KIẾN THỨC CƠ BẢN
Đặc trưng và chức năng của nhà nước XHCN
Thứ nhất, quá trình ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Khát vọng về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái xuất hiện từ lâu trong lịch sử Xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi sự áp bức, bất công và chuyên chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và giá trị con người được tôn trọng, phát triển tự do.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao – xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, bản chất và đặc trưng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Về chính trị: Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc, là đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao động.
- Về kinh tế: Nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là bộ máy chính trị - hành chính, một cơ quan cưỡng chế vừa là một tổ chức quản lý kinh tế - xã hội của nhân dân lao động, nó không còn là nhà nước theo nguyên nghĩa mà là “nửa nhà nước”.
- Về văn hoá – xã hội: Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và những giá trị văn hoá tiên tiến, tiến bộ của nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc.
Thứ ba, Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội
( tổ chức và xây dựng).
Phân tích sự ra đời và phát triển dân chủ XHCN
Thứ nhất, quan niệm về dân chủ XHCN
-Nghĩa gốc, vào khoảng thế kỷ VII-VI TCN các nhà tư tưởng cổ đại Hy
Lạp đã dùng cụm từ “demoskratos” để nói đến dân chủ, trong đó demos là nhân dân, kratos là cai trị Dân chủ được hiểu làn nhân dân cai trị và sau này được các nhà chính trị gọi giản lược là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân, thực thi quyền làm chủ của dân.
-Quá trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện và có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của các nền dân chủ trước đó, trước hết là dân chủ tư sản Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động, thu hút họ
Nhà nước XHCN và dân chủ XHCN
tham gia tự giác vào công việc quarn lí nhà nước, quản lí xã hội Càng hoàn thiện bao nhiêu thì nền dân chủ xã hội chủ nghĩa càng tự tiêu vong bấy nhiêu
-Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin dân chủ có các nội dung cơ bản sau:
+Thứ nhất, về phương diện quyền lực dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước
+Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình thức hay là một hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.
+Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lí xã hội, dân chủ là một nguyên tắc kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lí xã hội.
Chủ nghĩa Mác-Lênin nhấn mạnh dân chủ với tư cách trên được coi là tiền đề, mục tiêu cũng là phương tiện để vươn tới tự do, giải phóng con người, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội.
-Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ là: Dân là chủ và dân làm chủ.
Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội “Chế độ ta là chế độ dân chủ, mà chính phủ là người đầy tớ trung thành của nhân dân”
-Quan niệm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về dân chủ là: Quyền lực thuộc về nhân dân Dân chủ đi đôi với kỷ luật và kỉ cương, được thể chế hóa bằng pháp luật Dân chủ với tư cách một hình thức thiết chế tổ chức chính trị, một hình thức nhà nước, nó là phạm trù lịch sử, ra đời và phát triển gắn liền với nhà nước và mất đi khi nhà nước tiêu vong
Dân chủ còn là một giá trị xã hội, nó là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của con người, của xã hội loài người Khi nào con người và xã hội loài người còn tồn tại, khi nào nền văn minh nhân loại chưa bị diệt vong thì khi đó dân chủ vẫn còn tồn tại với tư cách một giá trị nhân loại chung.
Thứ hai, sự ra đời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa
Sự ra đời và ph愃Āt tri4n của dân chủ XHCN
Dân chủ xã hội được xem là phôi thai từ thực tiễn của đấu tranh giai cấp ở Pháp và công xã Pari năm 1871 Tuy nhiên cho đến khi cách mạng Tháng Mười Nga thành công với sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới (1917), sự ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ
Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lí nhà nước, quản lí xã hội Càng hoàn thiện bao nhiêu thì nền dân chủ xã hội chủ
Nhà nước XHCN và dân chủ XHCN
nghĩa càng tự tiêu vong bấy nhiêu Tuy nhiên chủ nghĩa Mác-Lênin cũng lưu ý đây là quá trình lâu dài, khi mà xã hội đã đạt đến trình độ phát triển rất cao, xã hội không còn sự phân chia giai cấp đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa đạt tới mức hoàn thiện, khi đó dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách là một chế độ nhà nước cũng tiêu vong, không còn nữa.
Qua những phân tích trên có thể hiểu dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.
Bản chĀt của nền dân chủ XHCN
Như mọi loại hình dân chủ khác, dân chủ vô sản theo V.I.Lênin không phải là chế độ dân chủ cho tất cả mọi người, nó chỉ là dân chủ đối với quần chúng lao động và bị bóc lột, vì lợi ích của đa số Với tư cách là đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hóa của dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa có các bản chất cơ bản sau:
-Bản chất chính trị: Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công nhân mà trên mọi lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân dân, thể hiện qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thỏa mãn ngày càng cao hơn các nhu cầu và các lợi ích của nhân dân.
Dân lao động là những người làm chủ những quan hệ chính trị trong xã hội
Xây dựng nhà nước XHCN phát huy dân chủ XHCN
Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN
Một là, xây dựng Nhà nước ph愃Āp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân, đồng thời cũng gắn bó chặt chẽ với dân tộc, với nhân dân Tổ chức quyền lực của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
Hai là, cải c愃Āch th4 chế và phương thức hoạt động của Nhà nướ Kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của
Quốc hội để đảm bảo đây là cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân.
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở nước ta, là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp; thực hiện một số nhiệm vụ thuộc quyền hành pháp và tư pháp, quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.
Ba là, xây dựng đội ngũ c愃Ān bộ, công chức trong sạch, có năng lực Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, điều hành quản lý đất nước Có chính sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán bộ, công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ; đồng thời cũng phải xây dựng được cơ chế loại bỏ, miễn nhiệm những người không hoàn thành nhiệm vụ.
Bốn là, đĀu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm Đảng và Nhà nước ta chủ trương: Tiếp tục hoàn thiện các thể chế và đẩy mạnh cải cách hành chính phục vụ nhiệm vụ, phòng chống tham nhũng, lãng phí; xây dựng và hoàn thiện cơ chế khuyến khích và bảo vệ những người đấu tranh chống tham nhũng; xây dựng các chế tài để xử lý các cá nhân và tổ chức vi phạm; động viên và khuyến khích toàn Đảng, toàn dân thực hành tiết kiệm.
Thứ hai, dân chủ XHCN ở Việt Nam
Nhà nước XHCN và dân chủ XHCN
Một là, xây dựng, hoàn thiện th4 chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo ra cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa: Cần thể chế hóa quan điểm của Đảng về phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp; bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản thuộc các hình thức sở hữu, loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế Xây dựng, hoàn thiện luật pháp về sở hữu đối với các tài sản mới như sở hữu trí tuệ, cổ phiếu, trái phiếu quy định rõ, quyền trách nhiệm của các chủ sở hữu đối với xã hội Ban hành văn bản, quy định của thể chế; xây dựng cơ chế vận hành, thực thi thể chế trong hoạt động kinh doanh cụ thể; hoàn thiện tổ chức bộ máy theo dõi, giám sát việc thi hành thể chế, xử lý vi phạm và tranh chấp trong thực thi thể chế
Hai là, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư c愃Āch điều kiện tiên quyết đ4 xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Để đảm bảo vai trò lãnh đạo của mình, Đảng phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức; thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí tuệ, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực lãnh đạo Đảng phải dân chủ hóa trong sinh hoạt, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình Có như vậy, Đảng mới đảm bảo sự lãnh đạo trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Ba là, xây dựng Nhà nước ph愃Āp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh với tư c愃Āch điều kiện đ4 thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa: Nhà nước phải đảm bảo quyền con người là giá trị cao nhất Chính vì vậy, tất cả các
Nhà nước đảm bảo quyền tự do của công dân, đảm bảo danh dự, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân bằng pháp luật và trên thực tế đời sống xã hội.
Bốn là, nâng cao vai trò của c愃Āc tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa: Các tổ chức chính - xã hội ở nước ta cần phải đổi mới mạnh mẽ phương thức hoạt động để nâng cao vị trí, vai trò của mình, để tham gia giám sát, phản biện đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Tạo ra khối đoàn kết toàn dân, chăm lo đời sống nhân dân, thực hiện dân chủ trong đời sống xã hội tham gia vào bảo vệ chính quyền, xây dựng Đảng, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân.Năm là, xây dựng và từng bước hoàn thiện c愃Āc hệ thống gi愃Ām s愃Āt, phản biện xã hội đ4 ph愃Āt huy quyền làm chủ của nhân dân:Tăng cường công tác giám sát, phản biện xã hội là yếu tố đảm bảo xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta, nó ảnh hưởng tới đời sống tâm lý của nhân dân khi nhìn nhận đánh giá các chủ trường, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Do đó, cần công khai hóa, minh bạch hóa, dân chủ hóa về thông tin, về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến lợi ích chính đáng của nhân dân Cần cụ thể hóa hơn nữa các quy chế và hình thức thể hiện sự tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân đối với các vấn đề phát triển của đất nước.
Nhà nước XHCN và dân chủ XHCN
Vận dụng và kết luận
Tìm hiểu về nhà nước và dân chủ XHCN trong TTHCM
Thứ nhất, Nhà nước XHCN trong TTHCM:
Trong các tác phẩm của mình, Hồ Chí Minh không để lại một định nghĩa cố định về chủ nghĩa xã hội Với cách diễn đạt dung dị, dễ hiểu, dễ nhớ, khái niệm “chủ nghĩa xã hội” được người tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau bằng cách chỉ ra đặc trưng ở một lĩnh vực nào đó ( như kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học-kĩ thuật, động lực nguồn lực,…) của chủ nghĩa xã hội , song tất cả đều hướng đến mục tiêu cơ bản của nó mà theo
Người : “ Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người
So sánh các chế độ xã hội đã tồn tại trong lịch sử để thấy được sự khác nhau về bản chất giữa chủ nghĩa xã hội với các chế độ khác, Hồ Chí Minh viết : “Trong xã hội có giai cấp bốc lột thống trị, chỉ có lợi ích cá nhân của một số rất ít người thuộc giai cấp thống trị là được thoã mãn, còn lợi ích cá nhân của quần chúng lao động thì bị giày xéo Trái lại, trong chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, thì mỗi người là một bộ phận của tập thể, giữ một vị trí nhất định và đóng góp một phần công lao trong xã hội Cho nên lợi ích cá nhân là nằm trong lợi ích tập thể Lợi ích chung của tập thể được đảm bảo thì lợi ích riêng của cá nhân mới có điều kiện được thoã mãn Người khẳng định mục đích của cách mạng Việt Nam là tiến đến chủ nghĩa xã hội, rồi đến chủ nghĩa cộng sản vì : Chủ nghĩa cộng sản có hai giai đoạn.
Giai đoạn thấp, tức là chủ nghĩa xã hội, giai đoạn cao tức là chủ nghĩa cộng sản Hai giai đoạn ấy giống nhau ở chỗ: Sức sản xuất đã phát triển cao; nền tảng kinh tế thì tư liệu sản xuất đều là của chung; không có giai cấp áp bức bóc lột Hai giai đoạn ấy khác nhau ở chỗ: chủ nghĩa xã hội vẫn còn chút ít vết tích xã hội cũ Xã hội cộng sản thì hoàn toàn không còn vết tích xã hội cũ Như vậy, theo Hồ Chí Minh, xã hội chủ nghĩa là xã hội ở giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa Mặc dù còn tồn động tàn dư của xã hội cũ nhưng xã hội chủ nghĩa không còn áp bức, bóc lột, xã hội do nhân dân lao động làm chủ, trong đó con người sống ấm no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi của cá nhân và tập thể vừa thống nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với nhau.
Thứ hai, Dân chủ XHCN trong TTHCM
Nhà nước XHCN và dân chủ XHCN
Theo Hồ Chí Minh, dân chủ nghĩa là "dân là chủ" và "dân làm chủ nhà nước" Quan điểm này được Người trình bày khái quát trong phần đầu của bài báo Dân Vận viết ngày 15/10/1949 như sau:
“Nước ta là nước dân chủ, Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân Chính quyền từ xã đên Chính phủ Trung ương do dân cử ra Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”
Người dạy rằng: nước ta là nước dân chủ, mọi công việc đều vì lợi ích của dân mà làm Dân chủ tách rời lợi ích là dân chủ hình thức Nhân dân có nhiều lợi ích: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Dân chủ phải gắn với quyền hạn Mọi người dân đều có quyền làm, quyền nói Không quy định rõ quyền của người dân thì không thể nói gì đến dân chủ Có quyền hạn thì người dân mới có điều kiện thực hiện lợi ích của mình Về chính trị, dân phải có quyền bầu cử, ứng cử, bãi miễn Về kinh tế, phải có quyền
"làm chủ tư liệu sản xuất" từ đó có quyền "làm chủ việc quản lý kinh tế",
"làm chủ viêc phân phối sản phẩm" Về văn hóa, phải có quyền được tự do học tập,
Tuy nhiên, quyền phải đi đôi với nghĩa vụ Theo Hồ Chí Minh, ngày nay tất cả mọi người đều phải nhận rõ mình là người chủ nước nhà Đã có quyền hạn làm chủ thì phải làm trọn nghĩa vụ của người chủ Đó là nghĩa vụ xây dựng nước nhà, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc và tuân theo pháp luật Quyền hạn đi đôi với nghĩa vụ thì dân chủ phải đi đôi với kỷ luật.
Sống trong một xã hội dân chủ ai cũng phải tuân theo những quy tắc
một xã hội có trật tự kỷ cương đảm bảo cho mọi người cùng có quyền tự do, dân chủ như nhau.
Hồ Chí Minh cho rằng dân chủ không chỉ là của dân, vì dân mà còn phải do dân Người nói dân chủ là dựa vào lực lượng của quần chúng, đi đường lối của quần chúng, bởi vì: "quyền hành và lực lượng đề ở nơi dân" Người luôn nhắc nhở cán bộ phải biết phát huy tính chủ động sáng tạo của quần chúng để giải quyết mọi vấn đề của thực tiễn cách mạng.
Dưới ánh sáng Chủ nghĩa Mác Lênin, Người tiến thêm một bước triệt để hơn trong quan điểm dân chủ của mình: gắn dân chủ với độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Người cho rằng chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới Bởi vì chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân lọai, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc.
Bằng lý luận của CNXH, giải thích nhận định “Dân chủ là đỉnh cao của mọi nhà nước”
đỉnh cao của mọi nhà nước”
Thứ nhất, nhận định trên là đúng:
Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết định Mọi lợi ích đều theo sự đồng tình của đa số nhân dân chứ không theo thiểu số Dân chủ cũng được hiểu là một hình thái nhà nước thừa nhận nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số.
Nhà nước XHCN và dân chủ XHCN
mọi người đều có quyền tự do Dân chủ mở rộng ý tưởng mỗi người làm chủ cuộc sống của họ nên có quyền tham gia vào quá trình ra quyết định tập thể Mỗi người đều chịu tác động của xã hội mình đang sống do đó chỉ khi họ có có tiếng nói và lá phiếu ngang nhau trong cuộc bầu cử thì mới có thể kiểm soát những điều kiện xã hội đang tác động đến họ Chỉ trong nền dân chủ con người mới có cơ hội tự chủ Cá nhân có quyền tự chủ sẽ có quyền tham gia vào nền dân chủ Khi đó nhân dân được quyền làm chủ, được quyền quyết định cuộc sống của mình Nhà nước mà nhân dân được tự do.
Thứ hai, cơ sở lí luận trong đề tài:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ có mô ~t số nô ~i dung cơ bản sau đây:
+Thứ nhất, về phương diê ~n quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước Dân chủ là quyền lợi của nhân dân - quyền dân chủ được hiểu theo nghĩa rô ~ng Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân chính là quyền lực nhà nước thuô ~c sở hữu của nhân dân, của xã hô ~i; bô ~ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hô ~i mà phục vụ.
Và do vâ ~y, chỉ khi mọi quyền lực nhà nước thuô ~c về nhân dân thì khi đó, mới có thể đảm bảo về căn bản viê ~c nhân dân được hưởng quyền làm chủ với tư cách mô ~t quyền lợi.
+Thứ hai, trên phương diê ~n chế đô ~ xã hô ~i và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế đô ~ dân chủ.
+Thứ ba, trên phương diê ~n tổ chức và quản lý xã hô ~i, dân chủ là một nguyên tắc -nguyên tắc dân chủ Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tâ ~p trung để hình thành nguyên tắc tâ ~p trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hô ~i
+Theo quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác
Lênin và điều kiện cụ thể của Việt Nam: Dân chủ trước hết là một giá trị nhân loại chung Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nước ta là một nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đổi mới là trách nhiệm của dân Quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân” Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình bằng các hình thức trực tiếp và gián tiếp Nhà nước “đại diện cho quyền làm chủ của nhân dân; đồng thời là người tổ chức thực hiện đường lối của Đảng; có cơ chế để nhân dân thực hiện quyền làm chủ trực tiếp và dân chủ đại diện trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, tham gia quản lý xã hội”.
Thứ 3, giải thích luận điểm
Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh, dân chủ với những tư cách nêu trên phải được coi là mục tiêu, là tiền đề và cũng là phương tiê ~n để vươn tới tự do, giải phóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hô ~i.
Khi đã vươn tới tự do, còn người, giai cấp và xã hội được giải phóng thì mọi thứ đều được tự do, mọi thứ đều bình đẳng, cuộc sống của con người sẽ rất ấm no, hạnh phúc,
Nhà nước XHCN và dân chủ XHCN
Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn đều thuô ~c về nhân dân Dân phải thực sự là chủ thể của xã hô ~i và hơn nữa, dân phải được làm chủ mô ~t cách toàn diê ~n: Làm chủ nhà nước, làm chủ xã hô ~i và làm chủ chính bản thân mình, làm chủ và sở hữu mọi năng lực sáng tạo của mình với tư cách chủ thể đích thực của xã hô ~i Mặt khác, dân chủ phải bao quát tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hô ~i, từ dân chủ trong kinh tế, dân chủ trong chính trị đến dân chủ trong xã hô ~i và dân chủ trong đời sống văn hóa - tinh thần, tư tưởng, trong đó hai lĩnh vực quan trọng hàng đầu và nổi bâ ~t nhất là dân chủ trong kinh tế và dân chủ trong chính trị Dân chủ trong hai lĩnh vực này quy định và quyết định dân chủ trong xã hô ~i và dân chủ trong đời sống văn hóa – tinh thần, tư tưởng Không chỉ thế, dân chủ trong kinh tế và dân chủ trong chính trị còn thể hiê ~n trực tiếp quyền con người (nhân quyền) và quyền công dân (dân quyền) của người dân, khi dân thực sự là chủ thể xã hô ~i và làm chủ xã hô ~i mô ~t cách đích thực Hồ
Chí Minh khẳng định: “Chế đô ~ ta là chế đô ~ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ, mà Chính phủ là người đầy tớ trung thành của nhân dân” Và
“Chính quyền dân chủ có nghĩa là chính quyền do người dân làm chủ”; và mô ~t khi nước ta đã trở thành mô ~t nước dân chủ, “chúng ta là dân chủ” thì dân chủ là “dân làm chủ” và “dân làm chủ thì Chủ tịch, bô ~ trưởng, thứ trưởng, ủy viên này khác làm đầy tớ Làm đầy tớ cho nhân dân, chứ không phải là quan cách mạng”.
Từ những nhận định trên có th4 kết luận dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chĀt so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở
chủ và ph愃Āp luật nằm trong sự thống nhĀt n chứng; được thực hiê Ynbiê Y bằng nhà nước ph愃Āp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự ãnh đạo của l Đảng Cộng sản.
Kết luận
Thứ nhất, Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, là của khát vọng về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái xuất hiện, có chức năng và những đặc trưng tiến bộ, phục vụ cho lợi ích của nhân dân lao động
Thứ hai, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một nền dân chủ tiến bộ, một nền dân chủ đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài, trải qua nhiều hình thức dân chủ khác nhau.
Thứ ba, xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có nhiều nhiệm vụ, mục tiêu và phương hướng đặt ra cần phải cố gắng để hoàn thành, nhằm xây dựng một nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Thứ tư, hiểu được các tư tưởng của hồ chí minh về nhà nước xã hội chủ nghĩa và nên dân chủ xã hội chủ nghĩa, đề ra được cái giải pháp để phát triển nền dân chủ ở nước ta
Nhà nước XHCN và dân chủ XHCN
Dân chủ là đỉnh cao của mọi nhà nước là một nhận định đúng đắn, được củng cố bởi nền tảng lý luận vững chắc, mang ý nghĩa quan trọng
Nghiên cứu về nhà nước xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa giúp sinh viên hiểu rõ hơn về bản chất, nguồn gốc của nhà nước xã hội chủ nghĩa, sự tiến bộ so với các hình thức nhà nước khác từ đó, nâng cao tinh thần yêu nước, yêu dân tộc Trang bị cho sinh viên những kiến thức về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giúp sinh viên định hướng đúng đắn về hành động, tuân thủ pháp luật hiểu tõ hơn về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa giúp sinh viên hiểu hơn về quyền và trách nhiệm của mình để thực hiện và trân trọng những quyền mình được trao, tự nguyện thực hiện các trách nhiệm của mình trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
1 GS TS Hoàng Chí Bảo, “ Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học” trang
2 PGS.TS Mạch Quang Thắng, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, trang
51-52, Nhà xuất bản chính trị quốc gia ,Hà Nội, 2019.
3 Lê Sơn, Nhà nước pháp quyền XHCN vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển, Báo Điện tử Chính phủ được truy cập tại đường link: https://baochinhphu.vn/nha-nuoc-phap-quyen-xhcn-vua-la-muc-tieu-vua- la-dong-luc-phat-trien-102305364.htm ngày 19/04/2022.
4 Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ- giá trị lịch sử và hiện thực,Trang thông tin điện tử Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hoá được truy cập tại đường link: http://tuoitrethanhhoa.vn/web/trang-chu/hoc-tap-va- lam-theo-tu-tuong-dao-duc-phong-cach/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dan- chu-gia-tri-lich-su-va-hien-thuc.html ngày 19/04/2022.
Nhà nước XHCN và dân chủ XHCN
1.2: Mục tiêu của đề tài 2
1.3: Mô hình kết cấu đề tài 3
CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN 4
2.1: Đặc trưng và chức năng của nhà nước XHCN 4
2.2: Phân tích sự ra đời và phát triển dân chủ XHCN 5
2.3: Xây dựng nhà nước XHCN phát huy dân chủ XHCN 9
CHƯƠNG 3: Vận dụng và kết luận 12
3.1: Tìm hiểu về nhà nước và dân chủ XHCN trong TTHCM 12
3.2: Bằng lý luận của CNXH, giải thích nhận định “Dân chủ là đỉnh cao của mọi nhà nước” 14