1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tham gia bắt buộc của người bào chữa trong tố tụng hình sự việt nam

99 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ THU HƯƠNG SỰ THAM GIA BẮT BUỘC CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình Mã số: 60.38.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thái Phúc TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng tình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2009 Tác giả luận văn Đào Thị Thu Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS BCVND CQTHTT CQĐT LS HĐXX NBC NBTG NCTN 10 NĐDHP 11 NTHTT 12 QBC 13 TA 14 TAND 15 TNHS 16 TTHS 17 VAHS 18 VKS 19 VKSND 20 XHCN : Bộ luật tố tụng hình : Bào chữa viên nhân dân : Cơ quan tiến hành tố tụng : Cơ quan điều tra : Luật sư : Hội đồng xét xử : Người bào chữa : Người bị tạm giữ : Người chưa thành niên : Người đại diện hợp pháp : Người tiến hành tố tụng : Quyền bào chữa : Tòa án : Tòa án nhân dân : Trách nhiệm hình : Tố tụng hình : Vụ án hình : Viện kiểm sát : Viện kiểm sát nhân dân : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn Trang 1 5 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÀO CHỮA VÀ SỰ THAM GIA BẮT BUỘC CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Quyền bào chữa tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm QBC 1.1.2 Mối quan hệ chức bào chữa QBC tố tụng hình 1.1.3 Các hình thức thực QBC 1.1.3.1 Tự bào chữa 1.1.3.2 Nhờ người khác bào chữa 1.1.3.3 Mối quan hệ quyền tự bào chữa quyền nhờ người khác bào chữa 7 14 18 18 23 26 1.2 Người bào chữa tố tụng hình 1.2.1 Khái niệm NBC 1.2.2 Vai trò NBC tố tụng hình Việt Nam 1.2.3 Mối quan hệ NBC người có QBC 27 27 33 35 1.3 Sự tham gia bắt buộc NBC tố tụng hình 1.3.1 Khái niệm tham gia bắt buộc NBC 1.3.2 Cơ sở lý luận chế định bào chữa bắt buộc tố tụng hình Việt Nam 1.3.3 Ý nghĩa tham gia bắt buộc NBC 1.3.4 Đối tượng tham gia bắt buộc NBC 39 40 45 49 52 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2003 VỀ SỰ THAM GIA BẮT BUỘC CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 58 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 tham gia bắt buộc NBC 58 2.1.1 Số lượng vụ án có tham gia bắt buộc NBC 58 2.1.2 Chất lượng vụ án có tham gia bắt buộc NBC 65 2.1.3 Những hạn chế, tồn việc áp dụng quy định luật TTHS 2003 tham gia bắt buộc NBC nguyên nhân 70 70 2.1.3.1 Những hạn chế, tồn 2.1.3.2 Nguyên nhân 85 2.2 Sự tham gia bắt buộc người bào chữa theo pháp luật số nước giới 2.2.1 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 2.2.2 Liên bang Nga 2.2.3 Cộng hòa liên bang Đức 2.2.4 Cộng hòa Pháp 2.2.5 Hàn Quốc 87 87 89 91 94 95 2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tham gia bắt buộc người bào chữa 97 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tham gia bắt buộc NBC 97 2.3.2 Hoàn thiện chế thực 110 KẾT LUẬN 113 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tư pháp dân chủ, mà giá trị quyền người tơn vinh đích đến tồn hệ thống tư pháp hoạt động người bào chữa (NBC) với sứ mệnh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội, bảo vệ công lý, công xã hội xem đại lượng để đánh giá uy tín chất lượng hoạt động tư pháp Ở nước ta, xây dựng tư pháp dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) với đặc trưng đề cao nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền người, tư tưởng đạo xuyên suốt Đảng Nhà Nước ta công cải cách tư pháp khởi xướng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nhấn mạnh nghị Đảng, Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”(sau gọi tắt Nghị số 08 Bộ Chính trị) Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị “về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” (sau gọi tắt Nghị số 49 Bộ Chính trị) Quyền bào chữa (QBC) quyền tố tụng quan trọng công dân tham gia tố tụng hình (TTHS) với tư cách người bị buộc tội Bảo đảm QBC người bị buộc tội nguyên tắc hiến định thể chế hóa Hiến pháp nước ta nguyên tắc đặc thù Luật TTHS quy định Điều 11 BLTTHS 2003 Trong pháp luật TTHS, tham gia NBC đóng vai trị quan trọng, NBC có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội, đồng thời góp phần bảo vệ pháp chế XHCN thật khách quan vụ án Chính tham gia NBC pháp luật TTHS tạo chế phản biện giúp cho quan người tiến hành tố tụng (NTHTT) giải vụ án xác hơn, khách quan hơn, góp phần bảo đảm xét xử người, tội, pháp luật, tránh không để lọt tội phạm không làm oan người vô tội TTHS nước ta quy định trường hợp bắt buộc tham gia NBC biểu sinh động việc đề cao quyền người, người Sự tham gia bắt buộc NBC không việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội mà nhằm bảo vệ công lý, bảo vệ thật khách quan vụ án Sự tham gia NBC không phụ thuộc vào ý chí người bị buộc tội trường hợp đặc biệt theo luật định khơng làm QBC họ mà cịn bảo đảm bổ sung cho QBC họ Quy định biểu giá trị nhân văn cao tiến trình lập pháp Nhà nước ta Tuy nhiên, “chất lượng công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân; nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ công dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp”1 Thực tiễn giải vụ án hình (VAHS) bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập quy định pháp luật lẫn thực tế áp dụng Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tham gia bắt buộc NBC TTHS Việt Nam cách toàn diện có hệ thống cấp thiết, phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp nước ta Vì thế, tác giả chọn đề tài “Sự tham gia bắt buộc NBC TTHS Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu đề tài QBC vấn đề tiêu biểu quan trọng TTHS nên nhiều nhà khoa học luật giới nước quan tâm Các luật gia Xô-viết trước có nhiều cơng trình nghiên cứu QBC người bị buộc tội như: Ph.N Phatkulin nghiên cứu “Buộc tội bào chữa vụ án hình sự”; E.G Martuntric “Bảo đảm QBC bị cáo phiên tịa sơ thẩm”… Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhà khoa học người làm công tác nghiên cứu pháp luật Trong cần phải kể đến sách chuyên khảo “Bảo đảm QBC người bị buộc tội” LS, PTS Phạm Hồng Hải; hay “vai trò luật sư TTHS” tác giả Nguyễn Văn Tuân, luận án tiến sĩ “thực QBC bị can, bị cáo TTHS” Hoàng Thị Sơn nhiều luận văn thạc sỹ nghiên cứu QBC người bị buộc tội nhiều góc độ khác Tuy nhiên, tất nghiên cứu tập trung đề cập chủ yếu đến chế định bào chữa QBC, NBC nói chung VAHS chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu tham gia bắt buộc NBC nhóm đối tượng theo luật định thực trạng hoạt động thực thi bối cảnh Có số viết PGS TS Nguyễn Thái Phúc tác giả khác đề cập đến vấn đề tham gia bắt buộc NBC tạp chí kiểm sát, khoa học pháp lý, luật học, Nhà nước pháp luật… dừng mức độ phân tích vài khía cạnh cụ thể chế định tham gia bắt buộc NBC Vì vậy, việc nghiên cứu chế định tham gia bắt buộc NBC cách hệ thống, toàn diện lý luận lẫn thực tiễn cần thiết không trùng lắp với công trình nghiên cứu khác Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài Đề tài làm rõ cách vấn đề lý luận thực tiễn chế định tham gia bắt buộc NBC TTHS Việt Nam Từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bào chữa bắt buộc TTHS Mục I, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ yêu cầu đặt đề tài là: - Phân tích số vấn đề lý luận QBC nói chung NBTG, bị can, bị cáo để làm rõ đặc thù QBC yêu cầu khách quan bảo đảm QBC người bị buộc tội TTHS - Nghiên cứu vai trò NBC mối quan hệ NBC với người có BC TTHS, để từ làm bật lên tầm quan trọng việc bảo đảm tham gia bắt buộc NBC cho bị can, bị cáo theo luật định; - Nghiên cứu số vấn đề lý luận tham gia bắt buộc NBC ý nghĩa, đối tượng tham gia bắt buộc NBC; - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bào chữa bắt buộc, làm sáng tỏ hạn chế, tồn quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (BLTTHS 2003) tham gia bắt buộc NBC; - Tìm hiểu, tham khảo kinh nghiệm hoạt động bào chữa bắt buộc số nước giới; - Đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bào chữa bắt buộc 3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc thực tham gia bắt buộc NBC TTHS Trong luận văn, tác giả đồng thời nghiên cứu, phân tích quy định chung pháp luật QBC NBTG, bị can, bị cáo để làm tiền đề cho việc sâu, làm rõ vấn đề lý luận tham gia bắt buộc NBC, nghiên cứu mâu thuẫn, tồn tại, không thống quy định pháp luật với thực tiễn để từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định bào chữa bắt buộc TTHS 3.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc phân tích, đánh giá, so sánh vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến tham gia bắt buộc NBC TTHS Việt Nam Vấn đề bảo đảm tham gia bắt buộc NBC theo luật định có ý nghĩa to lớn việc thực nhiệm vụ TTHS không để lọt tội phạm không làm oan người vô tội đồng thời phản ánh đậm nét tính nhân văn pháp luật TTHS Để góp phần hồn thiện chế định bào chữa bắt buộc, tác giả trình bày số quan điểm cá nhân kiến nghị Việc đưa kiến nghị sở phân tích, đánh giá, giải mẫu thuẫn lý luận thực tiễn xem hậu tất yếu việc hoàn thiện chế định bào chữa bắt buộc cho phù hợp với tiến trình dân chủ giai đoạn nước ta, góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ cải cách tư pháp Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng nhiều phương pháp khác để làm rõ nội dung nghiên cứu Vận dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử để tiếp cận vấn đề QBC tham gia bắt buộc NBC Phương pháp phân tích, so sánh sử dụng để phân tích quy định BLTTHS 2003, hạn chế, tồn chúng so sánh với yêu cầu cải cách tư pháp Phương pháp vận dụng để tìm hiểu, nghiên cứu quy định nước tham gia bắt buộc NBC Phương pháp tổng hợp sử dụng để đánh giá thực trạng hoạt động bào chữa bắt buộc kiến nghị để hoàn thiện chế định tham gia bắt buộc NBC Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, thăm dò, trao đổi ý kiến với chuyên gia, người làm cơng tác thực tiễn để tìm số liệu đánh giá thực trạng hoạt động bào chữa bắt buộc Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài - Ý nghĩa khoa học: Nội dung kết nghiên cứu luận văn khai thác, sử dụng công tác nghiên cứu lý luận QBC bào chữa bắt buộc, dùng làm tài liệu tham khảo việc xây dựng, sửa đổi BLTTHS thời gian tới - Giá trị ứng dụng: Những kết luận, đề xuất luận văn kết nghiên cứu có sở lý luận thực tiễn Vì vậy, CQTHTT, NTHTT người tham gia tố tụng khai thác, vận dụng để khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bào chữa, góp phần vào việc thực số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp theo Nghị 08 Bộ Chính trị đề Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành 02 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bào chữa tham gia bắt buộc NBC TTHS Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS 2003 tham gia bắt buộc NBC Một số kiến nghị CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÀO CHỮA VÀ SỰ THAM GIA BẮT BUỘC CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Quyền bào chữa tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm quyền bào chữa Quyền người vấn đề có tính lịch sử lâu đời phương diện lý luận thực tiễn Không quốc gia gọi văn minh mà lại khơng tồn nguyên tắc bảo vệ quyền người “con người vốn quý tất giá trị xã hội… Cuộc cách mạng XHCN tiến hành để giải phóng người khỏi tình trạng vơ dân chủ trước đây, đưa người lên vị trí – người chủ xã hội”2 Khả để người thực quyền tiêu chí đánh giá tiến văn minh xã hội Chính mà Pháp Mỹ, quốc gia đánh giá văn minh, dân chủ sớm giới, ghi nhận quyền người tuyên ngôn Bản Tun ngơn độc lập năm 1776 nước Mỹ ghi rằng: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Trong đó, Tun ngơn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp năm 1791 thừa nhận: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải luôn tự bình đẳng quyền lợi” Vì thế, phải hiểu quyền người giá trị chung tồn nhân loại Nó vừa mang thuộc tính tự nhiên người vừa mang tính xã hội Nhà nước, nơi mà người sống phải có trách nhiệm ghi nhận đảm bảo quyền người quy phạm pháp luật Ở nước ta, quyền người vấn đề lý luận thực tiễn bản, Đảng Nhà nước ta đặc biệt coi trọng “Đảng ta luôn đặt người vào vị trí trung tâm sách, coi người vừa động lực, vừa mục tiêu công xây dựng phát triển đất nước”3 Xuất phát từ chất Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân, Nhà nước hoạt động người, bảo đảm thực quyền người, từ ngày đầu thành lập (năm 1945), Nhà nước Việt Nam khẳng định nội dung quyền người; nội dung thể quán ngày đầy đủ Hiến Pháp Nhà nước ta, từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 đến Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 1992 khẳng định: Phạm Hồng Hải (1999), Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr Nguyễn Phú Trọng (2009), “Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm thực quyền người”, Người đại biểu nhân dân ngày 01/03/2009 80 vụ án khơng phụ thuộc vào ý chí bị can, bị cáo nhân đôi bảo đảm QBC cho họ”90 Xuất phát từ tính nhân đạo điều luật quy định bào chữa bắt buộc, việc từ chối NBC bị can, bị cáo quy định khoản Điều 57 không nên xem để loại bỏ tham gia NBC Quy định cần bổ sung vào Điều 57 BLTTHS Năm, BLTTHS cần phải có quy định cụ thể việc “có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” trường hợp luật quy định tham gia bắt buộc NBC Theo đó, trường hợp bị can, bị cáo không bảo đảm NBC giai đoạn tố tụng bị coi “vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” đương nhiên CQTHTT không bảo đảm QBC bị can, bị cáo theo luật định phải chịu hậu pháp lý bất lợi hay gọi chế tài Chế tài mà quan thực trình giải vụ án khơng thừa nhận hợp pháp: hồ sơ vụ án bị trả lại giai đoạn trước xét xử, án tuyên bị hủy Tại Điều 168, 179, 250 287 BLTTHS năm 2003 quy định, phát có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng VKS có quyền trả hồ sơ cho CQĐT, thẩm phán có quyền trả hồ sơ cho VKS, TA cấp phúc thẩm có quyền hủy án cấp sơ thẩm để xét xử lại, Hội đồng giám đốc thẩm có quyền hủy án có hiệu lực pháp luật để điều tra xét xử lại Chỉ có quy định luật tuân thủ91 Thực tế, trách nhiệm bảo đảm QBC CQTHTT bị can, bị cáo bắt buộc phải có tham gia NBC quy định từ BLTTHS 1988, NTHTT chưa thực tôn trọng QBC bị can, bị cáo, NTHTT chưa nhận thức vai trị vị trí NBC TTHS, thêm vào việc hiểu biết bị can, bị cáo, tất lý dẫn đến việc chấp nhận vi phạm CQTHTT QBC bị can, bị cáo giai đoạn điều tra, truy tố “thói quen” đến tịa, luật định bị can, bị cáo đáp ứng NBC Và “thói quen” khiến cho bị can, bị cáo bị tước QBC mà lẽ họ phải hưởng CQTHTT, NTHTT vi phạm nghiêm trọng QBC Do vậy, cần phải có chế tài cụ thể việc vi phạm QBC bị can, bị cáo trường hợp bào chữa bắt buộc Một NTHTT nhận thức “nếu không đảm bảo tham gia NBC theo quy định khoản Điều 57 BLTTHS hồ sơ bị VKS TA trả lại việc phải làm lại theo luật người chọn phương án tối ưu thực theo yêu cầu luật từ đầu”92 Sáu, theo quy định khoản Điều 58 BLTTHS NBC tham gia từ khởi tố bị can trường hợp bắt người theo quy định Điều 81, 82 BLTTHS 90 Nguyễn Thái Phúc, Tlđd, tr 45 Nguyễn Thái Phúc, Tlđd, tr 46 92 Nguyễn Thái Phúc, Tlđd, tr 46 91 81 NBC tham gia tố tụng từ có định tạm giữ Vấn đề đặt thời điểm NBC tham gia bắt buộc vào vụ án từ xảy tình như: - Lúc đầu bị can bị khởi tố tội theo khung hình phạt khơng có tử hình sau trình điều tra xuất chứng tình tiết tăng nặng chuyển khung hình phạt có tử hình tội khác có khung hình phạt tử hình; - Khi khởi tố bị can, CQĐT có thơng tin bị can đủ 18 tuổi qua trình điều tra kết thúc điều tra phát bị can chưa đủ 18 tuổi; - Bị can khơng có nhược điểm tâm thần bẩm sinh giai đoạn tố tụng nhược điểm xuất hiện, thí dụ có biểu tâm thần… Với tình nêu CQTHTT phải bảo đảm tham gia bắt buộc NBC từ hoạt động điều tra biên hỏi cung trước xảy tình có thừa nhận hợp pháp hay không Rõ ràng, thiếu xót lớn pháp luật TTHS chế định bào chữa bắt buộc Theo luật, xuất chứng tình tiết tăng nặng chuyển khung hình phạt có tử hình tội khác có khung hình phạt tử hình lúc CQĐT phải thay đổi bổ sung định khởi tố bị can định phải tống đạt cho bị can (Điều 127 BLTTHS) Kể từ thời điểm định khởi tố bị can thay đổi tống đạt, CQĐT có nghĩa vụ bảo đảm NBC cho bị can; CQTHTT phải bảo đảm tham gia bắt buộc NBC từ thời điểm biết xác độ tuổi bị can, bị cáo chưa đủ 18 tuổi; CQTHTT có nghi ngờ tình trạng tâm thần bị can quan phải trưng cầu giám định theo Điều 155 BLTTHS Thời điểm định trưng cầu giám định tâm thần thời điểm CQTHTT có nghĩa vụ bảo đảm NBC cho bị can không chờ kết luận giám định Nếu kết luận giám định bị can khơng có nhược điểm tâm thần lúc tham gia NBC vụ án giải trường hợp thông thường, tức sở thỏa thuận với bị can Và tồn kết hoạt động tố tụng CQTHTT trước khơng có tham gia NBC phải coi hợp pháp Bảy, BLTTHS quy định bị can, bị cáo có nhược điểm tâm thần thể chất CQTHTT cử NBC họ không tự mời NBC, thời điểm chưa có văn thức giải thích quy định cụ thể nhược điểm thể chất mức độ cần NBC bắt buộc Do vậy, việc xác định người có nhược điểm thể chất phụ thuộc nhiều vào nhận thức chủ quan NTHTT đương nhiên nhận thức chủ quan có người hưởng quyền bảo đảm có NBC, có người không Các nhược điểm thể chất dễ thấy mù, câm, điếc thường CQTHTT mời NBC có nhược điểm bị cụt tay, cụt chân, bại liệt nói ngọng… bị can, bị cáo có xem trường hợp CQTHTT cử NBC khơng? Luật cần phải có hướng dẫn cụ thể vấn đề dựa nguyên tắc: bị can có nhược điểm thể chất định nhược điểm cản trở bị can tự thực QBC 82 Tám, luật không quy định trường hợp bào chữa bắt buộc NBC có thiết phải tham dự tất lần hỏi cung bị can không Cách tốt NBC nên tham gia tất buổi hỏi cung hoạt động điều tra liên quan đến bị can mà NBC nhận “phương án khả thi giải hai vấn đề: thù lào mà Nhà nước trả phải tương xứng với khối lượng công việc NBC ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp NBC”93 Như phân tích phần 2.3.4 Pháp LS thích tham gia có trách nhiệm với vụ án bào chữa bắt buộc họ Nhà nước trả phí cao Trong điều kiện nước ta, vấn đề kinh phí trả thù lao cao cho NBC chưa thể đáp ứng Vì thế, để khắc phục, “chỉ cần bổ sung tham gia bắt buộc NBC hai thời điểm quan trọng: thời điểm lấy lời khai có định khởi tố bị can thời điểm bị can nhận tội Mọi lời khai bị can hai thời điểm mà khơng có diện NBC khơng thừa nhận chứng Sự bổ sung hoàn toàn khả thi điều kiện đất nước ta”94 Chín, điều kiện nay, pháp luật nên cho phép NBC tham gia tố tụng từ khởi tố bị can tất vụ án, không nên đặt yêu cầu “trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia Viện trưởng VKS định để NBC tham gia tố tụng từ kết thúc điều tra” (khoản Điều 58 BLTTHS 2003) Về phương diện đạo đức tham gia tố tụng, NBC không tiết lộ bí mật mà biết làm nhiệm vụ, bao gồm bí mật đời tư bị can, bị cáo; bí mật nhà nước, bí mật điều tra… Theo luật NBC “khơng tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực việc bào chữa” (điểm e khoản Điều 58 BLTTHS) Vấn đề cần điều chỉnh để NBC khơng tiết lộ bí mật Khi luật trao cho NBC quyền để tham gia tố tụng cách độc lập nhằm bảo vệ quyền lợi ích bị can, bị cáo, đồng thời bảo vệ pháp chế XHCN luật cần phải đặt nghĩa vụ song song mà NBC cần tuân thủ, NBC không thực phải chịu hậu bất lợi chế tài nhà nước Do vậy, NBC luật cho phép tham gia tố tụng từ khởi tố vụ án NBC có nghĩa vụ phải bảo đảm bí mật điều tra, khơng thực hiện, NBC phải chịu hình phạt mà Nhà nước quy định Điều vừa bảo đảm QBC cho bị can, bị cáo tất VAHS vừa bảo đảm tính dân chủ, minh bạch tiến công tác điều tra, truy tố xét xử VAHS Mười, điểm b khoản Điều 57 khoản Điều 305 BLTTHS đặt yêu cầu tham gia bắt buộc NBC bị can, bị cáo NCTN, người có nhược điểm tâm thần thể chất mà chưa đề cập đến việc NBTG đối tượng nêu phải bảo đảm quyền Pháp luật thừa nhận người người chưa nhận thức đắn, đầy đủ hành vi 93 Nguyễn Thái Phúc, Tlđd, tr 48 Nguyễn Thái Phúc, “Góp ý sửa đổi BLTTHS: Tịa khơng dồn ép, kết tội…”, Pháp luật Tp HCM ngày 24/02/2009 94 83 chưa khơng thể có hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật để tự bào chữa Hơn nữa, đối tượng cần ưu tiên bảo vệ tất lĩnh vực Vì vậy, việc họ bị tạm giữ phải CQTHTT bảo đảm NBC cho họ Theo chúng tôi, điểm b, khoản Điều 57 cần phải sửa lại là: “NBTG, bị can, bị cáo NCTN, người có nhược điểm tâm thần thể chất” NĐDHP họ khơng mời NBC CQĐT, VKS, TA phải u cầu Đồn LS phân cơng văn phịng LS cử NBC cho họ… Mười một, Điều 196 cần phải sửa theo hướng trường hợp nào, tòa không vượt giới hạn truy tố VKS gây bất lợi cho bị cáo Tòa vượt q giới hạn truy tố khơng làm xấu tình trạng bị cáo, gây ảnh hưởng đến QBC bị cáo Nếu theo quy định TA xét xử bị cáo theo khoản khác nặng khoản mà VKS truy tố, khoản có khung hình phạt tử hình Trong trường hợp TA khơng cịn “vị trọng tài vơ tư” mà trở thành người buộc tội liệu bị cáo bảo đảm đầy đủ QBC điều kiện vậy? Vấn đề BLTTHS Liên bang Nga cho phép TA thay đổi nội dung buộc tội việc thay đổi khơng làm xấu tình trạng bị cáo không xâm phạm đến QBC họ (Điều 252) Mười hai, từ BLTTHS năm 2003 chưa đời Nghị 08 Bộ Chính trị đặt yêu cầu “nâng cao chất lượng cơng tố kiểm sát viên phiên tịa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với LS, NBC người tham gia tố tụng khác…”, Nghị 49 Bộ Chính trị đặt phương hướng, nhiệm vụ cải cách tư pháp “nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Rõ ràng, nhận thức rõ tranh tụng cần thiết hoạt động TTHS, điều kiện để đạt đến chân giá trị pháp luật lại thiếu hành lang pháp lý để thực tranh tụng BLTTHS năm 2003 đánh giá sửa đổi toàn diện lại không Bản thân BLTTHS năm 2003 thiếu vắng quy định tranh tụng đòi hỏi hoạt động TTHS đặc biệt phiên tịa sơ thẩm phải có tính tranh tụng Trong điều kiện nước ta việc mở rộng tính tranh tụng phiên tịa sơ thẩm cần thiết, thực xem khâu đột phá Thừa nhận tính tranh tụng phiên tòa sơ thẩm tạo tiền đề cho TA án công minh, khách quan pháp luật đường để lấy lại niềm tin người dân công lý, quan TA Đây mục tiêu cải cách tư pháp tiến hành nước ta nay95 Mười ba, ngày mà mối quan hệ xã hội ngày trở lên phức tạp, thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi việc mở rộng phạm vi đối tượng hưởng tham gia bắt buộc NBC cần thiết điều quan trọng chỗ tội phạm phải bị trừng phạt nặng mà chỗ không tội phạm không bị phát 95 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2009), Tlđd, tr 188 – 189 84 Việc tăng quyền cho NBTG, bị can, bị cáo khơng phải thiên lợi ích kẻ có tội hay làm suy yếu đấu tranh chống tội phạm mà việc tăng quyền cho NBTG, bị can, bị cáo đòi hỏi quan NTHTT hoạt động phải thận trọng, vô tư nêu cao tinh thần trách nhiệm để làm rõ buộc tội, chứng gỡ tội, làm rõ thật khách quan tránh hai mặt để lọt kẻ có tội làm oan người vô tội96 BLTTHS Trung Quốc Liên bang Nga cho phép bị can, bị cáo không sử dụng thành thạo ngơn ngữ mẹ đẻ nước CQTHTT bảo đảm tham gia bắt buộc NBC Ở Trung Quốc Hàn Quốc quy định bị can, bị cáo mời NBC nghèo túng, khó khăn kinh tế CQTHTT mời NBC Bên cạnh đó, Hàn Quốc cịn quy định người từ 70 tuổi trở lên hưởng trợ giúp pháp lý bắt buộc họ bị tình nghi phạm tội Ở nước ta nay, việc mở rộng đối tượng nhận trợ giúp pháp lý bắt buộc khả thi số lượng LS tăng lên đáng kể, Đoàn LS gần thành lập tất tỉnh thành nước tỉnh, thành phố thành lập trung tâm trợ giúp pháp lý Theo chúng tôi, đối tượng cần xem xét mở rộng để nhận tham gia bào chữa bắt buộc NBC gồm: - NBTG, bị can, bị cáo không sử dụng thông thạo tiếng Việt; - Bị can, bị cáo nghèo, khơng có khả tài yêu cầu CQTHTT cử NBC; - NBTG, bị can, bị cáo người già yếu từ 70 tuổi trở lên; - Bị can, bị cáo bị mù chữ; - Bị can, bị cáo vụ án có tính chất phức tạp có ảnh hưởng lớn dư luận nhân dân Thực tế có nhiều CQTHTT tỉnh mời NBC cho bị can, bị cáo người mù chữ họ không đủ khả kinh tế để mời NBC tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, An Giang… Từ trước có BLTTHS năm 1988, ngồi bị cáo bị phạt tù chung thân tử hình; bị cáo NCTN, người có nhược điểm tâm thần thể chất, “những vụ án có ảnh hưởng trị lớn, có tính chất quan trọng, phức tạp có ảnh hưởng lớn dư luận nhân dân” TA định NBC điều chỉnh Luật tổ chức TAND (năm 1960) văn pháp luật khác (thông tư số 16-TANDTC ngày 27/9/1974 TAND tối cao) Xét khía cạnh đạo đức xã hội, đối tượng kể người có khó khăn định thiệt thịi bị can, bị cáo khác Xét phương diện Nhà nước việc mở rộng tham gia bào chữa bắt buộc cho đối tượng mở rộng tính dân chủ, tiến bộ, nhân đạo tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Nhà nước ta 96 Vũ Đức Khiển, Phạm Xuân Chiến (1989), Họ chưa bị coi có tội (Tìm hiểu BLTTHS), Nxb Pháp lý, Hà Nội 85 Mười bốn, số lượng LS nước ta cịn so với số lượng VAHS khởi tố hàng năm hồn tồn giải nhiều biện pháp, cần phải nghiên cứu để sử dụng hữu hiệu thành phần người tham gia vụ án với tư cách NBC TTHS mà luật quy định Theo đó, cần có văn hướng dẫn cụ thể việc tham gia tố tụng BCVND NĐDHP cho NBTG, bị can, bị cáo với tư cách NBC Như phát huy thu hút tham gia tố tụng tổ chức xã hội công dân Hiện nay, chế định bị bỏ lửng, không quy định cụ thể BLTTHS khơng có văn hướng dẫn cụ thể khiến cho việc áp dụng chế định thực tế khó khăn Với số lượng LS cịn thiếu nay, tỉnh chưa có điều kiện thành lập Đồn LS việc nhân rộng loại hình NBC phương pháp tối ưu cần phải có văn quy định rõ ràng đối tượng Hiện nay, trung tâm trợ giúp pháp lý hội luật gia nơi trợ giúp pháp lý đắc lực cho người dân, đặc biệt người rơi vào vịng tố tụng Vì thế, pháp luật TTHS cần phải luật hóa để đối tượng tham gia VAHS với tư cách NBC Việc mở rộng phạm vi đối tượng tham gia bào chữa vừa loại trừ tượng phổ biến bị cáo tịa phủ nhận tồn phần lời khai nhận tội giai đoạn điều tra với lý bị ép cung, mớm cung, lại vừa tác động thay đổi tư sai lệch số điều tra viên, kiểm sát viên “trọng cung trọng chứng”97 2.3.2 Hoàn thiện chế thực Chúng ta biết rõ nguyên nhân lý NBC thường nhiệt tình với vụ án NBTG, bị can, bị cáo mời, vụ án CQTHTT mời NBC thường thờ ơ, thiếu trách nhiệm Đó việc trả thù lao chưa hợp lý so với khối lượng công việc mà NBC cần phải thực Mức thù lao mà Nhà nước quy định cho NBC CQTHTT yêu cầu 120.000 đồng/ngày98 Mức thù lao theo thấp so với mức sống nay, mức thù lao chưa tính chi phí lại, ăn cho NBC Ở góc độ lý luận, chúng tơi đề nghị Nhà nước cần có phương án tăng mức thù lao cho NBC mức hợp lý để bảo đảm mức độ tối thiểu hoạt động tố tụng cần có tham gia NBC Còn vấn đề trả thù lao trả cần phải nghiên cứu đánh giá mức độ sâu Bên cạnh chế độ thù lao cho NBC vụ án bào chữa bắt buộc vấn đề đạo đức NBC cần phải đề cập Nếu NBC ý thức số phận người mà nhận bào chữa phụ thuộc vào ý thức, trách nhiệm lương tâm mình, nghề nghiệp mà thực thi khơng nhằm bảo vệ quyền 97 Nguyễn Thái Phúc, “Góp ý sửa đổi BLTTHS: Tịa khơng dồn ép, kết tội…”, Pháp luật Tp HCM ngày 24/02/2009 98 Thông tư liên tịch số 66/2007/TTLT-BTC-BTP ngày 19 tháng 06 năm 2007 Bộ Tài Bộ Tư pháp 86 lợi ích cá nhân mà cịn cơng lý, chân lý, khách quan vụ án dù mức thù lao chưa hợp lý với công sức NBC NBC xứng đáng “hiệp sĩ” công lý, chân giá trị pháp luật Vì thế, bên cạnh việc LS phải tự trau dồi cho đạo đức, lĩnh nghề nghiệp Đồn LS nên tổ chức lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp Đặt quy định chế tài cụ thể điều lệ hoạt động Đoàn LS vi phạm đạo đức nghề nghiệp Cần lên án quan niệm bào chữa vô trách nhiệm, bào chữa chạy sô, bào chữa mà không nghiên cứu hồ sơ đọc cáo trạng… Hiện nay, theo quy định BLTTHS, trách nhiệm mời NBC vụ án có bào chữa bắt buộc thuộc CQĐT,VKS, TA Các quan thơng qua đồn LS đồn phân cơng văn phịng LS cử NBC Đồn LS nên phân cơng cho người có khả tham gia vụ án, không nên phân công theo kiểu chia đều, có người nhận để lại không tham gia được, bận nghiên cứu hồ sơ vụ án khác Trong điều lệ hoạt động đoàn LS nên quy định rõ trường hợp phân công mà không thực hiện, thực khơng đến nơi đến chốn phải chịu trách nhiệm Cần tăng thời gian đào tạo LS lên tối thiểu năm Thời gian đào tạo ngắn (06 tháng) Với thời lượng đủ để bồi dưỡng chưa thể gọi đào tạo thành nghề mà nghề có tính chất đặc thù nghề LS Ngoài ra, NBC phải thường xuyên cập nhật kiến thức pháp luật bồi dưỡng nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NBTG, bị can, bị cáo cách có hiệu nghĩa Cần thay đổi nhận thức nhân dân ta nói chung NBTG, bị can, bị cáo NĐDHP họ nói riêng họ cho tham gia tố tụng NBC không cần thiết tốn Việc thay đổi nhận thức vai trị, vị trí NBC cách tốt để trang bị cho NBTG, bị can, bị cáo phương tiện, biện pháp giúp họ bảo vệ mình, xóa bỏ tư tưởng hạ thấp vai trò NBC nhận thức NTHTT Cuối thay đổi tư duy, nhận thức NTHTT tham gia NBC NTHTT cần phải quen dần với chế phản biện bên bào chữa hoạt động tố tụng mà NTHTT thực CQTHTT NTHTT cần phải ý thức công tác đấu tranh phịng chống tội phạm, ngồi việc khơng để lọt tội phạm việc khơng làm oan người vơ tội vơ quan trọng làm oan người vơ tội có nghĩa để lọt tội phạm làm suy yếu đấu tranh phòng chống tội phạm, làm giảm niềm tin người dân vào quan công quyền Muốn làm điều có đường NTHTT phải đặt nhiệm vụ song song với việc bào chữa, chấp nhận phản biện NBC Nước mạnh người dân thỏa sức mưu cầu hạnh phúc, Nhà nước bảo đảm quyền 87 nước mạnh máy quyền lực hay người trao quyền lực nhà nước tự tung hoành99 Qua phân tích thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS 2003 tham gia bắt buộc NBC, rút kết luận sau: - Nhìn chung, tham gia tố tụng NBC VAHS đáp ứng yêu cầu bào chữa đạt nhiều kết khả quan, khắc phục vi phạm tố tụng, góp phần làm rõ thật khách quan, bảo đảm việc xét xử TA người, tội, pháp luật; - Tuy nhiên, nhiều vụ án bào chữa bắt buộc không đạt chất lượng, hiệu tranh tụng Thực trạng xuất phát từ ba nguyên nhân là: Chi phí cho NBC chưa hợp lý; quy định pháp luật mang tính tùy nghi, khơng cụ thể, rõ ràng; Đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp NBC kém; - Quy định tham gia bắt buộc NBC khoản Điều 57 BLTTHS 2003 vừa mở vừa đóng luật quy định đối tượng theo luật định phải bảo đảm trợ giúp pháp lý bắt buộc từ NBC luật chấp nhận cho CQTHTT giải vụ án mà khơng có tham gia NBC bị can, bị cáo NĐDHP họ từ chối NBC; - Trong vụ án bào chữa bắt buộc, NBC thường thực nhiệm vụ cách hình thức, qua loa, thiếu trách nhiệm nên xảy tình trạng buộc tội thân chủ, cãi nhầm vụ án, đọc hồ sơ tốc hành… 99 Báo Tuổi trẻ ngày 02/03/2009, “Bé gái cảnh sát điều tra” 88 KẾT LUẬN Bào chữa chức TTHS Chức xuất phát từ QBC người bị buộc tội Bào chữa cho người bị buộc tội khơng có nghĩa NBC đứng phía tội phạm, bênh vực tội phạm mà NBC thầy thuốc đem khả để “trị bệnh” cho người phạm tội, góp phần phòng chống tội phạm, giúp CQTHTT NTHTT giải vụ án cách khách quan, toàn diện pháp luật, bảo vệ pháp chế XHCN Bảo đảm tham gia bắt buộc NBC cho người bị buộc tội mà bị truy tố tội nằm khung hình phạt có mức cao tử hình bị hạn chế khả nhận thức chưa đủ tuổi thành niên, có nhược điểm tâm thần, thể chất nội dung quan trọng sách người Đảng Nhà nước ta Chế định phản ánh chất nhân văn pháp luật TTHS nước ta Bằng việc kết hợp hài hòa lý luận thực tiễn, vận dụng đắn sáng tạo quan điểm phép vật biện chứng, quan điểm Đảng Nhà nước ta quyền người, QBC bảo đảm QBC cho người bị buộc tội, đặc biệt người bị buộc tội có bất lợi NBTG, bị can, bị cáo thông thường khác, luận văn giải kết luận vấn đề mà nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt ra, là: Đã luận giải cách tổng quan QBC TTHS tham gia bắt buộc NBC với nội dung chủ yếu như: làm rõ khái niệm QBC TTHS với tư cách quyền tố tụng NBTG, bị can, bị cáo, hình thức việc bảo đảm quyền người, từ phân tích làm rõ mối quan hệ QBC với chức bào chữa, phân tích mối quan hệ bổ trợ hai hình thức thực QBC tự bào chữa nhờ người khác bào chữa; mối quan hệ NBC với người có quyền bào chữa Từ vấn đề lý luận chung QBC, tác giả sâu tìm hiểu sở lý luận chế định bào chữa bắt buộc khái niệm, ý nghĩa bào chữa bắt buộc TTHS, phân tích làm rõ đối tượng Nhà nước quan tâm bảo đảm tham gia bắt buộc NBC Chỉ chất tham gia bắt buộc NBC không đơn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội, mà giúp cho CQTHTT nhận định đắn, khách quan vụ án người phạm tội để xét xử người, tội, pháp luật, góp phần đưa pháp luật tiến dần đến cơng lý, đưa tinh thần nhân đạo, tính công Nhà nước pháp luật trở thành thực Do vậy, tiến hành hoạt động tố tụng để giải vụ án CQTHTT NTHTT phải quán triệt tư tưởng tôn trọng QBC người bị buộc tội, đặt phản biện bên bào chữa song song với nhiệm vụ buộc tội xét xử để nâng cao hiệu xét xử vụ án tránh sai lầm đáng tiếc đường xác định chân lý vụ án 89 Luận văn phát khái quát hạn chế, tồn phổ biến chế định bào chữa bắt buộc Kết nghiên cứu cho thấy tình trạng bào chữa bắt buộc thời gian dài tận ngày thường chất lượng khơng hiệu quả, chí vi phạm QBC NBTG, bị can, bị cáo, xuất phát từ nhận thức không đắn QBC người bị buộc tội; vị trí vai trị NBC TTHS từ phía NTHTT người tham gia tố tụng Nguyên nhân tồn tại, hạn chế nêu bắt nguồn từ nhiều yếu tố, song trước hết phải kể đến quy định pháp luật QBC, tham gia bắt buộc NBC chưa thực đồng bộ, chưa cụ thể, rõ ràng khiến cho người áp dụng hiểu theo nhiều cách khơng hiểu đúng; lực, trình độ đạo đức NBC chưa ngang tầm với u cầu, địi hỏi cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm thời kỳ đổi hội nhập Bên cạnh đó, chi phí cho NBC theo đuổi vụ án bào chữa bắt buộc chưa hợp lý nguyên nhân khiến cho NBC thường không mặn mà, nhiệt tình với cơng tác bào chữa bắt buộc Trên sở nghiên cứu tổng quan chế định bào chữa bắt buộc, tác giả đánh giá, khái quát thực trạng kết đạt mặt hạn chế hoạt động bào chữa bắt buộc, từ đề giải pháp, kiến nghị hồn thiện mặt lý luận để nâng cao hiệu bào chữa bắt buộc thực tiễn Luận văn đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định BLTTHS 2003 bào chữa bào chữa bắt buộc với nội dung cụ thể, rõ ràng sát thực với hoạt động bào chữa nói chung bào chữa bắt buộc nói riêng thực tiễn Đồng thời luận văn kiến nghị hoàn thiện hoạt động, chế chưa hợp lý để nâng cao hiệu hoạt động bào chữa bắt buộc Như vậy, tinh thần tôn trọng lý luận thực tiễn hoạt động bào chữa nước ta nay, luận văn giải nhiều vấn đề mà nhiệm vụ nghiên cứu đặt Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả thân có hạn nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận góp ý, nhận xét thầy cơ, nhà nghiên cứu, người làm công tác chuyên môn để tác giả luận văn tiếp tục suy nghĩ, tìm tịi thêm q trình nghiên cứu thực tiễn công tác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật văn pháp luật Bộ luật dân năm 2005 nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Bộ luật lao động hành (năm 1994) nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Bộ luật hình hành (năm 1999) nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Bộ luật TTHS năm 2003 nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Bộ luật TTHS năm 1988 nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Bộ luật TTHS Cộng hòa Liên bang Đức Bộ luật TTHS năm 2001 Liên bang Nga Bộ luật TTHS nước Cộng hịa Pháp Cơng văn số 45 ngày 26/01/20074 Cơ quan cảnh sát điều tra – Bộ Công an 10 Công văn số 26 ngày 28/02/2007 TAND Tối cao 11 Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 12 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 13 Luật chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 14 Luật luật sư năm 2001 15 Luật TTHS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 16 Luật TTHS Hàn Quốc 17 Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 18 Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 19 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị “về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 20 Thông báo số 752/C16 (P6) Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an ngày 18/7/2007 kết họp liên ngành Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an với VKSNDTC, TANDTC 21 Thông tư liên tịch số 66/2007/TTLT-BTC-BTP ngày 19 tháng 06 năm 2007 Bộ Tài Bộ Tư pháp 22 Thông tư số 2225-HCTP ngày 24/10/1956 Bộ Tư pháp 23 Thông tư số 16-TANDTC ngày 27/9/1974 TAND tối cao Tài liệu tham khảo khác 24 Trang Anh (08/08/2001), “LS thích cãi định”, Pháp luật TP Hồ Chí Minh 25 Trần Văn Bảy (2000), Người bào chữa TTHS, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh 26 Báo cáo hoạt động kiểm sát VKSND tỉnh An Giang năm 2002 – 2008 27 Báo cáo hoạt động Đoàn LS TP Hồ Chí Minh năm 2001; 2006-2008 28 Báo cáo hoạt động kiểm sát VKSND tỉnh Bình Dương năm 2006 – 2008 29 Báo cáo hoạt động kiểm sát VKSND tối cao năm 2005, 2006 30 Báo cáo công tác hoạt động xét xử ngành TAND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2007 31 Báo cáo Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2004-2008 32 Báo cáo Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội – Bộ Công an 33 Bộ Tư pháp (2001), Tài liệu triển khai pháp lệnh LS, Hà Nội 34 Bộ Tư pháp (2006), Nguồn số liệu thống kê vụ Luật sư, tư vấn pháp luật 35 Lê Tiến Châu (2003), “Một số vấn đề chức buộc tội”, Khoa học pháp lý, (03) 36 C.Mác – Ph Ăngghen (1978), Toàn tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 37 Nguyễn Tiến Đạm (2004), “Quyền lựa chọn người bào chữa bị can, bị cáo chưa thành niên phạm tội”, Dân chủ & Pháp luật, 7(148) 38 Vũ Đức Khiển, Phạm Xuân Chiến (1989), Họ chưa bị coi có tội (Tìm hiểu BLTTHS), NXB Pháp lý, Hà Nội 39 Phạm Hồng Hải (1995), “Địa vị pháp lý người bào chữa tố tụng hình Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, (06) 40 Phạm Hồng Hải (1999), Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Phạm Hồng Hải (1999), “Vị trí LS bào chữa phiên tịa xét xử”, Luật học, (04) 42 Phan Trung Hồi (2006), Hoàn thiện pháp luật LS Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 43 Nguyễn Huy Hoàn (2004), “Bảo đảm quyền nhờ người khác bào chữa cho bị can hoạt động TTHS”, Dân chủ pháp luật, 10 (151) 44 Phạm Quốc Hùng (18/8/1998), “Những rào cản hành nghề LS”, Pháp luật TP Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Duy Hưng (2004), “Về tham gia người bào chữa vào trình tố tụng hình theo BLTTHS năm 2003”, Khoa học pháp lý, (03) 46 Vũ Thành Long (2004), “Lý đáng để LS từ chối bào chữa cho bị can, bị cáo”, Dân chủ & Pháp luật, 11 (152) 47 M X Strơgơvích (1968), Giáo trình luật tố tụng hình Xơ Viết, Tập 1, NXB khoa học 48 An Nhiên (2002), “Khơng vào từ giai đoạn điều tra khó cãi tốt”, Pháp luật TP Hồ Chí Minh, (14) 49 Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh (19/6/2006), “Bị kết án tử hình, 26 năm sau giải” 50 Pháp luật TP Hồ Chí Minh (09/5/2007), “Vụ bị cáo hai lần tuyên trắng án: Lại tòa minh oan!” 51 Hoàng Thị Sơn (2000), “Về khái niệm QBC việc đảm bảo QBC bị can, bị cáo”, Luật học, (05) 52 Hoàng Thị Sơn (2002), “Thực trạng thực quyền tự bào chữa quyền nhờ người khác bào chữa bị can, bị cáo”, Luật học, (04) 53 Hoàng Thị Sơn (2003), Thực QBC bị can, bị cáo TTHS, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 54 Nguyễn Thái Phúc (2009), “Bàn tham gia bắt buộc NBC TTHS”, Kiểm sát, (01) 55 Nguyễn Thái Phúc (24/02/2009), “Góp ý sửa đổi BLTTHS: Tịa khơng dồn ép, kết tội…”, Pháp luật TP Hồ Chí Minh 56 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học BLTTHS (xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm), NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh 57 Lê Kim Quế (1989), Những điều cần biết điều tra, truy tố xét xử, NXB Pháp lý, Hà Nội 58 Phạm Thị Thu Thanh (1997), “Người bào chữa luật TTHS”, Luận văn cao học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật 59 Nguyễn Phạm Duy Trang (2007), Sự tham gia NBC giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố VAHS, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Tp Hồ Chí Minh 60 Tun ngơn độc lập Mỹ năm 1776 61 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 62 Nguyễn Phú Trọng (01/03/2009), “Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm thực quyền người”, Người đại biểu nhân dân 63 Nguyễn Văn Tuân (2004), “Ai có quyền lựa chọn LS”, Dân chủ Pháp luật, (09) 64 Nguyễn Văn Tuân (2001), Vai trò LS TTHS, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 65 Tuổi Trẻ (11/8/2007), “Kỳ án Đặng Nam Trung: Quên khởi tố bị can” 66 Tuổi trẻ (02/03/2009), “Bé gái cảnh sát điều tra” 67 Vũ Quang Vinh (2009), “Cần sửa đổi, bổ sung điểm b khoản Điều 57 khoản Điều 305 BLTTHS năm 2003”, Kiểm sát, (09) 68 Nguyễn Thành Vĩnh (1990), LS với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, NXB Pháp lý, Hà Nội 69 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng hình sự, Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/9/1949 (Điều 2, Điều 3), Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 70 Trường cán tòa án (TAND tối cao) (2000), Cơng tác xét xử Tịa án với trẻ em vi phạm pháp luật, Hà Nội 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật TTHS Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 72 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2009), Bảo đảm quyền người TTHS Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp (Chủ nhiệm: PGS TS Nguyễn Thái Phúc) 73 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1995), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Luật tố tụng hình sự, Kỷ yếu đề tài khoa học, Hà Nội 74 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), “Số chuyên đề về: Luật tố tụng hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa”, Thông tin khoa học kiểm sát, (3+4) 75 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), “Chuyên đề tư pháp hình so sánh”, Thơng tin khoa học pháp lý 76 V.I Lê Nin (1981), toàn tập, NXB Tiến Website: 77 http://www.anninhthudo.vn/TIANYON/Index.aspx?ArticleID=41866&ChannelI D=80 78 http://www.doisongphapluat.com.vn/Story/Nguoinoitieng/2008/11/10399.html 79 http://www.nguoidaibieu.com.vn/pPrint.aspx?itemid=68407 80 http://www.sggp.org.vn/phapluat/2007/8/117571/ 81 http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=88473&ChannelID=12 82 http://tintuc.timnhanh.com/phap_luat/20080706/35A7CF6B/ 83 http://www.thuvienphapluat.com/?CT=NW&NID=2956 84 http://tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=315658&ChannelID=6 85 http://www3.tuoitre.com.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=276459&ChannelID=103 86 http://vietnamnet.vn/chinhtri/2007/11/753203/ 87 http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/05/846958/ 88 http://vietnamnet.vn/xahoi/2007/08/727651/ 89 http://vietnamese-lawconsultancy.com/vietnamese/content/browse.php?action=shownews&category=& id=57&topicid=1157, 90 http://vnexpress.net/SG/Phap-luat/2002/02/3B9B91CB/ 91 http://www.vnexpress.net/GL/Phap-luat/2003/10/3B9CCCFA/ 92 http://www.vnexpress.net/GL/Phap-luat/2006/10/3B9EF150 93 http://vnexpress.net/vietnam/phap-luat/2001/8/3B9B91CB/, ... VỀ BÀO CHỮA VÀ SỰ THAM GIA BẮT BUỘC CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Quyền bào chữa tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm QBC 1.1.2 Mối quan hệ chức bào chữa QBC tố tụng hình 1.1.3 Các hình. .. NBC tố tụng hình Việt Nam 1.2.3 Mối quan hệ NBC người có QBC 27 27 33 35 1.3 Sự tham gia bắt buộc NBC tố tụng hình 1.3.1 Khái niệm tham gia bắt buộc NBC 1.3.2 Cơ sở lý luận chế định bào chữa bắt. .. 2003 VỀ SỰ THAM GIA BẮT BUỘC CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 58 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 tham gia bắt buộc NBC 58 2.1.1 Số lượng vụ án có tham gia bắt buộc NBC

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
33. Bộ Tư pháp (2001), Tài liệu triển khai pháp lệnh LS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu triển khai pháp lệnh LS
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2001
35. Lê Tiến Châu (2003), “Một số vấn đề về chức năng buộc tội”, Khoa học pháp lý, (03) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chức năng buộc tội”, "Khoa học pháp lý
Tác giả: Lê Tiến Châu
Năm: 2003
36. C.Mác – Ph. Ăngghen (1978), Toàn tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác – Ph. Ăngghen
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1978
37. Nguyễn Tiến Đạm (2004), “Quyền lựa chọn người bào chữa của bị can, bị cáo chưa thành niên phạm tội”, Dân chủ & Pháp luật, 7(148) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền lựa chọn người bào chữa của bị can, bị cáo chưa thành niên phạm tội”, "Dân chủ & Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Tiến Đạm
Năm: 2004
38. Vũ Đức Khiển, Phạm Xuân Chiến (1989), Họ vẫn chưa bị coi là có tội (Tìm hiểu BLTTHS), NXB Pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họ vẫn chưa bị coi là có tội (Tìm hiểu BLTTHS)
Tác giả: Vũ Đức Khiển, Phạm Xuân Chiến
Nhà XB: NXB Pháp lý
Năm: 1989
39. Phạm Hồng Hải (1995), “Địa vị pháp lý của người bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam”, Nhà nước và Pháp luật, (06) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa vị pháp lý của người bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam”, "Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 1995
40. Phạm Hồng Hải (1999), Đảm bảo quyền bào chữa của người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo quyền bào chữa của người bị buộc tội
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1999
41. Phạm Hồng Hải (1999), “Vị trí của LS bào chữa trong phiên tòa xét xử”, Luật học, (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí của LS bào chữa trong phiên tòa xét xử”, "Luật học
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 1999
42. Phan Trung Hoài (2006), Hoàn thiện pháp luật về LS ở Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về LS ở Việt Nam
Tác giả: Phan Trung Hoài
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2006
43. Nguyễn Huy Hoàn (2004), “Bảo đảm quyền nhờ người khác bào chữa cho bị can trong hoạt động TTHS”, Dân chủ và pháp luật, 10 (151) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền nhờ người khác bào chữa cho bị can trong hoạt động TTHS”, "Dân chủ và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Huy Hoàn
Năm: 2004
44. Phạm Quốc Hùng (18/8/1998), “Những rào cản khi hành nghề LS”, Pháp luật TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những rào cản khi hành nghề LS”, "Pháp luật TP
45. Nguyễn Duy Hưng (2004), “Về sự tham gia của người bào chữa vào quá trình tố tụng hình sự theo BLTTHS năm 2003”, Khoa học pháp lý, (03) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về sự tham gia của người bào chữa vào quá trình tố tụng hình sự theo BLTTHS năm 2003”, "Khoa học pháp lý
Tác giả: Nguyễn Duy Hưng
Năm: 2004
46. Vũ Thành Long (2004), “Lý do chính đáng để LS từ chối bào chữa cho bị can, bị cáo”, Dân chủ & Pháp luật, 11 (152) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý do chính đáng để LS từ chối bào chữa cho bị can, bị cáo”, "Dân chủ & Pháp luật
Tác giả: Vũ Thành Long
Năm: 2004
48. An Nhiên (2002), “Không vào từ giai đoạn điều tra thì khó cãi tốt”, Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, (14) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không vào từ giai đoạn điều tra thì khó cãi tốt”, "Pháp luật TP. "Hồ Chí Minh
Tác giả: An Nhiên
Năm: 2002
49. Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh (19/6/2006), “Bị kết án tử hình, 26 năm sau mới được giải” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bị kết án tử hình, 26 năm sau mới được giải
50. Pháp luật TP. Hồ Chí Minh (09/5/2007), “Vụ bị cáo hai lần được tuyên trắng án: Lại được tòa minh oan!” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ bị cáo hai lần được tuyên trắng án: Lại được tòa minh oan
51. Hoàng Thị Sơn (2000), “Về khái niệm QBC và việc đảm bảo QBC của bị can, bị cáo”, Luật học, (05) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm QBC và việc đảm bảo QBC của bị can, bị cáo”, "Luật học
Tác giả: Hoàng Thị Sơn
Năm: 2000
52. Hoàng Thị Sơn (2002), “Thực trạng thực hiện quyền tự bào chữa và quyền nhờ người khác bào chữa của bị can, bị cáo”, Luật học, (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng thực hiện quyền tự bào chữa và quyền nhờ người khác bào chữa của bị can, bị cáo”, "Luật học
Tác giả: Hoàng Thị Sơn
Năm: 2002
53. Hoàng Thị Sơn (2003), Thực hiện QBC của bị can, bị cáo trong TTHS, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện QBC của bị can, bị cáo trong TTHS
Tác giả: Hoàng Thị Sơn
Năm: 2003
54. Nguyễn Thái Phúc (2009), “Bàn về sự tham gia bắt buộc của NBC trong TTHS”, Kiểm sát, (01) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về sự tham gia bắt buộc của NBC trong TTHS”, "Kiểm sát
Tác giả: Nguyễn Thái Phúc
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w