thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị bằng Hội đồng Thẩm phán hoặc Hội đồng toàn thể Uỷ ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao. Như vậy, TAND cấp cao sẽ làm phần lớn nhiệm vụ của TAND tối cao hiện nay. Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài: “Vấn đề đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp cao ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu.

TIỂU LUẬN MÔN: CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN CỦA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái quát tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao 1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng mục tiêu đặt việc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam .9 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN CẤP CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao 12 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao 13 Chương NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 18 3.1 Hoàn thiện pháp luật 18 3.2 Về tổ chức cán Tòa án nhân dân cấp cao 18 3.3 Đẩy mạnh đổi thủ tục hành tư pháp 20 3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán, thực tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán 21 3.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí, chế độ đãi ngộ với cán cơng chức ngành Tịa án 22 C KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tòa án quan thể tập trung quyền tư pháp quốc gia đại Thông qua chức xét xử, Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Theo quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014; Nghị số 957/2015/NQ-UBTVQH13 ngày 28/5/2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIII việc thành lập Tòa án nhân dân cấp cao; Quyết định 986/QĐ-TANDTC, Quyết định 987/QĐTANDTC, Quyết định 988/QĐTANDTC Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tổ chức máy, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị máy giúp việc Tòa án nhân dân cấp cao cấu tổ chức, máy, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị máy giúp việc Tòa án nhân cấp cao (TANDCC) Từ thành lập đến TANDCC bước phát triển, chất lượng hoạt động xét xử Tòa án nâng lên bước, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tịa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị; giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Toà án thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị Hội đồng Thẩm phán Hội đồng tồn thể Uỷ ban Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp cao Như vậy, TAND cấp cao làm phần lớn nhiệm vụ TAND tối cao Vì vậy, tơi định chọn đề tài: “Vấn đề đổi mơ hình tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận Tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam; vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, ngun tắc hoạt động Tịa án nhân dân nói chung Tịa án nhân dân cấp cao nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, nghiên cứu, tiểu luận phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát vấn đề tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam phân tích, làm rõ vị trí, vai trị, ngun tắc tổ chức hoạt động Tòa án máy nhà nước Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam Thứ ba, đưa số phương hướng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề đổi mơ hình tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tác giả tập trung nghiên cứu tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao mà không nghiên cứu tổ chức hoạt động Tòa án quân - Về không gian: Nghiên cứu công tác tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam - Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2016 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Tiểu luận thực sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đổi mơ hình tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu có phối hợp chúng nghiên cứu, phương pháp sau đây: Phương pháp phân tích; Phương pháp lịch sử, so sánh; Phương pháp tổng hợp; Phương pháp khảo cứu tài liệu… Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam; phát huy vai trò Tòa án nhân dân việc bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nhân dân hoạt động Tòa án Thứ hai, kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung vào lý luận tổ chức hoạt động Hệ thống Tịa án nhân dân nói chung Tịa án nhân dân cấp cao nói riêng nhằm thống nhận thức chất, vai trò hoạt động xét xử Tòa án đời sống xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức Kết cấu đề tài Bài tiểu luận mục lục, danh mục tài liệu tham khảo thi có ba phần: Phần mở đầu, nội dung kết luận Phần mở đầu gồm: Lý chọn đề tài; mục đích nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng phạm vi nghiên cứu; sở lý luận phương pháp nghiên cứu; Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài; kết cấu tiểu luận Phần nội dung gồm ba phần, cụ thể: - Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam nay; - Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động của Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam nay; - Chương 3: Những phương hướng nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái quát tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao 1.1.1 Vị trí Tịa án nhân dân cấp cao TANDCC có vị trí đặc biệt quan trọng quan Nhà nước nói chung quan tư pháp cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ nói riêng, thể qua điểm sau: Thứ nhất, TAND cấp cao chủ thể thực quyền tư pháp, xét xử nhân danh Nhà nước, vào pháp luật hành Nhà nước, TAND cấp cao phán phân xử tranh chấp xử phạt hành vi phạm pháp luật mà quan hành pháp thực chức thi hành pháp luật, phát truy cứu trƣớc Tòa án để Tòa án phán có vi phạm pháp luật hay khơng biện pháp chế tài để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật Thứ hai, thay mặt nhà nước thực chức xét xử, thơng qua hoạt động xét xử mình, TAND cấp cao thực đƣợc việc kiểm tra hành pháp quan Nhà nước, thông qua hoạt động công lý bảo đảm, pháp luật thực thi, quyền công dân, quyền người bảo vệ, cịn góp phần bảo vệ cho trật tự xã hội an toàn, ổn định, phát triển lành mạnh bền vững 1.1.2 Chức Tòa án nhân dân cấp cao Xuất phát từ địa vị pháp lý Tòa án, sở quy định pháp luật, quy định đạo luật tổ chức Tòa án đạo luật tố tụng, nhận thấy rằng, chức xét xử Tòa án chức xuyên suốt, thống suốt trình đời phát triển Tịa án Chính vậy, hoạt động xét xử Tịa án, có TAND cấp cao có chức quan trọng Đa số vụ án thuộc thẩm quyền xét xử TAND cấp cao vụ án khó phức tạp Trong q trình xét xử, TAND cấp cao xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện tài liệu, chứng thu thập trình tố tụng, vào kết tranh tụng án, định việc có tội khơng có tội, áp dụng khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, định quyền nghĩa vụ tài sản, quyền nhân thân Khi xét xử, TAND cấp cao nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, án định Tịa án mang tính quyền lực nhà nước 1.1.3 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân cấp cao quan xét xử cấp thứ từ lên hệ thống xét xử cấp Tòa án nhân dân Việt Nam Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền Tịa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Theo Điều 29 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 thẩm quyền TAND cấp cao đƣợc quy định sau Thứ nhất, phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật tố tụng Thứ hai, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tƣơng đƣơng thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng Như vậy, TAND quan Nhà nước có chức xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh doanh thương mại, hành giải việc khác theo quy định pháp luật, thẩm quyền TAND nói chung TAND cấp cao nói riêng thực chất thẩm quyền xét xử vụ án 1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao bao gồm: Thứ nhất, nguyên tắc độc lập Tòa án, xét xử Thẩm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật Trong trình xét xử, Thẩm phán độc lập từ việc nhận định vụ án, diễn giải pháp luật, định áp dụng pháp luật án Các cá nhân, quan, tổ chức không đƣợc can thiệp, tác động tới thành viên Hội đồng xét xử để buộc họ phải xét xử theo ý chí Mọi hành vi can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án bị coi vi phạm pháp luật ảnh hưởng tới tính khách quan hoạt động xét xử Điều thể phán án, định hội đồng xét xử phải phù hợp với tình tiết khách quan vụ án, việc xét xử phải đảm bảo người, tội, pháp luật, bảo đảm quyền người, quyền công dân…; khơng kết luận dựa ý chí chủ quan, cảm tính cá nhân thành viên Hội đồng xét xử Thứ hai, nguyên tắc Tòa án nhân dân xét xử công khai, xét xử tập thể định theo đa số Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án nhân dân cấp cao gồm ba thẩm phán Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao, ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét xử giám đốc thẩm tái thẩm số thành viên tham Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN CẤP CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Đảng, Nhà nước ta nhận định, đánh giá vai trò quan trọng Tòa án nhân dân máy nhà nước, cơng cụ đắc lực quyền vơ sản, thực quyền xét xử nên Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa Sắc lệnh số 33/SL ngày 13/9/1945 việc thiết lập Tòa án qn sự, theo 09 Tịa qn thành lập ba miền đất nước có thẩm quyền “xử tất người phạm vào việc có phương hại đến độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trừ trường hợp phạm nhân binh sỹ thuộc nhà binh tự xử lấy theo quân luật” (Điều Sắc lệnh 33C/SL ngày 13/9/1945) Trên sở quy định Hiến pháp năm 1959, ngày 14/7/1960, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khóa II, kỳ họp thứ thơng qua Luật tổ chức Tịa án nhân dân, sở pháp lý quan trọng củng cố phát triển, cải cách hệ thống Tòa án nhân dân Ngày 23/3/1961, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh quy định cụ thể tổ chức Tòa án nhân dân cấp Theo Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960 “các Tịa án nhân dân gồm có: Tịa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị hành tương đương, Tịa án nhân dân khu vực tự trị”; “ở khu vực tự trị, tổ chức Tòa án nhân dân địa phương Hội đồng nhân dân khu vực tự trị quy định, vào Điều 95 Hiến pháp nguyên tắc tổ chức Tòa án 12 nhân dân Luật này” Tại thời điểm hệ thống Tòa án gồm có: Tịa án nhân dân tối cao, Tịa án địa phương, Tòa án quân Hiến pháp 1992 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1992, tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Hiến pháp 1980, nhiên có thay đổi việc thay đổi chế độ bầu Thẩm phán việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp, Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức theo đề nghị Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán; Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức; Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội bầu miễn nhiệm; Tòa án nhân dân tối cao quản lý Tòa án nhân dân địa phương mặt tổ chức Ngày 02/4/2002, kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa X Luật tổ chức Tịa án nhân dân đời thay cho Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1995 Theo quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 hệ thống Tịa án nhân dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có Tòa án sau đây: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tòa án nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Tòa án quân (bao gồm Tòa án quân trung ương; Tòa án quân quân khu tương đương; Tòa án quân khu vực); Tòa án khác Luật định; tình hình đặc biệt, Quốc hội định thành lập Tòa án đặc biệt 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp cao Hiện nhiều ý kiến khác việc tổ chức máy giúp việc Tòa án nhân dân cấp cao, đặc biệt ý kiến tổ chức máy giúp việc cho Ủy ban thẩm phán, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao thực nhiệm vụ: Giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực 13 thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng 2.2.1 Thực trạng cấu tổ chức Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân cấp cao đơn vị trực thuộc Tòa án nhân dân Tối cao hành chính, quan nằm hệ thống quan tư pháp theo quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014; Nghị số 957/2015/NQ - UBTVQH13 ngày 28/5/2015 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội khóa XIII việc thành lập Tòa án nhân dân cấp cao; định 986/QĐ-TANDTC, Quyết định 987/QĐ TANDTC, Quyết định 988/QĐ – TANDTC Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tổ chức máy, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị máy giúp việc Tòa án nhân dân cấp cao Điều Nghị số 957/NQ – UBTVQH13 định thành lập 03 Tòa án nhân dân cấp cao: Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội; Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng; Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, theo thống kê ngày 30/6/2019 Vụ Tổ chức - Cán bộ, Tòa án nhân dân tối cao, tổng biên chế Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam gồm có 307 cán bộ, cơng chức Trong có 98 Thẩm phán cao cấp, 21 Thẩm tra viên chính, 186 Thẩm tra viên, 02 cán trở xuống Bộ máy Tòa án nhân dân cấp cao gồm: Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp cao Bộ máy giúp việc với cấu nhân gồm có: Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tịa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, cơng chức khác người lao động Trong đó: Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao gồm Chánh án, Phó Chánh án Thẩm phán cao cấp số Thẩm phán cao cấp 14 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao có số lượng khơng 11 khơng q 13 thành viên Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ, quyền hạn: Giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng; Thảo luận, góp ý kiến báo cáo Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao cơng tác Tòa án nhân dân cấp cao để báo cáo Tòa án nhân dân tối cao Các Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp cao, gồm: Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên Trong trường hợp nhu cầu công tác cần thành lập thêm Tòa chuyên trách khác, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định Các Tòa chuyên trách có nhiệm vụ, quyền hạn : Phúc thẩm vụ án mà án, định Tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật tố tụng Bộ máy giúp việc Tòa án nhân dân cấp cao, gồm Văn phòng đơn vị khác Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao định thành lập quy định nhiệm vụ, quyền hạn Văn phòng, đơn vị khác thuộc máy giúp việc Tịa án nhân dân cấp cao, có chức năng, nhiệm vụ giải nhóm cơng việc sau: Tổ chức tổng kết cơng tác xét xử Tịa án nhân dân cấp cao; giúp việc cho Chánh án xem xét án, định có hiệu lực Tòa án nhân dân cấp để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo thẩm quyền; quản lý nhân sự, ngân sách, sở vật chất, cơng tác hành tư pháp Tịa án nhân dân cấp cao 15 Tuy nhiên, kết bước đầu tập trung vào giải vấn đề xúc Đảng ta nhận định: “Cơng tác tư pháp cịn bộc lộ nhiều hạn chế Chính sách hình sự, chế định pháp luật dân pháp luật tố tụng tư pháp nhiều bất cập, chậm sửa đổi, bổ sung Tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, chế hoạt động quan tư pháp bất hợp lý Đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp cịn thiếu; trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán cịn yếu, chí có số cán sa sút phẩm chất, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Vẫn cịn tình trạng oan, sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc quan tư pháp thiếu thốn, lạc hậu.” 2.2.2 Thực trạng hoạt động xét Tòa án nhân dân cấp cao Việt Nam Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định thẩm quyền xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án nhân dân cấp cao kế thừa quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thẩm quyền xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao trƣớc đây, nên cấp Tòa án thành lập song Tòa án nhân dân cấp cao xét xử đƣợc số lượng tương đối lớn vụ án theo thủ tục phúc thẩm, góp phần sửa chữa kịp thời sai sót Tòa án nhân dân cấp tỉnh xét xử sơ thẩm, qua góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Nhìn chung, số lượng vụ án hàng năm mà Tòa án nhân dân cấp cao phải giải lớn, số lượng vụ án qua năm tồn đọng nhiều, xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác như: đơn vị thành lập, số lượng công chức phân bổ chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ nên cịn tình trạng cịn 16 nhiều vụ án giải bị kéo dài, để thời hạn xét xử, có nhiều vụ án hỗn phiên tịa nhiều lần, khơng đảm bảo thời hạn hoãn theo quy định Số lượng Tòa án nhân dân cấp cao chưa thực phù hợp, Tòa án nhân dân cấp cao có địa bàn rộng, gây khó khăn cho cơng tác tổ chức xét xử, ban hành án, định tố tụng Mơ hình tổ chức máy giúp việc bất cập; số lượng cán phân bổ chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Thủ tục hành tư pháp cịn chưa thực khoa học hợp lý, chưa tách bạch hoạt động hành tƣ pháp với hoạt động xét xử, chưa triệt để áp dụng công nghệ thông tin việc quản lý hoạt động nghiệp vụ Nhìn chung Tịa án nhân dân cấp cao thi hành thẩm quyền xét xử phúc thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 cách có hiệu Việc giải vụ việc, vụ án dân sự, hình sự, kinh doanh thương mại, lao động, nhân gia đình đảm bảo pháp luật, chưa phát có trường hợp kết án oan người khơng có tội Việc giữ ngun hay sửa, hủy án sơ thẩm Hội đồng xét xử cân nhắc kỹ lưỡng, đánh giá thận trọng sở tài liệu, chứng thẩm tra công khai phiên tòa kết tranh tụng 17

Ngày đăng: 04/11/2023, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w