Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
547,27 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ THỊ XUÂN BỒI THƢỜNG THIỆTHẠIDOVIPHẠMHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA - QUATHỰCTIỄNÁPDỤNGTẠITỈNHNGHỆAN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 83 80 107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ - năm 2017 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Nga Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 21 Tính cấp thiết đề tài 21 Tình hình nghiên cứu đề tài 21 Đối tƣợng, phạmvi nghiên cứu 22 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 22 Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 23 Ý nghĩa luận văn 23 Kết cấu luận văn 23 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆTHẠIDOVIPHẠMHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA 24 1.1 Khái niệm đặc điểm hợpđồngmuabánhànghóa 24 1.1.1 Khái niệm hợpđồngmuabánhànghóa 24 1.1.2 Đặc điểm hợpđồngmuabánhànghóa 24 1.1.3 Nội dunghợpđồngmuabánhànghóa 24 1.1.4 Trách nhiệm viphạmhợpđồngmuabánhànghóa 24 1.2 Khái niệm đặc trƣng pháp lý bồi thƣờng thệt hạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 25 1.2.1 Khái niệm bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 25 1.2.2 Đặc trƣng pháp lý chế tàibồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 25 1.2.3.Vài trò chế tàibồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 25 1.3 Nội dung pháp luật bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 25 1.3.1 Nguồn pháp luật điều chỉnh 25 1.3.2 Phạmvi điều chỉnh pháp luật bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 25 1.3.3 Nội dung pháp luật bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ THỰCTIỄNÁPDỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆTHẠIDOVIPHẠMHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓATẠITỈNHNGHỆAN 27 2.1 Thực trạng pháp luật bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 27 2.1.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 27 2.1.1.1 Có hành viviphạmhợpđồng 27 2.1.1.2 Có thiệthại vật chất thực tế phát sinh 28 2.1.1.3 Hành viviphạmhợpđồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệthại 28 2.1.2 Quy định giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 28 2.1.3 Các trƣờng hợp miễn trách nhiệm bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 28 2.1.3.1 Miễn trách nhiệm BTTH trƣờng hợp bên thỏa thuận 29 2.1.3.2 Miễn trách nhiệm trƣờng hợp xảy kiện bất khả kháng 29 2.1.3.3.Miễn trách nhiệm trƣờng hợp hành viviphạm bên hoàn toàn lỗi bên 29 2.1.3.4 Miễn trách nhiệm bồi thƣờng trƣờng hợp hành viviphạm bên thực định quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền mà bên biết đƣợc vào thời điểm giao kết hợpđồng 29 2.1.4 Các quy định ápdụng phối hợp chế tàibồi thƣờng thiệthại với hình thức chế tài khác 29 2.2 Đánh giá thực trạng ápdụng pháp luật bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóatỉnhNghệAn 30 2.2.1 Tình hình giải chế tàibồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa theo thủ tục Tòa án nhân dân hai cấp tỉnhNghệAn 30 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế, vƣớng mắc trình ápdụng pháp luật bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóatỉnhNghệAn 32 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆTHẠIDOVIPHẠMHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNG HĨA 33 3.1 Định hƣớng hồn thiện pháp luật bồi thƣờng thiệtviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 33 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thựcbồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 33 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 33 3.2.1.1 Hoàn thiện ápdụng 33 3.2.1.2 Hoàn thiện hành viviphạm 33 3.2.1.3 Hoàn thiện việc xác định yếu tố lỗi 33 3.2.1.4 Hoàn thiện quy định thiệthạithực tế 33 3.2.1.5 Hoàn thiện quy định trƣờng hợp miễn trách nhiệm viphạmhợpđồngmuabánhànghóa 34 3.2.1.6 Hoàn thiện quy định ápdụng phối hợp trách nhiệm BTTH trách nhiệm phạt viphạm 34 3.2.1.7 Hoàn thiện quy định mức phạt viphạm để phù hợp với quy định BTTH 35 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thựcbồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 35 3.2.2.1 Đối với quan tài phán 35 3.2.2.2 Đối với chủ thể kinh doanh 35 3.2.2.3 Ápdụngán lệ giải vụ án yêu cầu BTTH viphạmhợpđồngmuabánhànghóa 36 KẾT LUẬN 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi giao kết HĐ chủ thể muốn HĐ đảm bảo tính pháp lý, để đảm bảo mang lại lợi nhuận nhƣ tăng cƣờng hợp tác, phát triển mối quan hệ hợp tác Tuy nhiên, nhiều lý khách quan, chủ quan mà HĐ giao kết có vi phạm, chế tài thƣơng mại chế định có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ thƣơng mại nhƣ nghiêm minh pháp luật đảm bảo trật tự vận hành kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế quan hệ thƣơng mại, đặc biệt quan hệ thƣơng mại quốc tế ngày đa dạng phức tạp, quy định hành BTTH viphạm HĐ hoạt động thƣơng mại nói chung HĐMBHH nói riêng nhiều bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thựctiễn kinh doanh, nhƣ: việc xác định tổn thất thực tế trực tiếp chƣa đƣợc quy định gây nhiều khó khăn việc xác định khoản thiệthại đƣợc bồi thƣờng; quy định miễn trách nhiệm BTTH viphạm HĐ hoạt động thƣơng mại chƣa rõ ràng trƣờng hợp ngƣời thứ ba có quan hệ với bên HĐ gặp bất khả kháng dẫn đến bên viphạm HĐ có đƣợc miễn trách nhiệm bồi thƣờng hay khơng… Những hạn chế, bất cập pháp luật hành BTTH viphạm HĐ gây nhiều khó khăn cho việc ápdụngthực thi pháp luật Việc khắc phục bất cập nhằm hoàn thiện pháp luật BTTH viphạm HĐ hƣớng tới đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ thƣơng mại nhƣ trì trật tự kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy tiến xã hội Chính lý trên, tác giả lựa chọn việc nghiên cứu “Bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa - QuathựctiễnápdụngtỉnhNghệ An” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều viết nhƣ cơng trình nghiên cứu cấp độ khác vấn đề Có thể kể đến số viết, cơng trình nghiên cứu sau: “Hợp đồng thƣơng mại pháp luật hợpđồng thƣơng mại số nƣớc giới” tác giả Vũ Thị Lan Anh, Tạp chí Luật học số 11, năm 2008; “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật hợpđồng Việt Nam” tác giả Bùi Ngọc Cƣờng, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 5, năm 2004; “Về việc ápdụng chế tài phạt hợpđồng BTTH vào thựctiễn giải tranh chấp hợpđồng hoạt động thƣơng mại” tác giải Nguyễn Thị Hằng Nga, Tạp chí TAND số 9, năm 2006; “Hồn thiện quy định chế tài BTTH theo Luật thƣơng mại năm 2005” tác giải Trần Thị Nhật Anh, Tạp chí TAND số 05, năm 2016; “Chế tàiviphạmhợpđồng thƣơng mại – Những vấn đề lí luận thực tiễn”, Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Hoàng Thị Hà Phƣơng, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, năm 2011; “BTTH hànghóa khơng phù hợp với hợpđồng theo quy định công ƣớc Viên 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học Trần Thùy Linh, Trƣờng Đại học luật Hà Nội, năm 2009 Ngoài ra, năm 2010 trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức kỷ yếu Hội thảo đề tài nghiên cứu “Không thựchợpđồng pháp luật thực định Việt Nam” TS Đỗ Văn Đại làm chủ biên Các cơng trình nói đề cập đến vấn đề BTTH viphạmhợpđồng hoạt động thƣơng mại mức độphạmvi khác nhau, vào khoảng thời gian định Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập cách khái quát tất hình thức trách nhiệm hợpđồng dƣới góc độ lý luận nghiên cứu chuyên sâu hình thức BTTH viphạmhợpđồng hoạt động thƣơng mại nói chung chƣa nghiên cứu chi tiết viphạm HĐ cụ thể Tác giả lựa chọn nghiên cứu chuyên sâu trách nhiệm BTTH hạiviphạm HĐMBHH nói riêng, nhƣ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực BTTH viphạm HĐMBHH Đối tƣợng, phạmvi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn đặt mục đích tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận chung bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhàng hóa, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành bồi thƣờng thiệt hại, nêu tồn tại, bất cập quy định này, sở kiến nghị, sửa đổi số quy định Luật thƣơng mại bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồng thƣơng mại nói chung muabánhànghóa nói riêng 3.2 Phạmvi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành bồi thƣờng thiệthạiviphạm HĐMBHH, đánh giá thực trạng pháp luật để thấy đƣợc vị trí, vai trò mối quan hệ hình thức chế tài với hình thức chế tài thƣơng mại khác Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu quy định chế tàibồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhàng hố theo Luật thƣơng mại năm 2005, ngồi có đối chiếu với quy định Bộ luật Dân năm 2005, 2015, Luật thƣơng mại năm 1997 quy định hệ thống pháp luật Thƣơng mại quốc tế nhƣ Công ƣớc Viên năm 1980 muabánhànghóa quốc tế Bộ nguyên tắc Unidroit hợpđồng thƣơng mại quốc tế nhằm đƣa so sánh với pháp luật Việt Nam, đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật thƣơng mại Việt Nam Đề tài nghiên cứu phạmvitỉnhNghệ An, thời gian từ năm 2012 đến năm 2016 theo thủ tục Tòa ánthựctiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung BTTH viphạm HĐMBHH, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành BTTH, nêu tồn tại, bất cập quy định này, có sở đƣa định hƣớng hồn thiện pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật nhƣ để nâng cáo hiệu tổ chức thực BTTH viphạm HĐMBHH Trên sở mục đích nghiên cứu, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, tìm hiểu vấn đề lí luận bồi BTTH viphạm HĐMBHH nhằm làm rõ chất pháp lý, chức năng, cấu trúc pháp luật trình hình thành, phát triển quy định chế tài BTTH viphạm HĐMBHH Việt Nam Thứ hai, phân tích quy định hành pháp luật Việt Nam BBTH viphạm HĐMBHH Trong q trình phân tích, gắn với việc đánh giá thựctiễnápdụng địa bàntỉnhNghệ An, so sánh quy định pháp luật hành với quy định văn pháp luật trƣớc quy định pháp luật thƣơng mại quốc tế hình thức chế tài để thấy rõ đƣợc ƣu điểm nhƣ hạn chế, bất cập pháp luật thƣơng mại hành gây khó khăn cho việc ápdụngthực tế Thứ ba, Từ việc nghiên cứu đƣa số định hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật BTTH viphạm HĐMBHH để nâng cao hiệu tổ chức thực chế tài Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn đƣợc nghiên cứu sở lý luận học thuyết Mác – Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Cùng với việc sử dụng phƣơng pháp luận chung phép biện chứng vật, đề tài đƣợc thực việc sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành luật nhƣ: Phƣơng pháp phân tích, so sánh đƣợc sử dụng chủ yếu để đánh giá, nhận xét quy định pháp luật hành chế tài BTTH viphạmhợpđồngmuabánhànghóa tƣơng quan so sánh với quy định trƣớc nhƣ pháp luật quốc tế Ngoài ra, tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, phƣơng pháp lịch sử để đánh giá phát triển hạn chế cần khắc phục pháp luật hành Ý nghĩa luận văn Những phân tích, đánh giá kiến nghị đề tài có ý nghĩa lý luận thựctiễn việc ký kết hạn chế rủi ro, tranh chấp việc thực HĐMBHH, góp phần kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam BTTH viphạm HĐMBHH quốc tế Đề tài giúp doanh nghiệp Việt Nam nói chung tỉnhNghệAn nói riêng hiểu vận dụng tốt pháp luật trình thực Kết cấu luận văn Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận BTTH viphạmhợpđồngmuabánhànghóa Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thựctiễnápdụng pháp luật BTTH viphạmhợpđồngmuabánhànghóatỉnhNghệAn Chƣơng 3: Định hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực BTTH viphạmhợpđồngmuabánhànghóatỉnhNghệAn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆTHẠIDOVIPHẠMHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA 1.1 Khái niệm đặc điểm hợpđồngmuabánhànghóa 1.1.1 Khái niệm hợpđồngmuabánhànghóa Theo Điều 430 BLDS 2015: “Hợp đồngmuabántài sản thỏa thuận bên, theo bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua bên mua” Khoản Điều LTM 2005: “Hoạt động thƣơng mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hànghóa cho bên mua nhận tốn, bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hànghóa theo thỏa thuận” HĐMBHH đƣợc hiểu nhƣ sau: Là HĐ xác lập (hay ký kết) bên, thỏa mãn hình thức theo quy định khoản Điều 24 LTM 2005, đối tƣợng HĐMBHH hànghóa đƣợc phép muabán theo quy định pháp luật 1.1.2 Đặc điểm hợpđồngmuabánhànghóa Cũng có đặc điểm chung HĐ muabántài sản dân nhƣ: Là hợpđồng ƣng thuận; Có tính đền bù; Là hợpđồng song vụ Ngồi HĐMBHH có đặc điểm định, xuất phát từ chất thƣơng mại hành vimuabánhàng hóa: Thứ nhất, chủ thể chủ yếu thƣơng nhân Thứ hai, hình thức đƣợc thiết lập theo cách thức mà hai bên thỏa thuận Trong số trƣờng hợp định, pháp luật bắt buộc bên phải giao kết hợpđồng dƣới hình thức văn (HĐMBHH quốc tế phải đƣợc thể dƣới hình thức văn hình thức khác có giá trị pháp lý tƣơng đƣơng nhƣ điện báo, TELEX, FAX hay thông điệp liệu) Thứ ba, đối tƣợng có đối tƣợng hànghóa Thứ tƣ, mục đích phổ biến lợi nhuận 1.1.3 Nội dunghợpđồngmuabánhànghóa Nội dung HĐMBHH điều khoản bên thỏa thuận, thể quyền nghĩa vụ bên bán bên mua quan hệ HĐMBHH Trong quan hệ muabánhàng hóa, bên khơng bị ràng buộc điều khoản thỏa thuận với mà chịu ràng buộc quy định pháp luật, tức điều khoản pháp luật có quy định nhƣng bên khơng thỏa thuận HĐ 1.1.4 Trách nhiệm viphạmhợpđồngmuabánhànghóa - Buộc thựchợp đồng: Điều 297 LTM 2005 - Phạt viphạm Điều 300 Điều 301 LTM 2005 - Bồi thƣờng thiệt hại: Điều 302, 303 Điều 304 LTM 2005 - Chế tài tạm ngừng, đình thựchợpđồng hủy bỏ hợp đồng: Điều 308 đến Điều 315 LTM 2005 - Các hình thức chế tài khác bên thỏa thuận 1.2 Khái niệm đặc trƣng pháp lý bồi thƣờng thệt hạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 1.2.1 Khái niệm bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóaTại Điều 360 BLDS năm 2015 quy định trách nhiệm BTTH viphạm nghĩa vụ là: “Trƣờng hợp có thiệthạiviphạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thƣờng tồn thiệt hại, trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Luật thƣơng mại năm 2005 khoản 1, Điều 302 quy định: “BTTH việc bên viphạmbồi thƣờng tổn thất hành viviphạm gây cho bên bị vi phạm” Luận văn cụ thể hóa khái niệm BTTH viphạm HĐMBHH nhƣ sau: BTTH viphạm HĐMBHH việc bên hợpđồng phải bù đắp tổn thất thực tế, trực tiếp hành vi không thựcthực không đúng, không đầy đủ điều khoản hợpđồng mà gây cho phía bên 1.2.2 Đặc trƣng pháp lý chế tàibồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa Thứ nhất, BTTH viphạmhợpđồngmuabánhànghóa phát sinh hợpđồng đƣợc kí kết có hiệu lực pháp luật Thứ hai, BTTH viphạmhợpđồngmuabánhànghóa chế tàitiền tệ Thứ ba, mục đích ápdụng chế tài BTTH viphạmhợpđồngmuabánhànghóa đảm bảo lợi ích tối đa cho bên liên quan quan hệ hợpđồng 1.2.3.Vài trò chế tàibồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa Thứ nhất, bảo vệ lợi ích bên quan hệ hợpđồng Thứ hai, phòng ngừa hành viviphạm Thứ ba, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật bên chủ thể hợpđồng 1.3 Nội dung pháp luật bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 1.3.1 Nguồn pháp luật điều chỉnh - Các văn quy phạm pháp luật; - Điều ƣớc quốc tế; - Án lệ; - Tập quán thƣơng mại quốc tế 1.3.2 Phạmvi điều chỉnh pháp luật bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa Trong hệ thống văn pháp luật quốc gia, Bộ luật dân năm 2015; Luật thƣơng mại năm 2005; Quy định điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia: Cơng ƣớc Liên hợp quốc hợpđồngmuabánhànghóa quốc tế (Công ƣớc CISG), Bộ nguyên tắc Unidroit Pháp luật tuân theo nguyên tắc ƣu tiênápdụng Điều ƣớc quốc tế 1.3.3 Nội dung pháp luật bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa - Quy định điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH viphạm HĐMBHH; - Quy định giới hạn trách nhiệm BTTH; - Quy định miễn trách nhiệm BTTH; - Quy định ápdụng phối hợp chế tài BTTH với hình thức chế tài khác; - Quy định thủ tục giải tranh chấp Kinh doanh, thƣơng mại Tòa án; - Quy định thủ tục giải tranh chấp thƣơng mại Trọng tài KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ THỰCTIỄNÁPDỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆTHẠIDOVIPHẠMHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓATẠITỈNHNGHỆAN 2.1 Thực trạng pháp luật bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 2.1.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 2.1.1.1 Có hành viviphạmhợpđồng Theo Điều 3, Khoản 12, Luật Thƣơng mại, “Vi phạmhợpđồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận bên theo quy định luật này” Theo quy định này, để xem xét hành vi có viphạmhợpđồng hay khơng cần dựa hai cứ: Một là, có tồn hợpđồnghợp pháp có hiệu lực pháp luật Hai là, có hành vi khơng thựcthực không nghĩa vụ thỏa thuận hợpđồng quy định pháp luật Trong thực tế, hành viviphạmhợpđồng thƣờng gặp nhƣ: - Viphạm nghĩa vụ toán Điều 306 LTM năm 2005 quy định “Trƣờng hợp bên viphạmhợpđồng chậm toán tiềnhàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lí khác bên bị viphạmhợpđồng có quyền u cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trƣờng thời điểm toán tƣơng ứng với thời gian chậm trả, trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Ví dụ tranh chấp cụ thể TAND hai cấp tỉnhNghệAn bình luận tác giả Thựctiễn giải vụ án tranh chấp liên quan đến vấn đề này, Tòa ántỉnhNghệAn thƣờng tính lãi suất nợ hạn trung bình thị trƣờng mức lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nƣớc cơng bố thời điểm tốn lãi suất nợ hạn trung bình ba ngân hàng Vietcombank, Vietinbank, Agribank, việc vận dụng quy định liên quan đến hòa giải, giải chƣa có hƣớng dẫn thứcDo đó, TAND Tối cao cần ban hành văn hƣớng dẫn cụ thể để giải vƣớng mắc - Viphạm điều khoản chất lƣợng, yêu cầu kĩ thuật hànghóa dịch vụ Điều khoản chất lƣợng điều khoản chủ yếu hợpđồng hoạt động thƣơng mại Điều khoản đƣợc thỏa thuận dựa sở quy định chất lƣợng, tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nƣớc tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm đơn vị đăng kí quan tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng Ví dụ tranh chấp cụ thể TAND hai cấp tỉnhNghệAn bình luận tác giả - Viphạm điều khoản thời hạn thựchợpđồng Theo Điều 38 LTM năm 2005: Bên có quyền lợi bị viphạm có hai khả ứng xử: họ khơng nhận hànghóa giao chậm, cơng việc hồn thành chậm trễ yêu cầu phạt viphạm BTTH họ nhận hàng hóa, cơng việc hồn thành không thời hạn yêu cầu phạt viphạm BTTH viphạm nghĩa vụ thời hạn hợpđồngVí dụ tranh chấp cụ thể TAND hai cấp tỉnhNghệAn bình luận tác giả Quan điểm tác giả là, trƣờng hợp không thực đƣợc hợpđồng nêu có lý khách quan làm cho phía ngƣời bán khơng thể thu mua đƣợc hàng trả cho ngƣời mua; cần xem xét khơng phải lỗi cố ý 2.1.1.2 Có thiệthại vật chất thực tế phát sinh Đóthiệthại mang tính chất tài sản tính toán đƣợc số cụ thể Về nguyên tắc, Luật thƣơng mại Việt Nam không chấp nhận việc BTTH vơ hình nhƣ uy tín kinh doanh, ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu, thị trƣờng … Thứ nhất, giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp Thiệthạithực tế thiệthạitính đƣợc thành tiền mà bên bị viphạmhợpđồng phải gánh chịu Thiệthại trực tiếp kết trực tiếp hành viviphạmhợpđồng gây ra: Về giá trị số tài sản bị mát hƣ hỏng: Có thể đƣợc hiểu suy giảm mặt giá trị giá trị sử dụngtài sản Chi phí ngăn chặn hạn chế thiệthạiviphạmhợpđồng gây Bên bị viphạm phải chứng minh ápdụng biện pháp cần thiết để hạn chế thiệthại sau đƣợc biết có viphạmTiền phạt viphạm BTTH mà bên bị viphạm phải trả cho bên thứ ba hậu viphạmhợpđồng gây Thứ hai, khoản lợi trực tiếp mà bên bị viphạm đƣợc hƣởng hành viviphạmhợpđồng Loại thiệthại khoản lãi dự tính thu đƣợc từ hợp đồng, khoản lợi nhuận từ hợpđồng kí với bên thứ ba, cơng việc mà dự tính đối tƣợng hợpđồng mang lại v.v… Để đảm bảo tínhhợp lý bên có quyền lợi bị viphạm phải xuất trình đầy đủ giấy tờ hợp pháp nhƣ hợpđồng kí kết với bên thứ ba, phân tích phƣơng án kinh doanh v.v…để làm chứng chứng minh 2.1.1.3 Hành viviphạmhợpđồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệthại Trên thực tế, hành viviphạm HĐ gây nhiều khoản thiệthại khoản thiệthại đƣợc sinh nhiều hành viviphạm HĐ Vì vậy, việc xác định xác mối quan hệ nhân hành viviphạm HĐ thiệthạithực tế dễ dàng 2.1.2 Quy định giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóaTại Điều 305 LTM năm 2005 có quy định nghĩa vụ hạn chế tổn thất nghĩa vụ hạn chế tổn thất thuộc bên bị viphạmhợp đồng, bên bị viphạm HĐ phải ápdụng biện pháp hợp lý cần thiết để hạn chế bớt thiệthại xảy Nếu bên bị thiệthại không ápdụng biện pháp đó, bên viphạm HĐ có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị BTTH mức tổn thất hạn chế đƣợc 2.1.3 Các trƣờng hợp miễn trách nhiệm bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa Luật thƣơng mại 2005 không quy định trƣờng hợp miễn trách nhiệm BTTH mà quy định trƣờng hợp miễn trách nhiệm hành viviphạm nói chung, cụ thể: 2.1.3.1 Miễn trách nhiệm BTTH trƣờng hợp bên thỏa thuận Theo nguyên tắc chung, điều khoản HĐ bên tự thỏa thuận, không trái với quy định pháp luật, không trái với phong mỹ tục đạo đức xã hội có giá trị pháp lý bắt buộc 2.1.3.2 Miễn trách nhiệm trƣờng hợp xảy kiện bất khả kháng Pháp luật hầu hết nƣớc giới ghi nhận kiện bất khả kháng để miễn trách nhiệm cho bên viphạm HĐ Tại điểm b, Khoản 1, Điều 294 LTM năm 2005 quy định cho phép miễn trách nhiệm trƣờng hợp “xảy kiện bất khả kháng” Điều 156 BLDS năm 2015, kiện đƣợc coi bất khả kháng phải thỏa mãn: kiện xảy sau kí kết hợp đồng; kiện nằm ngồi ý chí bên, vậy, nằm hoạt động bên HĐ; kiện khơng thể lƣờng trƣớc đƣợc; kiện khơng thể khắc phục đƣợc, nghĩa cố gắng ngƣời có nghĩa vụ nhằm khác phục cố trở nên vô nghĩa 2.1.3.3.Miễn trách nhiệm trƣờng hợp hành viviphạm bên hoàn toàn lỗi bên Việc hợpđồng không thựcviphạm bắt nguồn từ lỗi bên bị viphạm bên viphạm đƣợc loại trừ trách nhiệm hành viviphạm 2.1.3.4 Miễn trách nhiệm bồi thƣờng trƣờng hợp hành viviphạm bên thực định quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền mà bên biết đƣợc vào thời điểm giao kết hợpđồng Điểm d Khoản 1, Điều 294 LTM năm 2005: trƣờng hợp hành viviphạm HĐ bên thực định quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền mà bên biết đƣợc vào thời điểm giao kết HĐ miễn trách nhiệm viphạmhợpđồng thƣơng mại 2.1.4 Các quy định ápdụng phối hợp chế tàibồi thƣờng thiệthại với hình thức chế tài khác Điều 316 LTM năm 2005, BTTH chế tài có khả ápdụng phối hợp với tất chế tài lại Điều vừa đảm bảo nguyên tắc bồi thƣờng toàn thiệthại hành viviphạm HĐ gây vừa thực mục đích ngăn ngừa hành viviphạm HĐ từ phía bên viphạm 2.1.5 Giải tranh chấp Thƣơng lƣợng: Đây cách thức đơn giản để giải tranh chấp bên Trong đó, bên tham gia hợpđồngbàn bạc, tự dàn xếp, thống việc BTTH thiệthạithực tế bị gây hành viviphạmhợpđồng bên viphạm Hòa giải: Đây phƣơng thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian hòa giải Theo bên hợpđồng lựa chọn bên thứ ba để thực việc hòa giải, hỗ trợ bên tìm kiếm giải pháp giải mâu thuẫn vấn đề bồi thƣờng thiệthạithực tế xảy Trọng tài: Đây hình thức giải tranh chấp thơng qua hoạt động Hội đồng trọng tài trọng tài viên với tƣ cách bên thứ ba độc lập Phƣơng thức có tính linh hoạt, tạo quyền chủ động cho bên; nhanh chóng, tiết kiệm đƣợc thời gian rút ngắn thủ tục tố tụng đảm bảo bí mật Phán trọng tài có tính chung thẩm Sau trọng tài đƣa phán bên khơng có quyền kháng cáo trƣớc tổ chức hay tòa án Tòa án: Tòa án quan xét xử Nhà nƣớc nên phán Tòa án có tính cƣỡng chế cao 2.2 Đánh giá thực trạng ápdụng pháp luật bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóatỉnhNghệAn 2.2.1 Tình hình giải chế tàibồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa theo thủ tục Tòa án nhân dân hai cấp tỉnhNghệAnDo sống động khắc nghiệt chế thị trƣờng; số quy định pháp luật liên quan đến hợpđồng thƣơng mại tỏ bất cập; nhận thức ý thức chấp hành pháp luật số phận thƣơng nhân hạn chế; số thẩm phán xét xử với trình độ chuyên môn nghiệp vụ chƣa cao…tác động lớn đến quan hệ thƣơng mại, mà cụ thể tác động đến ý chí nhƣ xử chủ thể tham gia giao kết thựchợpđồng thƣơng mại, dẫn đến tranh chấp hợpđồng thƣơng mại nói chung HĐMBHH nói riêng ngày gia tăng số lƣợng phức tạp nội dung tranh chấp Thựctiễn cho thấy, vụ việc kinh doanh, thƣơng mại đƣợc đánh giá ngày phức tạp : - Có nguồn luật nội dung phong phú, lại thƣờng xuyên biến động theo tình hình đất nƣớc - Chủ thể chủ yếu loại vụ việc thƣơng nhân (cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh) Đây chủ thể có trình độ học vấn, trình độ chun mơn cao (hoặc có khả th đƣợc ngƣời có trình độ chun mơn nhƣ trình độ pháp lý cao để tƣ vấn, bảo vệ), có quan hệ rộng, có khả gây sức ép lớn công tác xét xử cấp tòa án nhƣ trung tâm trọng tài (thông qua công luận, quan, cán cấp cao máy lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc) - Các quan hệ kinh doanh, thƣơng mại nói chung, tranh chấp có liên quan đến vấn đề bồi thƣờng thiệthại nói riêng thƣờng phức tạp gắn với nghiệp vụ kinh doanh ngành, để hiểu đƣợc thiết phải có hiểu biết định lĩnh vực - Là loại vụ việc có liên quan nhiều đến yếu tố nƣớc ngoài, đặc biệt bối cảnh nay, Việt Nam thành viên thức WTO, hoạt động xuất nhập đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc đẩy mạnh tăng trƣởng nhanh chóng Tòa án nhân dân hai cấp tỉnhNghệAn năm từ 2012 đến năm 2016 thụ lý, giải án kinh doanh thƣơng mại với tỷ lệ tƣơng đối cao, cụ thể:12 Bảng 1: Số liệu thụ lý, giải án Kinh doanh Thƣơng mại TAND hai cấp tỉnhNghệAn từ năm 2012-2016 TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện Năm Giải Đạt tỷ lệ Giải Đạt tỷ lệ Thụ lý Thụ lý (%) (%) 2012 3 100% 187 96 52% 2013 13 69% 264 177 67% 2014 25 15 60% 283 173 61% 2015 25 19 76% 267 169 63% 2016 31 25 81% 327 205 63% [Nguồn: Rút từ số liệu thống kê Tòa ánhai cấp tỉnhNghệAn năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016] Bình luận: Nhìn vào bảng số liệu nêu thấy vụ án tranh chấp Kinh doanh thƣơng mại tỉnhNghệAn ngày nhiều số lƣợng phức tạp nội dung tranh chấp Để đạt đƣợc kết đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thƣ ký tòa án tự nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật để nhằm giải vụ án thấu tình,đạt lý nhƣ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Tuy nhiên vụ án tồn đọng, kéo dài gây ảnh hƣởng đến bên tranh chấp Bảng 2: Số liệu thụ lý, giải vụ án tranh chấp bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa TAND hai cấp tỉnhNghệAn từ năm 20122016 TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện Năm Giải Đạt tỷ lệ Giải Đạt tỷ lệ Thụ lý Thụ lý (%) (%) 2012 0 57 37 65% 2013 80% 45 24 53% 2014 2 100% 48 20 42% 2015 0 35 20% 2016 1 100% 52 11 21% [Nguồn: Rút từ số liệu thống kê Tòa ánhai cấp tỉnhNghệAn năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016] Bình luận: Theo bảng biểu tranh chấp yêu cầu bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóatỉnhNghệAn tƣơng đối nhiều Tuy nhiên vụ án đƣợc giải Tòa án cấp huyện đƣợc đồngtình cao bên tranh 12 [Phần mềm thống kê TAND hai cấp tỉnhNghệAn từ năm 2012-2016] chấp nên vụ án phải chuyển TAND tỉnhNghệAn giải theo trình tự phúc thẩm nhƣ vụ án thuộc thẩm quyền giải cấp tỉnh khơng có 2.2.2 Ngun nhân hạn chế, vƣớng mắc trình ápdụng pháp luật bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóatỉnhNghệAn Nhân tố khách quan xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi q trình hội nhập quốc tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa… có nhân tố chủ quan từ tồn tại, hạn chế công tác quy hoạch, đầu tƣ xây dựng; hệ thống văn pháp luật văn quy phạm pháp luật tỉnhban hành thiếu đồng Tồn hạn chế giải tranh chấp đòi BTTH viphạm HĐMBHH số nguyên nhân khách quan nhƣ: Do ảnh hƣởng khó khăn chung kinh tế nƣớc; giá hànghóa dịch vụ tiêu dùng có biến động; hệ thống pháp luật liên tục đƣợc sửa đổi, bổ sung; hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng… Các tranh chấp phát sinh khơng thể thƣơng lƣợng, hòa giải đƣợc phần lớn ý thức bên quan hệ giao kết HĐ, có HĐ đƣợc giao kết chƣa đảm bảo chặt chẽ nội dung, hình thức pháp luật quy định Nguyên nhân lỗi cố ý bên nhận thức bên trình thƣơng thảo, ký kết HĐ Một số tranh chấp đƣợc giải biện pháp hòa giải nhƣng sau bên cố tình trì hỗn việc thựcthực khơng đầy đủ nội dung thỏa thuận, hòa giải dẫn đến vụ việc trở nên phức tạp, kéo dài, hậu thiệthại kinh tế lƣờng hết KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆTHẠIDOVIPHẠMHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNG HĨA 3.1 Định hƣớng hồn thiện pháp luật bồi thƣờng thiệtviphạmhợpđồngmuabánhànghóa Pháp luật BTTH cần đảm bảo tự HĐ đảm bảo điều chỉnh có hiệu quan hệ kinh tế, tạo điều kiện tốt mặt pháp lý để chủ thể thực đƣợc quyền tự kinh doanh Để đáp ứng yêu này, việc hoàn thiện quy định phải theo hƣớng chi tiết hóa quy định nhiều cách hiểu vận dụng khác nhau, lƣợc bỏ quy định cứng nhắc nhằm hạn chế can thiệp không cần thiết Nhà nƣớc vào vấn đề mà bên tự thỏa thuận Đảm bảo thống văn pháp luật Việc hoàn thiện quy định pháp luật có BTTH viphạm HĐMBHH tiến hành cách độc lập mà phải xét đến tính thống nhất, tínhđồng toàn hệ thống pháp luật, tránh quy định chồng chéo 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thựcbồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 3.2.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật bồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 3.2.1.1 Hồn thiện ápdụng Pháp luật cần quy định chi tiết, cụ thể chế tàiviphạmhợpđồng điều kiện ápdụng chế tài Có nhƣ đảm bảo tính khả thi việc ápdụng chế tàiviphạmhợpđồng hành viviphạmhợpđồng kinh doanh thƣơng mại nói chung BTTH viphạm HĐMBHH nói riêng 3.2.1.2 Hồn thiện hành viviphạm Đây sở để ápdụng chế tài tạm ngừng thựchợpđồng đình thựchợpđồng hủy bỏ hợpđồng Tuy nhiên, đến chƣa có văn hƣớng dẫn, giải thích rõ nội hàm khái niệm viphạmhợpđồng nói 3.2.1.3 Hồn thiện việc xác định yếu tố lỗi Luật thƣơng mại năm 2005 nhiều quy định chƣa thể rõ chí khơng phân biệt hệ pháp lý hai hình thức lỗi dẫn đến việc bên quan hệ hợpđồng quyền lợi cố ý viphạmhợpđồng họ thấy việc viphạmhợpđồng họ có lợi phải thựchợp đồng, lại dùng quy định pháp luật buộc bên bị viphạm phải tự hạn chế tổn thất với mục đích làm giảm khoản BTTH mà bên viphạm phải trả 3.2.1.4 Hoàn thiện quy định thiệthạithực tế Quy định pháp luật hành thiệthạithực tế nhiều bất cập làm ảnh hƣởng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể hoạt động thƣơng mại Để đảm bảo bảo vệ tối đa quyền lợi chủ thể, đảm bảo nguyên tắc bồi thƣờng toàn thiệthại phù hợp với thựctiễn thƣơng mại quốc tế Phạmvithiệthại đƣợc coi thiệthạithực tế cần đƣợc mở rộng nhƣ sau: Thừa nhận thiệthại vơ hình nhƣ uy tín kinh doanh, ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu loại thiệthạithực tế; Thừa nhận số khoản thiệthại gián tiếp mà bên bị viphạm yêu cầu bồi thƣờng thiệthạithực tế 3.2.1.5 Hoàn thiện quy định trƣờng hợp miễn trách nhiệm viphạmhợpđồngmuabánhànghóa Thứ nhất, Quy định cụ thể điều kiện để xác định kiện miễn trách nhiệm viphạmhợpđồng Bên cạnh quy định trƣờng hợp miễn trách nhiệm gắn với quy định tất kiện miễn trách nhiệm phải thỏa mãn số điều kiện định Những điều kiện cần đủ để kiện đƣợc xem miễn trách nhiệm viphạmhợpđồng bao gồm: Sự kiện phải xảy sau bên ký kết hợp đồng; Ở thời điểm ký kết hợpđồng bên biết kiện xảy ra; Sự kiện nguyên nhân trực tiếp dẫ đến việc viphạmhợp đồng; Khi kiện xảy ra, bên ápdụng biện pháp cần thiết khả nhƣng khắc phục đƣợc Thứ hai, Bổ sung quy định điều kiện để công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợpđồng bên Quy định trƣờng hợp vô hiệu điều khoản miễn trách nhiệm cố ý viphạmhợp đồng, trƣờng hợp lợi dụng điều khoản miễn trách nhiệm để thoái thác trách nhiệm viphạmhợp đồng, chịu biện pháp trách nhiệm Cần xem xét bổ sung quy định với mục đích giám sát có hiệu thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm Thứ ba, Bổ sung quy định miễn trách nhiệm ngƣời thứ ba có quan hệ với bên hợpđồngmuabánhànghóa gặp bất khả kháng Để đƣợc miễn trách nhiệm viphạmhợpđồng trƣờng hợp cần quy định cụ thể điều kiện bên thứ ba trở thành miễn trách nhiệm cho bên hợpđồng thƣơng mại là: Sự kiện bất khả kháng mà bên thứ ba gặp phải phải đáp ứng đủ điều kiện nhƣ quy định Điều 156 BLDS năm 2015; Hợpđồng bên viphạm với bên thứ ba có quan hệ mật thiết với hợpđồng thƣơng mại bên viphạm bên bị vi phạm; Việc bên thứ ba viphạmhợpđồng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc viphạmhợpđồng bên viphạm bên viphạm khắc phục đƣợc Thứ tƣ, Quy định cụ thể trƣờng hợpthực định quan quản lý Nhà nƣớc có thẩm quyền miễn trách nhiệm viphạmhợpđồng Cần có quy định hƣớng dẫn cụ thể quan quản lý nhà nƣớc trƣờng hợp định nhằm mục đích gì, điều kiện cụ thể để định trở thành miễn trách nhiệm cho bên viphạmhợpđồng Nếu việc thực định quan quản lý Nhà nƣớc gây thiệthại cho bên quan hệ hợpđồng cần có chế phù hợp đảm bảo lợi ích hai bên quan hệ hợpđồng 3.2.1.6 Hoàn thiện quy định ápdụng phối hợp trách nhiệm BTTH trách nhiệm phạt viphạm Điều 316 LTM: “Một bên không bị quyền yêu cầu BTTH tổn thất viphạmhợpđồng bên ápdụng trách nhiệm khác” Nhƣ vậy, trách nhiệm buộc BTTH ápdụng lúc với trách nhiệm khác bao gồm trách nhiệm phạt viphạmDo đó, việc đặt điều luật riêng để điều chỉnh mối quan hệ trách nhiệm phạt viphạm BTTH nhƣ Điều 307 khơng cần thiết 3.2.1.7 Hồn thiện quy định mức phạt viphạm để phù hợp với quy định BTTH Điều 301 LTM năm 2005, quy định “giới hạn mức phạt 8%” không hợp lý, bên thấy mức thiệthại mà họ phải chịu thựchợpđồng cao mức thiệthại nộp phạt họ cố ý viphạm Mục đích nhằm “răn đe” bên viphạm không thực đƣợc Hơn nữa, quy định can thiệp vào quyền tự thỏa thuận bên 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thựcbồi thƣờng thiệthạiviphạmhợpđồngmuabánhànghóa 3.2.2.1 Đối với quan tài phán Làm tốt nhiệm vụ trình xét xử vụ việc liên quan đến BTTH kinh doanh thƣơng mại, cụ thể: Thứ nhất, thƣờng xuyên cải tổ cấu, tổ chức máy hoạt động quan tài phán; tích cực tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá, bồi dƣỡng hoạt động xét xử vụ việc liên quan đến BTTH - Đối với quan Tòa án cấp: Tòa án nhân dân Tối Cao cần có hƣớng dẫn mang tính đạo thống việc lựa chọn ápdụng Luật thƣơng mại 2005 hay Bộ luật dân 2015 - Đối với tổ chức trọng tài thƣơng mại: Các tổ chức trọng tài phải làm tốt khâu giới thiệu trƣớc cơng chúng Nhà nƣớc cần tỏ rõ hỗ trợ việc đƣa thông điệp rõ ràng, ủng hộ giám sát cách có hiệu hoạt động trọng tài Thƣờng xuyên tổ chức giao lƣu học hỏi, tổng kết kinh nghiệm xét xử với trung tâm trọng tài lãnh thổ Việt Nam, nhƣ với trung tâm trọng tài khác thể giới để không ngừng nâng cao nghiệp vụ xét xử tranh chấp kinh doanh thƣơng mại nói chung tranh chấp liên quan đến BTTH nói riêng Thứ hai, khơng ngừng nâng cao vai trò kỹ nghề nghiệp thẩm phán trọng tài viên Đối với thẩm phán: Mục tiêu thẩm phán phải vững vàng chuyên mơn, giỏi kỹ năng, có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp lĩnh, có phong cách nghề cần làm tốt công tác bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho thẩm phán để họ đƣợc nâng cao kiến thức, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp cập nhật kiến thức nƣớc nƣớc Đối với trọng tài viên: Cần phải chặt chẽ việc lựa chọn đội ngũ trọng tài viên chuyên gia thuộc lĩnh vực khác nhau, có kiến thức sâu rộng dạn dày kinh nghiệm vụ việc mà họ tham gia giải trƣớc Bản thân trọng tài viên phải khơng ngừng tự hồn thiện 3.2.2.2 Đối với chủ thể kinh doanh Năng lực hiểu biết ápdụng quy định pháp luật hoạt động sản xuất, kinh doanh nhu cầu thiết yếu, giúp doanh nghiệp tồn tại, ngày nâng cao vị thế, lực cạnh tranh phòng ngừa đƣợc rủi ro pháp lý nói chung, hạn chế đƣợc thiệthạiviphạmhợpđồng kinh doanh, thƣơng mại nói riêng Cụ thể: Thứ nhất, trình giao kết hợp đồng, cần lƣu ý đến điều khoản liên quan đến chế tài phạt viphạmhợpđồng BTTH Thứ hai, trình thựchợp đồng, để đảm bảo ápdụng tốt chế tài liên quan đến vấn đề BTTH cần ý đến nội dung sau: Về nghĩa vụ thông báo xác nhận trƣờng hợp miễn trách nhiệm; Khi xảy trƣờng hợp bất khả kháng theo quy định Điều 296 Luật thƣơng mại, doanh nghiệp yêu cầu đối tác cho phép kéo dài thời hạn thựchợpđồnghợpđồngmuabánhàng hóa, cung ứng dịch vụ khơng có thời hạn cố định giao hàng hoàn thành dịch vụ Thứ ba, sau kết thúchợp đồng, để đảm bảo quyền lợi việc yêu cầu đòi BTTH cần lƣu ý điểm sau: Thời hạn khiếu nại sau kết thúchợp đồng; Thời hạn khởi kiện 3.2.2.3 Ápdụngán lệ giải vụ án yêu cầu BTTH viphạmhợpđồngmuabánhànghóa Trong bối cảnh nƣớc ta tích cực đổi nhiều lĩnh vực, tích cực hội nhập quốc tế, với ý nghĩa giá trị đƣợc thừa nhận án lệ theo kinh nghiệm quốc tế việc ápdụngán lệ phƣơng thức hiệu để góp phần nâng cao lực Tòa án việc giải tranh chấp dân sự, thƣơng mại, đặc biệt tranh chấp có yếu tố nƣớc ngồi, bảo đảm việc ápdụng pháp luật thống xét xử, tạo lập tính ổn định, minh bạch tiên liệu đƣợc phán Tòa án Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP “về quy trình lựa chọn, cơng bố ápdụngán lệ” Hội đồng Thẩm phán TAND Tối Cao cụ thể hóa quy định điểm c khoản Điều 22 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 sử dụngán lệ nhƣ phƣơng thức Tòa án việc ápdụng thống pháp luật xét xử Quy trình lựa chọn, cơng bố án lệ nêu vấn đề cần đƣợc phân tích, đánh giá làm sáng tỏ để có nhận thức thống trình triển khai thực Việc ápdụngán lệ có ý nghĩa quan trọng việc thực chủ trƣơng cải cách tƣ pháp Đảng Nhà nƣớc ta nhƣ tạo điều kiện cho việc pháp luật đƣợc ápdụng thống công tác xét xử Tòa án nâng cao chất lƣợng án lế lĩnh vực KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trƣờng, pháp luật hợpđồng nói chung HĐMBHH nói riêng ln đóng vai trò quan trọng hợpđồng hoạt động thƣơng mại công cụ chủ yếu để thƣơng nhân thực hoạt động kinh doanh Quyền tự kinh doanh, có quyền tự hợpđồng đƣợc pháp luật ghi nhận, bảo vệ ngày hồn thiện góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế đất nƣớc phát triển Một hợpđồng thƣơng mại hợp pháp phải đƣợc giao kết sở tự nguyện, bình đẳng sở bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên nhƣ ổn định kinh tế Nếu bên viphạmhợpđồng phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Do đó, trách nhiệm BTTH viphạmhợpđồng hoạt động thƣơng mại nói chung BTTH viphạm HĐMBHH nói riêng có ý nghĩa quan trọng bên quan hệ hợpđồng góp phần trì trật tự cho kinh tế Trong chế tài thƣơng mại, BTTH hình thức trách nhiệm thƣờng xuyên đƣợc ápdụng với mục đích quan trọng bồi hồn, bù đắp, khơi phục lợi ích vật chất bị mất, giảm sút hành viviphạmhợpđồng gây cho bên bị viphạm Trên sở quy định pháp luật hành, tài liệu thựctiễnápdụng trách nhiệm BTTH viphạm HĐMBHH, luận văn nghiên cứu phân tích để có đƣợc cách nhìn tồn diện hơn, qua đánh giá vấn đề lý luận thựctiễn trách nhiệm BTTH viphạm HĐMBHH tỉnhNghệAn Trong trình nghiên cứu, luận văn có so sánh, đối chiếu với quy định trách nhiệm BTTH viphạm HĐMBHH số nƣớc thuộc truyền thống pháp luật khác Điều ƣớc quốc tế vấn đề Qua đó, tiếp thu kinh nghiệm lập pháp tiến nƣớc đặc biệt nƣớc có kinh tế phát triển nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt nam, thu hẹp không tƣơng thích pháp luật thƣơng mại Việt Nam pháp luật thƣơng mại quốc tế Pháp luật trách nhiệm BTTH viphạmhợp HĐMBHH Việt Nam có bƣớc phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thời kì Kế thừa pháp luật BTTH viphạm HĐMBHH chế kế hoạch hóa, Pháp lệnh Hợpđồng kinh tế năm 1989 quan tâm đến trách nhiệm BTTH Khi quan hệ kinh tế chế thị trƣờng hình thành phát triển, Luật thƣơng mại năm 1997 đến LTM năm 2005 đời có quy định phù hợp nhƣ: quy định rõ ràng áp dụng, nguyên tắc áp dụng, mối quan hệ trách nhiệm BTTH với hình thức trách nhiệm thƣơng mại khác… Tuy nhiên, bối cảnh quan hệ thƣơng mại ngày đa dạng phức tạp, không đơn quan hệ thƣơng mại nƣớc mà quan hệ thƣơng mại quốc tế quy định hành trách nhiệm BTTH viphạm HĐMBHH vƣớng mắc, bất cập cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Trên sở kế thừa thành tựu có, luận văn cập nhập phân tích vấn đề trách nhiệm BTTH viphạm HĐMBHH Những đánh giá xuất phát từ góc độ lý luận kết hợp với phân tích thực tiễn, đồng thời bất cập pháp luật trách nhiệm BTTH viphạm HĐMBHH từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề Những u cầu đòi hỏi cần có đầu tƣ nghiên cứu khảo sát kỹ lƣỡng Trong phạmvi luận văn, với hạn chế khả thời gian nghiên cứu, tác giả không đặt tham vọng giải thấu đáo vấn đề, mà đặt trọng tâm vào nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thựctiễn trách nhiệm BTTH viphạm HĐMBHH theo quy định pháp luật Việt Nam hành, sở đƣa số kiến nghị hồn thiện pháp luật vấn đề ... CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TẠI TỈNH NGHỆ AN 2.1 Thực trạng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán. .. pháp luật bồi thƣờng thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TẠI... chức thực BTTH vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa tỉnh Nghệ An CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng