Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
33,38 KB
Nội dung
A LỜI MỞ ĐẦU Bộ luật tố tụng hình 2003 (TTHS) mở rộng quyền nghĩa vụ pháp lý người bào chữa Tuy nhiên, thực tế địa vị pháp lý người bào chữa đảm bảo mức độ điều vấn đề nóng bỏng khơng riêng ngành tư pháp mà vấn đề xã hội Đó lý em chon vấn đề: “ Địa vị pháp lý người bào chữa tố tụng hình hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu việc tham gia tố tụng người bào chữa” B NỘI DUNG Những qui định Bộ luật Tố tụng hình người bào chữa, quyền nghĩa vụ người bào chữa 1.1 Người bào chữa vấn đề đảm bảo nguyên tắc bào chữa trình tiến hành tố tụng Người bào chữa người tham gia tố tụng với mục đích làm sáng tỏ tình tiết liên quan đến thật vụ án nhằm chứng minh vô tội giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo giúp bị can, bị cáo mặt pháp lí cần thiết Theo qui định Khoản Điều 56 người bào chữa là: • Luật sư: Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (Điều Luật Luật sư); • Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo: Bộ Luật TTHS không quy định rõ “Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo” Tuy nhiên, vận dụng Điểm a Khoản Điều 58 Bộ Luật Dân Sự giám hộ đương nhiên người chưa thành niên (chưa đủ 18 tuổi) để hiểu người đại diện hợp pháp là: Người chưa thành niên khơng cha, mẹ, khơng xác định cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu Hoặc người đại diện theo pháp luật bao gồm: Cha, mẹ chưa thành niên; Người giám hộ người giám hộ (Điều 141 BLDS) • Bào chữa viên nhân dân: Bào chữa viên nhân dân người tổ chức, đoàn thể cử để bào chữa cho bị cáo( ) Vì vậy, thực tế người bào chữa có: Luật sư người dại diện hợp pháp Để đảm bảo vô tư khách quan thực nhiệm vụ bào chữa, Khoản Điều 56 qui định người sau không bào chữa: - Người tiến hành tố tụng vụ án đó, người thân thích người tiến hành tố tụng vụ án - Người tham gia vụ án với tư cách người làm chứng,người giám định người phiên dịch Theo qui định Khoản Điều 56 người bào chữa bào chữa cho nhiều người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vụ án quyền lợi ích họ khơng đối lập Nếu quyền lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đối lập người bào chữa bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Khi có đề nghị người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bào chữa quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho họ thực quyền có người bào chữa cho Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải xem xét Cấp giấy chứng nhận bào chữa để họ thực việc bào chữa Trong trường hợp từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lí Đối với trường hợp tạm giữ thời hạn 24 kể từ nhận đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, quan điều tra phải xem xét,cấp giấy chứng nhận bào chữa để họ thực việc bào chữa Trường hợp từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lí Đây điểm so với trước việc qui định cụ thể nghĩa vụ xem xét, cấp giấy chứng nhận bào chữa qun điều tra, Viện kiểm sát, tòa án, qui định thời hạn cụ thể việc xem xét cấp giấy chứng nhận người bào chữa Những sửa đổi bổ sung có ý nghĩa lớn lao việc thực quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 1.2 Thay đổi người bào chữa Pháp luật có qui định nhằm đảm bảo vô tư người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng đảm bảo nguyên tắc “ Đảm bảo quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo”.”: Theo Điều 57 Bộ luật tố tụng hình qui định việc “Lựa chọn thay đổi người bào chữa Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự lựa chọn người bào chữa để thực quyền bào chữa Các quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng có trách nhiệm bảo đảm để người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền họ Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người thành niên khơng có nhược điểm thể chất tâm thần tự thực quyền mời bào chữa Nếu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên người bị nhược điểm thể chất tâm thần người đại diện hợp pháp họ có quyền nhờ bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ có quyền từ chối người bào chữa định Không phép ép buộc họ nhận người bào chữa mà họ không đồng ý Họ có quyền thay đổi người bào chữa Những trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa cho bị can, bị cáo: Trường hợp bị can, bị cáo phạm tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình qui định Bộ luật hình Trong trường hợp bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất Trong trường hợp nói trên, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ không nhờ người bào chữa quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án u cầu Đồn luật sư phân cơng văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Ủy ban mặt trật tổ quốc Việt Nam, Tổ chức thành viên mặt trân tổ quốc Việt Nam cử người bào chữa cho thành viên tổ chức Việc tiến hành tố tụng trường hợp nói mà khơng có người bào chữa vi phạm nghiêm trọng pháp luật tố tụng hình Trong trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa cho bị can, bị cáo theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng, văn phòng luật sư ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam cử người bào chữa bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ khơng đồng ý họ có quyền yêu cầu thay đổi người bào chữa từ chối người bào chữa Trong trường hợp đó, quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án giải thích quyền có người bào chữa bị can, bị cáo bị can bị cáo không đồng ý thực quyền họ phải lập biên ghi nhận ý kiến trình tố tụng tiến hành mà khơng có tham gia người bào chữa Theo qui định Khoản Điều 37 UBMTTQVN, tổ chức thành viên mặt trận có quyền cử người bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành viên tổ chức Đây qui định nhằm tăng cường nội dung bảo vệ dân chủ tố tụng hình sự, tạo điều kiện bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, tạm giam 1.3 Quyền nghĩa vụ người bào chữa: Theo qui định Khoản Điều 58 thời điểm tham gia tố tụng hình người bào chữa: Có thời điểm tham gia tố tụng người bào chữa: + Người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can + Trường hợp bắt người trường hợp khẩn cấp bắt người phạm tội tang bị truy nã, người bào chữa tham gia tố tụng từ có định tạm giữ + Trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, Viện trưởng viện kiểm sát định để người bào chữa tham gia từ kết thúc điều tra Việc qui định thời điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Người bào chữa người tham gia tố tụng, thực chức bào chữa cho người bị tạm giam, bị can, bị cáo Để đảm bảo cho người bào chữa thực chức Bộ luật Tố tụng hình qui định cụ thể quyền, nghĩa vụ người bào chữa tất quyền nghĩa vụ tạo thành địa vị pháp lí người bào chữa tố tụng hình 1.3.1 Quyền người bào chữa Theo quy định Bộ luật TTHS người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho (Điều 11) Nếu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đến tuổi thành niên khơng có nhược điểm thể chất tâm thần họ tự bào chữa mời người bào chữa Nếu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm thể chất tâm thần người đại diện hợp pháp họ (cha, mẹ chưa thành niên; người giám hộ người giám hộ) thực việc bào chữa có quyền nhờ người bào chữa Dù người bào chữa Luật sư; người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bào chữa viên nhân dân hoạt động tham gia tố tụng hình sự, người bào chữa thực chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trình tố tụng; tìm chứng gỡ tội giảm nhẹ hình phạt cho bị can, bị cáo kiến nghị với quan tiến hành tố tụng áp dụng, vận dụng xác pháp luật việc giải vụ án Để thực chức năng, nhiệm vụ đó, Theo khoản Điều 58 Bộ luật TTHS quy định quyền người bào chữa q trình tố tụng, là: - Quyền có mặt lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can - Quyền hỏi người bị tạm giữ, bị can, điều tra viên đồng ý - Quyền có mặt hoạt động điều tra khác - Quyền xem biên hoạt động tố tụng liên quan đến người bào chữa - Quyền đề nghị quan điều tra báo trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi bị can - Quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo qui định luật tố tụng hình - Quyền thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích người từ quan, tổ chức cá nhân theo yêu cầu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác - Quyền đưa tài liệu, đồ vật , yêu cầu; - Quyền gặp người bị tạm giữ; - Quyền gặp bị can,bị cáo bị tạm giam; - Quyền đọc, ghi chép, chép tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra theo qui định pháp luật; - Quyền tham gia tranh hỏi phiên tòa - Quyền khiếu nại định,hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; - Quyền kháng cáo án, định tòa án bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần thể chất qui định điểm b khoản điều 57 luật tố tụng hình Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng có trách nhiệm bảo đảm cho người bào chữa thực quyền họ Cùng với việc thực quyền để bào chữa hình sự, người bào chữa phải có nghĩa vụ sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vơ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Đồng thời, giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trách nhiệm dân gắn liền với trách nhiệm hình 1.3.2 Nghĩa vụ người bào chữa: Người bào chữa có nghĩa vụ định Theo Khoản Điều 58 người bào chữa có nghĩa vụ sau: - Nghĩa vụ sử dụng biện pháp pháp luật qui định để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vơ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo; - Tùy theo giai đoạn tố tụng, thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án người bào chữa có trách nhiệm giao cho quan điều tra,Viện kiểm sát, Tòa án Việ giao nhận tài liệu, đồ vật người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải lập biên theo qui định điều 95 Luật - Nghĩa vụ giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt pháp lí nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ - Nghĩa vụ không từ chối bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà đảm nhận bào chữa, khơng có lí đáng - Nghĩa vụ tôn trọng thật pháp luật - Nghĩa vụ không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối cung cấp tài liệu sai thật; - Nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập tòa án - Nghĩa vụ khơng tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực việc bào chữa - Nghĩa vụ không sử dụng tài liệu ghi chép, chụp hồ sơ vụ án vào mục mục đích xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Bộ luật tố tụng hình qui định trách nhiệm người bào chữa trường hợp vi phạm pháp luật Theo Khoản Điều 58 người bào chữa làm trái pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa, xử lí kỉ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo qui định pháp luật Điều 58 có sửa đổi bổ sung quan trọng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người bào chữa theo hướng mở rộng quyền cảu người bảo chữa, bổ sung thêm nghĩa vụ người bào chữa, qui định loại trách nhiệm pháp lí nười bào chữa trường hợp họ làm trái pháp luật để bảo đảm cho người bào chữa thực có hiệu chức Tuy nhiên, cần phân biệt rõ quyền nghĩa vụ người bào chữa trường hợp luật sư người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Nếu người bào chữa luật sư họ phép thực tất quyền nghĩa vụ người bào chữa để giúp đỡ mặt pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo phương diện trách nhiệm hình trách nhiệm dân Trong trường hợp người bào chữa người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo theo quy định Bộ luật dân Bộ luật tố tụng dân sự, họ có đầy đủ quyền người đại diện có quyền tự định đoạt đương vấn đề dân phát sinh từ trách nhiệm hình sự, đặc biệt việc bồi thường thoả thuận, thống mức bồi thường bị can, bị cáo người bị hại vụ án hình Vì vậy, điểm khác biệt trường hợp người bào chữa luật sư trường hợp người bào chữa người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tuy nhiên, quy định Bộ luật TTHS quyền nghĩa vụ người bào chữa chưa thể rõ quyền người bào chữa người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Do vậy, vấn đề cần xem xét, sửa đổi để bảo đảm thống nhất, đồng quy định Bộ luật TTHS, Bộ luật dân Bộ luật tố tụng dân Thực tiễn thi hành qui định pháp luật quyền nghĩa vụ người bào chữa hướng hoàn thiện qui định 2.1 Thực tiễn thi hành qui định pháp luật Quyền người bào chữa: • Thời điểm người bào chữa tham gia vào trình tố tụng: Theo qui định pháp luật quyền người bào chữa người bào chữa hưởng số quyền tham gia vào hoạt động tố tụng hình nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bào chữa Tuy nhiên, thực tiễn, quyền người bào chữa bị hạn chế nhiều: Theo qui định pháp luật có ba thời điểm người bào chữa( ) tham gia vào trình tố tụng + Người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can + Trường hợp bắt người trường hợp khẩn cấp bắt người phạm tội tang bị truy nã, người bào chữa tham gia tố tụng từ có định tạm giữ + Trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, Viện trưởng viện kiểm sát định để người bào chữa tham gia từ kết thúc điều tra BLTTHS hành quy định LS tham gia từ có định tạm giữ Nhưng thực tế vụ LS tham gia từ thời điểm Bởi nay, khơng có chế, thủ tục, trình tự quy định buộc quan tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện để LS tham gia Để có GCN người bào chữa để gặp bị can trại tạm giam, quan điều tra yêu cầu LS đủ năm loại giấy tờ: Thẻ LS; Giấy đăng ký hoạt động văn phòng LS; Chứng hành nghề; Hợp đồng với khách hàng Giấy giới thiệu văn phòng LS Như vậy, chủ quan nhận thấy khơng phải dễ dàng LS có giấy tờ chứng nhận để tham gia vào tố tụng Trong thực tiễn,người bào chữa tham gia vào trình tố tụng từ giai đoạn điều tra khó khăn đặc biệt vụ án lớn “hiếm” Nếu vụ án phức tạp, tính chất đơn giản, việc dễ dàng • Quyền u cầu tòa án cấp giấy chứng nhận người bào chữa: Theo qui định pháp luật kể từ thời điểm người bào chữa Tòa án cấp giấy chứng nhận bào chữa họ có “giấy thơng hành” để thực quyền nghĩa vụ bào chữa có hành vi vi phạm tố tụng nhận định “Không biết điều có luật hay khơng mà ơng Ln thách thức Luật sư muốn kiện ơng ta tự nhiên Nếu Ơng Ln cậy quyền xem thường pháp luật chắn CAQ9 phải đối phó với phẫn nộ người dân tương lai gần đây”( ) lời nhận xét cho đơn khiếu nại Văn phòng Luật sư Pháp Quyền gởi đến Trưởng CA quận Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân quận Thành phố Hồ Chí Minh khiếu nại hành vi vi phạm phạm pháp luật ơng Nguyễn Minh Ln - Phó CA quận 9, kiêm Trưởng Nhà tạm giữ Với Lý do: Ông Luân có hành vi cản trở Luật sư tiếp xúc bị can bị tam giam cách đòi hỏi phải có Kiểm sát viên Luật sư gặp bị can, dù Viện trưởng Viện kiểm sát quận cấp giấy chứng nhận bào chữa cho Luật sư Như thì: thực tế, việc đảm bảo cho người bào chữa có “quyền” Bộ luật tố tụng hình qui định khó khăn Quy định định luật sư trường hợp nghi phạm vị thành niên, biên hỏi cung đối tượng phải có chữ ký luật sư thực tế, có biên khơng có chữ kí luật sư, có trường hợp, sau quan điều tra hỏi cung xong đối tượng (đã có biên bản) “nài nỉ” khẩn trương cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho người bào chữa để họ kí vào biên cho hợp lệ( )! Theo qui định Điểm d, g Khoản Điều 58 người bào chữa có quyền: “thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích người từ quan, tổ chức cá nhân theo yêu cầu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, Quyền đọc, ghi chép, chép tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra theo qui định pháp luật” nhiên, việc người bào chữa thực quyền dễ dàng Vấn đề không nằm hành động người bào chữa mà thực tế người bào chữa không nhận giúp đỡ quan khác Vì nói: có quyền chuyện, có thực quyền hay không lại chuyện khác Việc người bào chữa gặp khó khăn thực quyền khơng quan điều tra mà diễn làm việc với viện kiểm sát, hay tòa án: “Có tòa bảo luật sư muốn photo tài liệu phải tự mang thiết bị đến Thực tế có luật sư mang hẳn máy Photocopy mini đến, tòa bảo khơng có điện dùng!?!” Luật sư Đào Ngọc Lý( Đồn LS TP Hà Nội) cho biết có lần luật sư điều tra viên vào trại tạm giam để làm thủ tục “Có mặt buổi lấy lời khai thân chủ mình” Ngẫm nghĩ hồi anh điều tra viên hẹn Luật sư sáng hơm sau có mặt phòng làm việc Đúng 30 luật sưu tới loanh quanh tìm khắp nơi khơng thấy điều tra viên đâu Thấy đến lấy lời khai, luật sư làm liều vào trại Đến nơi, luật sư ngẩn người điều tra viên lấy lời khai bị can trước luật sư Lý nhận định cách “vơ hiệu hóa” luật sư cán điều tra Đây câu chuyện tưởng chừng câu chuyện hài, khơng thể có thực tiễn lại tồn xã hội Bên cạnh đó, theo qui định Điều 58 BLTTHS Người bào chữa có quyền gặp bị can, bị cáo bị tạm giam Tuy nhiên, nhiều trường hợp, quyền dường bị vơ hiệu hố, khơng muốn nói khơng thể thực Bởi quan điều tra có cho người bào chữa tiếp xúc với bị can, bị cáo hay không, điều quan trọng Để gặp bị can, bị cáo, trước hết luật sư phải có giấy chứng nhận người bào chữa (do quan điều tra, VKS Toà án cấp) Ngoài giấy tờ luật quy định trên, theo luật sư Hồng Hải( ), có cán trại giam u cầu luật sư phải trình lệnh trích xuất Tồ án cho gặp bị can, bị cáo "Việc đòi luật sư phải có thêm lệnh trích xuất cho gặp bị can, bị cáo không phù hợp với quy định pháp luật, thực tiễn giải vụ án hình Hiện tượng phát sinh BLTTHS thiếu quy định cụ thể thủ tục cần thiết luật sư vào trại giam gặp bị can, bị cáo" Theo qui định Điểm h Khoản Điều 58 quyền người bào chữa quyền người bào chữa là: Tham gia xét hỏi, tranh luận phiên tòa Tuy nhiên, vai trò người bào chữa hoạt động tố tụng hình nói chung, q trình xét hỏi tranh luận phiên tòa nói cung chưa coi trọng mức Vì thế, nhiều phiên tòa, diện luật sư mang tính hình thức, thứ “trang điểm thêm đẹp” q trình xét xử( ) phiên tòa, có thẩm phán coi thường phủ nhận vai trò luật sư, gây khó khăn cho hoạt động bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị cáo Bản bào chữa đề nghị luật sư HĐXX xem xét Bị cáo phiên tòa bị coi có tội nên quyền bào chữa hình thức thực hiện, tác động đến HĐXX nhỏ 2.2 Thực tiễn thi hành qui định pháp luật nghĩa vụ người bào chữa: Theo qui định Khoản Điều 58 nghĩa vụ người bào chữa bên cạnh quyền mà người bào chữa hưởng người bào chữa phải thực nghĩa vụ qui định khoản điều Điểm a Khoản Điều 58 qui định người bào chữa có nghĩa vụ “sử dụng biện pháp pháp luật qui định để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vơ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Tùy theo giai đoạn tố tụng, thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án người bào chữa có trách nhiệm giao cho quan điều tra,Viện kiểm sát, Tòa án Việ giao nhận tài liệu, đồ vật người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải lập biên theo qui định điều 95 Luật này.”( ) Tuy nhiên, thực tiễn người bào chữa làm tốt nghĩa vụ đặc biệt người bào chữa định Thực tế cho thấy, vụ án mà người bào chữa định nhiệt tình trách nhiệm việc thực nghĩa vụ người bào chữa không đảm bảo không muốn nói việc thực nghĩa vụ lấy lệ, cho xong việc: Theo quy định BLTTHS, quan điều tra, VKS Tồ án có trách nhiệm phải mời luật sư bào chữa cho bị can, bị cáo có khung hình phạt cao tử hình người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần, thể chất (nếu họ không tự mời) Trong số phiên tòa thực tiễn diễn Hà Tây (cũ) thay đưa chứng nhằm gỡ tội cho bị cáo, luật sư “xin” HĐXX giảm án cho bị cáo có nhân thân tốt Tất phần bào chữa LS diễn vòng khoảng…3 phút Ngồi ra, LS không tham gia phần xét hỏi đương nhiên coi tình tiết vụ án rõ rang Đặc biệt, có LS ngồi nhầm phiên toà, đến lúc bị thẩm phán gọi ngơ ngác đứng dậy cáo lỗi Cũng theo ý kiến số luật sư nay, tài liệu, chứng mà họ thu thập giao cho quan điều tra thường không quan điều tra sử dụng khơng phải tài liệu chứng khơng có giá trị sử dụng mà quan điều tra không “mặn mà” tin tưởng vào tài liệu, chứng mà luật sư cung cấp Do vậy, có trường hợp người bào chữa thu thập tài liệu chứng vụ án không thực nghĩa vụ giao lại cho quan điều tra Đây thực trạng đáng buồn hoạt động tố tụng nước ta mơ hình tổ chức nhà nước độc lập lập pháp, hành pháp tư pháp có mối quan hệ mật thiết với mà cần “độc lập” khơng “độc lập” được, cần “quan hệ mật thiết” với khơng “quan hệ mật thiết” với Theo qui định Điểm d Khoản Điều 58 người bào chữa có nghĩa vụ: “Nghĩa vụ tôn trọng thật pháp luật, không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối cung cấp tài liệu sai thật” Tôn trọng pháp luật nguyên tắc “hiến định” cơng dân nói chung, người bào chữa nói riêng Trong hoạt động bào chữa mình, người am hiểu pháp luật, góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bào chữa người bào chữa phải người có ý thức cao vấn đề thực nghĩa vụ tôn trọng pháp luật kèm với việc không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối cung cấp tài liệu sai thật Như Điểm a qui định cho người bào chữa có quyền sử dụng biện pháp biện pháp phải hợp pháp để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vơ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can bị cáo Do vậy, người bào chữa phải tiến hành hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ mà tuân thủ pháp luật “mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật” để làm lợi cho thân Trong thực tiễn, khơng trường hợp người bào chữa hứa hẹn lợi ích vật chất mà quên “tâm” nghề “tâm” người tiến hành hoạt động vi phạm pháp luật nhằm tìm kiếm lợi ích cho thân mình: Thực tế vụ án luật sư Võ Đình Minh xúi giục bị cáo khai báo gian dối làm sai thật vụ án, ảnh hưởng nghiêm trọng tới trình tố tụng bị trích gay gắt trường hợp này, khơng người bào chữa khơng hồn thành nghĩa vụ bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bị cáo mà có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Ngoài ra, khoản điều 58 đưa biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ đối vơi người bào chữa Thực tế, có nhiều vi phạm người bào Công văn VKSND huyện Cam Lộ kiến nghị xử lý luật sư Võ Đình Minh chữa bị xử lí,nhưng kéo theo vi phạm số điều tra viên, kiểm sát viên, chí thẩm phán Chính thế, việc đảm bảo nguyên tắc “xác định thật vụ án” khơng khơng bảo đảm mà dẫn tới án oan sai Trong tình người bào chữa “quá nhiệt tình” bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thân chủ mà quên “tâm” nghề, quên nghĩa vụ “tôn trọng thật pháp luật” Vai trò người bào chữa trình tiến hành tố tụng nói chung bảo vệ quyền lợi cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói chung bên cạnh qui định pháp luật có giá trị pháp lí ràng buộc thân chủ bị ràng buộc phạm trù đạo đức nghề nghiệp, đạo đức người Việc pháp luật qui định cho người bào chữa có nghĩa vụ: “giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt pháp lí nhằm bảo đảm quyền lợi hợp pháp họ” thực tế, việc người bào chữa giúp đỡ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người thân họ mặt tinh thần Thực tiễn cho thấy, người bị tạm giữ, bị can bị cáo nhờ đến người bào chữa cho họ người thân họ tin tưởng vào người bào chữa nhiều đặt hi vọng vào người bào chữa Do vậy, bên cạnh việc giúp người bị tạm giữ, bị can bị cáo mặt pháp lí chừng mực đó, người bào chữa giúp đỡ nhiều mặt tinh thần cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người thân họ Tuy nhiên, có người bào chữa không quan tâm tới đạo đức nghề nghiệp, đạo đức xã hội mà chạy theo thực dụng mà quên bên cạnh thứ xô bồ thực dụng “tình người” Có dịp tiếp xúc với bác Luật sư nhiều năm “lăn lộn” đời nhớ in lời dạy bác Nguyễn Kiến Thiết: Trưởng VPLS Kiến Thiết đoàn LSTP Hà Nội: “Lời tun án Tòa có khơng làm cho họ(…) chết hẳn mà thái độ Luật sư (sự vắng mặt Luật sư ngày tòa tuyên án) làm cho họ thực chết hẳn chút niềm tin mong manh họ tan thành mây khói” 2.3 Nguyên nhân Hướng hoàn thiện qui định pháp luật quyền nghĩa vụ người bào chữa • Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan Trước hết, nguyên nhân dẫn đến tình trạng quyền nghĩa vụ người bào chữa chưa bảo đảm phải kể đến qui định pháp luật hành nhiều bất cập với tình hình thực tiễn: o Về người bào chữa: Theo qui định điều 56 Bộ luật tố tụng hình người bào chữa : luật sư, bào chữa viên nhân dân, người đại diện người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tuy nhiên, thống pháp luật hành văn quy định tiêu chuẩn bào chữa viên nhân dân mà qui định chung chung bào chữa viên nhân dân Về mặt pháp lý, bào chữa viên nhân dân Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chủ thể tư pháp có tư cách người bào chữa tố tụng hình Tuy nhiên, thực tiễn tố tụng hình Việt Nam, việc xem xét thủ tục chứng nhận tư cách người bào chữa, nguyên tắc, phạm vi tham gia tố tụng lại chưa hướng dẫn quy định chi tiết, dẫn đến quan tiến hành tố tụng cấp gặp nhiều khó khăn việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ họ giống hay khác luật sư mức Và thực tiễn cho thấy Mặc dù có số người tham gia với tư cách bào chữa viên nhân dân có đóng góp định việc bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị cáo thành viên tổ chức Mặt trận, nhìn chung chất lượng hành nghề phần đông người không cao, gặp nhiều cản ngại, vướng mắc hạn hẹp kiến thức pháp luật, lại không đào tạo chuyên sâu kỹ hành nghề tranh tụng vụ án hình sự, khơng tập tổ chức hành nghề luật sư chuyên nghiệp Thực tiễn xét xử người tham gia tố tụng hạn chế, hãn hữu có người Tòa án chấp nhận tham gia Trong giai đoạn điều tra, truy tố hồn tồn vắng bóng họ, thực tế luật sư tham gia khó khăn Hơn nữa, người đại diện người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng có hướng dẫn cụ thể mà phải áp dụng điểm a khoản Điều 58 Bộ Luật Dân Sự giám hộ đương nhiên người chưa thành niên (chưa đủ 18 tuổi) để hiểu người đại diện hợp pháp là: Người chưa thành niên khơng cha, mẹ, khơng xác định cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu Hoặc người đại diện theo pháp luật bao gồm: Cha, mẹ chưa thành niên; Người giám hộ người giám hộ (Điều 141 BLDS) o Có vi phạm quan tiến hành tố tụng: Cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án cản trở người bào chữa thực quyền nghĩa vụ tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Thời hạn cấp giấy chứng nhận người bào chữa minh chứng cụ thể cho nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến việc thực quyền nghĩa vụ ngừơi bị tạm giữ, bị can, bị cáo: Khoản Điều 56 BLTTHS quy định cụ thể thời gian “tham gia tố tụng” hình thức tiếp người bào chữa sau: “Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải xem xét, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực việc bào chữa Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lý Đối với trường hợp tạm giữ người thời hạn 24 giờ, kể từ nhận đề nghị người bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra phải xem xét, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực việc bào chữa Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lý do( )” Ngồi lí luật định, quan tố tụng phải cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho Luật sư người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo để họ thực nhiệm vụ bào chữa không quyền cản trở người bào chữa tiếp xúc với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bị tạm giam dù chưa kết thúc việc điều tra Lý lý luật hóa BLTTHS quan tố tụng tự “nại” để cản trở người bào chữa thực nhiệm vụ Khơng dừng lại việc gây khó khăn cho người bào chữa thực quyền cảu thủ tục cấp giấy chứng nhận người bào chữa mà nhiều thủ tục tố tụng phân tích o Về người bị tạm giữ, bị can, bị cáo: Thực tiễn chứng minh: Không phải người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có hiểu biết pháp luật đủ để ý thức quyền bị tạm giữ, bị can, bị cáo Pháp luật tố tụng hình bảo đảm cho họ quyền mời người bào chữa song thực tế, bên cạnh tác động quan điều tra (nhục hình, ép cung, mớm cung ) họ làm quyền luật tố tụng hình khái quát thành nguyên tăc Đây nguyên nhân gây khó khăn cho hoạt động bào chữa người bào chữa Nguyên nhân chủ quan o Nguyên nhân phải kể đến khả người bào chữa tham gia bào chữa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo: Như phân tích: chừng mực đó, tư cách người bào chữa chưa dủ tiêu chuẩn để “đi tìm thật chân lí” cho thân chủ Đó người phẩm chất đạo đức, tư cách hành nghề bị thối hóa, biến chất nhằm vào lợi ích thâm mà quên thật ln thuộc chân lí Hơn nữa, có số người bào chữa có “tâm” hiểu biết pháp luật lại có mức độ khơng nhạy bén việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng thực quyền nghĩa vụ người bào chữa, tựu chung lại, nguyên nhân mà cần phải triệt tiêu “luôn” “ngay” nhằm đảm bảo hoạt động bào chữa người bào chữa nói riêng, hoạt động tố tụng hình nói chung • Hướng hoàn thiện: Trước hết, cần phải hoàn thiện qui định pháp luật nhằm tạo điều kiện cho người bào chữa thực quyền nghĩa vụ trình bào chữa Hiện nay, với việc thực thi Luật Luật sư năm 2006, Liên đoàn luật sư Việt Nam đời( ) khẳng định lớn mạnh vị đội ngũ luật sư Việt Nam, hướng tới việc xây dựng đội ngũ luật sư chuyên nghiệp thực phạm vi hành nghề tư vấn, tranh tụng cung cấp dịch vụ pháp lý phủ kín mặt đời sống xã hội đời sống tư pháp, cần xem xét lại bỏ chế định bào chữa viên nhân dân người bào chữa BLTTHS sửa đổi, bổ sung tới Các nhà lập pháp cần tập trung quy định có hiệu lực hoạt động bào chữa tố tụng hình vào chủ thể tư pháp có đủ phẩm chất, kỹ đạo đức hành nghề luật sư Điều phù hợp với xu phát triển khách quan nghề luật sư chủ trương cải cách tư pháp Việt Nam Hiện Bị cáo phản cung với lý bị cung, ép mớm, nhục hình… vấn đề xúc phiên tòa Việt Nam , làm giảm uy tín quan điều tra, truy tố Để khắc phục tình trạng này, Bộ luật tố tụng hình văn hướng dẫn cần chi tiết hóa theo hướng: ngồi điểm điều luật quy định điều tra viên thông báo cho luật sư thời gian, địa điểm hỏi cung bị can; cách thức trao đổi, liên hệ để thông báo với luật sư, nguyên tắc trách nhiệm bảo mật thông tin điều tra Khi tham gia hỏi cung, luật sư hỏi sau vấn đề, nội dung điều tra viên hỏi Luật sư có quyền giải thích pháp luật cho bị can quyền trả lời không trả lời vấn đề điều tra viên hỏi Luật sư có quyền phản đối câu hỏi mớm cung, cung điều tra viên; xem xét có ý kiến nội dung biên hỏi cung có nội dung trả lời bị can hay khơng; xác định tình trạng sức khỏe tâm thần bị can hỏi cung Điểm e khoản Điều 58 cần bổ sung theo tinh thần: luật sư có quyền gặp riêng làm việc với người bị tạm giữ,bị can, bị cáo cần thiết Trong trường hợp đặc biệt, số tội cụ thể luật sư có quyền làm việc với bị can tầm nhìn khơng tầm nghe cán tố tụng Không bị hạn chế số lượng lần gặp thời gian gặp mà quy định chung chung gặp để tránh gây khó khăn từ phía quan người thi hành tố tụng cho gặp cách hình thức hạn chế thời gian gặp Cần bổ sung quy định lời khai bị can q trình điều tra, truy tố mà khơng có tham gia luật sư khơng cơng nhận chứng Sự bổ sung hoàn toàn khả thi điều kiện nước ta Ở nước có dân chủ tư pháp phát triển, bị can, bị cáo có quyền từ chối cung khai vắng mặt luật sư Sự có mặt luật sư buổi lấy cung có ý nghĩa: giám sát, không để xảy việc mớm cung, cung, nhục hình; khơng để xảy tình trạng phản cung, bác lời khai quan điều tra, viện kiểm sát việc lấy cung có người thứ ba chứng kiến Đối với người bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không quyền mà trách nhiệm pháp lý, nghĩa vụ nghề nghiệp họ Muốn thực quyền nghĩa vụ người bào chữa phải tiến hành thu thập chứng để có đủ phương tiện chứng minh Tuy nhiên, pháp luật tố tụng hình chưa cho phép người bào chữa có quyền thu thập chứng cứ, tài liệu có liên quan đến vụ án Khi thực việc bào chữa họ dựa vào chứng bên buộc tội cung cấp, điều khơng tạo bình đẳng bên tranh tụng; Và nhiều bất hợp lý khác cần phải có nghiên cứu để sửa đổi bổ sung kịp thời Do vậy, phạm vi đề tài tơi kiến nghị pháp luật tố tụng hình cần phải đổi theo hướng phân định rõ chức tố tụng Những quyền nghĩa vụ thuộc chức buộc tội, chức bào chữa, chức xét xử phải quy định rõ Trên sở xác định rõ chức tố tụng chủ thể tham gia thực hiện, theo hướng tăng cường yếu tố tranh tụng Cho phép người bào chữa (chủ yếu luật sư) quyền thu thập chứng để chứng minh, với quy định pháp lý chặt chẽ để đảm bảo giá trị chứng người bào chữa thu thập Đồng thời cung cấp nhiều công cụ pháp lý để người bào chữa tranh luận bình đẳng phiên tòa o Quy định cụ thể thủ tục mời LS người bị bắt giữ, bị can bị tạm giam; o Để cấp “GCN người bào chữa” LS cần có hai loại giấy tờ Thẻ LS Giấy giới thiệu văn phòng LS (đây đề xuất Đoàn LS Hà Nội); o Quy định thật cụ thể trình tự, thủ tục để LS tham gia từ giai đoạn điều tra; o Cơ quan điều tra có trách nhiệm tạo điều kiện để LS tham gia trình tố tụng: tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án ; o Quy định biện pháp chế tài quan tố tụng, cán công chức cản trở việc tiến hành hoạt động bào chữa LS; Nghị 49 ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ: “xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh” Do thời gian tới hy vọng “chiến lược cải cách Tư pháp” mang lại hiệu quả, phản ánh thực tiễn C KẾT LUẬN Vấn đề quyền nghĩa vụ người bào chữa thực tiễn tốn khơng giấy mực nhiều người: nhà khoa học có, giới luật sư có, giới báo chí có… Để tình trạng khơng vấn đề “nóng” xã hội, hi vọng thời gian tới có cải cách tồn diện triệt để khơng với vấn đề người bào chữa mà toàn ngành Tư pháp! TÀI LIỆU THAM KHẢO -000 -1 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 Bộ luật hình năm 1999 Nghị Quyết Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao số 03/2004/NQ-HDTP ngày 02 tháng 10 năm 2004 hướng dẫn thi hành số qui định phần thứ “những qui định chung” Bộ luật tố tụng hình năm 2003 PGS.TS.Võ Khánh Vinh (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2004 ThS Nguyễn Hải Ninh, Khoa Luật Hình Trường Đại học Luật Hà Nội: Lựa chọn định người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên vụ án hình PGS.TS Luật học, Đại học Luật TP HCM., Nguyễn Thái Phúc, tham gia bắt buộc người bào chữa tố tụng hình sự, tạp chí khoa học pháp lí số 4(41)/2007; ThS Chu Thị Trang Vân, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình quyền, Nghĩa vụ bị can, bị cáo chế bảo đảm thực hiện, Trang nghiên cứu trao đổi pháp luật ThS Nguyễn Ngọc Khanh – Trường ĐH Luật Hà Nội, Nâng cao vị người bào chữa phiên tồ hình sự, Theo Tạp chí Luật học số 7/2008 10 Nguyễn Thu Quỳ Viện khoa học kiểm sát –VKSNDTC, người tham gia tố tụng pháp luật tố tụng hình 11 Website: Vui lòng chờ giây lát Luật Hình Sự Welcome to QT32A! Báo điện tử Đại biểu nhân dân http://f.tin247.com ĐẶNG THANH NGA KT32D - ĐH LUẬT HÀ NỘI ... điểm tham gia tố tụng hình người bào chữa: Có thời điểm tham gia tố tụng người bào chữa: + Người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can + Trường hợp bắt người trường hợp khẩn cấp bắt người. .. chữa: • Thời điểm người bào chữa tham gia vào trình tố tụng: Theo qui định pháp luật quyền người bào chữa người bào chữa hưởng số quyền tham gia vào hoạt động tố tụng hình nhằm mục đích bảo vệ... hợp pháp người bào chữa Tuy nhiên, thực tiễn, quyền người bào chữa bị hạn chế nhiều: Theo qui định pháp luật có ba thời điểm người bào chữa( ) tham gia vào trình tố tụng + Người bào chữa tham gia