1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

74 TIỂU LUẬN NHÀ nước TRONG hệ THỐNG CHÍNH TRỊ

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 39,61 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 1 Sự ra đời và bản chất của nhà nước 3 1 1 Sự ra đời của nhà nước 3 1 2 Bản chất của nhà nước 4 2 Vai trò của Nhà nước trong hệ thống chín.

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .ii MỞ ĐẦU NỘI DUNG Sự đời chất nhà nước 1.1 Sự đời nhà nước 1.2 Bản chất nhà nước Vai trò Nhà nước hệ thống trị 2.1 Các đảng trị 2.2 Nhà nước 2.3 Các tổ chức quần chúng 3.Tổ chức máy nhà nước 3.1 Quốc hội .6 3.2 Chủ tịch nước 3.3 Chính phủ 10 3.4 Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân 12 3.5 Chính quyền địa phương .13 Thực trạng vai trò nhà nước hệ thống trị 15 KẾT LUẬN .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XHCN UBND Xã hội chủ nghĩa Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tại Khoản 1, Điều 8, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nhà nước trụ cột hệ thống trị Việt Nam Nhà nước gồm có quan trung ương Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân quyền địa phương Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln xuất phát từ thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam, vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin; đồng thời, nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nhân loại, bao gồm tư tưởng tích cực, tiến nhà nước pháp quyền, tổ chức nhà nước kinh nghiệm áp dụng học thuyết nước giới để đưa vào thử nghiệm bước xây dựng, hoàn thiện Việt Nam Đây q trình tìm tịi, nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc, khơng chép, rập khn, giáo điều mà luôn sáng tạo để vận dụng cách linh hoạt vào thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam Đặc biệt, từ sau Đại hội VI Đảng (1986) đến nay, tư tưởng Nhà nước pháp quyền thể văn kiện Đảng, phản ánh trình nhận thức ngày đắn, đầy đủ, cụ thể toàn diện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) lãnh đạo Đảng Theo đó, với quan điểm Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước thực dân, dân, dân, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, Nhà nước tôn trọng, thực bảo vệ quyền người, tất hạnh phúc người Nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật bảo đảm tính tối cao Hiến pháp pháp luật đời sống xã hội Với việc tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước mặt lập pháp, hành pháp tư pháp, Nhà nước chịu trách nhiệm trước công dân hoạt động bảo đảm cho cơng dân thực nghĩa vụ trước nhà nước xã hội Nhà nước thực đường lối đối ngoại hòa bình, hữu nghị hợp tác, bình đẳng phát triển với nước láng giềng, nhà nước dân tộc khác giới; tôn trọng cam kết thực công ước, điều ước quốc tế tham gia, ký kết, phê chuẩn Vì vậy, nói, hệ thống trị nước ta nay, Nhà nước đóng vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng Vì thiết chế biểu tập trung quyền lực nhân dân công cụ hữu hiệu để thực quyền lực NỘI DUNG Sự đời chất nhà nước 1.1 Sự đời nhà nước Nhà nước tượng lịch sử, phát triển qua trình phát triển tự nhiên xã hội loài người Lịch sử loài người xã hội nhà nước tồn mà nhà nước xuất tồn xã hội tồn mâu thuẫn giai cấp khơng điều hịa nhà nước tự tiêu vong mâu thuẫn khơng cịn Trong xã hội cộng sản ngun thuỷ, người thoát thai từ vượn người, tụ tập với thành xã hội, người ăn chung, chung, khơng có chiếm đoạt chung thành riêng, nên chưa có xung đột lợi ích lớn chưa có phân chia xã hội thành giai cấp chưa có nhà nước Trong giai đoạn này, đứng đầu thị tộc lạc tộc trưởng (hay tộc chủ) người dân cộng đồng bầu với quyền lực xác lập qua uy tín đạo đức họ Việc điều chỉnh quan hệ xã hội thực thông qua việc thừa nhận quy tắc chung, tập quán cộng đồng Trong tay họ khơng có khơng cần công cụ cưỡng đặc biệt Cùng với phát triển người trình phát triển lực lượng sản xuất, trước hết phát triển công cụ lao động dẫn đến suất lao động tăng, cải làm ngày nhiều, bắt đầu có cải dư thừa, kèm theo tích trữ, đồng thời xuất phận chiếm đoạt cải dư thừa (do nắm quyền quản lý, cai quản) giàu lên nhờ tích trữ, đầu tức xuất có phân hóa giàu nghèo, phân biệt người có người khơng có Sự phân hóa dẫn đến tượng phân chia người dân xã hội thành tầng lớp khác (phân chia giai cấp) kéo theo xuất mâu thuẫn giai cấp Những mâu thuẫn giai cấp đưa tới đấu tranh giai cấp làm xuất nhà nước với tư cách máy thống trị giai cấp giai cấp khác xã hội Như vậy, nguyên nhân trực tiếp xuất nhà nước mâu thuẫn giai cấp điều hoà V.I.Lênin nhận định: “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ Bất đâu, lúc chừng mà, mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được, nhà nước xuất Và ngược lại: tồn nhà nước chứng tỏ mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được” Nhà nước đời, tồn giai đoạn định phát triển xã hội sở tồn khơng cịn C.Mác Ph.Ăngghen phân tích đời nhà nước nói: “Nhà nước sản phẩm xã hội phát triển tới giai đoạn định; thú nhận xã hội bị lúng túng mối mâu thuẫn với thân mà không giải được, xã hội bị phân thành mặt đối lập khơng thể điều hồ mà xã hội bất lực khơng loại bỏ Nhưng muốn cho mặt đối lập đó, giai cấp có quyền lợi kinh tế mâu thuẫn đó, khơng đến chỗ tiêu diệt lẫn tiêu diệt xã hội đấu tranh vơ ích, cần phải có lực lượng cần thiết, lực lượng rõ ràng đứng xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm vịng trật tự Và lực lượng nhà nước”2 1.2 Bản chất nhà nước Vì máy thống trị giai cấp, bảo vệ cho lợi ích giai cấp định nên nhà nước mang chất giai cấp, khơng có nhà nước phi giai cấp Theo chủ nghĩa Mác khơng có khơng thể có nhà nước đứng giai cấp nhà nước chung cho giai cấp Nhà nước máy giai cấp thống trị kinh tế thiết lập nhằm hợp pháp hóa củng cố áp chúng quần chúng lao động Giai cấp thống trị sử dụng máy nhà nước để đàn áp, cưỡng giai cấp khác khn khổ lợi ích giai cấp thống trị Đó chất nhà nước theo nguyên nghĩa, tức nhà nước giai cấp bóc lột Theo chất đó, nhà nước khơng thể lực lượng điều hòa xung đột giai cấp, mà trái lại, làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt Như vậy, nhà nước máy quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội có giai cấp V.I Lênin đề cập tới chất nhà nước rõ: “Nhà nước máy dùng để trì thống trị giai cấp giai cấp khác“ Để thực quyền thống trị mình, Nhà nước máy định, tự tách từ xã hội gồm nhóm người chun làm cơng việc cai trị Bộ máy nắm tay máy cưỡng định, quan thực lực ” V.I.Lênin: Toàn tập, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, tập 33, tr C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, T 21, tr.252 I.Lênin toàn tập, T.39, tr.84 Tất hoạt động trị, văn hóa, xã hội nhà nước tiến hành, xét cho cùng, xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị Thực tế lịch sử chứng minh rằng, cho dù che giấu hình thức tinh vi nào, cho dù có bị khúc xạ qua lăng kính phức tạp sao, nhà nước xã hội có giai cấp đối kháng cơng cụ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Vai trò Nhà nước hệ thống trị Hệ thống trị xã hội hệ thống phức tạp với ba phận quan trọng hệ thống đảng trị, nhà nước tổ chức quần chúng tham gia vào hoạt động trị Trong hệ thống đó, nhà nước giữ vai trò trung tâm, phương tiện chủ yếu để điều tiết quan hệ xã hội theo hướng có lợi cho giai cấp cầm quyền nhà nước máy sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương xã hội Vai trò nhà nước thể mối quan hệ chặt chẽ với hai nhóm tổ chức cịn lại 2.1 Các đảng trị Trong hệ thống trị, đảng trị giữ vai trị quan trọng Đảng trị sản phẩm tất yếu đấu tranh giai cấp tiến trình phát triển lịch sử nhân loại Sự đời phát triển dảng trị đại thấy ngày sản phẩm xã hội đạt tới mức độ dân chủ định Đảng trị phận tiên phong, đầu não giai cấp, nơi tập trung trí tuệ giai cấp, tổ chức giai cấp đấu tranh giành quyền lực nhà nước vào tay để bảo vệ lợi ích giai cấp Mục tiêu quan trọng đảng trị tổ chức giai cấp để giành quyền lực nhà nước tức hướng tới trở thành đảng trị cầm quyền Khi đảng trị trở thành đảng cầm quyền, đảng có vai trị vị trí lãnh đạo tồn hệ thống trị, lãnh đạo nhà nước tồn xã hội Hệ thống tổ chức đảng trị xã hội đại nước khác không giống Theo số lượng đảng phép tồn có khả cầm quyền, người ta chia hệ thống đảng trị thành hệ thống đa đảng hệ thống đơn đảng 2.2 Nhà nước Nhà nước tổ chức quan trọng việc thực thi quyền lực trị giai cấp cầm quyền, hệ thống luật pháp buộc người phải tuân thủ; đồng thời tổ chức cưỡng chế đặc biệt quân đội, cảnh sát, án, nhà tù… để bảo đảm thực Trong hệ thống trị, nhà nước giữ vai trị quản lý chủ yếu, thơng qua việc ban hành hệ thống pháp luật thực thi hệ thống xã hội nhà nước thực hóa đường lối phát triển đảng cầm quyền pháp lý hóa hệ thống pháp luật, đồng thời nhà nước quốc gia chủ thể công pháp quốc tế 2.3 Các tổ chức quần chúng Các tổ chức quần chúng hình thành phát triển đa dạng xã hội nhiều hình thức khác (các tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, nhóm áp lực, ) Những tổ chức đại diện cho toàn cộng đồng (như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam), đại diện cho nhóm người có lợi ích giống xã hội (như Hội làm vườn, Hội doanh nghiệp vừa nhỏ, ) Trong hệ thống trị, tổ chức quần chúng giữ vai trò quan trọng, nhiều cách khác tác động lên việc hình thành chủ trương đảng cầm quyền, trình hoạch định thực thi sách nhà nước, giữ vai trị “phản biện xã hội” Những tổ chức lơi đông đảo quần chúng nhân dân vào đời sống trị, góp phần nâng cao tính tích cực trị quần chúng, bảo đảm quyền dân chủ đảm nhận số cơng việc mà Nhà nước không làm làm hiệu 3.Tổ chức máy nhà nước Tổ chức máy Nhà nước bao gồm: Quốc hội (cơ quan lập pháp) hội đồng nhân dân cấp; Chủ tịch nước (là nguyên thủ quốc gia, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng an ninh thực thi nhiệm vụ theo quy định Hiến pháp); Chính phủ uỷ ban nhân dân cấp (cơ quan hành nhà nước, quan hành pháp), Viện Kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân cấp (cơ quan tư pháp) 3.1 Quốc hội Quốc hội dân bầu, thực nhiệm kỳ đại biểu năm Quốc hội lập Uỷ ban, Ban có phận chuyên trách Trung ương; địa phương có đồn đại biểu, chun trách địa phương Quốc hội có đổi nội dung phương thức hoạt động, tăng cường việc xây dựng ban hành luật, luật, pháp lệnh, thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng, cụ thể hoá quy định Hiến pháp, quan hệ phối hợp Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội với Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hình thành chế tiếp xúc đại biểu Quốc hội với cử tri, dân chủ sinh hoạt Quốc hội, tăng cường chất vấn công khai Quốc hội, bảo đảm vai trị lãnh đạo Đảng thơng qua Đảng đồn Quốc hội * Vị trí pháp lý Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước * Nhiệm vụ quyền hạn - Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật; định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; - Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo hoạt động Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước; - Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; định dự tốn ngân sách Nhà nước phân bổ ngân sách Nhà nước, phê chuẩn toán ngân sách Nhà nước; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; - Quyết định sách dân tộc Nhà nước; - Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quyền địa phương; - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị Chủ tịch nước việc thành lập Hội đồng quốc phòng an ninh; phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; - Quyết định thành lập, bãi bỏ quan ngang Chính phủ; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập giải thể đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; - Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; - Quyết định đại xá; - Quy định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp Nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự Nhà nước; - Quyết định vấn đề chiến tranh hồ bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia; - Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế ký kết tham gia theo đề nghị Chủ tịch nước; - Quyết định việc trưng cầu ý dân * Cơ cấu, tổ chức Chủ tịch Quốc hội; Uỷ ban thường vụ Quốc hội; Hội đồng Dân tộc; uỷ ban Quốc hội (Ủy ban pháp luật; Ủy ban Tư pháp; Ủy ban kinh tế ; Ủy ban tài ngân sách; Ủy ban quốc phịng an ninh; Ủy ban văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng; Ủy ban vấn đề xã hội; Ủy ban khoa học, công nghệ môi trường; Ủy ban đối ngoại) đại biểu Quốc hội * Nguyên tắc tổ chức hoạt động Quốc hội tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số Quốc hội họp công khai Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội định họp kín Quốc hội họp năm hai kỳ Trường hợp Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu Quốc hội họp bất thường Ủy ban thường vụ Quốc hội triệu tập kỳ họp Quốc hội Kỳ họp thứ Quốc hội khóa triệu tập chậm sáu mươi ngày, kể từ ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội khóa trước khai mạc chủ tọa Quốc hội khóa bầu Chủ tịch Quốc hội 3.2 Chủ tịch nước * Vị trí pháp lý Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước đại biểu Quốc hội, Quốc hội bầu; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội * Nhiệm vụ quyền hạn Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thông qua, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước không trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tịa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định đặc xá; vào nghị Quốc hội, công bố định đại xá; Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; định cho nhập quốc tịch, quốc tịch, trở lại quốc tịch tước quốc tịch Việt Nam; Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh, định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đốc, đốc hải qn; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam; vào nghị Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội, công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội họp được, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương; Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm; định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế (quy định khoản 14 Điều 70 Hiến pháp năm 2013); định phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, phiên họp Chính phủ Chủ tịch nước có quyền u cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước 3.3 Chính phủ Tổ chức máy Chính phủ, quan hành nhà nước tinh giản so với năm 1986 Ở cấp Trung ương, trước 1/8/2007 tổng số đầu mối quan thuộc Chính phủ giảm từ 76 xuống 38 (26 bộ, quan ngang 12 quan thuộc phủ), cịn 18 bộ, quan ngang bộ, số đơn vị nghiệp trực thuộc Chính phủ Ở cấp tỉnh từ 35 - 40 đầu mối 19 - 25 (theo quy định Nghị định 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 Chính phủ, tỉnh Lâm Đồng có 19 sở, ngành trực thuộc UBND tỉnh) Ở cấp huyện từ 20 - 25 đầu mối, - 12 đầu mối (theo quy định Nghị định 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 Chính phủ, tỉnh Lâm Đồng có từ 10 - 13 phịng ban chun mơn trực thuộc UBND cấp huyện) *Vị trí pháp lý Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước * Nhiệm vụ quyền hạn Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; Đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; 10 Thống quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh động viên động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân; Trình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định; Bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70 Hiến pháp năm 2013; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi; Phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn * Thành phần cấu Chính phủ Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định 11 Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao; báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân cơng Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, Phó Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo cơng tác Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân cơng phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ * Nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa thành lập Chính phủ 3.4 Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân * Tồ án nhân dân Tịa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Hệ thống tổ chức án bao gồm: Toà án nhân dân tối cao, án nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; án quân sự; án khác luật định Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội định hình thành tồ án đặc biệt Tịa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân * Viện Kiểm sát nhân dân 12 Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Hệ thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; viện kiểm sát quân Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống 3.5 Chính quyền địa phương Các đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: - Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; - Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường - Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước Trung ương địa phương cấp quyền địa phương Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ * Hội đồng nhân dân 13 Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân, thành viên khác Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Thủ trưởng quan thuộc Ủy ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước, tổ chức, đơn vị địa phương Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải kiến nghị đại biểu * Uỷ ban nhân dân Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao Thành phần Uỷ ban nhân dân, gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch uỷ viên (số lượng Phó Chủ tịch Uỷ viên UBND Chính phủ quy định) 14 Thực trạng vai trò nhà nước hệ thống trị Hoạt động quản lý hành – tư pháp Ủy ban nhân dân xã thể vai trò quản lý quan hành nhà nước địa phương trình thực thi quyền lực nhà nước, cụ thể: Một là, Ủy ban nhân dân xã có vai trị tổ chức triển khai thực quy định pháp luật lĩnh vực hành – tư pháp Luật tổ chức quyền địa phương 2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xã “tổ chức đảm bảo việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa bàn xã” Như vậy, xã chủ thể trực tiếp tổ chức triển khai thực quy định pháp luật, đưa quy định pháp luật vào đời sống Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xã Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân việc quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong hoạt động quản lý hành – tư pháp, Ủy ban nhân dân xã tổ chức triển khai thực văn quản lý hành - tư pháp như: Luật hộ tịch 2014 văn hướng dẫn thi hành; Luật cư trú văn hướng dẫn thi hành; Nghị định 23/2015/NĐ-CP Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực hợp đồng, giao dịch; Thông tư 01/2020/TT-BTP quy định chi tiết số điều hướng dẫn thi hành Nghị định 23/2015/NĐ –CP Ủy ban nhân dân xã quan triển khai thực quan thực quy định hành – tư pháp Đưa quy định pháp luật hành – tư pháp thực hóa thực tế Hai là, thơng qua hoạt động quản lý hành – tư pháp, Ủy ban nhân dân xã góp phần quan trọng việc bảo đảm thực quyền lợi ích hợp pháp Nhân dân Xã nơi gần dân nhất, sát dân nhất, cấp nắm tình hình Nhân dân địa phương thơng qua hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức người làm việc không chuyên trách ấp Với đội ngũ cán bộ, cơng chức có số lượng, cấu ngày hợp lý, trình độ, lực đáp ứng yêu cầu quản lý tình hình Thơng qua hoạt động thường xun, mang tính phổ biến đăng ký khai sinh, kết hôn, giám hộ, nhận cha mẹ con, khai tử, chứng thực hợp đồng, giao dịch, giấy tờ văn bản,… thuộc thẩm quyền cấp xã làm phát sinh quyền lợi ích hợp pháp cá nhân với cá nhân với nhà nước theo quy định Trên 15 sở mối quan hệ xã hội phát sinh đăng ký, sở để nhà nước ta bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân Ba là, q trình quản lý hành – tư pháp, Ủy ban nhân dân xã góp phần trì đảm bảo an ninh trật tự, an tồn xã hội Để xã hội phát triển hài hòa, ổn định Nhà nước phải tạo mơi trường trị ổn định Mơi trường trị ổn định tảng để thực mục tiêu khác kinh tế, xã hội, văn hóa… Trách nhiệm chung quan quản lý bảo đảm an ninh trật tự, an tồn xã hội, trì sống ổn định cho Nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động quản lý hành – tư pháp giúp Ủy ban nhân dân xã nắm thông tin cá nhân nhân thân, mối quan hệ nhân thân thay đổi phát sinh trình cá nhân sinh sống làm việc địa phương Trên sở Ủy ban nhân dân xã quản lý thông tin nhân thân người giúp cho quan tiến hành tố tụng trình điều tra, truy cứu trách nhiệm cá nhân vi phạm pháp luật Hơn nữa, tiến tới mục đích phịng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật Ủy ban nhân dân xã quan giao số nhiệm vụ thi hành án hình giáo dục, cải tạo người bị kết án cải tạo không giam giữ, phạt tù cho hưởng án treo số hình phạt bổ sung khác cấm cư trú, quản chế Thông qua việc thực nhiệm vụ trên, Ủy ban nhân dân theo dõi trình cải tạo phạm nhân, giáo dục để họ trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Qua đó, góp phần đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn Ủy ban nhân dân xã cấp cuối hệ thống quản lý hành nhà nói riêng hệ thống quản lý nhà nước nói chung Là nơi gần dân, sát dân cầu nối Nhân dân sở với quyền cấp Ủy ban nhân dân xã có vai trị vơ quan trọng hoạt động quản lý hành nhà nước sở Hoạt động quản lý hành – tư pháp góp phần quan trọng việc giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội địa bàn, phát triển kinh tế xã hội địa bàn 16 KẾT LUẬN Nhà nước trụ cột hệ thống trị nước ta, cơng cụ tổ chức thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội Đó Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Mặt khác, Nhà nước chịu lãnh đạo giai cấp công nhân, thực đường lối trị Đảng Đảng lãnh đạo Nhà nước thực đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Như vậy, Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa quan quyền lực, vừa máy trị, hành chính, vừa tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội nhân dân Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp chặt chẽ quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hiến pháp năm 2013 [2] Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 [3] Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch lên chun viên khối Đảng, đồn thể năm 2016 Hội đồng thi nâng ngạch Ban Tổ chức Trung ương phát hành [4] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 18 ... nhà nước xã hội có giai cấp đối kháng công cụ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Vai trò Nhà nước hệ thống trị Hệ thống trị xã hội hệ thống phức tạp với ba phận quan trọng hệ thống đảng trị, nhà. .. đội, cảnh sát, án, nhà tù… để bảo đảm thực Trong hệ thống trị, nhà nước giữ vai trị quản lý chủ yếu, thông qua việc ban hành hệ thống pháp luật thực thi hệ thống xã hội nhà nước thực hóa đường... quyền nhà nước máy sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương xã hội Vai trò nhà nước thể mối quan hệ chặt chẽ với hai nhóm tổ chức cịn lại 2.1 Các đảng trị Trong hệ thống trị, đảng trị

Ngày đăng: 24/08/2022, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w