Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
495,5 KB
Nội dung
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TRONG THỰC HIỆN NGHI QUYẾT 30a/2008/NQ-CP VÙNG TÂY BẮC - Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Nhằm cải thiện đời sống, thu nhập đồng bào dân tộc địa bàn huyện nghèo nước, bước thu hẹp khoảng cách chênh lệch vùng, nhóm dân cư nước, ngày 28 tháng 12 năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị số 30a/2008/NQ-CP chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo; trình thực hiện, xuất phát từ nhu cầu thực tế địa phương, Thủ tướng phủ phê duyệt danh sách 30 huyện nghèo khác hưởng phần chế, sách theo Nghị 30a Vùng Tây bắc có 45 huyện nghèo/64 huyện nghèo nước hỗ trợ theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ; có 12 huyện/30 huyện nước có tỷ lệ hộ nghèo cao áp dụng số chế, sách đầu tư sở hạ tầng theo quy định Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ; 1.375 xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu thuộc diện hỗ trợ theo Chương trình 135 Cùng với việc đạo tiếp tục thực có hiệu sách, chương trình hỗ trợ giảm nghèo hành, Nghị 30a, phủ ban hành nhóm sách đặc thù gồm (i) hỗ trợ sản xuất, tăng thu nhập cho người dân (ii) Chính sách giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (iii) sách cán (iii) sách tập trung ưu tiên hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng cấp huyện, xã xã Với vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, tỉnh vùng Tây bắc có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, đồi núi hiểm trở, gặp nhiều khó khăn giao thơng, thường xun chịu nhiều tác động thiên tai, biến đổi khí hậu, lũ, sạt lở, hạn hán, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân tạo sinh kế, thu nhập cho người dân Vì vậy, với tăng cường đầu tư sở hạ tầng, giao thông để tạo kết nối, lưu thông tỉnh khu vực, hỗ trợ tạo sinh kế cho người dân địa bàn giải pháp có ý nghĩa lớn để góp phần tạo thu nhập, giảm nghèo nhanh bền vững, tín dụng sách cơng cụ khơng thể thiếu trình tổ chức thực Trong năm qua, thực Nghị 30a Chính phủ, NHCSXH đồng hành địa phương tổ chức triển khai có hiệu chương trình tín dụng ưu đãi địa bàn như: Cho vay hộ cận nghèo; cho vay hộ thoát nghèo; cho vay hộ dân cho tộc thiểu số đặc biệt khó khăn; cho vay hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà phòng, tránh bão, lụt khu vực miền Trung; cho vay bảo vệ phát triển rừng gắn với giảm nghèo nhanh bền vững; cho vay hỗ trợ hộ nghèo nhà (giai đoạn 2) Từ năm 2011 đến nay, có 2.220 nghìn lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách vay vốn từ NHCSXH, góp phần giúp 318 nghìn hộ vượt qua ngưỡng nghèo; thu hút, tạo việc làm cho gần 114 nghìn lao động, đó, gần 06 nghìn lao động làm việc có thời hạn nước ngồi; giúp 121 nghìn học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn học tập; xây dựng 681 nghìn cơng trình cung cấp nước sạch, cơng trình vệ sinh nơng thơn; gần 61 nghìn nhà cho hộ nghèo đối tượng sách, đó, có gần 360 nhà phịng, tránh bão, lụt khu vực miền Trung (Thanh Hóa Nghệ An)… Trong giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ hộ nghèo toàn vùng giảm từ 34,58% (năm 2010) xuống cịn 15% (năm 2015), 45 huyện nghèo theo Nghị 30a giảm từ 57,52% (năm 2010) xuống 26% (năm 2015), 12 huyện nghèo hỗ trợ áp dụng chế, sách đầu tư sở hạ tầng theo quy định Nghị 30a giảm từ 56,48% (năm 2010) xuống cịn 25% (năm 2015) Có thể khẳng định, tín dụng sách thực trở thành công cụ hỗ trợ giảm nghèo hiệu quả, không ưu đãi lãi suất, thủ tục vay vốn mà chỗ tạo khả tiếp cận vốn thuận tiện cho người nghèo dân tộc thiểu số, thông qua 2.528 điểm giao dịch trụ sở UBND cấp xã vùng, thông qua việc ủy thác vay vốn tổ nhóm Tiết kiệm- tín dụng tổ chức trị- xã hội sở, nâng cao chất lượng tín dụng, tỷ lệ an tồn vốn, góp phần xây dựng hệ thống trị vững mạnh sở, xây dựng nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, thực tín dụng sách cịn số hạn chế, là: (i) Nguồn vốn huy động từ ngân sách địa phương hạn chế (ii) tín dụng sách chưa gắn với việc chuyển giao khoa học kỹ thuật… Trong giai đoạn tới, tỉnh vùng Tây bắc địa bàn nghèo trọng điểm nước, theo kết Tổng điều tra hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận đa chiều năm 2015, tỉnh vùng Tây bắc có tỷ lệ hộ nghèo bình quân 29,14% (45 huyện nghèo 49,98%, 12 huyện hưởng chế 30a 46,56%); có nhiều tỉnh tỷ lệ nghèo cao nước như: Điện biên (48,14%), Hà giang (43,65%), Cao (42,53%), Lai châu (40,40%)… Để tiếp tục thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, Quốc hội ban hành Nghị số 76/2014/QH13, khẳng định: “Ưu tiên nguồn lực đầu tư sở hạtầng phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, huyện nghèo, xã nghèo, xã biên giới, xã an tồn khu, xã, thơn, đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo”; “Tăng nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; điều chỉnh đối tượng, mức vay, lãi suất, thời hạn cho vay phù hợp gắn với sách khuyến nông, khuyến công, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao khoa học kỹ thuật, xây dựng, nhân rộng mơ hình nghèo gắn kết với cộng đồng dân cư địa bàn” Thực Nghị 76/2014/QH13 Nghị 100/2015/QH13, ngày 2/9/2016 Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 1722/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 20162020 với mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người dân, đặc biệt địa bàn nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt vệ sinh, tiếp cận thông tin), góp phần hồn thành mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016-2020 theo Nghị Quốc hội đề Để thực mục tiêu đề ra, Quốc hội, phủ phê duyệt Tổng vốn thực Chương trình 48.397 tỷ đồng, vốn ngân sách trung ương cân đối 41.449 tỷ đồng (theo dự kiến, vốn phân bố cho tỉnh vùng Tây bắc chiếm khoảng 60% tổng nguồn vốn ngân sách trung ương bố trí chương trình); Ngồi ra, sách hỗ trợ giảm nghèo tiếp tục ưu tiên thực địa bàn tỉnh tây bắc, theo hướng tích hợp sách, mở rộng sách hỗ trợ hộ cận nghèo, hộ nghèo, hạn chế sách hỗ trợ cho khơng, chuyển sang sách hỗ trợ có thu hồi, có hồn trả, có điều kiện để phát huy tính chủ động vươn lên nghèo người nghèo Về chế phương thức thực hiện, Chính phủ đạo đẩy mạnh tăng cường phân cấp cho địa phương, sở, phát huy vai trò cộng đồng, lấy người nghèo làm trung tâm; cơng trình đầu tư nhỏ, gắn với hưởng lợi trực tiếp người dân, mơ hình hỗ trợ sinh kế giao cho cộng đồng trực tiếp tổ chức thực Với định hướng nêu trên, giai đoạn tới, tín dụng sách tiếp tục giữ vai trị quan trọng để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững Quốc hội, Chính phủ đề phạm vi nước, đặc biệt tỉnh vùng Tây bắc Để tiếp tục phát huy nâng cao hiệu tín dụng sách, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội đề nghị: Cấp ủy, quyền tỉnh Tây bắc tiếp tục quan tâm, đạo NHCSXH địa bàn phối hợp với tổ chức trị xã hội tổ chức thực đồng bộ, có hiệu chương trình tín dụng, nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng sách để tổ chức sản xuất, tạo thu nhập, cải thiện điều kiện sống, hộ nghèo dân tộc thiểu số; tổ chức thực nghiêm túc Chỉ thị 40-CT/TW ban Bí thứ Kế hoạch triển khai Chỉ thị ban hành kèm theo Quyết định số 401/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Ngân hàng Chính sách xã hội tiếp tục đạo củng cố, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn, nâng cao mức vay để đáp ứng nhu cầu vay vốn người nghèo, đồng bào dân tộc địa bàn; Phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền địa phương, ngành nông nghiệp để đạo xây dựng mơ hình hỗ trợ sản xuất, tạo sinh kế cho người nghèo cộng đồng làm chủ, huy động đa dạng nguồn lực thực gồm: vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, vốn tín dụng ưu đãi, vốn lồng ghép chương trình, sách vốn đối ứng hộ nghèo tham gia dự án; Tăng cường nguồn vốn cho vay giải việc làm doanh nghiệp dân doanh, doanh nghiệp nhỏ địa bàn để thu hút, tạo việc làm cho lao động nghèo; phối hộp với quan chuyên môn Bộ LĐTBXH, địa phương cho vay lao động huyện nghèo tham gia xuất lao động / BÁO CÁO THAM LUẬN TẠI HỘI NGHỊ TỔNG KẾT NĂM HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH GIAI ĐOẠN 2011-2015 Ơng: Nguyễn Quốc Khánh Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La Sơn La tỉnh miền núi nằm phía Tây Bắc Tổ quốc, diện tích tự nhiên 14.174 km2, dân số khoảng 1,2 triệu người, gồm 12 dân tộc anh em, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 84%; tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2015 38,13%; giai đoạn 2016-2020 34,45% Tỉnh có 11 huyện thành phố, có huyện nghèo, với 204 xã, phường, thị trấn 3.233 bản, tiểu khu tổ dân phố, 1.341 đặc biệt khó khăn, có 250 km đường biên giới chung với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, tỉnh có sở hạ tầng cịn hạn chế, trình độ dân trí khơng đồng đều, địa hình chia cắt phức tạp giao thơng lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, đặc biệt vùng cao biên giới Đến với hội nghị hôm cho phép báo cáo, chia sẻ với hội nghị kết triển khai thực Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội địa bàn tỉnh Sơn La Có thể nói năm qua, nguồn vốn tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thực có ý nghĩa quan trọng để giúp cho hộ nghèo đối tượng sách khác có điều kiện phát triển sản xuất ổn định sống Đây kênh tín dụng ưu đãi lớn đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vốn hộ nghèo đối tượng sách khác, góp phần to lớn cơng xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bởi lẽ hoạt động NHCSXH từ nguồn vốn ưu đãi huy động tham gia hệ thống trị từ tỉnh đến sở, tổ chức trị - xã hội địa bàn Với phương thức cho vay ủy thác cho vay qua tổ chức trị - xã hội, cách làm hay, có hiệu giải pháp sáng tạo, có tính nhân văn sâu sắc phù hợp với thực tiễn Việt Nam, góp phần quan trọng thực có hiệu chủ trương, sách, mục tiêu, nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước đề giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định trị kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời góp phần củng cố, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức trị xã hội Với mạng lưới 3.800 Tổ tiết kiệm vay vốn tất thôn, bản, tổ dân phố; 204 điểm giao dịch xã, 05 năm qua (2011-2015), chi nhánh NHCSXH tỉnh Sơn La chuyển tải gần 3.000 tỷ đồng 14 chương trình tín dụng sách cho 186.000 lượt hộ nghèo đối tượng sách vay vốn Hoạt động tín dụng sách xã hội NHCSXH thực năm qua có tác động to lớn, đem lại ổn định cho nông thôn, nông dân Sơn La có tác động mạnh mẽ vào chương trình giảm nghèo, xây dựng nông thôn tỉnh; đồng thời có tác động tới sách chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nguồn vốn tín dụng sách 05 năm qua khơng giúp 32.729 hộ nghèo; tạo việc làm tăng thêm việc làm cho 11.000 lao động; giúp cho 6.000 em học sinh sinh viên vay vốn trang trải chi phí học tập; xây dựng 13.000 nhà; gần 50.000 cơng trình nước nhà vệ sinh mà giúp phận đồng bào dân tộc thiểu số chuyển biến nhận thức, tập quán làm ăn, xóa bỏ tự ti mặc cảm, vươn lên tự nghèo, hịa nhập cộng đồng, Có thể khẳng định rằng, kết giảm nghèo tỉnh Sơn La năm qua có đóng góp quan trọng hệ thống NHCSXH, có quan tâm NHCSXH Việt Nam, đáp ứng nguồn vốn lớn cho tỉnh cịn khó khăn Sơn La, điều góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo tỉnh từ 31,91% năm 2011 xuống 23,94% cuối năm 2015 NHCSXH thực người bạn đồng hành, đáng tin cậy người nghèo đối tượng sách khác, cơng cụ đắc lực Đảng bộ, quyền việc thực mục tiêu phát triển kinh tế bảo đảm an sinh xã hội mà Tỉnh đảng đề nhiệm kỳ 2011-2015 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sơn La ghi nhận đánh giá cao đóng góp NHCSXH Sơn La việc giảm nghèo bền vững, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an sinh xã hội góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương phát triển Để phát huy vai trò nâng cao hiệu tín dụng sách ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị 40-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội Ban thường vụ Tỉnh ủy ban hành văn số 3169-CV/TU ngày 27/3/2015 đạo cấp ủy Đảng trực thuộc tổ chức triển khai thị; đồng thời Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Kế hoạch triển khai thực Chỉ thị 40-CT/TW Trên sở UBND tỉnh ban hành văn số 1415/UBND-TH ngày 12/5/2016, văn 1816/UBND-TH để đạo sở, ngành, UBND huyện, thành phố đẩy mạnh việc thực Kế hoạch Đảng UBND 12/12 huyện, thị có văn đạo ban, ngành đoàn thể UBND cấp xã triển khai thực Chỉ thị; Ban đại diện HĐQT tỉnh Ban đại diện HĐQT huyện, thị đưa nội dung triển khai Chỉ thị 40-CT/TW vào Nghị Ban đại diện Sau triển khai Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng, với vào liệt cấp ủy, quyền, cấp Sau năm thực Chỉ thị 40, hoạt động tín dụng sách xã hội địa bàn tỉnh Sơn La có chuyển biến rõ rệt tích cực, góp phần địa phương thực tốt công giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội, cụ thể: Đến 100% Chủ tịch UBND cấp xã (204/204) tham gia Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp huyện, nâng tổng số thành viên BĐD HĐQT NHCSXH cấp 349 thành viên BĐD HĐQT cấp tăng cường kiểm tra giám sát, kịp thời triển khai nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ, HĐQT, NHCSXH Phối hợp với tổ chức trị - xã hội , quyền cấp xã chuyển tải kịp thời nguồn vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ; tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng hoạt động NHCSXH NHCSXH phối hợp chặt chẽ với Tổ chức trị-xã hội nhận ủy thác thực tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Chính phủ sách tín dụng ưu đãi chương trình tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác thực kiểm tra, giám sát hoạt động Tổ TK&VV, Ban Quản lý Tổ tổ viên Tổ TK&VV Hoạt động Tổ TK&VV ngày củng cố, số tổ xếp loại tốt, nâng lên; công tác kiểm tra, giám sát tăng cường, vốn tín dụng lồng ghép với chương trình, dự án phát triển kinh tế địa phương Các tổ chức trị - xã hội làm tốt công tác tư vấn, hướng dẫn xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất, kinh doanh điển hình tiên tiến địa phương, hộ tổ giúp đỡ cách làm ăn hiệu quả, vươn lên thoát nghèo tiến tới làm giàu Về nguồn vốn ủy thác địa phương: Thực Khoản 2, Điều 25 Nghị định số 78/2002/NĐ-CP Tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, thực Chỉ thị số 40-CT/TW việc Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tiếp tục dành phần nguồn vốn từ ngân sách địa phương để bổ sung nguồn vốn cho vay đối tượng sách xã hội địa bàn Mặc dù Sơn La tỉnh miền núi, ngân sách tỉnh hạn hẹp cịn nhiều khó khăn nghị HĐND tỉnh đề hàng năm dành phần nguồn vốn ngân sách tỉnh chuyển sang NHCSXH để bổ sung nguồn vốn cho vay đối tượng sách địa bàn Đến nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác sang NHCSXH vay 71.089 triệu đồng Dư nợ cho vay NHCSXH tỉnh Sơn La đạt 2.981 tỷ đồng với 123.399 hộ dư nợ 14 chương trình Chất lượng tín dụng chuyển biến rõ rệt nâng cao, tỷ lệ nợ hạn giảm xuống chiếm 0,16% tổng dư nợ Nguồn vốn ngân sách địa phương với nguồn vốn trung ương góp phần tăng trưởng tín dụng thực có hiệu chủ trương, sách, mục tiêu, nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước đề giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định trị phát triển kinh tế, xã hội địa bàn Từ kết đạt qua triển khai thực Chỉ thị 40-CT/TW địa bàn tỉnh Sơn La, rút học kinh nghiệm là: Một là, tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền, nâng cao trách nhiệm Mặt trận tổ quốc, tổ chức trị xã hội nhận ủy thác, nâng cao lực hiệu hoạt động NHCSXH tỉnh Sơn La; Hai là, tiếp tục ưu tiên cân đối nguồn vốn ngân sách địa phương chuyển sang NHCSXH để thực cho vay góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước đề giảm nghèo, tạo việc làm, bảo đảm an sinh xã hội xây dựng nông thôn mới; Ba là, tăng cường công tác đạo hoạt động Ban đại diện cấp, đặc biệt thành viên Chủ tịch UBND cấp xã, bên cạnh đó, cần phải tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, thực tốt công tác tuyên truyền để hộ vay sử dụng vốn vay hiệu quả, mục đích, trả nợ, trả lãi kỳ hạn, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng địa bàn Từ thực tiễn kết đạt thời gian qua, quan tâm Chính phủ, Bộ, ngành trung ương, Ban đạo Tây Bắc hỗ trợ từ địa phương Chúng tin tưởng hoạt động tín dụng sách NHCSXH thực kênh dẫn vốn tín dụng ưu đãi quan trọng đến với người nghèo đối tượng sách Đảng Nhà nước, góp phần quan trọng vào chương trình giảm nghèo, giải việc làm, bảo đảm an sinh xã hội phát triển đất nước nói chung địa phương Sơn La nói riêng thời gian tới Sơn La tỉnh cịn nhiều khó khăn, đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác cịn nhiều nên nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh thực mục tiêu an sinh xã hội khác lớn Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sơn La kính đề nghị Chính phủ, Bộ ngành trung ương NHCSXH tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ mặt, bố trí bổ sung nguồn vốn tăng trưởng hàng năm đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho vay ưu đãi, góp phần thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương KẾT QUẢ THỰC HIỆN ỦY THÁC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC THỰC HIỆN ỦY THÁC CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH LÀO CAI Người báo cáo: Lê Thị Thu Hà Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Lào Cai Hội LHPN với vai trò, chức đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tầng lớp phụ nữ; Đoàn kết, vận động phụ nữ thực đường lối, sách Đảng, Nhà nước,… Trong năm qua, thực phong trào thi đua yêu nước nhiệm vụ trọng tâm công tác Hội, nhiệm vụ cấp Hội phụ nữ xác định nhiệm vụ trọng tâm đạo thực là: phong trào "Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc" gắn với nhiệm vụ "Vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế bền vững" Việc khai thác, quản lý nguồn vốn tín dụng, đặc biệt nguồn vốn tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội đẩy mạnh có hiệu Thông qua hoạt động ủy thác với NHCSXH, cấp hội phát huy vai trò việc tạo điều kiện, hỗ trợ cho phụ nữ, hộ gia đình phụ nữ nghèo có hội tiếp cận trực tiếp với nguồn vốn vay thuận lợi, giúp chị em phát huy tính tự chủ việc phát triển kinh tế, góp phần phát triển phong trào Hội, gắn hội viên với Hội, với quyền địa phương với Đảng Đối với địa bàn khó khăn tỉnh nghèo Lào Cai kênh tín dụng sách vô quan trọng thời gian qua đóng góp tích cực cho việc phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, góp phần đáng kể vào việc thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Thực Điều Nghị định 78/2002/NĐ - CP ngày 04/10/2012 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Văn liên tịch Ngân hàng Chính sách xã hội với Hội LHPN Việt Nam, Hội ND, HCCB, Đoàn TN CSHCM việc thực ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác; Hội LHPN tỉnh Lào Cai tập trung đạo cấp Hội sở thực tốt nội dung công việc ủy thác; Tăng cường công tác tuyên truyền cho cán bộ, hội viên phụ nữ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, đặc biệt việc thực sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác tỉnh lào Cai nói chung huyện nghèo theo Nghị 30a (Mường Khương, Bắc Hà, Si Ma Cai) nói riêng Để NHCSXH đưa nguồn vốn vay đến đối tượng, tập trung ưu tiên cho hộ nghèo đối tượng sách huyện nghèo sử dụng đạt hiệu quả, cấp Hội phụ nữ sở luôn gắn vốn vay các chương trình phát triển kinh tế, chuyển đổi trồng, vật ni, ngành nghề phù hợp, chương trình dạy nghề, chuyển giao công nghệ, khuyến nông, khuyến lâm, định hướng thị trường, Chủ động phối hợp với NHCSXH tập huấn cho đội ngũ cán Hội phụ trách hoạt động uỷ thác Ban quản lý Tổ TK&VV kiến thức, kỹ quản lý tín dụng, kiểm tra giám sát nhằm phát phòng ngừa rủi ro, hướng dẫn hộ nghèo đối tượng sách khác sử dụng vốn vay mục đích, áp dụng kiến thức khoa học, kỹ thuật vào sản xuất để đạt hiệu đồng vốn, bảo toàn nguồn vốn Chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV, ngăn chặn kịp thời tượng lợi dụng vốn tín dụng sách q trình thực Với Hội cấp huyện, 164 Hội cấp xã 639 Tổ TK&VV hoạt động địa bàn tỉnh Lào Cai, tín dụng sách phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị cộng đồng dân cư, chung sức, đồng lòng thực mục tiêu giảm nghèo, an sinh xã hội Đảng Nhà nước địa bàn Với phương thức ủy thác số nội dung cơng việc quy trình cho vay NHCSXH qua tổ chức trị - xã hội sở thiết lập Tổ TK&VV có giám sát cấp ủy, quyền cấp, đặc biệt Trưởng thơn, Từ giúp cho quyền tổ chức trị - xã hội gần dân, sát dân, gắn bó với nhân dân Nhờ có kênh tín dụng sách củng cố khối đại đoàn kết toàn dân; nhân dân tâm bám đất, bám bản, đặc biệt địa bàn tỉnh Lào Cai có huyện thành phố giáp Trung quốc với 204 đường biên giới Việt Nam -Trung Quốc Kết đến hết tháng 8/2016, tổng dư nợ Hội Phụ nữ quản lý 593 tỷ đồng với 19.890 hộ vay dư nợ thuộc 639 Tổ TK&VV, tăng 143 tỷ đồng so với năm 2011, nợ hạn 0,5 tỷ đồng, chiếm tỉ lệ 0,09% (giảm so với năm 2011 0,15%) Hội Phụ nữ đơn vị ủy thác có dư nợ cao có chất lượng dư nợ tốt toàn tỉnh Lào Cai Trong thời gian qua, Doanh số cho vay ủy thác thông qua Hội Phụ nữ tỉnh Lào Cai đạt 679.526 triệu đồng với 34.964 lượt hộ nghèo đối tượng sách khác vay vốn, cho vay 3.963 sinh viên theo học trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp sở dạy nghề; cho vay 1.880 nhà cho hộ nghèo, cho vay 6.500 cơng trình nước 6.350 cơng trình vệ sinh hợp chuẩn quốc gia, cho vay tạo việc làm cho 3.214 lao động Với doanh số cho vay nêu đầu tư vào đàn trâu, bị 39 ngàn con, chăn ni lợn 138 ngàn con, xây dựng chuồng trại chăn nuôi 43 ngàn m2; trồng rừng, trồng thảo 1500 Kết đầu tư giúp cho 14.038 hộ nghèo Điển hình số hộ sử dụng vốn vay đạt hiệu quả, như: - Bà Chu Thị Hồng, dân tộc Tày: Thôn Mai Hạ xã Xuân Hòa huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai, Hộ nghèo Năm 2009, hộ vay NHCSXH 30.000.000đ mua trâu sinh sản Từ nguồn vốn vay NHCSXH, gia đình bà Hồng thoát nghèo, trả hết số tiền vay NHCSXH Hiện nay, gia đình bà Hồng vươn lên trở thành hộ có kinh tế giả thơn, tài sản có có xe tải trở hàng, mở đại lý phân bón, mở xưởng gỗ thu hút tạo việc làm thường xuyên cho 16 lao động - Ơng Dương Văn Viên dân tộc Tày, thơn Phân Lân xã Tả Phời thành phố Lào Cai: Vay 50.000.000đ chương trình hộ gia đình sản xuất kinh danh vùng 10 Phương tổ nhiều thành viên khác nhờ nguồn vốn Ngân hàng sách xã hội mà bớt khó khăn, vươn lên nghèo bền vững Như sách cho hộ nghèo vay vốn hỗ trợ học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn thật cởi nút thắt hộ nghèo kinh tế khó khăn khơng có tiền ni ăn học, gia đình anh chị Phạm Thị Tuyn có sinh viên theo học tổ bình xét cho vay 36.000.000 đồng để thực mơ ước, hai cháu lớn trường xin việc làm, anh chị trả hết số tiền vay cho cháu lớn ăn học cịn nhiều gia đình vay vốn gia đình anh chị Tuyn vay vốn trả hết nợ cho Ngân hàng Ngoài công tác hoạt động Tổ, Tôi thường chủ động phối hợp với Chi ban khuyến nông xã, tổ chức cho thành viên xóm tập huấn công tác vay vốn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Các thành viên hăng hái tham gia gửi tiết kiệm, tích cực đồn kết thăm hỏi ốm đau có thành viên tổ gặp hoạn nạn, giúp đỡ thành viên gặp khó khăn Nhờ có đồn kết đồng lòng cách làm nên năm qua, xóm khơng có hộ q hạn sử dụng vốn vay sai mục đích, thành viên chấp hành tốt qui định Tổ Vì vậy, dịp sơ kết tổng kết công tác Hội phụ nữ xã, Hội Phụ nữ xã biểu dương khen thưởng, riêng cá nhân nhiều lần UBND xã tặng giấy khen công tác phong trào, động sáng tạo công tác Hội 64 VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỒNG VỐN VAY NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Người báo cáo:Hộ vay vốn Giàng Mí Páo (ĐTN) Thơn Xín Suối Hồ, xã Cán Tỷ huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Tên tơi Giàng Mí Páo; sinh năm 1986, thơn Xín Suối Hồ, xã Cán Tỷ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Là người dân tộc Mông, tổ viên Tổ tiết kiệm vay vốn thuộc Đoàn Thanh niên xã Cán Tỷ Kể lại khó, khổ gia đình tơi năm trước đây: Tôi sinh lớn lên đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng khó khăn huyện huyện nghèo nước Năm 2010, Bố bị bệnh tật, ốm đau dài ngày qua đời Lúc đó, hồn cảnh gia đình tơi vơ túng thiếu, khó khăn mặt, phải lo chạy ăn bữa, khơng có việc làm Năm 2010 năm tơi lấy vợ sau bố qua đời tháng riêng có hai vợ chồng với gian nhà vách đất, không giường, không chiếu, khơng chăn màn, khơng có gạo ăn, khơng xoong nồi, khơng đồ dùng sinh hoạt, có 600 m2 đất ruộng cấy lúa, trồng ngô; sống khổ sở, suốt ngày vợ chồng vào rừng nhặt củi bán hái rau rừng ăn cho qua ngày; sinh cháu đầu lịng, sống khó khăn hơn, vợ chồng thường xuyên lục đục, cãi cọ nhau; nhiều đêm nghĩ để đói khơng cịn theo mình,… Nhiều lúc nghĩ hai vợ chồng khỏe mạnh, chăm làm mà khổ, nghèo lâu Đầu tiên gia đình tơi mạnh dạn vay Ngân hàng Chính sách xã hội 10 triệu đồng từ chương trình cho vay hộ nghèo để trồng lúa suất cao, làm ruộng bậc thang Nhờ hiệu nguồn vốn này, thu hoạch lúa tận dụng nguồn thu khác gia đình, cuối năm 2010 tơi trả hết nợ vay Ngân hàng Chính sách xã hội Năm 2011, vợ chồng định đầu tư vào chăn ni bị sinh sản, tơi tiếp tục vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội từ chương trình cho vay hộ nghèo 15 triệu đồng Tơi lên tận Mèo Vạc, Đồng Văn để tìm mua hai bị tốt ni Cả hai vợ chồng sung sướng suốt ngày thay chăn, cắt cỏ cho bị ăn, thu dọn phân bị để chăm bón lúa Năm 2012, gia đình tơi thật may mắn lại Nhà nước hỗ trợ làm nhà cho 70 lợp, xi măng xe ô tô cát, tổng triệu đồng nên có nhà thay cho ngơi nhà vách đất trước Những lứa đầu bị đẻ, tơi khơng bán mà để ni Sau năm, cặp bị đẻ bê Năm 2013, bán bê lớn để lấy tiền trả hết nợ Ngân hàng Chính sách xã hội năm 2014, gia đình tơi nghèo bền vững Đầu năm 2016, vợ chồng tơi mở cửa hàng bán hàng tạp hóa, đồ điện nhà vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội 50 triệu đồng từ chương trình cho vay Hộ nghèo để kinh doanh hàng hóa bán Hiện nay, nhà vừa chăn 65 nuôi đàn bị con, vừa kinh doanh cửa hàng tạp hóa, đồ điện; thu nhập trừ chi phí khoảng 15 triệu đồng/tháng Đặc biệt niềm vui gia đình năm nay, vào tháng mua xe ô tô vận tải 4,9 để nhận chở hàng vật liệu, hàng hóa gia đình tơi thu hút, tạo việc làm cho lao động địa phương Với kinh nghiệm quản lý sử dụng đồng vốn vay hiệu quả, thời gian qua, gia đình tơi thường xun chia sẻ kinh nghiệm trồng lúa, chăn nuôi kinh nghiệm đầu tư phát triển kinh tế gia đình cho bà dân bản; đồng thời, gia đình tơi ln gương mẫu thực quy ước Tổ tiết kiệm vay vốn, chấp hành nghiêm quy định Ngân hàng; trả gốc trả lãi đầy đủ hạn Hiện nay, gia đình tháng cố gắng tiết kiệm 100.000 đồng để gửi Ngân hàng Tơi thấy nhờ có vốn NHCSXH cho vay, gia đình tơi có cơng ăn, việc làm Hiện gia đình tơi nghèo, có xe ô tô vận tải, có xe máy, ti vi, tủ lạnh,… ; gia đình tơi phấn khởi n tâm làm ăn kinh tế gia đình ổn định, có điều kiện để lo cho học hành có chữ Có kết cố gắng vợ chồng quan tâm giúp đỡ cộng đồng xã hội Đặc biệt Ngân hàng Chính sách xã hội tạo điều kiện cho vay, phục vụ người vay xã; gia đình tơi góp phần nhỏ bé xây dựng bản, quê hương Qua hội nghị xin cảm ơn Đảng, cảm ơn Chính phủ có sách tín dụng ưu đãi kịp thời cám ơn Ngân hàng sách xã hội quan tâm giành nguồn vốn cho người nghèo, người dân tộc thiểu số nghèo vùng cao, đặc biệt khó khăn gia đình tơi để nghèo Tơi đề nghị Đảng, Chính phủ tiếp tục thực sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo ưu tiên cho vùng dân tộc thiểu số để có đủ vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh để đời sống bà ngày đầy đủ 66 HỘ NGHÈO VƯƠN LÊN LÀM GIÀU TỪ NGUỒN VỐN VAY NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Người báo cáo: hộ vay vốn Hà Thị Đào (HND) Bản Hội - xã Châu Hội - Quỳ Châu - Nghệ An - Tên là: Hà Thị Đào, năm 49 tuổi - Cư trú Bản Hội - xã Châu Hội - huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An - Dân tộc: Thái - Là thành viên vay vốn Tổ tiết kiệm vay vốn (TK&VV) Bản Hội - xã Châu Hội - huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An ơng Lìm Văn Hùng làm tổ trưởng, thuộc Hội Nông dân Bản Hội thuộc diện đặc biệt khó khăn xã Châu Hội xã khó khăn Q tơi, nơi mảnh đất thời tiếng với đá đỏ Quỳ Châu từ chục năm trước, nơi giàu có tài ngun khống sản nơi phải chịu tàn phá môi trường, nhiều mát khác kinh tế ảnh hưởng tệ nạn xã hội từ "nạn đá đỏ" trước Hiện nay, tơi cịn nhiều hộ nghèo chủ yếu đồng bào Thái Gia đình tơi lấy nghề nơng làm chính, hộ nghèo thuộc diện khó khăn Nhà tơi có khẩu, vợ chồng tơi lao động tuổi ăn học Nguồn thu nhập gia đình từ chăn ni sản xuất nơng nghiệp, khơng có thu nhập khác Bữa cơm gia đình cịn bữa đói, bữa no Trong lúc khó khăn, thiếu vốn để làm ăn lần họp nghe trưởng phổ biến chủ trương cho vay vốn ưu đãi từ NHCSXH, tơi tìm hiểu đăng ký gia nhập tổ tiết kiệm vay vốn Đầu năm 2007, kết nạp vào Tổ tiết kiệm vay vốn bình xét để vay vốn NHCSXH huyện với số tiền 10 triệu đồng hộ nghèo Thích ngày tơi thơng báo nhận tiền xã Sau nhận tiền, cán Hội Nông dân xã, cán bản, Tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn dẫn, tơi định mua bị Đến năm 2010 cặp bò mẹ sinh nên nhà tơi có bị Khi đến hạn trả nợ, tơi bán bị, bê 20 triệu đồng để trả nợ vay đóng tiền cho học Cuối năm 2010, gia đình tơi cịn hộ nghèo Sau nhiều đêm nằm nghĩ qua họp bản, họp tổ tiết kiệm vay vốn nghe cán NHCSXH cán khuyến nông tuyên truyền gương làm ăn điển hình có hiệu Tơi tham gia buổi tập huấn kỹ thuật chăn ni phịng ngừa dịch bệnh cho trâu bò, biết chu kỳ sinh sản vật nuôi Vợ chồng tâm vay thêm tiền để mua thêm trâu bò 67 Ngày 15/7/2011, gia đình tơi tổ tiết kiệm vay vốn bình xét NHCSXH cho vay 20 triệu đồng Cùng với vốn nhà, gia đình tơi mua thêm bê trâu sinh sản trị giá 25 triệu đồng Tôi áp dụng kiến thức học tập trung sức lực vào chăm sóc tăng cường cơng tác tiêm phịng định kỳ nên đàn trâu bị tiếp tục phát triển Sau đó, tơi tiếp tục vay thêm triệu đồng chương trình NSVSMT từ NHCSXH để mở rộng thêm chuồng trại nước sinh hoạt Nhờ chăn ni có hiệu quả, năm 2013 gia đình tơi khỏi hộ nghèo hoàn thành trả nợ NHCSXH Năm 2014 Nhà nước cấp thêm đất rừng với diện tích 14ha canh tác 50 năm, tháng 5/2015 gia đình tơi tiếp tục NHCSXH cho vay 30 triệu đồng từ chương trình hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn để trồng keo trồng cỏ cho đàn trâu, bò Nhờ có nguồn vốn vay từ NHCSXH có hỗ trợ, hướng dẫn áp dụng kỹ thuật chăn nuôi quyền địa phương tổ chức hội qua đợt vay vốn giúp cho gia đình tơi ổn định sống, có nguồn thu nhập tăng thêm từ chăn nuôi, sản xuất kinh doanh Đến gia đình tơi nghèo vươn lên trở thành hộ tồn xã, tài sản có 15 trâu bò trị giá khoản 200 triệu đồng; có 01 tơ tải nhỏ trị giá khoảng 200 triệu đồng; 01 máy xay lúa, trị giá 20 triệu đồng; 01 máy đóng gạch xi măng 20 triệu đồng, 01 ao cá, đồng thời có thêm dịch vụ cho thuê rạp cưới, bát đĩa phục vụ đám cưới cho bà xã, bình quân thu nhập năm từ 170 đến 190 triệu đồng sau trừ chi phí Việc sản xuất, chăn ni gia đình tạo việc làm ổn định cho 05 lao động gia đình địa phương Đặc biệt, niềm vui to lớn hãnh diện gia đình tơi đứa gái út trúng tuyển vào Trường đại học Vinh năm 2014, tiếp tục theo học năm thứ 2, gia đình tơi có đủ điều kiện để lo cho cháu ăn học tử tế Với ý chí thân gia đình tâm vươn lên nghèo đường sản xuất, chăn ni Năm 2015, gia đình tơi hộ gia đình sản xuất kinh doanh tiêu biểu huyện Hôm nay, báo cáo tham luận Hội nghị xin bộc bạch giản dị này: Để có ngày hơm nhiều người điều không lớn lao gia đình cá nhân tơi, điều kiện địa phương nơi sinh sống cịn nhiều khó khăn giấc mơ thực sự, giấc mơ mà trước chưa dám mơ tới Trong đó, NHCSXH huyện Quỳ Châu- Nghệ An, cán Hội Nông dân xã Châu Hội tổ TKVV nơi làng sinh sống người có cơng lớn để chắp cánh cho ước mơ gia đình tơi trở thành thực Nhân hội nghị này, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng, Nhà nước ta, lời biết ơn sâu sắc đến NHCSXH, Hội Nông dân Ban 68 quản lý tổ TKVV tạo điều kiện giúp đỡ cho gia đình tơi có sống ngày hôm nay, xin hứa tiếp tục sử dụng có hiệu qủa nguồn vốn vay, chấp hành trả nợ gốc, lãi đầy đủ theo định kỳ, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ có trách nhiệm vận động bà làng xóm, thành viên tổ TKVV sử dụng vốn mục đích, chấp hành tốt quy ước tổ TKVV Từ đó, góp phần xóa đói giảm nghèo, bước vươn lên thoát nghèo bền vững - 69 NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH THỰC SỰ LÀ ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, TĂNG THU NHẬP, THAY ĐỔI CUỘC SỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Người báo cáo: hộ vay vốn Lò Văn Lả (HCCB) Là hộ vay vốn Nà Xa, xã Phổng Lăng,Thuận Châu, Sơn La Tên Lò Văn Lả, sinh năm 1960, cư trú Nà Xa, xã Phổng Lăng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Trước hồn cảnh gia đình tơi khó khăn, đơng con, ruộng trồng lúa có 1.500 m2 khai hoang nương dãy, nhà có gian nhà gỗ tạm bợ Mặc dù vợ chồng có sức khoẻ, có diện tích đất trồng trọt khơng có vốn để đầu tư vào sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, nhiều năm liên liền thuộc diện hộ nghèo Tôi nghe cán Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thuận Châu, Hội cựu chiến binh xã Phổng Lăng tuyên truyền, phổ biến sách tín dụng ưu đãi Nhà nước Với tinh thần ‘‘Bộ đội cụ Hồ’’ không chịu khuật phục trước đói nghèo, năm 2007 gia đình tơi mạnh dạn đề nghị vay vốn chương trình cho vay hộ nghèo Sau Tổ tiết kiệm vay vốn họp bình xét, cơng khai, dân chủ đồng ý cho gia đình tơi thuộc đối tượng, đủ điều kiện vay vốn chương trình cho vay hộ nghèo 20.000.000 đồng để phát triển chăn ni bị sinh sản gia đình tơi mua bị, làm chuồng trại; gia đình tơi tập trung chăm sóc phát triển đàn bị Năm 2008, gia đình tơi có thi đỗ trường Cao đẳng sư phạm Sơn La, gia đình tơi lo lắng, khơng biết làm để có đủ chi phí trang trải học tập cho con, số tiền 20 triệu đồng vay từ Chương trình hộ nghèo đến kỳ trả nợ gốc phân kỳ, chi phí học tập cho chi phí sinh hoạt hàng ngày tăng cao Biết NHCSXH có chương trình cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, gia đình tiếp tục đề nghị vay vốn với hy vọng vào tương lai tốt đẹp gia đình Trong năm từ năm 2008 đến năm 2014 gia đình tơi vay vốn cho người học với tổng số tiền 31.500.000 đồng để trang trải chi phí học tập, sinh hoạt Để nâng cao điều kiện sống đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn, năm 2014 gia đình tơi tiếp tục vay vốn chương trình cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn với số tiền 8.000.000 đồng Trong trình sử dụng vốn, thân tơi gia đình ln phấn đấu tăng gia sản xuất phát triển kinh tế hộ gia đình, sử dụng vốn vay đạt hiệu cao Gia đình tơi thường xun dạy dỗ, động viên cháu cố gắng học tập tốt, trường làm, có thu nhập để hồn trả lại số tiền gia đình vay Đến gia đình hồn trả hết số nợ vay chương trình cho vay hộ nghèo chương 70 trình cho vay HSS từ nguồn thu nhập gia đình chăn ni lợn, ni cá hoa màu Gia đình khỏi diện hộ nghèo năm 2015; người sau trường người làm Cơng an bản, người làm Bí thư Đồn niên xã, sinh viên trường tìm việc làm; điều kiện sinh hoạt mức sống gia đình nâng lên Với sinh viên đào tạo trường chưa có việc làm ổn định với việc mở rộng đầu tư chăn nuôi phát triển sản xuất ; đầu năm 2016, gia đình đề nghị phê duyệt dự án cho vay chương trình Giải việc làm với số vốn 50.000.000 đồng để mở rộng chăn ni bị chăn ni khác Được hỗ trợ cán Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thuận Châu, UBND xã, Hội Cựu chiến binh xã qua học tập từ lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật tổ chức Hội Cựu chiến binh xã kết hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội quan khuyến nông, khuyến lâm huyện tận tình giúp đỡ Đến thân tơi gia đình ln tự hào thành lao động Đầu tiên nhờ vốn vay chương trình hộ nghèo 20 triệu đồng Ngân hàng Chính sách xã hội, đến gia đình tơi nghèo bền vững, kinh tế gia đình phát triển, nhà cửa khang trang hơn, sắm sửa tiện nghi gia đình đầy đủ, tơi học hành Hiện nay, gia đình tơi có đàn bị con, đàn lợn 20 con, đàn dê 15 con, áo cá năm xuất tạ cá loại, 1ha đất trồng Thơng Thu nhập trừ chi phí bình quân năm ước đạt từ 120 triệu đồng đến 140 triệu đồng Hiện nay, gia đình tơi thực ổn định kinh tế, làm nhà gỗ với gian kiên cố, có xe máy đầy đủ đồ dùng, tiện nghi sinh hoạt gia đình Nhờ chương trình tín dụng ưu đãi Nhà nước tận tình cán Ngân hàng Chính sách xã hội quan tâm cấp ủy quyền địa phương, tổ chức trị xã hội, Ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn làm thay đổi sống gia đình tơi Chương trình tín dụng ưu đãi Nhà nước thật thiết thực với hộ nghèo gia đình sách, vay vốn thuận lợi, thủ tục đơn giản bình xét cơng khai từ thôn, làm cho nhân dân Nà Xa chúng tơi nói riêng nhân dân huyện Thuận Châu nói chung đồng tình ủng hộ - 71 VAI TRỊ TÍCH CỰC CỦA ĐỒNG VỐN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO Người báo cáo: hộ vay vốn Hà Quang Diện Xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Tên Hà Quang Diện – người dân tộc Tày, cư trú thôn Vực Tuần 1, xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái Gia đình tơi nơng dân thơn đặc biệt khó khăn xã thuộc vùng khó khăn theo quy định Chính phủ Trước khơng có vốn sản xuất nên sống chủ yếu dựa vào việc làm thuê, nhặt củi nên khó khăn, thường xun nghèo đói, khơng có điều kiện cho học Muốn vay vốn Ngân hàng Thương mại không vay vay nhỏ, họ khơng tin cậy có trả nợ khơng, khơng có tài sản để chấp Do vịng luẩn quẩn với nghèo túng, thiếu thốn Năm 2008, thông qua sinh hoạt thôn, tuyên truyền cho vay vốn hộ nghèo kết nạp vào tổ tiết kiệm vay vốn thôn Vực Tuần xã Cát Thịnh Từ tơi tổ bình xét cho vay 10 triệu đồng từ nguồn vốn cho vay Hộ nghèo Với số tiền vay đầu tư nuôi trâu sinh sản kết hợp chăn nuôi lợn gà Nhờ giúp đỡ tổ Tiết kiệm vay vốn hướng dẫn Hội Nông dân xã cách chăn nuôi, với cố gắng thân, đến năm 2012 gia đình tơi có trâu, bán để trả nợ Ngân hàng hàng năm, tiền bán lơn, gà tơi chi dùng cho sinh hoạt gia đình mà cịn tích lũy bình qn 20 triệu đồng năm Đời sống nên gia đình tơi khỏi danh sách hộ nghèo Đến năm 2013, lại tiếp tục đề nghị vay vốn bình xét cho vay vốn chương trình hộ sản xuất - kinh doanh vùng khó khăn 30 triệu đồng, mua thêm trâu sinh sản chăn nuôi thêm đàn dê, mở cửa hàng kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật Đến nay, gia đình tơi có trâu, đàn dê 30 con, đàn lơn, gà cửa hàng dịch vụ Tôi làm nhà khang trang, mua sắm đồ dùng tiện nghi gia đình, cháu ăn học đầy đủ Từ thực tế gia đình mình, tơi thấy chương trình tín dụng sách Chính phủ thiết thực, giúp cho hộ nghèo chúng tơi có vốn để phát triển kinh tế gia đình, vươn lên khỏi đói nghèo, nâng cao chất lượng sống, thoát khỏi mặc cảm, tự ty, em học để nâng cao trình độ, kiến thức, đặc biệt cịn có chương trình tiếp tục hỗ trợ hộ nghèo chương trình cho vay hộ cận nghèo, chương 72 trình cho vay hộ nghèo, chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, chương trình cho vay giải việc làm để giúp chúng tơi nghèo cách bền vững Thay mặt cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Yên Bái, xin cảm ơn Đảng, cảm ơn Chính phủ giúp cho chúng tơi có sống ngày hôm Tôi xin hứa cố gắng để vươn lên thành hộ khá, hộ giàu địa phương, làm gương cho hộ nghèo khác, đồng thời tuyên truyền vận động bà chịu khó làm ăn, sử dụng vốn mục đích, mang lại hiệu thiết thực, góp phần xố đói giảm nghèo 73 VAI TRÒ, HIỆU QUẢ CỦA NGUỒN VỐN VAY ƯU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Người báo cáo: hộ vay vốn Hoàng Văn Toàn Thôn Táng Nàng, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Tơi tên Hồng Văn Tồn, 39 tuổi, dân tộc tày, cư trú thôn Táng Nàng, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Cũng đại đa số người dân nơi đây, gia đình tơi sống nghề nông, chủ yếu trồng lúa, trồng màu chăn nuôi gia súc, gia cầm Bản thân gia đình ln gương mẫu việc thực chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Xã Trấn Yên nơi sinh sống xã vùng huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, nằm phía đơng huyện, xã cách trung tâm huyện 20 km, có tổng diện tích tự nhiên 8.912 có tổng số hộ 1.324 hộ với tổng nhân 6.325 nhân khẩu, tồn xã có 22 thơn có 04 dân tộc gồm dân tộc Tày, dân tộc Nùng, dân tộc Kinh, dân tộc Dao Trong đó: dân tộc tày chiếm phần đa số so với dân tộc có thôn đồng bào Dao, hộ dân xã sinh sống nghề nông nghiệp chủ yếu Bản thân tơi sau hồn thành nghĩa vụ qn lập gia đình năm 2002 cha mẹ hai bên cho sào đất ruộng để lập nghiệp, lúc sản xuất 01 vụ lúa, đời sống khó khăn túng thiếu, chưa tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ, nên gặp nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế để nghèo, ổn định sống Năm 2011 thuộc hộ nghèo, gia đình tơi được tổ tiết kiệm vay vốn thuộc Hội cựu chiến binh thôn cho tham gia sinh hoạt, qua tơi tổ bình xét cho vay 30 triệu đồng vốn vay ưu đãi hộ nghèo với lãi suất thấp, mua 12 dê sinh sản Do tính chịu khó học hỏi từ hộ khác thôn áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, chăn ni từ đến đàn dê gia đình tơi phát triển tốt sinh sản 30 con, kinh tế gia đình cải thiện đáng kể trả xong khoản nợ vay Ngân hàng vào năm 2013 Đến năm 2014, gia đình tơi khỏi hộ nghèo lên hộ cận nghèo, mạnh dạn tiếp tục đầu tư vào trồng trọt chăn nuôi, Tổ tiết kiệm vay vốn bình xét cho vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Chương trình Hộ cận nghèo, số tiền 50 triệu đồng, để mua bị, trồng 250 qt Do tích cực học hỏi kinh nghiệm hộ thôn, quan tâm Tổ trưởng tổ Tiết kiệm vay vốn, kinh tế gia đình hơn, 74 mua xe tải, xây dựng nhà sàn gỗ kiên cố, mua sắm ñược đồ dùng sinh hoạt hàng ngày gia đình dụng cụ, phương tiện sản xuất Cuộc sống ổn định học hành tạo việc làm thu nhập ổn định cho thành viên gia đình Hàng năm gia đình tơi thu nhập bình quân khoảng 100 triệu đồng sau trừ chi phí Tơi thường xun truyền đạt lại kinh nghiệm thu được, hướng dẫn cho người sản xuất nông nghiệp chăn nuôi đạt hiệu Giúp đỡ hộ nghèo khác phát triển kinh tế để thoát nghèo Thưa toàn thể hội nghị: Nhân hội nghị này, với bà người dân tộc Tày xã Trấn n nói chung, thơn Táng Nàng nói riêng cảm ơn Đảng, Nhà nước cấp quyền tạo điều kiện có chương trình tín dụng sách ưu đãi, phù hợp nhu cầu đồng bào dân tộc địa phương Một lần xin chân thành cảm ơn xin hứa tiếp tục sử sụng tốt nguồn vốn tín dụng ưu đãi phủ để phát triển kinh tế, tích cực lao động sản xuất vận động bà thơn có ý chí vượt khó vươn lên sống, sống làm theo Hiến Pháp Pháp luật Rất mong tiếp tục đón nhận sách ưu đãi nhiều từ Chính phủ đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc tày chúng tơi nói riêng - 75 NGUỒN VỐN VAY CỦA NHCSXH ĐÃ GIÚP HỘ NGHÈO THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG Người báo cáo: hộ vay vốn Hà Thế Hồn Khu xã Phụ Khánh, Hạ Hịa, Phú Thọ Tên tơi là: Hà Thế Hồn - Hiện sinh sống khu xã Phụ Khánh, Hạ Hịa, Phú Thọ Gia đình tơi có gồm 02 vợ chồng trai, gái Tôi xây dựng gia đình năm 2007 điều kiện gia đình nhà đông anh em, năm 2012 bố mẹ cho vợ chồng riêng tài sản bố mẹ cho vỏn vẹn có gian nhà lợp mái trát tường đất, 1,5 tạ thóc, sào ruộng, với 300 ngàn đồng để mua sắm số đồ dùng đơn giản để phục vụ sống vợ chồng Lúc sống, điều kiện gia đình tơi thật khó khăn thiếu thốn trăm bề khơng có vốn để sản xuất chăn ni phát triển kinh tế gia đình Gia đình tơi khu xét hộ nghèo xã Trong lúc xoay sở tìm kế để phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo thật may mắn cho gia đình tơi tiếp cận với nguồn vốn cho vay hộ nghèo NHCSXH thông qua Hội Phụ nữ tổ TK&VV số 3A xã Phụ Khánh huyện Hạ Hịa tỉnh Phú Thọ bình xét cho gia đình tơi vay Năm 2012 gia đình tơi vay 21 triệu đồng, với số vốn vay tơi đào ao, thả cá 15 triệu mua lợn nái giống hết triệu, lại triệu mua 200 gà chăn nuôi Cũng biết tính tốn quay vịng vốn, chăm lao động tiết kiệm năm sau ao cá nhà cho thu nhập 15 triệu, đàn lợn, đàn gà chuồng ngày phát triển mạnh, bán bớt lợn gà thịt thu số tiền 25 triệu, số tiền vợ chồng trả nợ đầy đủ cho NHSXH Hạ Hòa Số lại tơi bắt đầu đầu tư vào mua máy móc mở xưởng khí để tận dụng kiến thức tay nghề khí tơi cịn đội, bên cạnh tơi tiếp tục đầu tư vào chăn ni gia súc, gia cầm, lúc gia đình tơi có lợn nái sinh sản với lợn bột nuôi để bán thịt 200 gia cầm, thủy cầm Tơi tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật học thông qua lớp tập huấn hội Nông dân, hội Phụ nữ sản xuất chăn nuôi lợn, gia cầm, thủy sản Nhờ chịu khó, chịu khổ, tiết kiệm biết quay vòng đồng vốn với tích lũy gia đình Tính đến thời điểm này, gia đình tơi xây nhà mua sắm số đồ dùng có giá trị để phục vụ sống Tài sản vợ chồng tơi có xưởng khí, lợn nái nhiều lợn bột gà chuồng Gia đình tơi năm liền UBND xã khen tặng gia đình làm kinh tế giỏi Gia đình tơi có sống ngày hơm khơng biết nói mà biết cảm ơn quan tâm giúp đỡ Đảng, nhà nước có sách ưu đãi đắn đến người dân nghèo xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình NHCSXH Hạ Hịa, Đảng ủy, UBND ban ngành đoàn thể xã Phụ Khánh tạo điệu kiện giúp đỡ kể vật chất đến tinh 76 thần để gia đình tơi nói riêng người nghèo nói chung có điều kiện để phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo, xây dựng nhà ở, ổn định sống NHCSXH cho vay vốn ưu đãi đến đối tượng thụ hưởng tạo hiệu cao, giải việc thiếu vốn hộ nông dân, đồng thời hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn tạo đồn kết, gắn bó thành viên Tổ để nguồn vốn ưu đãi Chính phủ sử dụng có hiệu Kính đề nghị NHCSXH tiếp tục quan tâm giải cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác để hộ cịn thiếu vốn có vốn để phát triển kinh tế, thoát nghèo vươn lên trở thành hộ khá, hộ giàu góp phần chung tay xây dựng nông thôn Cuối cùng, trước dừng lời xin thay mặt hộ vay vốn tổ TK&VV số 3A xã Phụ Khánh huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ xin trân trọng cảm ơn Đảng Nhà nước, trân trọng cảm ơn NHCSXH cấp tạo điều kiện cho vay vốn ưu đãi để phát triển kinh tế có hiệu 77 78 ... góp hiệu kênh tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội thực Trong năm, qua tín dụng sách xã hội Ngân hàng sách xã hội thục giải pháp quan trọng có tính nhân văn sâu sắc phù hợp với yêu cầu nghi? ??p... Đảng tín dụng sách xã hội chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghi? ??p, nông dân, nông thôn, sách tín dụng ưu đãi đến cán bộ, hội viên, nơng dân, để nâng cao nhận thức sách tín dụng ưu đãi, nâng cao. .. cường hoạt động tín dụng sách đạt hiệu cao, chất lượng tín dụng nâng lên Hai là: Thường xuyên củng cố nâng cao công tác phối hợp ban Hội Phụ nữ với NHCSXH Tổ TK&VV thực tín dụng sách xã hội, tiết