1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần tư vấn và xây dựng lam kinh (2)

63 276 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 480,5 KB

Nội dung

Trước đó, các công trìnhnghiên cứu tiêu biểu về pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa thường được triển khaitheo hướng đưa ra tiêu chí xác định, quan niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc

Trang 1

TÓM LƯỢC

Nội dung cơ bản của khóa luận được tóm lược như sau:

Chương 1 khóa luận nghiên cứu một cách chi tiết về khái niệm, đặc điểm củahợp đồng mua bán hàng hóa Từ các phân tích về hợp đồng mua bán hàng hóa, khóaluận cũng làm rõ được vai trò của nó đối với nền kinh tế xã hội

Đối với chương 2, khóa luận tập trung đánh giá về thực trạng pháp luật điềuchỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa Qua đó rút ra được những khó khăn trong việc ápdụng và thực thi các quy định về hợp đồng mua bán hàng hóa của các doanh nghiệp.Sau khi đánh giá thực trạng về việc áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa,khóa luận cũng đã nghiên cứu một cách chi tiết và đưa ra được các kiến nghị nhằmhoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về hợp đồng mua bánhàng hóa trong chương 3

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, cho phép em gửi lời cảm ơn đến các thầy cô KhoaKinh tế - Luật Trường Đại học Thương Mại đã cùng với tri thức và tâm huyết củamình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tậptại trường Bốn năm học trên giảng đường là khoảng thời gian chúng em tích lũy vốnkiến thức và rèn luyện kỹ năng để chuẩn bị bước vào môi trường làm việc thực tế

Trên hành trình đó không thể thiếu vắng hình bóng các thầy cô ngày đêm tậntụy chỉ bảo chúng em Và đặc biệt, trong thời gian này, khi chúng em thực hiện bàikhóa luận tốt nghiệp các thầy cô đã dành rất nhiều thời gian để chỉ bảo và hướng dẫncho chúng em

Em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Vinh Hương đã tận tâm hướng dẫn

em hoàn thành khóa luận này Với kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứuchưa nhiều, bài khóa luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu xót Vì vậy, em rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của thầy, cô giáo để có thể hoàn thiện thêm vốn kiếnthức về đề tài này cũng như có một nền tảng vững chắc cho những bài nghiên cứu saunày

Sau cùng, em xin kính chúc thầy cô Khoa Kinh tế - Luật và ThS Nguyễn ThịVinh Hương thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp củamình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau

Trân trọng!

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Hằng

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC I

LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài 1

2 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2

3 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu 4

4 ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5

5 Phương pháp nghiên cứu 5

6 Kết cấu của khóa luận 6

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA .7 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 7

1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 7

1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa 8

1.2 Cơ sở ban hành và nội dung của pháp luật điều chỉnh vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa 9

1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa 9

1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa 11

1.3 Một số nguyên tắc cơ bản của pháp luật về vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa 13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG LAM KINH 16

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Lam Kinh và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán hàng hóa tại Công ty 16

2.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Lam Kinh 16

2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán hàng hóa tại Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Lam Kinh 16

2.2 Thực trạng quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa 17

2.2.1 TRÌNH TỰ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 17

2.2.2 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 19

2.2.3 THAY ĐỔI, HỦY BỎ, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA .25

Trang 4

2.2.4 CÁC CHẾ TÀI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG

HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 27

2.3 Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty Cổ phần Tư vấn và xây dựng Lam Kinh 31

2.3.1 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 31

2.3.2 Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa 36

2.3.3 THAY ĐỔI, HỦY BỎ, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 37

2.3.4 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 38

2.4 Đánh giá chung 39

CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 42

3.1 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa 42

3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa 48

3.2.1 Kiến nghị đối với cơ quan nhà nước có thẩm quyền 48

3.2.2 Kiến nghị đối với Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Lam Kinh 52

3.3 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 54

KẾT LUẬN 56

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

Trang 5

4 WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)

5 TPP Trans-PacificPartnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh

tế xuyên Thái Bình Dương)

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài

Hiện nay, trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đặc biệt khi Việt Nam chínhthức gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới – WTO thì tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ làhoạt động chính, trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tiêu thụ hàng hóa haynói cách khác là mua bán hàng hóa được coi là vấn đề tất yếu và là mạch máu giúp lưuthông hàng hóa, góp phần quan trong trọng vào sự sống còn của bất kỳ một doanhnghiệp nào theo đuổi mục tiêu lợi nhuận Với xu thế đó, các giao dịch mua bán hànghóa ngày càng diễn ra một cách phổ biến và chiếm số lượng lớn trong các giao dịchdân sự Trong khi đó, pháp luật chính là công cụ để các chủ thể thực hiện giao dịchdân sự, và gắn liền với các hoạt động mua bán hàng hóa và chế định về hợp đồng muabán hàng hóa Các hoạt động trao đổi, thỏa thuận cho đến các điều khoản về giá cả, sốlượng cũng như quyền và nghĩa vụ của các bên đều được thực hiện thông qua hợpđồng mua bán hàng hóa Việc thực hiện các quy định chung về hợp đồng mua bánhàng hóa giữa các bên cũng bao gồm những thỏa thuận riêng theo từng điều kiện thực

tế của mỗi doanh nghiệp

Do đó, việc tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp sẽ thúcđẩy sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, cũng như bảo về lợi ích chínhđáng của các doanh nghiệp trong thời đại mở cửa, đồng thời góp phần tăng cường hiệuquả quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế Ở Việt Nam, quan hệ pháp luậthợp đồng được áp dụng và phát triển hơn khi nước ta bước vào công cuộc đổi mới đấtnước theo định hướng XHCN với việc ban hành các văn bản pháp luật: Pháp lệnh hợpđồng kinh tế 1989, BLDS 1995, LTM 1997 điều chỉnh quan hệ hợp đồng Trong đó,pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa ngày càng hoàn thiện hơn khi nước ta thamgia hội nhập kinh tế thế giới Minh chứng cho điều đó là sự ra đời của BLDS 2005,LTM 2005, với các quy định chi tiết hơn về giao kết, thực hiện, thay đổi chấm dứt hợpđồng mua bán hàng hóa Ngoài ra, Luật trọng tài thương mại 2010 điều chỉnh vấn đềgiải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa Bêncạnh đó, quan hệ pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa cũng chịu sự điều chỉnh củaBLDS 2015 khi chính có hiệu lực thi hành vào ngày 1/1/2017 sắp tới

Từ đó, có thể thấy hợp đồng mua bán hàng hóa là một vấn đề quan trọng khôngthể thiếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc nắm vững, hiểu rõ cácquy định của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa sẽ giúp các chủ thể kinh doanh

ký kết và thực hiện hợp đồng được thuận lợi, an toàn và hiệu quả, tránh các tranh chấp,rủi ro đáng tiếc Khi đến thực tập tại Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Lam Kinh,

Trang 7

do nhận thức được vai trò to lớn của hợp đồng mua bán hàng hóa trong hoạt động kinh

doanh của công ty mà em quyết định lựa chọn đề tài: “Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Lam Kinh” để làm khóa luận tốt nghiệp.

2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

Có thể nói, pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa là một trong những bộphận quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật kinh tế nóiriêng Bởi vậy, vấn đề này đã nhận được nhiều sự quan tâm từ các nhà nghiên cứucũng như các tác giả dưới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, nhằm đi sâu phân tích,luận giải và đề xuất những hướng hoàn thiện pháp luật Trước đó, các công trìnhnghiên cứu tiêu biểu về pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa thường được triển khaitheo hướng đưa ra tiêu chí xác định, quan niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa hoặcphân tích các giai đoạn của hợp đồng mua bán hàng hóa như: giao kết, thực hiện, thayđổi, chấm dứt, giải quyết tranh chấp

Khi được tiếp cận dưới góc độ quan niệm, trước tiên phải kể đến các công trìnhnghiên cứu tiêu biểu như: Giáo trình Luật Thương mại – trường Đại học luật Hà Nội;Chủ biên: PGS TS Nguyễn Viết Tý; Năm xuất bản 2011, Giáo trình Luật Thương mạiViệt Nam Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Chủ biên: TS Phan Duy Nghĩa; Nămxuất bản: 2002, Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Nhà xuất bản ,chính trị quốc gia;

Hà Nội, Năm 2008; Chủ biên: TS Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Pháp luật kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội; Nhà xuất bản thống kê Hà Nội, Năm 2006,

-do TS Nguyễn Hợp Toàn chủ biên Ở góc độ tiếp cận này, tiêu biểu phải kể đến Bài

viết “Hợp đồng: thuật ngữ và khái niệm” của tác giải Nguyễn Ngọc Khánh được đăng

trên tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 08/2006 Bài viết nói về vấn đề xác định cácthuật ngữ liên quan đến hợp đồng Thêm vào đó, bài viết cũng được ra hai yếu tố: Sựthỏa thuận và mục đích tạo lập hiệu lực pháp lý Hợp đồng thương mại không đượchình thành nếu không có sự thỏa thuận giữa các bên hoặc nếu sự thỏa thuận khôngnhằm mục đích tạo lập hệ quả pháp lý, tức làm pháp sinh quyền và nghĩa vụ dân sự.Tuy nhiên bài viết mới chỉ sơ lược về những yếu tố có liên quan, mà chưa đi cụ thểtừng vấn đề có liên quan, nhất là vấn đề quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham giahợp đồng thương mại

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu kể trên đã đưa ra quan niệm về hợp đồngmua bán hàng hóa, những đặc điểm chung, đặc điểm riêng biệt của hợp đồng mua bánhàng hóa, đồng thời xác định các tiêu chí của hợp đồng mua bán hàng hóa, bao gồmcác yếu tố về chủ thể, hình thức, trình tự gaio kết….vv của hợp đồng mua bán hànghóa Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu khác về hợp đồng mua bán hàng theo

Trang 8

hướng này như: “ 236 Câu hỏi và giải đáp về pháp luật thương mại và các văn bản hướng dẫn thi hành” của ThS Nguyễn Khánh Ly; Nhà xuất bản lao động – xã hội; năm 2006, Cuốn “ Hướng dẫn pháp luật hợp đồng thương mại” của ThS Đặng Văn

Được; Nhà xuất bản lao động xã hội; Hà Nội, năm 2006 Hai tác phẩm này cũng đãphân tích những vấn đề lý luận chung về hợp đồng mua bán hàng hóa thông qua việcđưa ra quan điểm giải đáp những thắc mắc mà người đọc có thể gặp phải trong quátrình thực hiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa, góp phần cho việc bổ sung vàhoàn thiện pháp luật hợp đồng

Tiếp cận theo từng giai đoạn của hợp đồng mua bán hàng hóa các công trìnhnghiên cứu trước đó đã đi sâu phân tích từng giai đoạn cụ thể của hợp đồng mua bánhàng hóa, từ giao kết, thực hiện, bổ sung – thay đổi điều khoản của hợp đồng, chấmdứt hợp đồng, cho đến giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóagiữa các bên Cùng điểm qua một số công trình tiêu biểu về vấn đề này như sau:

- Luận văn Thạc sỹ “Pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài- kinh nghiệm so sánh với luật Trung Quốc và những định hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam” của tác giả Trương Thị Bích, Trường Đại

học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận

về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài và phân tích mộtcách có hệ thông về thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam về giao kết kết hợp đồngmua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài Đồng thời, luận văn còn so sánh phápluận Việt Nam với pháp luật Trung Quốc về giao kết kết hợp đồng mua bán hàng hóavới thương nhân nước ngoài Từ thực tiễn áp dụng luận văn đề xuất các kiến nghị hoànthiện cho pháp luật Việt Nam về giao kết kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thươngnhân nước ngoài

- Luận văn Thạc sỹ Luật học “ Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm tại tòa án nhân dân thành phố Hà Nội” của tác giả Trương

Thị Hà, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015 Với công trình này, tác giảtập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận, các quy định của pháp luật Việt Nam về việcxét xử các vụ án tranh chấp mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm, phân tích thựctrạng xét xử và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xét xử loại tranh chấp chấpnày theo thủ tục sơ thẩm tại thành phố Hà Nội Bài biết đã phần nào nêu rõ được mộttrong các hình thức giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa, đó là Tòa

án Các bên có thể thỏa thuận lựa chọn Tòa án để giải quyết các tranh chấp phát sinh,đồng thời các trình tự giải quyết thủ tục sơ thẩm được làm rõ qua việc nghiên cứu củatác giả

Trang 9

- Luận văn Thạc sỹ “Tự do giao kết hợp đồng- Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, của tác giả Nguyễn Thị Hường, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010 đã

nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận về quyền tự do giao kết hợp đồng Bên cạnh

đó, luận văn còn phân tích những khía cạnh cơ bản của nguyên tắc quyền tự do giaokết hợp đồng và các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc này và đề xuất những kiếnnghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về tự do giao kết hợp đồng ở Việt Nam

Một cách tổng quát, các công trình nghiên cứu trước đó cũng đã đề cập tới tầmquan trọng của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa Tuy nhiên, những công trìnhnày mới chỉ nghiên cứu hợp đồng ở một số giai đoạn nhất định, một khía cạnh, lĩnhvực nào đó mà chưa luận giải một cách đầy đủ về các vế đề liên quan đến hợp đồngmua bán hàng hóa Vì vậy bài khóa luận này sẽ đi sâu phân tích cụ thể vấn đề về lýluận chung, giao kết, thực hiện, sửa đổi - bổ sung, chấm dứt hợp đồng mua bán hànghóa, cũng như vấn đề giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóatheo luật hiện hành và áp dụng cụ thể vào Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng LamKinh Từ đó, chỉ ra các bất cập và đưa ra giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quảthực thi pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa

3 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu

Ở mức độ khóa luận tốt nghiệp, em xin được đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận,thực tiễn, thực trạng thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và nhữngphương hướng, quan điểm, các giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bánhàng hóa, đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán hànghóa Đối với đề tài này, em sẽ tập trung giải quyết những vấn đề cụ thể như sau:

- Phân tích một số nội dung pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa, tìm hiểucác khía cạnh về trình tự thủ tục, điều kiện, nội dung và hình thức của hợp đồng muabán hàng hóa;

- Nêu lên nội dung về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bánhóa cũng như các phương thức giải quyết khi có tranh chấp phát trinh trong quá trìnhthực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa

- Phân tích thực trạng các quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bánhàng hóa tại Việt Nam Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng mua bánhàng hóa tại Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Lam Kinh;

- Đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả về hợp đồng mua bánhàng hóa

Trang 10

4 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

-Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là những vấn đề về hợp đồng mua bánhàng hóa, cụ thể như: khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa; đặc điểm hợp đồng muabán hàng hóa; vấn đề ký kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa; sửa đổi nội dungcủa hợp đồng mua bán hàng hóa; giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hànghóa… Từ đó phân tích thực tiễn thực hiện những điều khoản này tại Công ty Cổ phần

tư vấn và xây dựng Lam Kinh Bên cạnh đó, khóa luận tập trung nghiên cứu hướnggiải quyết hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của pháp luật về những yếu tố nêu trên vàđưa ra các hướng giải pháp về những vấn đề còn vướng mắc, nhằm giúp doanh nghiệpchủ động hơn, tự tin phát triển bản thân doanh nghiệp mình

-Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu của đề tài: Thông qua việc nghiên cứu các vấn đề lý luận, khảo sát thựctrạng áp dụng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa tạidoanh nghiệp, để có thể:

+ Tiếp cận nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định hiện hành của phápluật về hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên

+ Nêu các thực trang thi hành các quy định pháp luật về hợp đồng mua bán hànghóa và đánh giá thực trạng đó

+ Lập luận đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật cũngnhư tính hiệu quả hợp đồng mua bán hàng hóa trong kinh doanh của doanh nghiệp

Khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu các quy định của pháp luật về hợp đồngmua bán hàng hóa và các vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng mua bán hàng hóatại Việt Nam nói chung và cụ thể tại Công ty cổ phần Tư vấn và xây dựng Lam Kinhnói riêng

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở các phương pháp luận của chủ nghĩaMac- Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các phương pháp chuyên ngành khoa học pháp

lý để giải quyết những vấn đề lý luận và pháp lý liên quan đến các quy định về pháp

Trang 11

luật hợp đồng mua bán hàng hóa Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứukhoa học cụ thể như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh luậthọc, phương pháp diễn dịch, quy nạp, phương pháp logic…Dưới đây là một số phươngpháp chủ yếu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài:

- Phương pháp phân tích- tổng hợp:

Dựa trên cơ sở các tài liệu đã thu thập được, bài viết sẽ phân tích đánh giá nộidung các quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và thực trang áp dụnghợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty Cổ phần tư vấn và xây dưng Lam Kinh

Từ những kết quả đã phân tích, so sánh dữ liệu về văn bản quy phạm pháp luật đểtìm ra những ưu và nhược điểm của vấn đề nghiên cứu, đồng thời đưa ra những giảipháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa trong bài khóa luận này

- Phương pháp diễn dịch – quy nạp

Cùng với việc phân tích – tổng hợp dữ liệu phương pháp diễn dịch quy nạp được

sử dụng để làm rõ những quan điểm, làm rõ những luận điểm từ những dữ liệu thuthập được về hợp đồng mua bán hàng hóa

Ngoài ra phương pháp thu thập thông tin cũng được sử dụng nhiều trong bài khóa

luận Mục đích của việc thu thập thông tin là làm cơ sở lý luận khoa học hay luận cứ

để đi sâu vào vấn đề ký kết và thực hiện hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

+ Thu thập các quy định, các văn bản quy phạm pháp luật và các tài liệu tổngquan quy định về giao kết và thực hiện hiện hợp đồng nói chung và hợp đồng mua bánhàng hóa nói riêng như: LTM 2005, BLDS 2005, các văn bản pháp luật các liên quan

từ đó đưa ra một số nội dung pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa

+ Thu thập sổ sách, số liệu có liên quan đến giao kết và thực hiện hiện hợpđồng mua bán hàng hóa trong Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Lam Kinh nhằmlàm rõ thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng trong quá trình giao kết và thực hiệnhợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty

6 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luậngồm 3 chương chính sau:

Chương 1: Khái quát chung về hợp đồng mua bán hàng hóa.

Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa và

Thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Lam Kinh

Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về hợp đồng

mua bán hàng hóa

Trang 12

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA

1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa

1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa

Quan hệ mua bán hàng hóa được xác lập và thực hiện thông qua hình thức pháp

lý là hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng mua bán hàng hóa có bản chất pháp lýchung là hợp đồng, là sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền

và nghĩa vụ trong quan hệ mua bán LTM 2005 tuy không đưa ra định nghĩa về hợpđồng mua bán hàng hóa, song có thể xác định bản chất pháp lý của hợp đồng mua bánhàng hóa trong thương mại trên cơ sở quy định của BLDS về hợp đồng mua bán tài

sản Cụ thể, theo điều 428 BLDS 2005 về hợp đòng mua bán hàng hóa; “ Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán” Điều 163 BLDS 2005 quy định : tài sản bao gồm “ vật tiền giấy tờ có giá

và các quyền tài sản” Trong khi đó, LTM 2005 không đưa ra định nghĩa cụ thể về

hợp đồng mua bán hàng hóa mà chỉ đưa khái niệm về hoạt động mua bán hàng hóa.Theo Khoản 8 Điều 3 LTM 2005 thì mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, trong

đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua vànhận thanh toán, bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sởhưu hàng hóa theo thỏa thuận Hàng hóa theo quy định của LTM 2005 bao gồm hànghóa hiện đang tồn tại hoặc hàng hóa tồn tại trong tương lai, hàng hóa có thể là bấtđộng sản hoặc động sản được phép lưu thông

Từ tất cả các phân tích trên ta có thể kết luận rằng: Hợp đồng mua bán hàng hoá

là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền cho bên bán theo thời hạn, số lượng và phương thức thanh toán mà các bên đã thỏa thuận.

Như vậy, hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là một dạng cụ thể củahợp đồng mua bán tài sản Một hợp đồng mua bán có thể là thỏa thuận về việc muabán hàng hóa ở hiện tại hoặc mua bán hàng hóa sẽ có ở một thường điểm nào đó trongtương lai Bên cạnh đó cũng cần phân biệt hợp đồng mua bán hàng hoá với các hợpđồng khác, ví dụ như thuê mua tài sản, dịch vụ gắn liền với hàng hoá, gia công hànghoá… Mua bán hàng hoá khác với quan hệ thuê mua tài sản Khi thuê tài sản, quyền

sử dụng và chiếm hữu được chuyển cho người thuê nhưng quyền sở hữu lại khôngđược người cho thuê chuyển giao cho người đi thuê Mua bán hàng hoá khác với cácdịch vụ giao nhận hàng hoá, vì người giao nhận hàng hoá chỉ thực hiện chức năngtrung gian

Trang 13

1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa

Không thể phủ nhận vai trò vô cùng to lớn của hợp đồng mua bán hàng hóa trongnền kinh tế thị trường khi loại hợp đồng này góp phần điều tiết quá trinh lưu thônghàng hóa , tiền tệ Bên cạnh đó,hợp đồng mua bán hàng hóa còn thể hiện sự thống nhất

ý chí của các bên tham gia quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vềcác điều kiện cụ thể của hợp đồng, và khắc phục những hậu quả cũng như những saixót trong quá trình thực hiện nghĩa vụ của mỗi bên

Với ý nghĩa đó, hợp đồng mua bán hàng hóa mang những bản chất chung củahợp đồng đó là sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ củacác bên trong quan hệ mua bán Để phù hợp với bản chất thương mại của hợp đồngmua bán hàng hóa, một số vấn đề như chủ thể, hình thức, quyền và nghĩa vụ của cácbên trong quan hệ mua bán, chế tài và giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hànghóa…vv được quy định trong pháp luật thương mại dựa trên sự phát triển tiếp tụcnhững quy định của pháp luật truyền thống về hợp đồng mua bán tài sản Với tư cách

là hình thức pháp lý của quan hệ mua bán hàng hóa, hợp đồng mua bán hàng hóa cónhững đặc điểm nhất định, xuất phát từ bản chất thương mại của hành vi mua bán hànghóa

Thứ nhất, về chủ thể, hợp đồng mua bán hàng hóa được thiết lập giữa các chủ thể

chủ yếu là thương nhân Khoản 1 Điều 6 LTM 2005 quy định: “ Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh” Thương nhân là chủ thể của

hợp đồng mua bán hàng hóa có thể là thương nhân Việt Nam hoặc thương nhân nướcngoài Ngoài ra, các cá nhân ,tổ chức không phải là thương nhân cũng có thể trở thànhchủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa Tuy nhiên, hoạt động của bên chủ thể khôngphải là thương nhân và không nhằm mục đích lợi nhuận trong quan hệ hợp đồng muabán hàng hóa phải tuân theo LTM khi chủ thể này lựa chọn áp dụng LTM

Thứ hai, về hình thức, hợp đồng mua bán hàng hóa có thể được thể hiện dướihình thức là nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể của các bên giao kết Trongnhững trường hợp nhất định, pháp luật buộc các bên phải thiết lập hợp đồng dưới hình

thức bằng văn bản Điều 24 LTM 2005 quy định: “ hợp đồng mua bán hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó.”

Thứ ba, về đối tượng, hợp đồng mua bán hàng hóa có đối tượng là hàng hóa.Khoản 2 Điều 3 LTM 2005 cũng đã đưa ra định nghĩa về hàng hóa, theo đó, hàng hóabao gồm: tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lại; kể cả

Trang 14

những vật gắn liền với đất đai Pháp luật cũng quy định, hàng hóa là đối tượng muabán phải không thuộc danh mục hàng hóa bị cấm kinh doanh theo đúng quy định chi

tiết của Nghị định 59/2006/NĐ-CP “ Quy định chi tiết luật thương mại về hàng hóa dịch vụ cấm kinh doanh và kinh doanh có điều kiện” Theo đó, hàng hóa thuộc danh

mục hạn chế kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện thì phải tuân thủ quy định củanghị định này, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

Thứ tư, về nội dung, hợp đồng mua bán hàng hóa là thể hiện quyền và nghĩa vụ

cụ thể của các bên trong quan hệ mua bán Theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng,chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận tiền; còn bên mua cónghĩa vụ nhận hàng hóa và trả tiền cho bên bán Hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồmcác điều khoản cơ bản như: tên hàng, số lượng, chất lượng, giá cả, phương thức thanhtoán, địa điểm, thời gian giao nhận hàng…và những điều khoản khác do sự thỏa thuậngiữa các bên

Thứ năm, về mục đích, hợp đồng mua bán hàng nhằm mục đích chủ yếu là lợinhuận Vì chủ thể chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hoá là thương nhân, mà đã nóiđến thương nhân thì khó có thể không nhắc đến lợi nhuận, hoạt động chính của thươngnhân là kinh doanh và thu lợi nhuận, không có lợi nhuận họ không thể tồn tại lâu dài

dù vốn đầu tư có lớn đi nữa

1.2 Cơ sở ban hành và nội dung của pháp luật điều chỉnh vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa

1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa

Cơ sở về chính trị

Sau khi giành được thắng lợi trong công cuộc kháng chiến, nền chính trị củanước ta đã ổn định hơn, tuy nhiên nền kinh tế lúc vừa hòa bình do chịu hậu quả củachiến tranh còn rất yếu kém Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI tháng 12/1986 đã raquyết định đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo hướng xóa bỏ tập trung quan liêu baocấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và trình độ phát triển của

cơ sở kinh tế Cơ chế quản lý kinh tế mới coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần làmột đặc trưng quan trọng, coi trọng việc sử dụng đúng đắn các quan hệ hàng hóa- tiền

tệ, bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp trong việc tiếp cận nhu cầu thịtrường, khai thác mọi tiềm năng để phát triển sản xuất kinh doanh, nhằm thực hiệnmục tiêu kế hoạch của doanh nghiệp Cơ chế quản lý kinh tế mới đòi hỏi nước ta cầnhoàn thiện hệ thống pháp luật nước mình theo hướng đồng bộ và tương thích với phápluật quốc tế Cùng với đó từ khi mở cửa hội nhập với kinh tế thế giới Việt Nam luônluôn chủ động để hòa nhập chung vào nền kinh tế thế giới hiện đại Cùng với sự tăngcường quan hệ hợp tác trong nước và nước ngoài đã không ngừng thúc đẩy Việt Nam

Trang 15

hoạt động giao lưu trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế Điều này đã tạođiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các quan hệ xã hội, các quan hệ dân sự vàthương mại Một trong những quan hệ thương mại góp phần lớn vào công cuộc xâydựng và phát triển đất nước, đó là quan hệ mua bán hàng hóa Quan hệ mua bán hànghoá được xác lập và thực hiện thông qua hình thức pháp lý là hợp đồng mua bán hànghoá Hơn nữa,hoạt động mua bán tại Việt Nam ngày càng phát triển nhất là trong giaiđoạn nước ta đang trong quá trình hội nhập thế giới Trước tình hình đó, để đảm bảoquyền và lợi ích của các chủ thể tham gia đòi hỏi Nhà nước cần ban hành các văn bảnpháp luật điều chỉnh những quan hệ trong hoạt động mua bán hàng hoá, nhất là hợpđồng mua bán hàng hóa.

Cơ sở về kinh tế

Nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của từngquốc gia từng dân tộc Thực tiễn những năm đổi mới chỉ ra rằng, việc chuyển sang môhình kinh tế thị trường của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn Nhờ mô hình kinh tế đó,chúng ta đã bước đầu khai thác được tiềm năng trong nước đi đôi với thu hút vốn và

kỹ thuật nước ngoài, mở rộng quan hệ kinh tế với nhiều quốc gia trên thế giới Nhànước phải sử dụng hệ thống pháp luật làm công cụ điều tiết hoạt động của các tổ chứckinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế nhằm làm cho nền kinh tế phát triển theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, phát huy mặt tích cực và ngăn chặn mặt tiêu cực của cơ chếthị trường, điều tiết các hoạt động kinh tế đối ngoại sao cho nền kinh tế không bị lệthuộc vào nước ngoài Vì vậy, hệ thống pháp luật của Việt Nam luôn luôn thay đổi saocho phù hợp với các quy định chung trên thế giới khi có sự hợp tác với nước ngoài và

sự đa dạng trong hoạt động thương mại, đặc biệt là hoạt động mua bán hàng hóa Việcxây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đối với nước ta là một quá trình lâu dài Vì thịtrường luôn luôn biến động nên hệ thống pháp luật cũng phải được bổ sung hoàn chỉnhkịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế Do vậy, Quốc hội đã thông qua BLDS 2005thống nhất điều chỉnh các mối quan hệ về hợp đồng nói chung và LTM 2005 quy địnhmang tính chuyên ngành về hợp đồng mua bán hàng hóa để giải quyết những bất cậpnêu trên Đặc biệt khi Việt Nam đã là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thếgiới (WTO) vào ngày 7/11/2006 và mới đây nhất ngày 05/10/2015 Việt Nam đã gianhập Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Vì vậy, việc điềuchỉnh hành lang pháp lý là hết sức cần thiết để đáp ứng nhu cầu hội nhập WTO, TPP

và phù hợp với sự phát triển của kinh tế nước ta

Cơ sở về xã hội

Trong nhà nước pháp quyền, mọi quan hệ xã hội đều cần được điều chỉnh bởipháp luật Quan hệ mua bán hàng hóa là một phần của quan hệ xã hội Thực chất hoạt

Trang 16

động mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa hai bên nhằm mục đích kinh doanh, saocho hai bên đều được hưởng lợi ích tối đa Việc ban hành các quy định về mua bánhàng hóa thông qua hợp đồng mua bán hàng hóa sẽ đảm bảo quyền, lợi ích của các chủthể tham gia, từ đó tạo điều kiện xây dựng, duy trì và phát triển các mối quan hệ tốtđẹp giữa cá nhân, tổ chức trong xã hội.

1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa

Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính chất bắt buộc chung doNhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện bởi quyền lực nhà nước đểđiều chỉnh những quan hệ xã hội giữa các cá nhân, tổ chức Như đã phân tích ở trên,hợp đồng mua bán hàng hóa thể hiện mối quan hệ hợp đồng phát sinh trong hoạt độngmua bán hàng hóa giữa bên bán và bên mua nên những quan hệ đó được điều chỉnhbởi các quy định, quy tắc xử sự chung của nhà nước Theo đó, pháp luật điều chỉnhhợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm tập hợp những quy phạm pháp luật do cơ quanNhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các mối quan hệ giữa bên bán vàbên mua nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong hoạtđộng mua bán hàng hóa Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung không mang lại hiệu quảphát triển đất nước là động lực thôi thúc Đảng ta quyết định chuyển nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung và bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa Cùng với đó các văn bản quy phạm pháp luật mới lần lượt được thông qua, như:Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989, quyết định số 18/ HĐBT ngày 16/1/1990

về ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế theo pháp luật Tiếp đó, ngày 28/10/1995Quốc hội thông qua BLDS 1995; ngày 10/5/1997 LTM 1997 cũng được thông qua Sự

ra đời của hai văn bản pháp luật trên đã phần nào mang lại hiệu quả trong quá trìnhthực thi, tuy nhiên những quy định vẫn còn mâu thuẫn, chồng chéo, gây nhầm lẫn khókhan trong quá trình áp dụng Trước tình hình đó, cùng với nhu cầu gia nhập WTO đòihỏi Nhà nước cần có sự củng cố nghiêm một cách nghiêm túc các quy định về hợpđồng trong hệ thống pháp luật Việt Nam BLDS 2005 và LTM 2005 ra đời là dấu mốcquan trọng trong lịch sử phát triển của pháp luật kinh tế nói chung và pháp luật về hợpđồng mua bán hàng hóa nói riêng

Bộ luật Dân sự 2005 được Quốc Hội nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namthông qua vào ngày 14/06/2005 và chính thức có hiệu lự thi hành ngày 01/01/2006 Bộluật Dân sự được coi là luật gốc quy định các vấn đề chung về hợp đồng, gồm: nguyêntắc áp dụng, giao dịch dân sự nghĩa vụ dân sự vv, đồng thời là nền tảng cho pháp luật

về hợp đồng, điều chỉnh các quan hệ hợp đồng được xác lập trên nguyên tắc bìnhđẳng, tự nguyện, tự thoả thuận và tự chịu trách nhiệm Cụ thể là các nguyên tắc cơ bảntrong giao dịch dân sự nói chung và giao kết hợp đồng nói riêng được quy định từ

Trang 17

Điều 4 đến Điều 12 chương II; hay các quy định chung về hợp đồng dân sự từ Điều

388 đến Điều 427 tại mục 7 chương XVII phần thứ ba, bao gồm các vấn đề về giaokết, thực hiện, sửa đổi và chấm dứt hợp đồng dân sự Nhằm không ngừng khắc phụcnhững hạn chế còn tồn tại của BLDS hiện hành (BLDS 2005), mới đây Quốc hội khóa

13 đã thông qua Luật số 91/2015/QH13 BLDS 2015 vào ngày 24/11/2015 BLDS

2015 chính thức có hiệu lực ngày 01/01/2017 quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp

lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về thân nhân và tài sản của

cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ýchí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm, trong đó có quan hệ hợp đồng mua bánhàng hóa cũng chịu sự điều chỉnh của Bộ luật này kể từ ngày có hiệu lực thi hành.Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa, nếu BLDS là luật chung áp dụng thì LTM

2005 đóng vai trò là luật riêng áp dụng LTM 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày01/01/2006 quy định các nội dung chủ yếu về hoạt động mua bán hàng hóa, chế tài vàgiải quyết tranh chấp trong hoạt động thương mại Cụ thể:

-Từ Điều 24 đến Điều 62 quy định các vấn đề về các quy định chung đối vớihoạt động mua bán hàng hóa, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bánhàng hóa

-Từ Điều 292 đến Điều 319 quy định về chế tài và giải quyết tranh chấp tronghợp đồng thương mại nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng

Ngoài ra, còn có một số văn bản dưới luật có liên quan đến hợp đồng mua bánhàng hóa như:

- Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 2 năm 2007, quy định chi tiết LuậtThương mại về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đếnmua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

- Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 6 năm 2006 quy định chi tiết LuậtThương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, kinh doanh cóđiều kiện

Ngoài hai Bộ luật tiêu biểu trên, theo quy định của pháp luật hiện hành, hợp đồngmua bán hàng hóa còn chịu sự điều chỉnh của hệ thống các văn bản pháp luật có liênquan như:

+ Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 quy định chi tiết LTM về hoạtđộng mua bán hàng hóa;

+ Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 của Chính phủ quy định chi tiếtLTM về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh;

+ Nghị định số 187/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật thương mại vềhoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và

Trang 18

quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.

1.3 Một số nguyên tắc cơ bản của pháp luật về vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa

Các nguyên tắc, yêu cầu cơ bản về hợp đồng mua bán hàng hóa trước hết đượcxem xét theo LTM 2005 Tuy nhiên, về bản chất hợp đồng mua bán hàng hóa chịu sựđiều chỉnh của BLDS 2005, bởi lẽ đây là nền tảng cho các quy định về hợp đồng dân

sự Do đó, pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa phải tuân thủ theo các nguyên tắccủa hợp đồng dân sự nói chung theo quy đinh của BLDS 2005, gồm các nguyên tắc cơbản: hợp đồng được xác lập dựa trên nguyên tắc tự do giao kết nhưng không được tráipháp luật, đạo đức xã hội; các bên bình đẳng, tự nguyện, tự thỏa thuận và tự chịu tráchnhiệm, thiện chí, hợp tác, trung thực, ngay thẳng Việc thực hiện đúng những nguyêntắc cơ bản này giúp cho doanh nghiệp bảo vệ được quyền lợi của mình, đồng thời gópphần nâng cao hiệu quả quản kinh tế một cách có hiệu quả

- Nguyên tắc bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng

Theo nguyên tắc này, các bên tự nguyện cùng nhau xác lập quan hệ hợp đồngphải bảo đảm nội dung của các quan hệ đó, thể hiện được sự tương xứng về quyền vànghĩa vụ trong hợp đồng, bảo đảm lợi ích cho các bên Trong nền kinh tế thị trường,các cá nhân, tổ chức dù thuộc thành phần kinh tế nào, do cấp nào quản lý khi ký kếthợp đồng đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Khi hợp đồng đã được xác lập thì phảibảo đảm quyền và nghĩa vụ tương xứng giữa các chủ thể, có thực hiện đúng, đầy đủ

nghĩa vụ thì mới được hưởng quyền, nếu vi phạm phải bị xử lý Việc tham gia hợp

đồng hay không là do các bên có toàn quyền định đoạt Không một cơ quan, tổ chức,

cá nhân nào được áp đặt ý chí của mình cho đơn vị kinh tế khi ký kết hợp đồng Mọi

sự ép buộc ký kết hợp đồng giữa bên này với bên kia đều làm cho hợp đồng vô hiệu,Khoản 2 Điều 389 BLDS 2005 và Điều 10 LTM 2005 quy định mọi thành phần kinh

tế đều bình đẳng trước pháp luật trong hoạt động thương mại, quan hệ hợp đồng Theonguyên tắc này, nội dung của hợp đồng phải bảo đảm hài hòa lợi ích cũng như quyền

và nghĩa vụ giữa các bên Ví dụ: công ty A ký hợp đồng mua bán hàng hóa là giày dépvới công ty B thì hai bên đều phải tự nguyện và bình đẳng về địa vị pháp lý Tựnguyện trong việc thỏa thuận giá cả hàng hóa, phương thức thanh toán, thời hạn và địađiểm giao nhận hàng Các bên phải thỏa thuận thống nhất ý chí, không bên nào được

áp đặt đe dọa, lừa dối đối tác Nếu vi phạm nguyên tắc này thì hợp đồng sẽ bị coi là vôhiệu Sự tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực và ngay thẳng giúp cácbên thêm tin tưởng và trở thành đối tác lâu dài của nhau trong các quan hệ thương mại,đặc biệt là trong quan hệ mua bán hàng hóa

Trang 19

- Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận, không được trái pháp luật, đạo đức xã hộiTheo nguyên tắc này, các bên trong quan hệ mua bán hàng hóa được tự do giaokết hợp đồng, đồng được quyết định mọi vấn đề liên quan đến hợp đồng, không có bất

kỳ cá nhân, tổ chức nào kể cả Nhà nước được can thiệp, làm thay đổi ý chí của các bênchủ thể Tuy nhiên sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng không được trái với điềucấm của pháp luật và những chuẩn mực đã được xã hội thừa nhận rộng rãi Nguyên tắc

này được thể hiện tại Điều 4 BLDS 2005 (Nguyên tắc tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận); khoản 1 Điều 389 BLDS 2005 (Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội); Khoản 1 điều 11 LTM 2005 cũng quy định rõ về vấn

đề này: “Các bên có quyền tự do thỏa thuận không trái với các qui định của pháp luật

mỹ tục và đạo đức xã hội để xác lập quyền, nghĩa vụ các bên trong hoạt động thương mại và bảo hộ các quyền đó”.

Ngoài những nguyên tắc cơ bản trên, các bên còn phải tuân thủ các nguyên tắcnhất định của pháp luật đối với từng hợp đồng mua bán hàng hóa cụ thể, như:

- Nguyên tắc áp dụng thói, quen tập quán trong hoạt động thương mại

Điều 12 LTM 2005 quy định: “Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, các bên được coi là mặc nhiên áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại đã được thiết lập giữa các bên đó mà các bên đã biết hoặc phải biết nhưng không được trái quy định của pháp luật” Điều 13 LTM cũng quy định tương tự đối với nguyên tắc áp

dụng tập quán trong thương mại Theo đó, các bên trong quan hệ mua bán hàng hóa ápdụng tập quán đã được thiết lập trước đó trên cơ sở không được trái với các nguyên tắccủa LTM và BLDS 2005 Nguyên tắc áp dụng thói quen, tập quán thương mại trongquan hệ mua bán hàng hóa ngày càng được áp dụng một cách phổ biến, đặc biệt trongquan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Việc thực hiện tốt nguyên tắc này không chỉ tạothuận lợi mà còn còn giúp cải thiện quan hệ giữa các bên chủ thể của hợp đồng muabán hàng hóa, tiết kiệm chi phí, đảm bảo lợi ích cho các bên

- Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạt độngthương mại

- Nguyên tắc thực hiện đúng, thực hiện đầy đủ hợp đồng mua bán hàng hóa:Chấp hành thực hiện đúng hợp đồng là không được tự ý thay đối tượng này bằng mộtđối tượng khác hoặc không được thay thế việc thực hiện nó bằng cách trả một số tiềnnhất định hoặc không thực hiện nó Bên cạnh đó, các bên chủ thể cần thực hiện đúng

và đầy đủ các điều khoản cơ bản đã thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa, cụthể là thực hiện đúng đối tượng, đúng chất lượng, đúng thời gian, đúng số lượng, đúngphương thức thanh toán và các thoả thuận khác trong hợp đồng

- Nguyên tắc giúp đỡ nhau trong quá trình thực hiện hợp đồng: Nguyên tắc này

Trang 20

đòi hỏi các bên phải hợp tác chặt chẽ với nhau, thường xuyên theo dõi và giúp đỡ nhau

để thực hiện đúng và nghiêm chỉnh mọi điều khoản của hợp đồng, giúp nhau khắcphục những khó khăn trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

Kết luận chương 1

Chương 1 của bài khóa luận đã đưa ra khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hóavới những đặc điểm đặc trưng của nó Bên cạnh đó, các nội dung chủ yếu của phápluật hợp đồng mua bán hàng hóa cũng được trình bày một cách khái quát nhất Chothấy được tầm quan trọng của loại hợp đồng này trong nền kinh tế cũng như sự pháttriển của xã hội, là mạch máu trong lưu thông hàng hóa, là xương sống trong mọi hoạtđộng trao đổi nhằm mục đích lợi nhuận trong nền kinh tế hội nhập – mở cửa Từ đó,chương 2 của khoá luận sẽ đi sâu phân tích thực trạng, đồng thời chỉ ra những thànhcông và bất cập của pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa tại Việt Nam nóichung và Công ty Cổ phần tư vấn và xây dưng Lam Kinh nói riêng

Trang 21

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG LAM KINH 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Lam Kinh và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán hàng hóa tại Công ty

2.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Lam Kinh

Giới thiệu chung về Công ty

Tên công ty: Công ty Cổ phần Tư vấn và xây dựng Lam Kinh

Tên tiếng anh: Lam Kinh Consultancy Investment and Construction Joint Stock

Company

Tên giao dịch: LK.JSC

Loại hình công ty: Công ty Cổ phần

Người đại diện theo pháp luật: Bùi Văn Sơn

Mã số thuế: 5500408195

Trụ sở chính: Số 245 - đường Lê Đức Thọ - tổ 14 - Phường Quyết Thắng - TP.

Sơn La - tỉnh Sơn La

Tel: 0226551228097981 – Fax: 0226551228

Email: lamkinh.ncc@gmail.com

Website: http://lamkinh.ncc@gmail.com

Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Lam Kinh mã số thuế 550048195 được Sở

kế hoạch đầu tư thành phố Sơn La cấp giấy phép kinh doanh vào ngày 27/08/2010 vàchính thức đi vào hoạt động ngày 10/09/2010 Trụ sở chính tại Số 245, đường Lê ĐứcThọ, tổ 14, Phường Quyết Thắng, TP Sơn La, Sơn La Ngành nghề chính của công tychuyên về hoạt động tư vấn quản lý xây dựng và xây dựng nhà các loại Sau hơn 05năm hoạt động công ty đã đạt được nhiều thành tích đáng kể cho xây dựng tại Sơn La

và Miền Bắc và ngày càng phát triển hướng tới thị trường trên cả nước

2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán hàng hóa tại Công ty

Cổ phần tư vấn và xây dựng Lam Kinh

Về nguồn hàng, đây là nhân tố rất quan trọng để việc ký kết hợp đồng được thànhcông Nếu nguồn hàng tốt thì sẽ đảm bảo được số lượng cũng như chất lượng, mẫu mã,kiểu dáng của hàng hoá, phù hợp với các điều khoản hợp đồng Nhưng nếu nguồnhàng có vấn đề thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các mục tiêu tiếp theo và quy trình thựchiện hợp đồng Đến ngày giao hàng mà lượng hàng không đủ, hoặc đủ nhưng khôngđáp ứng được các yêu cầu về chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng, ở mức nhẹ thì phạt hợpđồng vì chậm hàng, chất lượng không đồng đều, còn ở mức nặng thì huỷ hợp đồng và

Trang 22

bồi thường mọi thiệt hại do không thực hiện đúng các điều kiện trong hợp đồng Hơnthế, nó còn làm giảm uy tín, vị thế của công ty trên thị trường.

Về nhà cung cấp, việc lựa chọn một người cung cấp hàng tin cậy có đủ uy tín, đủnăng lực sẽ quyết định đến hiệu quả của quá trình thực hiện hợp đồng Về cơ bảnngười cung cấp hàng không đáp ứng được yêu cầu của người mua thì mọi mục tiêukhác cũng không thực hiện được, họ giao hàng không đúng thời gian cam kết thì sẽchậm trễ giao hàng và phạt hợp đồng nên sẽ ảnh hưởng tới giá bán

Về nguyên vật liệu, nhân tố này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình thực hiệnhợp đồng, mà đặc biệt là chất lượng hàng hoá Do một lý do nào đó mà nguyên liệuthiếu hay bị hỏng sẽ làm giảm chất lượng hàng, chậm tiến độ sản xuất và không hoànthành số lượng cho ngày giao hàng

Về nguồn lực lực của doanh nghiệp, bao gồm 3 nguồn lực cơ bản là nguồn lực tàichính, con người và cơ sở vật chất, đây là nhân tố có thể tác động trực tiếp đến việcthực hiện hợp đồng nhanh chóng hơn, đơn giản hơn và hiệu quả hơn hoặc ngược lại

Về vấn đề thời tiết - một trong nhân tố vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng trựctiếp tới thực hiện hợp đồng, các bên trong hợp đồng không thể tác động tới Sự ảnhhưởng này tác động từ khâu sản xuất đến giao hàng Trong sản xuất, thời tiết tác động

từ khâu nguyên liệu đến thời gian hoàn thành sản phẩm, thời tiết thuận lợi thì mọi việc

sẽ suôn sẻ, nhưng thời tiết xấu thì có thể ảnh hưởng tới chất lượng nguyên liệu, làmchậm tiến độ sản xuất và kéo dài thời gian giao hàng

2.2 Thực trạng quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa

Để có cái nhìn khái quát nhất về thực trạng các quy định về hợp đồng mua bánhàng hóa, bài khóa luận sẽ phân tích theo từng giai đoạn cụ thể của hợp đồng mua bánhàng hóa, bao gồm: giao kết, thực hiện, thay đổi – chấm dứt hợp đồng mua bán hànghóa và giải quyết tranh chấp từ hợp đồng mua bán hàng hóa

2.2.1 Trình tự giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa

Đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa

Đề nghị giao kết hàng hóa nói chung có bản chất là hành vi pháp lý đơn phươngcủa một chủ thể, có nội dung bày tỏ ý định giao kết hợp đồng với một chủ thể khác

theo những điều kiện xác định Điều 390 BLDS 2005 quy định: “ Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự giàng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể” Như vậy, một đề nghị

giao kết hợp đồng có nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa, được chuyểncho một hoặc nhiều người nhất định, có giá trị trong một thời gian nhất định Dựa vàoquy định về hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa có thể thấy đề nghị giao kếthợp đồng mua bán hàng hóa có thể được thể hiện bằng văn bản, lời nói, hành vi cụ thể

Trang 23

hoặc kết hợp giữa các hình thức này Một đề nghị giao kết hợp đồng phải bao gồm cácnội dung cơ bản như: đối tượng, giá cả, phương thức thanh toán…., các nội dung nàyđồng thời phải được thể hiện rõ ràng, đảm bảo cho bên được đề nghị có thể hiểu đượcmong muốn của bên đề nghị giao kết Khi đó, bên đề nghị giao kết hợp đồng phải chịutrách nhiệm về những lời đề nghị của mình và không được thay đổi nếu bên được đềnghị đã đồng ý Như vậy, trách nhiệm của bên đề nghị phát sinh bắt đầu từ thởi điểmbên được đề nghị nhận được đề nghị giao kết.

Đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thể hiện ý chí của bên đềnghị, hay nói cách khác, bên đề nghị tự ràng buộc trách nhiệm của mình trong trườnghợp có chấp nhận trả lời Có thể thấy, định nghĩa về đề nghị giao kết hợp đồng nhưtrên đã mặc nhiên không quan tâm tớ sự chấp nhận của bên được đề nghị Cách địnhnghĩa này của BLDS có phần gây khó khăn trong quá trình giải thích pháp luật cũngnhư việc áp dụng luật trên thực tế khi xác định cơ sở nào để biết được ý định giao kếthợp đồng và thế nào là chịu sự ràng buộc về đề nghị giao kết hợp đồng của bên đềnghị giao kết

Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa

Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đối vớibên đề nghị về việc chấp nhân toàn bộ nội dung của đề nghị Về vấn đề này, Điều 18

công ước viên 1980 có quy định cụ thể: “Tuyên bố, hành động nào đó của người được chào hàng thể hiện sự đồng ý với đơn chào hàng được gọi là việc chấp nhận Thái đô

im lặng hoặc không hành động không phải khác là việc chấp nhận đơn chào hàng”.

Như vậy, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chỉ có giá trị khi hành vi đó mang tínhtích cực của đối tác trong giao dịch mua bán hàng hóa

Trong trường hợp hết thời hạn trả lời đề nghị giao kết, bên đề nghị mới nhậnđược chấp nhận đề nghị giao kết thì đó được coi là lời đề nghị mới của bên chậm trảlời Điều 397 BLDS 2005 cũng quy định, trường hợp thông báo chấp nhận giao kếthợp đồng đến chậm vì lý do khách quan, mà bên đề nghị biết hoặc phải biết về lý donày thì thông báo chấp nhận giao kết vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trảlời không đồng ý ngay khi thông báo chấp nhận đề nghị giao kết của bên được đề nghịđến nơi bên đề nghị Nhận thấy, quy định về thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giaokết và trách nhiệm pháp lý của các bên chưa thống nhất, rõ ràng Theo quy định: một

đề nghị giao kết hợp đồng có thể được gửi tới một hoặc nhiều bên được nghị xác định.Nếu áp dụng theo điểm 2 khoản 1 Điều 397 BLDS 2005 thì mặc dù thời điểm chuyểnthông báo trả lời qua bưu điện vẫn nằm trong thời hạn trả lời, nhưng vì lý do kháchquan văn bản đến chậm, bên đề nghị trả lời ngay là không đồng ý với chấp nhận giaokết của bên được đề nghị, thì hợp đồng không được giao kết Rõ ràng, quy định này có

Trang 24

thể gây ra những bất lợi cho bên được đề nghị trong trường hợp nêu trên Như vậy, có

sự không thống nhất giữa thời điểm bên được để nghị phát đi trả lời chấp nhận và thờiđiểm bên đề nghị nhân được chấp nhận đó Có nghĩa là bên được đề nghị giao kết trảlời chấp nhận đề nghị giao kết trong thời hạn trả lời nhưng bên đề nghị vẫn có thể kýkết hợp đồng với một đối tác khác.Mặt khác, nếu vì sự từ chối của bên đề nghị mà bênđược đề nghị bị thiệt hại, thì bên đề nghị có trách nhiệm đền bù thiệt hại đó cho bênđược đề nghị hay không? Khoản 2 Điều 390 BLDS cũng chưa làm rõ được vấn đề này

Do đó, cần có sự giải thích rõ quy định này để có sự thống nhất áp dụng trên thực tế

Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa

Về nguyên tắc chung, hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết vào thời điểmcác bên đạt được sự thỏa thuận Thông thường hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giaokết, tuy nhiên trong nhiều trường hợp, thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóakhông trùng với thời điểm có hiệu lực của hợp đồng Khi xem xét hiệu lực của hợpđồng mua bán hàng hóa, cần dựa trên các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sựtrong BLDS 2005 Căn cứ BLDS (Điều 122) và các quy định có liên quan, có thể xácđịnh một hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực khi có đầy đủ các điều kiện sau đây:Thứ nhất, các chủ thể tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa phải có năng lực chủthể để thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng

Thứ hai, đại diện của các bên giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa phải đúngthẩm quyền

Thứ ba, mục đích và nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa không vi phạmđiều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội

Thứ tư, hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết phải đảm bảo các nguyên tắccủa hợp đồng theo quy định của pháp luật

Thứ năm, hình thức của hợp đồng phải phù hợp với quy định của pháp luật.Quá trình áp dụng luật và nghiên cứu tính pháp lý của BLDS về các quy định liênquan đến năng lực hành vi dân sự của cá nhân, trong đó, các trường hợp giao dịch dân

sự vô hiệu do năng lực chủ thể của cá nhân tương đối hợp lý Tuy nhiên, khi xét đếncác chủ thể khác, điển hình là pháp nhân kinh doanh trong trường hợp cần xác địnhnăng lưc chủ thể của chủ thể này thì tiêu chí nào được đặt ra, cách xác định như thếnào? Trong khi đó, BLDS chỉ quy định về năng lực pháp luật của pháp nhân mà khôngquy định về năng lực hành vi của chủ thể này Điều này gây ra sự khó khăn lúng túngkhi giải quyết những tình huống thực tế

2.2.2 Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

Pháp luật Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quy định về những nguyên tắcthực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa chính là

Trang 25

việc các bên thực hiện những điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng, hay nói cáchkhác đó là việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong quan hệ mua bánhàng hóa,

Nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

Những thỏa thuận trong hợp đồng có hiệu lực sẽ có giá trị giàng buộc các bên.Theo đó, các bên phải thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận theo đúng hợp đồng Đểđảm bảo việc thực hiện hợp đồng mang lại lợi ích cho các bên đồng thời không xâmhại đến những lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ, pháp luật quy định những nguyên tắc

có tính chất bắt buộc phải tuân theo đối với các chủ thể trong quá trình thực hiện hợpđồng Theo quy định của BLDS 2005, việc thực hiện hợp đồng dân sự nói chung vàhợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:

- Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng chủng loại, thờihạn phương thức và các thỏa thuận khác;

- Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho cácbên, đảm bảo tin cậy lẫn nhau;

- Không được xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợiích hợp pháp của người khác

Nhận thấy, quy định về các nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóađược quy định khá rõ ràng và thống nhất giữa luật chung và luật riêng Các bên chủthể của hợp đồng mua bán hàng hóa không gặp quá nhiều khó khăn trong quá trình ápdụng Và hầu hết không xảy ra sai phạm trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bánhàng hóa liên quan đến các nguyên tắc thực hiện hợp đồng

Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa

Trong quan hệ mua bán hàng hóa, chúng ta không thể phủ nhận sự tồn tại củamối quan hệ giữa người bán và người mua Đó là mối quan hệ cơ bản, thể hiện sự ràngbuộc trách nhiệm của bên bán với bên mua Trong quan hệ đó, quyền của chủ thể này

là nghĩa vụ của chủ thể kia, sự tác động qua lại lẫn nhau tạo nên sự chi phối hữu cơgiữa các bên, Việc thực hiện các nghĩa vụ và được đảm bảo các quyền lợi chính là cơ

sở pháp lý để cho hợp đồng mua bán hàng hóa diễn ra một cách bình thường trong nềnkinh tế, đồng thời mang đến những thuận lợi nhất định cho các bên trong quan hệ hợpđồng mua bán hàng hóa

Khoản 8 Điều 3 LTM 2005 quy định, hoạt động mua bán hàng hóa là hoạt độngthương mại, trong đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóacho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhậnhàng và chuyển quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận

Trang 26

Nghĩa vụ cơ bản của bên bán:

- Giao hàng: giao hàng là nghĩa vụ cơ bản nhất của bên bán trong hợp đồng muabán hàng hoá Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của bên bán đều có liên quan và nhằmmục đích hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho bên mua Theo quy định của Luật thươngmại 2005, bên bán phải giao hàng, chứng từ theo thỏa thuận trong hợp đồng về sốlượng, chất lượng, cách thức đóng gói, bảo quản và các quy định khác trong hợp đồng.Trường hợp không có thoả thuận cụ thể, bên bán có nghĩa vụ giao hàng và chứng từliên quan theo quy định của pháp luật

+ Giao hàng đúng đối tượng và chất lượng:

Đối tượng và chất lượng hàng hoá là những nội dung cơ bản của hợp đồng muabán hàng hoá Bên bán phải thực hiện giao hàng đúng đối tượng và chất lượng theothỏa thuận và quy định của pháp luật Trong việc giao nhận hàng hoá, vấn đề xác địnhhàng hoá có phù hợp với hợp đồng về đối tượng và chất lượng hay không có ý nghĩarất quan trọng Về nguyên tắc, phải căn cứ vào nội dung cụ thể của hợp đồng để xácđịnh vấn đề này, nếu không thì phải căn cứ vào các quy định của pháp luật

Khi hàng hoá giao không phù hợp với hợp đồng, bên mua có quyền tự chối nhậnhàng

+ Giao chứng từ kèm theo hàng hóa:

Trong nhiều trường hợp, việc giao hàng hoá còn bao gồm việc giao các chứng từ

có liên quan đến hàng hoá (chứng nhận chất lượng, chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ,vận đơn ) Theo Luật thương mại 2005, trường hợp có thỏa thuận về việc giao chứng

từ thì bên bán có nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hoá cho bên mua trongthời hạn, tại địa điểm và bằng phương thức đã thỏa thuận

+ Giao hàng đúng thời hạn:

Những nội dung liên quan đến điều khoản giao hàng như thời gian, địa điểm,phương thức giao hàng thường được các bên thỏa thuận phù hợp với đặc điểm củahàng hoá trong hợp đồng Trường hợp các bên không thỏa thuận những vấn đề nàytrong hợp đồng thì áp dụng quy định của pháp luật hoặc tập quán Theo Luật thươngmại 2005, trường hợp chỉ có thoả thuận về thời hạn giao hàng mà không xác định thờiđiểm giao hàng cụ thể thì bên bán có quyền giao hàng vào bất kỳ thời điểm nào trongthời hạn đó và phải thông báo trước cho bên mua; trường hợp không có thoả thuận vềthời hạn giao hàng thì bên bán phải giao hàng trong 1 thời hạn hợp lý sau khi giao kếthợp đồng

Trang 27

+ Giao hàng đúng địa điểm:

Bên bán phải giao hàng đúng địa điểm theo thỏa thuận trong hợp đồng Nếu cácbên không có thoả thuận về địa điểm giao hàng thì địa điểm giao hàng được xác địnhnhư sau:

Trường hợp hàng hoá là vật gắn liền với đất đai thì bên bán phải giao hàng tại nơi

có hàng hoá đó Trường hợp trong hợp đồng có quy định về vận chuyển hàng hoá thìbên bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên Trường hợp trong hợpđồng không có quy định về vận chuyển hàng hoá, nếu vào thời điểm giao kết hợpđồng, các bên biết được địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng hoặc nơi sản xuất,chế tạo hàng hoá thì bên bán phải giao hàng tại địa điểm đó Trong các trường hợpkhác, bên bán phải giao hàng tại địa điểm kinh doanh của bên bán, nếu không có địađiểm kinh doanh thì phải giao hàng tại nơi cư trú của bên bán được xác định tại thờiđiểm giao kết hợp đồng mua bán

+ Kiểm tra hàng hoá trước khi giao hàng:

Việc kiểm tra hàng hoá trước khi giao hàng là yêu cầu cần thiết đối với giaodịch mua bán trong thương mại, ngăn ngừa những sai sót trong việc giao hàng, tăngkhả năng thực hiện hiệu quả việc mua bán Bên bán phải kiểm tra hàng hoá trước khigiao hàng nếu các bên không có thoả thuận khác

- Đảm bảo quyền sở hữu đối với hàng hoá mua bán:

Bên bán phải đảm bảo quyền sở hữu đối với hàng hoá giao cho bên mua Bênbán phải đảm bảo tính hợp pháp về quyền sở hữu và việc chuyển giao quyền sở hữuđối với hàng hoá giao cho bên mua; đảm bảo quyền sở hữu của bên mua đối với hànghoá đã bán không bị tranh chấp bởi bên thứ 3, Trong trường hợp hàng hoá bị người thứ

3 tranh chấp thì bên bán phải đứng về phía bên mua để bảo vệ quyền lợi của bên mua;nếu người thứ 3 có quyền sở hữu 1 phần hoặc toàn bộ tài sản mua bán thì bên mua cóquyền hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại

- Chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua:

Theo Luật thương mại 2005, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác hoặccác bên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu được chuyển từ bên bán sang bên mua kể từthời điểm hàng hoá được chuyển giao Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận,quyền sở hữu hàng hoá có thể được chuyển giao ở những thời điểm khác nhau, tùythuộc tính chất của việc chuyển giao hàng hoá và phương thức mua bán

- Rủi ro đối với hàng hoá:

Trong thực tiễn mua bán hàng hoá, có thể xảy ra những sự kiện khách quan làmmất mát, hư hỏng hàng hoá trên đường vận chuyển, trước hoặc sau khi nhận hàng Vềnguyên tắc chung, việc xác định trách nhiệm chịu rủi ro đối với hàng hoá trước hết cần

Trang 28

căn cứ vào sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng Trường hợp các bên không cóthỏa thuận thì áp dụng theo các quy định của pháp luật Theo Luật thương mại 2005,vấn đề xác định trách nhiệm về rủi ro đối với hàng hoá được quy định như sau:

+ Rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định: nếu bên bán có nghĩa vụgiao hàng cho bên mua tại 1 địa điểm nhất định thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hànghoá được chuyển cho bên mua khi hàng hoá đã được giao cho bên mua hoặc người đượcbên mua ủy quyền đã nhận hàng hoá tại địa điểm đó, kể cả trong trường hợp bên bán được

ủy quyền giữ lại các chứng từ xác lập quyền sở hữu đối với hàng hoá

+ Rủi ro trong trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định: nếu hợp đồng

có quy định về việc vận chuyển hàng hoá và bên bán không có nghĩa vụ giao hàng tại

1 địa điểm nhất định thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển chobên mua khi hàng hoá đã được giao cho người vận chuyển đầu tiên

+ Rủi ro trong trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà khôngphải là người vận chuyển: nếu hàng hoá đang được người nhận hàng để giao nắm giữ

mà không phải là người vận chuyển thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá đượcchuyển cho bên mua khi: bên mua nhận được chứng từ sở hữu hàng hoá; khi ngườinhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hoá của bên mua

+ Rủi ro trong trường hợp hàng hoá đang trên đường vận chuyển: rủi ro về mấtmát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợpđồng

Ngoài ra, rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua kể

từ thời điểm hàng hoá thuộc quyền định đoạt của bên mua và bên mua vi phạm hợpđồng do không nhận hàng

- Nghĩa vụ bảo hành hàng hoá:

Bảo hành là việc bên bán, trong 1 thời gian nhất định phải chịu trách nhiệm vềhàng hoá sau khi đã giao hàng hoá cho bên mua Việc bảo hành được thực hiện theothỏa thuận hoặc theo các quy định của pháp luật Bên bán phải thực hiện nghĩa vụ bảohành trong thời gian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế cho phép Bên bán phải chịu cácchi phí về việc bảo hành, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

Nghĩa vụ cơ bản của bên mua:

- Nghĩa vụ nhận hàng:

Nhận hàng là nghĩa vụ cơ bản của bên mua tương ứng với nghĩa vụ giao hàngcủa bên bán Nhận hàng được hiểu là việc bên mua tiếp nhận trên thực tế hàng hoá từbên bán Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận Khi nhận hàng, bên muaphải thực hiện các công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng, những công việc này

có thể khác nhau trong những trường hợp cụ thể Cần lưu ý, việc nhận hàng trên thực

Trang 29

tế không đồng nghĩa với việc người mua đã chấp nhận về hàng hoá được giao TheoLuật thương mại, sau khi hoàn thành việc giao nhận, bên bán vẫn phải chịu tráchnhiệm về những khiếm khuyết của hàng hoá đã được giao, nếu các khiếm khuyết củahàng hoá không thể phát hiện được trong quá trình kiểm tra bằng biện pháp thôngthường và bên bán đã biết hoặc phải biết về các khiếm khuyết đó nhưng không thôngbáo cho bên mua.

- Nghĩa vụ thanh toán:

Thanh toán là nghĩa vụ quan trọng nhất của bên mua trong quan hệ hợp đồngmua bán hàng hoá Bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán theo thỏa thuận tronghợp đồng Điều khoản thanh toán được các bên thỏa thuận thông thường bao gồmnhững nội dung cụ thể về đồng tiền thanh toán, phương thức thanh toán, thời hạn, địađiểm thanh toán, trình tự, thủ tục thanh toán Bên mua phải thực hiện đúng những nộidung này theo thỏa thuận Trường hợp các bên không có thỏa thuận về những nội dung

cụ thể liên quan đến việc thanh toán thì áp dụng quy định của pháp luật

Xử lý hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu

Một hợp đồng mua bán hàng hóa bị coi là vô hiệu khi không đáp ứng đầy đủ cácđiều kiện có hiệu lực theo quy định của pháp luật Hợp đồng có thể bị vô hiệu từngphần khi một phần của hợp đồng đó vô hiệu nhưng không làm ảnh hưởng đến hiệu lựccủa các phần còn lại; và hợp đồng vô hiệu toàn bộ nếu toàn bộ nội dung của nó vôhiệu Theo quy định của BLDS 2005, Tòa án có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng vôhiệu Sauk hi Tòa án tuyên bố vô hiệu, hợp đồng không có hiệu lực kể từ thời điểm kýkết, đồng nghĩa với điều đó là không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ đói với các bên.Nếu các bên đã tiến hành hợp đồng thì phải hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận,khôi phục lại tình trạng ban đầu, có thể hoàn trả bằng tiền hoặc hiện vật Trường hợp,yếu tố lỗi được xác định không do một trong các bên thì mỗi bên phải tự chịu chi phíthiệt hại của mình Còn nếu bên nào có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu thì phải bồithường cho bên còn lại trong trường hợp có thiệt hại xảy ra

Tuy nhiên trên thực tế, hầu hết các hợp đồng dân sự nói chung và hợp đồng muabán hàng hóa nói riêng đều đã được thực hiện thậm chí thực hiện gần xong thì mới bịtuyên bố vô hiệu Trong quá trình thực hiện đó, giá trị những tài sản mà hai bên đã traođổi sẽ có những thay đổi nhất định bởi yếu tố: hao mòn thiết bị, đồng tiền trượt giá vv

Do vậy, quy định trên vẫn có phần chưa thỏa đáng trong việc đảm bảo lợi ích của cácbên trong quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa

Các quy định hiện hành về hợp đồng dân sự vô hiệu nói chung được quy địnhkhá rõ ràng trong BLDS 2005, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể thamgia quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa vận dụng một cách linh hoạt các quy định này

Trang 30

vào thực tiễn thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa Từ đó, hạn chế tối đa các trường hợp

vô hiệu hợp đồng mua bán hàng hóa do thiếu hiểu biết pháp luật của chủ thể tham gia

2.2.3 Thay đổi, hủy bỏ, chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa

LTM 2005 không có quy định riêng về các trường hợp thay đổi chấm dứt hợpđồng mua bán hàng hóa cũng hậu quả pháp lý của việc chấm dứt hợp đồng mua bánhàng hóa Do đó, trên nguyên tắc áp dụng bộ luật gốc thì vấn đề này được đối chiếuthực hiện theo các quy định của BLDS 2005

Hợp đồng dân sự được xác lập sẽ hình thành mối quan hệ pháp lý giữa các chủthể tham gia quan hệ hợp đồng, mối liên hệ pháp lý này được đảm bảo thực hiện bằngbiện pháp cưỡng chế của Nhà nước Do đó, có thể nói rằng sau khi hợp đồng đượcthiết lập, sự ràng buộc pháp lý về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể được thể hiện rõnét, theo đó bên nào vi phạm cam kết, thỏa thuận phải gánh chịu hậu quả pháp lý bấtlợi về hành vi vi phạm của mình Tuy nhiên, Hợp đồng dân sự có thể sửa đổi theo thỏathuận của các bên, và chấm dứt, hủy bỏ khi xuất hiện các căn cứ theo quy định củapháp luật

- Sửa đổi hợp đồng mua bán hàng hóa

Sửa đổi hợp đồng dân sự là việc các bên đã tham gia giao kết hợp đồng bằng ýchí tự nguyện của mình thỏa thuận với nhau để phủ nhận (làm thay đổi) một số điềukhoản trong nội dung của hợp đồng đã giao kết Sau khi hợp đồng đã được sửa đổi, cácbên thực hiện hợp đồng theo những phần không bị sửa đổi trong nội dung của hợpđồng trước đó cùng với những nội dung mới được sửa đổi đồng thời cùng nhau giảiquyết những hậu quả khác của việc sửa đổi hợp đồng Điều 423 Bộ luật dân sự 2005quy định về việc sửa đổi hợp đồng dân sự như sau:

“1 Các bên có thể thoả thuận sửa đổi hợp đồng và giải quyết hậu quả của việc sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

2 Trong trường hợp hợp đồng được lập thành văn bản, được công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân theo hình thức đó.”

- Chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa

Điều 424 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Hợp đồng chấm dứt trong các trường hợp sau đây:

1 Hợp đồng đã được hoàn thành;

2 Theo thoả thuận của các bên;

3 Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện;

4 Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện;

Trang 31

5 Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không còn và các bên có thể thoả thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại;

6 Các trường hợp khác do pháp luật quy định”.

- Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện

Nguyên tắc chung, khi hợp đồng dân sự được giao kết thì các bên tiến hành thựchiện các nghĩa vụ phát sinh theo hợp đồng Tuy nhiên, trong hợp đồng các bên có thểthỏa thuận hoặc pháp luật cũng có thể quy định, theo đó xuất hiện các căn cứ nhất địnhthì hợp đồng dân sự có thể bị hủy bỏ hoặc đơn phương chấm dứt thực hiện

Hủy bỏ hợp đồng dân sự (Điều 425 BLDS 2005):

“1 Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại khi bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.

2 Bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hủy bỏ, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.

3 Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm giao kết

và các bên phải hoàn trả cho nhau tài sản đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền.

4 Bên có lỗi trong việc hợp đồng bị hủy bỏ phải bồi thường thiệt hại”.

- Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng (Điều 426 BLDS 2005):

“1 Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng nếu các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.

2 Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc chấm dứt hợp đồng, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.

3 Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiện thì hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên kia nhận được thông báo chấm dứt Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán.

4 Bên có lỗi trong việc hợp đồng bị đơn phương chấm dứt phải bồi thường thiệt hại”.

Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không còn vàcác bên có thể thoả thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại Nếu đốitượng của hợp đồng không còn thì hợp đồng chấm dứt nhưng không làm chấm dứtquyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng Chính vì vậy, nếu đốitượng của hợp đồng không còn thì các bên có thể thỏa thuận thay thế đối tượng hoặcbồi thường thiệt hại Ngoài ra, hợp đồng dân sự cũng như hợp đồng mua bán hàng hóa

có thể chấm dứt trong các trường hợp khác do pháp luật quy định

Ngày đăng: 03/02/2020, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Phạm Thị Lan Hương, Luận văn “ Hợp đồng mua bán hàng hóa từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH IPC”, Luật 45, Đại học Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng mua bán hàng hóa từ lý thuyếtđến thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH IPC
1. Phạm Thị Lan Hương, Luận văn “ Hợp đồng mua bán hàng hóa từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH IPC”, Luật 45, Đại học Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng mua bán hàng hóa từ lý thuyếtđến thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH IPC
3. Nguyễn Thị Hường, Luận văn Thạc sỹ “Tự do giao kết hợp đồng- Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do giao kết hợp đồng- Những vấnđề lý luận và thực tiễn
4. Bùi Trọng Tuấn, Luận văn “Giải quyết tranh chấp ở nước ta hiện nay – Thực trạng và giải pháp”, Trường Đại học Ngoại thương, Năm 2013.IV. Báo và tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải quyết tranh chấp ở nước ta hiện nay – Thựctrạng và giải pháp”
1. TS. Nguyễn Viết Tý (2007), “ Hai mươi năm phát triển của Luật Kinh tế - nhìn dưới góc độ phương pháp luật”, Tạp chí luật học, số 01/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai mươi năm phát triển của Luật Kinh tế -nhìn dưới góc độ phương pháp luật
Tác giả: TS. Nguyễn Viết Tý
Năm: 2007
2. Nguyễn Ngọc Khánh( 2006), “Hợp đồng: Thuật ngữ và khái niệm”, Nhà nước và pháp luật, số 8; tr. 38-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng: Thuật ngữ và khái niệm
3. Bùi Ngọc Toàn (2006), “ Pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu pháp luật, số 02/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế
Tác giả: Bùi Ngọc Toàn
Năm: 2006
4. ThS. Phạm Hoàng Giang (2006), “Sự phát triển của luật hợp đồng: từ nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng đến nguyên tắc công bằng”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số, 10/2006;.5. Một số trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của luật hợp đồng: từ nguyêntắc tự do giao kết hợp đồng đến nguyên tắc công bằng
Tác giả: ThS. Phạm Hoàng Giang
Năm: 2006
1. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 2. Bộ luật Dân sự 19953. Luật Thương mại 1999 Khác
4. Bộ luật dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 Khác
5. Luật thương mại được Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 Khác
6. Bộ luật Tố tung Dân sự 2004( sửa đổi năm 2011) 7. Luật Trọng tài thương mại 2010 Khác
9. Bộ nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế của UNIDROIT năm 2004 10. Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 Khác
11. Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa Khác
12. Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh Khác
13. Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.II.Sách, luận văn tham khảo Khác
1. Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam Khoa luật- ĐH QGHN, NXB: ĐH QGHN năm 1997 Khác
2. Giáo trình Luật thương mại Việt Nam Khoa luật- ĐH QGHN, chủ biên: TS Phan Duy Nghĩa, NXB: ĐH QGHN năm 2002 Khác
3. TS. Nguyễn Ngọc Điện (2008), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
4. TS. Nguyễn Hợp Toàn (2006), Giáo trình Pháp luật kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w