TẠI HỘI NGHỊ TỔNG KẾT 05 NĂM THỰC HIỆN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH GIAI ĐOẠN 2011-2015 TẠI VÙNG TÂY BẮC

Một phần của tài liệu THAM LUAN TAI HOI NGHI GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tín DỤNG CHÍNH SÁCH TRONG THỰC HIỆN NGHI QUYẾT 30a2008NQ CP VÙNG tây bắc (Trang 34 - 40)

8. Đẩy mạnh việc triển khai 06 nội dung công đoạn uỷ thác của Đồn

TẠI HỘI NGHỊ TỔNG KẾT 05 NĂM THỰC HIỆN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH GIAI ĐOẠN 2011-2015 TẠI VÙNG TÂY BẮC

CHÍNH SÁCH GIAI ĐOẠN 2011-2015 TẠI VÙNG TÂY BẮC

Ơng: Đàm Hồng Tân

Giám đốc NHCSXH huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng

Hà Quảng là một huyện thuộc vùng cao biên giới phía Tây Bắc của tỉnh Cao Bằng là một trong năm huyện nghèo 30a của tỉnh. Diện tích đất tự nhiên là 45.356 ha, trong đó: đất nơng nghiệp 5.377,68 ha, đất lâm nghiệp 33.777 ha. Huyện có 18/19 xã, thị trấn thuộc vùng khó khăn (trong đó có 13 xã đặc biệt khó khăn). Dân số gần 34 nghìn người với 7.891 hộ dân, trong đó: Theo tiêu chí mới có 4.554 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 57,71%; 616 hộ cận nghèo, chiếm 7,81%. Tồn huyện có 5 dân tộc anh em cùng sinh sống: tày, nùng, mông, dao và kinh. Địa bàn rộng, giao thơng đi lại khó khăn, nhận thức của người dân cịn hạn chế; trên 80% số dân vùng cao thiếu nước sinh hoạt và trên 80% đất canh tác chủ yếu là vùng núi đá, độ dốc cao, sản xuất chủ yếu là nông, lâm nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.

Trong những năm qua được sự chỉ đạo trực tiếp của cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương, Ban đại diện HĐQT huyện và NHCSXH cấp trên; sự phối hợp của các ban ngành trên địa bàn huyện, tinh thần trách nhiệm cao của các tổ chức Hội nhận uỷ thác và cố gắng của cán bộ nhân viên Phòng Giao dịch huyện đã triển khai thực hiện tốt tín dụng chính sách trên địa bàn: Thực hiện nhiệm vụ xố đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Với mục tiêu đó cấp uỷ các cấp luôn chú trọng đến công tác này và được cụ thể hố trong nghị quyết trong các chương trình hành động trong giai đoạn 2011-2015 vừa qua trong đó có nhấn mạnh ảnh hưởng, tác động của hoạt động tín dụng chính sách đến đời sống xã hội của địa phương; đã tập trung chỉ đạo tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về tín dụng chính sách thuộc NHCSXH trên mọi phương tiện thông tin đại chúng để người dân hiểu và thực hiện ở địa phương.

Nhờ quán triệt tốt Chi thị 40, sự lãnh đạo chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền đối với hoạt động tín dụng chính sách xã hội đã được tăng cường rõ rệt, cụ thể Huyện uỷ đã ban hành chương trình 01-Ctr/HU ngày 26/10/2015 về thực hiện chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội. Từ nội dung chỉ đạo này chính quyền, mặt trận tổ quốc và các hội đoàn thể các cấp quan tâm triển khai thực hiện, thậm chí đến tận các chi bộ các xóm/làng/tổ dân phố cũng đã triển khai trong các kỳ sinh hoạt của Chi bộ. Vì vậy hoạt động của NHCSXH đã được chú trọng hơn so với năm 2010 trở về trước nhất là việc chỉ đạo cấp cơ sở phối hợp tốt với NHCSXH huyện trong việc thực hiện tín dụng chính sách; thực hiện cơng tác củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng; tăng

cường cơng tác kiểm tra giám sát; hướng dẫn người vay sử dụng vốn có hiệu quả phối hợp thực hiện đối chiếu, phân tích nợ vay của hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Cấp uỷ Đảng đã có nghị quyết chỉ đạo chính quyền, đồn thể các cấp tập trung nguồn lực, ưu tiên phối hợp và tạo mơi trường làm việc tốt nhất cho hoạt động tín dụng chính sách của NHCSXH trên địa bàn.

Chính quyền địa phương đã chỉ đạo các ngành và Ban chỉ đạo chương trình xố đói giảm nghèo của huyện phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội; làm tốt cơng tác tuyên truyền, vận động và tạo điều kiện để thực hiện chính sách tín dụng đối với người vay trên địa bàn; Bố trí, hỗ trợ xây dựng trụ sở làm việc với tổng diện tích khn viên đất được giao quản lý không thu tiền sử dụng là 656m2, đồng thời chỉ đạo UBND cấp xã tạo điều kiện về vật chất, trang thiết bị làm việc cho 19/19 Điểm giao dịch đều được bố trí trong khn viên, hội trường của UBND xã/thị trấn; Chỉ đạo giám sát việc thành lập và hoạt động của tổ TK&VV, bình xét cho vay, xác nhận danh sách hộ đủ điều kiện vay vốn, kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay và trả nợ của người vay ở tất cả các chương trình cho vay (riêng chương trình HSSV có quyết đinh thành lập Đồn kiểm tra, giám sát theo chuyên đề hàng năm), Chỉ tịch UBND huyện thường xuyên giám sát hoạt động và kiện toàn kịp thời Ban đại diện HĐQT NHCSXH theo Điều lệ và hoạt động của NHCSXH; Bổ sung 19/19 Chủ tịch UBND xã tham gia thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện; mặc dù điều kiện cịn rất khó khăn UBND cấp tỉnh, huyện đã quan tâm và dành một phần nguồn vốn từ ngân sách uỷ thác qua NHCSXH để bổ sung nguồn vốn cho vay người nghèo và các đối tượng chính sách, cụ thể nguồn vốn ngân sách của tỉnh là: 500 triệu đồng và ngân sách huyện là 30 triệu đồng (tính đến ngày 31/12/2015).

UBND các xã, thị trấn đã kịp thời lập danh sách hộ nghèo, cận nghèo để làm căn cứ cho NHCSXH cho vay đúng đối tượng; Chỉ đạo thành lập và hoạt động hiệu quả thiết thực của tổ đôn đốc thu hồi nợ tại xã; thường xuyên rà soát hộ vay bỏ đi khỏi nơi cư trú và có ý kiến đề nghị của người vay đối với các trường hợp xin gia hạn, xử lý nợ nâng cao chất lượng tín dụng chính sách trên địa bàn.

Với mục đích để triển khai, thực thi chính sách tín dụng ưu đãi một cách hiệu quả nhất, từ đó góp phần tích cực trong việc thực hiện mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội. Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện hoạt động theo đúng quy chế, triển khai thực hiện tốt Nghị quyết của Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp, chỉ đạo của NHCSXH cấp trên và chủ trương chính sách của tỉnh, huyện. Thực hiện đầy đủ các phiên họp thường kỳ và đột xuất (tổng cộng hơn 23 phiên), qua các kỳ họp đó ban hành Nghị Quyết để chỉ đạo Tổ chức hội các cấp, UBND các xã, thị trấn, các Tổ tiết kiệm và vay vốn, các Trưởng ban xố đói giảm nghèo phối hợp cùng NHCSXH huyện tổ chức thực hiện; Hồn thành xuất sắc cơng tác chỉ đạo, điều hành Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện, Phòng giao dịch NHCSXH huyện; các Tổ chức Hội

cấp huyện/xã, Ban xố đói giảm nghèo xã và các ban, ngành liên quan trong huyện.

Tập trung chỉ đạo thực hiện tốt kế hoạch kiểm tra giám sát cơ sở theo sự phân cơng và chương trình kiểm tra của Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện. Dựa trên chỉ tiêu kế hoạch tín dụng của Ngân hàng cấp trên giao cho Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hà Quảng đã tham mưu cho Ban đại diện ban hành quyết định phân giao vốn kịp thời cho 19/19 xã, thị trấn. Dựa trên nhu cầu vay vốn của bà con nhân dân tõ năm 2011 để điều chỉnh, bổ sung chỉ tiêu kế hoạch tín dụng cho phù hợp nhằm hồn thành 100%/chỉ tiêu kế hoạch giao hàng năm. Kt qu. C th: tổng dư nợ đến 31/12/2015 là 158.218 triệu đồng, tăng 53.531 triệu đồng so với năm 2010, đạt 100%/chỉ tiêu kế hoạch giao. Trong đó nợ quá hạn là 160 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,10%/tổng dư nợ, giảm 167 triệu đồng so với năm 2010.

Thường xuyên có ý kiến đề nghị với Huyện uỷ, HĐND và UBND huyện quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động của Phòng giao dịch NHCSXH huyện. Tích cực tham gia nhiều ý kiến về xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động của Ban đại diện HĐQT và hoạt động của Phòng giao dịch NHCSXH huyện.

Các tổ chức Hội nhận ủy thác cho vay đã phối hợp tốt với NHCSXH huyện trong việc triển khai tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn, thực hiện tốt một số nội dung công tác ủy thác, quan tâm củng cố nâng cao chất lượng hoạt động của các Tổ TK&VV; tham gia đủ các cuộc họp giao ban với NHCSXH.

NHCSXH uỷ thác cho các tổ chức chính trị - xã hội các cơng đoạn liên quan đến: thành lập và chỉ đạo hoạt động của Tổ TK&VV, bình xét hộ đủ điều kiện đưa vào danh sách hộ vay vốn, hướng dẫn người vay sử dụng vốn, kiểm tra giám sát q trình sử dụng vốn vay, cùng NHCSXH đơn đốc thu hồi nợ; đã phối

hợp cùng các tổ chức chính trị - xã hội và chính quyền địa phương xây dựng được 187 Tổ TK&VV, đến 30/12/2015 có 180 Tổ xếp loại tốt, 06 Tổ khá và 01 Tổ xếp loại trung bình, khơng có Tổ yếu/kém.

Tổng dư nợ của Phịng Giao dịch hiện nay đạt 158 tỷ đồng, tăng 54 tỷ đồng so với cuối năm 2010; doanh số cho vay trong 5 năm đạt 199 tỷ đồng, doanh số thu nợ trong 5 năm đạt 145 tỷ đồng; trong 5 năm đã cho vay 9.468 lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Góp phần giúp 1.530 hộ thốt nghèo, tạo việc làm 5.650 lao động, xây dựng 489 căn nhà cho hộ nghèo, 1.137 cơng trình NS&VSMT, 137 lao động đi xuất khẩu lao động, 2.350 HSSV yên tâm đi học… Tăng cường cho vay đi đơi với nâng cao chất lượng tín dụng chính sách trên địa bàn, nợ quá hạn trên địa bàn là 160 triệu đồng, chiếm 0,1% tổng dư nợ, giảm 167 đồng so với cuối năm 2010.

Bảng kết quả hoạt động tín dụng trong giai đoạn 2011 -2015:

Chỉ tiêu Năm2011

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Thực hiện (+), (-) So với năm trước Thực hiện (+), (-) So với năm trước Thực hiện (+), (-) So với năm trước Thực hiện (+), (-) So với năm trước 1. Tổng nguồn vốn 94.437 108.928 178% 125.796 50% 137.009 30% 158.391 40% Vốn Trung ương 93.651 106.857 14% 122.995 15% 133.60 0 8,6% 154.151 15% Vốn địa phương 786 2.071 163% 2.801 35% 3.409 21,7% 4.240 24% 2. Tổng dư nợ 106.950 111.402 4% 122.331 10% 136.936 11,9% 158.218 16% 3.Tỷ lệ (%) nợ xấu (NQH+NK) 0,55% 0,70% 0,15% 0,34% -0,19% 0,23% -0,11% 0,14% -0,09% 4. Số khách hàng còn dư nợ đến cuối năm 5.232 4.636 -596 5.009 373 4.965 -44 4.897 -68 5. Số hộ vay vốn thoát nghèo từng năm 186 400 214 254 -146 204 -50 465 261 6. Số lao động thu hút qua các năm 1.499 1.784 285 1.965 181 2.116 151 2.587 471 Đạt được những kết quả hoạt động tín dụng chính sách như trên Phịng giao dịch đã có nhiều các giải pháp để thực hiện, tiêu biểu một số giải pháp, cụ thể như sau:

- Thường xuyên tích cực tham mưu cho cấp ủy, chính quyền, Ban đại diện HĐQT và phối hợp với các phịng ban ngành đồn thể nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, đồng thời tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát của các thành viên.

- Từ nguồn vốn cho vay với lãi suất ưu đãi, đảm bảo đáp ứng được nhu vay vốn của bà con nhân dân, thủ tục cho vay nhanh gọn, không phải thế chấp bằng tài sản nên đã tăng cường và củng cố lòng tin của người dân với Đảng và Nhà nước.

- Tồn bộ 19/19 xã, thị trấn đều có dư nợ và được cơng khai các chính sách tại bảng thơng tin cơng khai về các chính sách tín dụng, niêm yết danh sách các hộ vay vốn, nguồn vốn giao/điều chỉnh về xã đảm bảo thực hiện được cơ chế công khai từ cơ sở để người dân có thể tự đối chiếu, giám sát lẫn nhau.

- Hàng năm phối hợp cùng các ban ngành có liên quan như Phịng Lao động TB&XH, các tổ chức Chính trị xã hội nhận uỷ thác cho vay, Phịng Giáo dục đào tạo và Phòng Dân tộc huyện và đặc biệt là UBND các xã, thị trấn… cùng bàn bạc xem xét, rà sốt các đối tượng có nhu cầu trong năm tới để đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn và đến đúng địa chỉ người thụ hưởng.

- Hàng tháng tại điểm giao dịch xã đều thực hiện cho vay, thu nợ, xử lý nợ … nên đã hạn chế được thời gian và chi phí xã hội nói chung và chi phí đi lại cho nhân dân nói riêng. Tại buổi giao dịch tại xã đều tiến hành họp giao ban với các tổ chức Hội nhận uỷ thác, tổ TK&VV, Ban xóa đói giảm nghèo, UBND xã để trao đổi thơng tin hai chiều từ đó đó nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của

nhân dân đồng thời cơ sở cũng nắm được tình hình hoạt động vay vốn Ngân hàng tại xã mình và nắm bắt kịp thời các chính sách tín dụng mới.

- Trong công tác vận động tuyên truyền về phong trào và công tác Hội các tổ chức Hội thường lồng ghép cả công tác vay vốn của NHCSXH nên đã tác động lớn đến nhân dân là hăng hái vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, ổn định xã hội trên địa bàn huyện.

Ngồi những giải pháp nêu trên, Phịng giao dịch chúng tôi đã làm tốt công tác chỉ đạo các tổ chuyên môn nghiệp vụ bám sát hướng dẫn, văn bản của cấp trên, xây dựng kế hoạch và đưa ra phương pháp thực hiện chương trình năm và các chương trình thực hiện ngắn ngày, phân công công việc cụ thể đến từng bộ phận, từng cán bộ phù hợp với chức năng nhiệm vụ và năng lực chuyên môn công tác của từng cán bộ viên chức. Qua đó tập thể NHCSXH huyện Hà Quảng ln ln đồn kết nhất trí quyết tâm thực hiện quyết liệt nhiệm vụ.

Thực hiện công tác kiểm tra giám sát thường xuyên kể cả công tác kiểm tra giám sát nội bộ, nhằm quản lý sát sao và hiệu quả nguồn vốn được giao. Toàn thể cán bộ trong đơn vị đã bám sát vào tình hình thực tế để xây dựng cho mình kế hoạch làm việc cụ thể bám sát vào kế hoạch của đơn vị, không ngừng phấn đấu trong lao động, học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Qua quá trình thực hiện trong thời gian qua xin đưa ra một số bài học kinh nghiệm, cụ thể như sau:

1. Tranh thủ được sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền các cấp, được nhân dân đồng tình ủng hộ thì mọi việc khó đều thành cơng. Trước hết là khai thác, phát huy sức mạnh tổng hợp tồn xã hội đóng góp xây dựng NHCSXH trưởng thành như ngày nay; đã tổ chức thực hiện có kết quả phương châm “Trung ương và địa phương cùng làm”, “Nhà nước và nhân dân cùng làm” - là giải pháp quyết định sự thắng lợi toàn diện, góp phần thực hiện có kết quả Chương trình quốc gia về xố đói giảm nghèo; đồng thời, là giải pháp quan trọng hàng đầu tiếp tục để củng cố, xây dựng, phát triển sự lớn mạnh bền vững của NHCSXH trong tương lai.

2. Sự phối kết hợp giữa cơ quan quản lý Nhà nước, Ngân hàng, các tổ chức chính trị - xã hội và Tổ TK&VV do cộng đồng dân cư thành lập, kết thành mơ hình quản lý kênh tín dụng chính sách phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách khác là một mơ hình quản lý vừa tận dụng được tiềm lực to lớn về nhân tài, vật lực, vừa là một giải pháp thực tế tiết kiệm chi phí quản lý xã hội, vừa là một giải pháp chiến lược lâu dài, quyết định sự phát triển bền vững, có hiệu lực và hiệu quả cao đối với hoạt động của loại hình Ngân hàng nói chung và đối với NHCSXH nói riêng.

3. Bản chất vốn tín dụng chính sách là việc tập trung nguồn lực của Nhà nước, đòi hỏi phải thực hiện nghiêm túc nguyên tắc quản lý dân chủ, công khai từ cơ sở, tạo cơ hội cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác có cơ hội

ghép chương trình tín dụng với các chương trình khuyến khích sản xuất, kinh doanh, giải quyết việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầng, các chương trình văn hố, xã hội. Mối quan hệ liên kết thơng qua hoạt động tín dụng chính sách đã tạo điều

Một phần của tài liệu THAM LUAN TAI HOI NGHI GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tín DỤNG CHÍNH SÁCH TRONG THỰC HIỆN NGHI QUYẾT 30a2008NQ CP VÙNG tây bắc (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w