1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tạm giam trong tố tụng hình sự và việc hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp ngăn chặn này

16 341 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 139 KB

Nội dung

I GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ Trong hệ thống pháp luật tố tụng hình biện pháp ngăn chặn tạm giam biện pháp ngăn chặn có tính chất hà khắc Việc sử dụng biện pháp tạm giam tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng làm việc cách có hiệu đồng thời biện pháp ngăn chặn tạm giam để xét xử, điều tra truy tố cách có hiệu quả, đảm bảo công cho công dân Việt Nam Vì vậy, để hiểu thêm việc sử dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam em chọn đề tài ” tạm giam tố tụng hình việc hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn này” Qua tìm hiểu em mong hiểu rõ tạm giam? áp dụng thực tiễn quy định pháp luật vấn để II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Một số vấn đề lý luận a, Khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam Tạm giam biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án áp dụng bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hay bị can bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà luật hình quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Tạm giam biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Người bị áp dụng biện pháp tạm giam bị cách li với xã hội thời gian định, bị hạn chế số quyền công dân.1 b, mục đích biện pháp tạm giam tố tụng hình • Tạm giam áp dụng cho bị can, bị cáo giai đoạn khác tố tụng hình mục đích chung thống ngăn chặn không để bị can, bị cáo có điều kiện tiếp tục phạm tội có hành vi gây khó khăn cho việc giải vụ án • việc áp dụng biện pháp tạm giam có mục đích riêng nhằm đảm bảo thực tốt chức tố tụng quan áp dụng c, Căn biện pháp ngăn chặn tạm giam Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam bao gồm: Giáo trình luật tố tụng hình trường đại học luật Hà Nội Căn thứ nhất: có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Hành vi gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thể qua việc sau thực hành vi phạm tội, người thực tội phạm bỏ trốn tiêu hủy, làm giả, thay đổi chứng cứ, xóa dấu vết vụ án, … gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng việc xác định làm rõ thật khách quan vụ án Căn thứ hai: có chứng tỏ bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội thể qua yếu tố phản án nhân thân bị can, bị cáo Họ phần tử xấu, tái phạm, tái nguy hiểm, tên tội phạm có tính chất chuyên nghiệp, tên côn đồ hăng coi thường pháp luật Căn chứng tỏ bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội thể qua hành vi bị can, bị cáo đe dọa người làm chứng, người bị hạn đe dọa có khả trở thành thực Căn thứ ba : “để đảm bảo thi hành án” Công tác thi hành án hình vấn đề vô quan trọng Các án, định tòa án có hiệu lực pháp luật cần phải đưa thi hành, có nâng cao tính hiệu pháp luật đời sống thực tế Khi cần bảo đảm thi hành án, tùy theo tính chất cụ thể vụ án, tùy theo nhân thân người bị kết án, tòa án áp dụng BPNC thích hợp có BPNC tạm giam bị cáo để đảm bảo cho việc thi hành án Trong số áp dụng biện pháp ngăn chặn điều 79 BLTTHS “căn để kịp thời ngăn chặn tội phạm” áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam, đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam bị cáo, bị can, hành vi phạm tội họ hành vi thực khứ Căn này, áp dụng cho trường hợp bắt người phạm tội tang theo điểm a, khoản 1, điều 181 BLTTHS nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội, không để tội phạm xảy hoàn thành hay không để người phạm tội kết thúc hành vi phạm tội mình, gây hậu nguy hiểm cho xã hội d, đối tượng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Theo quy định khoản điều 88 BLTTHS năm 2003 đối tượng bị áp dụng BPNC tạm giam bị can, bị cáo Tuy nhiên tất bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam mà áp dụng trường hợp sau: • Trường hợp thứ nhất: bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội ( 3, điểm b, khoản 1, điều 88) Trong trường hợp cần thiết, CQTHTT áp dụng BPNC khác cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh • Trường hợp thứ hai: bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng Nếu bị can, bị cáo thuộc trường hợp người có thẩm quyền lệnh tạm giam lệnh tam giam mà không cần có thêm khác Tuy nhiên, trường hợp phải thấy tội phạm mà bị can, bị cáo thực theo quy định BLHS năm 1999 có khung hình phạt cao mức hình phạt mà tòa án tuyên họ Do đó, áp dụng biện pháp tạm giam trường hợp cách có cứ, người có thẩm quyền quan điều tra, viện kiểm sát, định khởi tố vụ án hình tòa án định đưa vụ án xét xử phải xem xét cụ thể tội phạm mà bị can, bị cáo thực hiện, mức độ thiệt hại đến đâu? Về tội phạm nào? Khung hình phạt nào? Từ làm sở để áp dụng BPNC tạm giam cách có pháp luật.2 e, Những trường hợp không áp dụng biện pháp tạm giam Thể tính nhân đạo XHCN, BLTTHS năm 2003 quy định đối tượng không bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam bào gồm:  Bị can, phụ nữ có thai nuôi ba mươi sáu tháng tuổi có nơi cư trú rõ ràng  Bị can, bị cáo người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú rõ ràng Ở nước ta nay, điều kiện sinh hoạt trại giam đảm bảo đầy đủ nhu cầu thiết yếu phụ nữ mang thai, nuôi ba mươi sáu tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng trường hợp bị can, bị cáo có nơi cư trú rõ ràng, họ không thuộc trường hợp đặc biệt kể QTHTT áp dụng BPNC khác để đảm bảo có mặt bị can, bị cáo theo giấy triệu tập CQTHTT Tuy nhiên, đối tượng áp dụng BPNC tạm giam trường hợp đặc biệt là:  Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã  Bị can, bị cáo áp dụng BPNC khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử  Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm đến an ninh quốc gia có đủ cho không tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia ( điểm khoản điều 88) Một số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình Việt Nam – Đàm Thị Trang Ngoài có đầy đủ áp dụng biện pháp tạm giam người thành niên bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam trường hợp:  Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi: có đủ tạm giam, áp dụng BPNC họ phạm tội nghiêm trọng lỗi cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng  Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi: có đủ tạm giam áp dụng BPNC họ phạm tội nghiêm trọng cố ý, tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng ( khoản điều 103) Như vậy, việc quy định pháp luật độ tuổi hợp lý, vào thực tiễn tâm sinh lý người f, thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn Căn Tại khoản điều 88 BLTTHS năm 2003 khoản khoản điều 80 BLTTHS năm 2003, người sau có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam:  Viện trưởng, phó viện trưởng VKSND VKSQS cấp  Chánh án, phó chánh án tòa án nhân nhân tòa án quân cấp  Thẩm phán giữ chức vụ chánh tòa, phó chánh tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao, hội đồng xét xử  Thủ trưởng phó thủ trưởng quan điều tra cấp Trong trường hợp này, lệnh tạm giam phải viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Tuy nhiên, gia đoạn tố tụng khác chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam khác nhau: Trong giai đoạn điều tra: việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPNC tạm giam chủ thể quy định điểm d khoản 1, điều 80 BLTTHS năm 2003 định Lệnh tạm giam người phải viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành, phê chuẩn trường hợp lệnh tạm giam hiệu lực pháp luật Trong giai đoạn truy tố: thẩm quyền định việc áp dụng thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam chủ thể quy định điểm a, khoản điều 80 BLTTHS định Bởi “ sau nhận hồ sơ vụ án viện kiểm sát có quyền áp dụng thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Thời hạn tam giam không thời hạn quy định khoản điều ( 3, khoản 2, điều 166) Trong giai đoạn xét xử: thẩm quyền định việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ BPNC tạm giam chủ thể quy định điểm b, c, khoản phân công chủ tọa phiên tòa có quyền định áp dụng thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Trừ việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn chánh án phó chánh an tòa án định ( khoản điều 177) Ngoài ra, theo quy định điều 228 BLTTHS hội đồng xét xử có quyền định việc tạm giam bị cáo theo thủ tục luật định Như vậy, thẩm quyền áp dụng BPNC tạm giam quy định cho nhiều quan với nhiều chủ thể khác giai đoạn tố tụng khác Viện kiểm sát với chức quan kiểm sát hoạt động tư pháp kiểm tra, giám sát hoạt động này, đặc biệt lệnh tạm giam thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra cấp phải viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành g, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam Theo quy định BLTTHS việc tam giam bị can, bị cáo phải có lệnh tạm giam Lệnh phải người có thẩm quyền ký Lệnh tạm giam phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên chức vụ người lệnh, họ tên, địa người bị tạm giam, lý tạm giam, thời hạn tạm giam giao cho người bị tạm giam Tạm giam không hạn chế quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền tự danh dự công dân ảnh hưởng đến cá nhân họ Chính sau lệnh tạm giam, quan lệnh tạm giam phải thông báo cho gia đình người bị tạm giam quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị tạm giam cư trú, làm việc biết ( điểm 3, khoản điều 88) Quy định nhằm mục đích áp dụng BPNC tạm giam đối tượng tránh tượng bắt giam nhầm dẫn đến oan sai Đồng thời tiến hành tạm giam người cần phải đảm bảo thủ tục liên quan khác như:  người bị tạm giam có chưa thành niên 14 tuổi có người thân thích người bị tàn tật, già yếu người chăm sóc quan lện tạm giam người cho người thân thích chăm sóc Nếu người bị tạm giam người thân thích quan lệnh tạm giam giap người cho quyền sở chăm nom  Nếu người bị tạm giam có nhà tài sản khác mà người trông nom, bảo quản quan lện tạm giam phải áp dụng biện pháp trông nom bảo quản thích đáng  Cơ quan lện tạm giam phải thông báo cho người bị tạm giam biết biện pháp áp dụng ( khoản điều 9) h, thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Trong BLTTHS năm 2003 vấn đề thời hạn tạm giam không quy định tập trung điều luật cụ thể mà quy định nhiều điều luật theo giai đoạn tố tụng khác Thời hạn tạm giam để điều tra: giai đoạn điều tra, điều 120 BLTTHS năm 2003 quy định thời hạn tạm giam để điều tra không hai tháng tội nghiêm trọng, không ba tháng tội nghiêm trọng, không bốn tháng tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng Trong trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, xét thấy cần phải có thời gian dài cho việc điều tra để thay đổi, hủy bỏ BPNC tạm giam chậm mười ngày trước hết hạn tạm giam Theo quy định BLTTHS việc gia hạn tạm giam quy định sau:  tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam lần không tháng  tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam hai lần, lần thứ không hai tháng, lần thứ hai không tháng  Đối với phạm tội nghiêm trọng gia hạn tam giam hai lần lần thứ không ba tháng, lần thứ hai không hai tháng  Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng gia hạn giam ba lần, lần không bốn tháng ( điểm khoản điều 120) Thời hạn tạm giam để truy tố: giai đoạn truy tố “ thời hạn tạm giam để truy tố không thời hạn “ (quy định khoản điều 166) Trong thời hạn hai mươi ngày tội phạm nghiêm trọng, ba mươi ngày với tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra, viện kiểm sát phải định sau: định truy tố bị can trước tòa án cáo trạng, định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, định đình tạm đình vụ án Trường hợp cần thiết, viện trưởng viện kiểm sat gia hạn tạm giam không mười ngày tội phạm nghiêm trọng, không mười lăm ngày tội phạm nghiêm trọng không ba mươi ngày tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Thời han tạm giam để xét xử sơ thẩm: điều 177 BLTTHS quy định : “ thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử sơ thẩm không thời hạn chuẩn bị xét xử quy định điều 176 luật này” Căn điều 176 BLTTHS thời hạn chuẩn bị xét xử ba mươi ngày tội nghiêm trọng, bốn mươi lăm ngày tội nghiêm trọng, hai tháng tội nghiêm trọng, ba tháng tội đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án Đối với vụ án phức tạp chánh tòa án định gia hạn không mười lăm ngày tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng không ba mươi ngày tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng Sau có định đưa vụ án xét xử htowif hạn tạm giam để mở phiên tòa từ mười lăm ngày đến ba mươi ngày Ngoài ra, bị cáo bị tạm giam mà đến ngày mở phiên tòa thời hạn tạm giam hết, cần thiết tòa án lệnh tạm giam hệt kết thúc phiên tòa Thời hạn tạm giam để xét xử phúc thẩm: BLTTHS quy định sau nhận hồ sơ vụ án, tòa án phúc thẩm có quyền định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPNC Việc áp dụng thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn tạm giam chánh án, phó chánh án TAND cấp tỉnh, TAQS cấp quân khu, thẩm phán giữ chức vụ chánh tòa, phó chánh tò tòa án phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao định Thời hạn tạm giam trường hợp không thời hạn xét xử phúc thẩm điều 242 BLTTHS năm 2003 Theo quy đinh điều 242 BLTTHS tòa án nhân dân cấp tỉnh, tòa án nhân dân quân cấp quân khu phải mở phiên tòa phúc thẩm thời hạn sáu mươi ngày, tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao tòa án quân trung ương phải mở phiên tòa phúc thẩm thời hạn chín mươi ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án Như vậy, thời hạn tạm giam để xét xử phúc thẩm tòa án nhân dân cấp tỉnh, tòa án nhân dân cấp quân khu sáu mươi ngày, thời hạn tạm giam để xét xử phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân cấp trung ương chín mươi ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án Thời hạn tạm giam để đảm bảo thi hành án: sau xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm hội đồng xét xử định việc tam giam bị cáo để đảm bảo việc thi hành án Đối với giai đoạn xét xử sơ thẩm, theo quy định điều 228 BLTTHS với vị cáo tạm giam mà bị phạt tù ngày kết thúc phiên tòa thời hạn tạm giam hết hội đống xét xử định tạm giam bị cáo để đảm bảo thi hành án Trong trường hợp bị cáo không bị tạm giam bị phạt tù họ bị bắt giam để chấp hành hình phạt án có hiệu lực pháp luật Hội đồng xét xử định bắt tạm giam bị cáo có cho thấy bị cáo bỏ trốn tiếp tục phạm tôi, Thời hạn tạm giam bị cáo trường hợp bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày tuyên án Tại phiên tòa phúc thẩm theo quy định điều 243 BLTTHS bị cáo bị tạm giam, bị xử phạt tù mà đến hết ngày kết thúc phiên tòa thời hạn tạm giam hết, hội đồng xét xử định tạm giam bị cáo để đảm bảo việc thi hành án, trừ trường hợp quy định khoản khoản điều 127 luật Thời hạn tạm giam bốn mươi lăm ngày kể từ ngày tuyên án i, số quy định khác tạm giam Thứ nhất, chế độ tạm giam: chưa có án kết tội tòa án người bị tạm giam coi người chưa có tội Vì thời gian bị tạm giam họ không bị đối xử người có tội Nhà tạm giam tiếp nhận người có lệnh tạm giam lệnh truy nã Người bị tạm giam không giam chung buồng Nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng tài sản danh dự nhân phẩm người bị tạm giam Giám thị trạm giam thông báo văn cho quan thụ lý vụ án có người bị tạm giam biết việc hết hạn tạm giam lần thứ trước năm ngày, việc tạm giam lần thứ hai trước mười ngày yêu cầu quan thụ lý đến nhận giải trường hợp hết thời hạn tạm giam Việc tạm giam bố trí theo khu vực phân loại: phụ nữ, người chưa thành niên, người nước ngoài, người có bệnh truyền nhiễm… không giam chung buồng người vụ án điều tra, truy tố, xét xử Bình quân diện tích tối thiểu nơi giam người bị giam 2m2/ người Thứ hai, luật tố tụng hình quy định quyền nghĩa vụ người bị tạm giam điều 260 Thứ ba, chế độ chăm nom người thân bảo quản tài sản người bị tạm giam quy định cụ thể điều 90 Thứ tư, pháp luật quy định việc khấu trừ thời hạn tạm giam vào thời hạn chấp hành hình phạt tù Một ngày tạm giam ngày tù ( điều 33) Thực tiễn thi hành biện pháp tạm giam a, Những điểm tích cực việc thi hành biện pháp tạm giam Trong năm qua, tạm giam quan tiến hành tố tụng áp dụng cách có hiệu  Đa số việc tạm giam có cứ, pháp luật, tình trạng tạm giam lệnh, hạn tạm giam bước khắc phục  Những trường hợp không cần thiết phải tạm giam quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn khác như: bảo lĩnh, cấm khỏi nơi cư trú, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm  Việc tiếp nhận giải cho khỏi trại tạm giam phân trại tạm giam nhìn chung thực theo quy định pháp luật  Các chế độ người tạm giam phạm nhân giám thị trại giam thực theo quy chế giam giữ, bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo có đủ điều kiện giám thị trại giam đề nghị cho tạm đình thi hành án phát tù theo quy định pháp luật b hạn chế vướng mắc:  Về đường lối áp dụng biện pháp tạm giam có nơi, có vụ chưa xác chưa thực quy định pháp luật, Những vi phạm thời hạn tạm giam, đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam, thẩm quyền lệnh tạm giam, chế độ tạm giam quản lý giam giữ… xảy nhiều trường hợp không cần thiết phải tạm giam nhận thức chưa đầy đủ tạm giam nên áp dụng tạm giam Chủ thể có thẩm quyền tạm giam nhiều chưa phân biệt tội phạm với hành vi vi phạm pháp luật nhiều dẫn đến tạm giam oan, sai  Về áp dụng biện pháp tạm giam thực tiễn áp dụng thấy nhiều vướng mắc, có mây thuẫn chồng chéo chung riêng, có quy định gây hiểu nhầm áp dụng với mục đích việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tam giam, cụ thể điểm a, khoản 1, điều 88 BLTTHS năm 2003 quy định: “ Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội nghiêm trọng” Nhà làm luật cho với quy định người phạm tội cân nhắc mối tương quan lợi ích việc chấp nhận bị truy cứu trách nhiệm hình với việc bỏ trốn việc bỏ trốn mang lợi ích cao nên lấy tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội khả gánh chịu hình phạt tương ứng để làm áp dụng BPNC tạm giam Có thể hiểu đầy đủ để áp dụng BPNC tạm giam Khả gánh chịu trách nhiệm hình với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội vấn đề người phạm tội cân nhắc định bỏ trốn hay không suy diễn bị can, bị cáo lựa chọn biện pháp bỏ trốn biết gánh chịu mức hình phạt cao Không nhữn bị can, bị cáo phát phạm tội khai báo thành khẩn mong hưởng sách khoan hồng…nhiều vụ án ban đầu bị can, bị cáo bị truy tố, xét xử với tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng sau lại thay đổi nhẹ Trong trường hợp này, việc áp dụng BPNC tạm giam với họ đầy đủ cứ? tình chất mức độ nguy hiểm hành vi cao hay thấp, mức hình phạt mà bị can, bị cáo ó thể phải chịu vấn đề mà CQTHTT phải làm rõ giai đoạn tố tụng Vì vậy, để áp dụng BPNC tạm giam Như thế, hiểu cuwsaps dụng BPNC tamjg iam văn có thật dự báo khả thực tế xảy việc bỏ trốn chức mang tính suy diễn từ tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Việc quy định suy diễn trọng lập pháp tạo sở cho việc xâm phạm quyền công dân Mặt khác cách dùng từ chưa chuẩn xác, chưa có án kết tội có hiệu lực tòa án có thẩm quyền chưa thể khẳng định bị can, bị cáo phạm vào loại tội Ngoài ra, trông điểm b, khoản khoản điều 88 BLTTHS có mây thuẫn Theo sách hình đảng nhà nước đối tượng hưởng sách nhân đạo nên áp dụng BPNC tạm giam với họ phỉ quy định mức độ hạn chế trường hợp áp dụng BPNC khác Thế nhưng, áp dụng BPNC tạm giam đối tượng khác khác Bởi “ bỏ trốn cản trở điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội” quy định điểm b, khoản loại với khác như: “ bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã” hay “ bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử”, có khác khả thực hóa với thực hóa khả Thế nhưng, điểm b, khoản phải thỏa mãn khác “ bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà luật hình quy định hình phạt tù hai năm” điểm a, biểm b khoản nị can, bị cáo phạm tội phạm bị tạm giam Nghĩa áp dụng BPNC tạm giam số đối tượng đáng hưởng sách đặc biệt lại mở rộng so với áp dụng BPNC tạm giam đối tượng bình thường Nhiều trường hợp không quy định pháp luật, xâm phạm đến quyền tự công dân sai phạm đối tượng, Ví dụ tạm giam người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng, tạm giam người tội Hay điển hình Nghệ An Hơn năm tạm giam ông già gần 70 tuổi nghi án hiếp dâm Bị cáo Nguyễn Châu Thợi bị khởi tố theo tội danh hiếp dâm trẻ em – tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Đây trường hợp mà bị cáo bị áp dụng biện pháp tạm giam bị cáo Thợi người già yếu, ốm đau không thuộc trường hợp buộc phải áp dụng biện pháp tạm giam nêu quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn bị cáo Điều đáng nói với trình điều tra kéo dài, trình hoãn xét xử nhiều lần khiến thời gian bị cáo phải ngồi trại tạm giam tới năm4  Tạm giam sai thời hạn với quy định pháp luật Một số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình Việt Nam – Đàm Thị Trang http://sinhvienluat.vn/diendan/showthread.php?25164-H%C6%A1n-2-n%C4%83m-t%E1%BA%A1m-giam-m%E1%BB%99t%C3%B4ng-gi%C3%A0-g%E1%BA%A7n-70-tu%E1%BB%95i-nghi-%C3%A1n-hi%E1%BA%BFp-d%C3%A2m&p=251424 10  Trong thực tế tồn nhiều trường hợp khó khăn cho quan tiến hành tố tụng việc áp dụng biện pháp tạm giam như: + Có chứng tỏ bị can, bị cáo tự sát Trường hợp bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng, chứng tỏ bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội trốn tránh pháp luật lại có cho bị can, bị cáo tự sát, cần phải ngăn chặn việc người tự sát Việc coi bị can, bị cáo tự sát trường hợp gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hành động trốn tránh pháp luật để áp dụng biện pháp tạm giam, theo không hợp lý không phù hợp với mục đích biện pháp tạm giam + Trường hợp bị can, bị cáo phạm tội gây căm phẫn người bị hại, gia đình, người thân người bị hại gây căm phẫn nhân dân dẫn đến việc quần chúng tự phát xử lý người phạm tội Ví dụ vụ Nguyễn Văn Hải, phường Tân Hưng, quận 7, TP HCM bị tạm giam tội cố ý làm trái, nhận hối lộ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bị bắt để tạm giam, sau Viện Kiểm sát nhân dân TP HCM cho ngoại bị quần chúng phản đối, ngày sau cho ngoại lại bắt để tạm giam + Trường hợp bị can có thái độ khai báo thành khẩn hành vi phạm tội đồng bọn bị đồng bọn đe dọa gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng để bịt đầu mối, để răn đe bị can, bị cáo việc khai báo thật cần bảo vệ bị can, bị cáo Về sở vật chất : Trại tạm giam Nhà tạm giữ tình trạng tải nghiêm trọng hầu hết Trại tạm giam Nhà tạm giữ địa bàn tình trạng xuống cấp tải nghiêm trọng c nguyên nhân :  Thứ nhất, người tiến hành tố tụng chưa hiểu rõ biện pháp tạm giam dẫn đến sử dụng biện pháp thiếu trái pháp luật Năng lực số người tiến hành tố tụng yếu kém, số người nặng trấn áp, không phân biệt rõ trường hợp cần tạm giam  Thứ hai, công tác kiểm tra pháp luật lĩnh vực tạm giam chưa mạnh mẽ, thống làm việc chưa hiệu http://www.tracuuphapluat.info/2010/05/can-cu-ap-dung-bien-phap-tam-giam-trong.html 11  Thứ ba, công tác xây dựng pháp luật chưa hoàn thiện Nhiều chế định chồng chéo, chế định tạm giam chưa sâu, rõ nét nên việc áp dụng dẫn đến có nhiều hiểu nhầm  Thứ tư, sở vật chất, điều kiện tạm giam chưa đảm bảo trọng mức hoàn thiện pháp luật Bổ sung điều 88 BLTTHS: Trong quy đinh BLTTHS hành chưa có quy định khái niệm, biện pháp tạm giam, Tại điều 88 BLTTHS nêu đối tượng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam, cần đưa khái niệm BPNC tạm giam vào khoản điều 88 Tại khoản điều quy định “ người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú rõ ràng không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác trừ trường hợp luật định” luật lại hướng dẫn giải thích lứa tuổi coi già yếu, tình trạng coi bênh nặng, quy định quan có thẩm quyền giải vấn đề nà Do vậy, pháp luật cần hoàn thiện bổ sung chi tiết điều Vấn đề phê chuẩn lệnh bắt bị can bị cáo để tạm giam BLTTHS nên quy định mức thời hạn phê chuẩn lện VKS theo loại vụ án đơn giản phức tạp, kể từ nhận công văn đề nghị phê chuẩn tài liệu vụ án Tại khoản điều 88 BLTTHS quy định thời hạn viện kiểm sát xem xét ba ngày kể từ ngày nhận lện tam giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ , tài liệu liên quan đến việc tạm giam, viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Tuy nhiên, có nhiều vị việc, tài liệu phức tạp viện kiểm sát xem xét hết phê chuẩn Vì mà viện kiểm sát chậm phê chuẩn dẫn tới bị can bỏ trốn, tiêu hủy chứng gây khó khăn cho điều tra Từ phân tích bổ sung điều 88 BLTTHS hành sau: Điều…: tạm giam tạm giam biện pháp ngăn chặn người có thẩm quyền quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án áp dụng bị can, bị cáo, người bị kết án theo trình tự, thủ tục, trường hợp luật định nhằm ngăn chặn việc họ bỏ trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tiếp tục phạm tội … 12 thời hạn… kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ tài liệu liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát định…6 Bổ sung điều 80 luật tố tụng hình Khoản điều 80 quy định việc bắt bị can, bị cáo tạm giam quy định thẩm quyền lệnh, nội dung lệnh bắt, chưa có quy định bắt bị can, bị cáo để tạm giam tức chưa quy định trường hợp cụ thể bị can, bị cáo bị bắt để tạm giam Khi áp dụng BPNC này, CQTHTT lại phải quy định khoản 1, điều 88 BLTTHS áp dụng BPNC tạm giam điều 80 không viện dẫn bắt bị can, bị cáo để tạm giam sang điều 88 BLTTHS Vì logic điều luật mà buộc người thực phải tự nghiên cứu áp dụng bắt bị can bị cáo để tạm giam biện pháp để thực lệnh tạm giam, thực biện pháp lệnh định tạm giam người có thẩm quyền đồng thời lệnh định tạm giam dựa sở áp dụng BPNC tạm giam theo quy định BLTTHS Như điều 80 BLTTHS cần cấu lại theo hướng khoản điều luật quy định bắt bị can, bị cáo để tạm giam Điều…: bắt bị can, bị cáo để tạm giam: 1… Những người có thẩm quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam… trường hợp bị can, bị cáo ngoại, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam phải lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam đồng thời với lện ( định) tạm giam 4…7 Về việc bắt giam bi cáo phiên tòa cần có quy định theo hướng phải có lệnh tạm giam tuyên phần định án tiếp tục tạm giam bị cáo án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, chưa đem thi hành trừ trường hợp án đem thi hành khoản điều 255 BLTTHS Đồng thời theo quy định khoản điều 243 BLTTHS thì: “ sau nhận hồ sơ vụ án, tòa án cấp phúc thẩm có quyền định việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn”> quy định áp dụng cho toàn án Một số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình Việt Nam – Đàm Thị Trang Một số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình Việt Nam – Đàm Thị Trang 13 cấp phúc thẩm nội dung phạm vi khác với cấp sơ thẩm cụ thể , cấp sơ thẩm việc bắt bị cáo phiên tòa tiến hành có cho thấy bị cap trốn tiếp tục phạm tội cấp phúc thẩm cần bị cáo tuyên phạt tù hội đồng xét xử phải bắt giam ngay, trừ trường hợp quy định điều 261 BLTTHS Trong nhiều trường hợp việc bắt giam bị cáo phiên tòa thuận lời nhiều trường hợp bị cáo ngoại hầu hết họ đến phiên tòa có người thân cùng, bắt bị cáo phiên tòa không tránh khỏi việc nhân thân họ có hành vi xử gây trật tự tòa án, ảnh hưởng đến trình làm việc hội đồng xét xử Ngoài người bị bắt trường hợp bị truy nã, theo Điều 83, khoản BLTTHS hành quy định việc quan điều tra nhận người bị bắt trường hợp bị truy nã, trước giao người bị bắt cho quan lệnh truy nã xét thấy giao người bị bắt cho quan định truy nã áp dụng biện pháp tạm giữ Cơ quan định truy nã, sau nhận thông báo việc đối tượng mà truy nã bị bắt phải lệnh tạm giam gửi cho quan điều tra nhận người bị bắt Theo quy định người bị bắt theo định truy nã bị áp dụng đồng thời hai biện pháp ngăn chặn, biện pháp tạm giữ (do quan điều tra nhận người bị bắt áp dụng) biện pháp tạm giam (do quan định truy nã áp dụng) Đối với người bị bắt trường hợp bị truy nã, không nên tạm giữ họ, thời hạn tạm giữ ngắn, trường hợp nơi họ bị bắt xa nơi lệnh truy nã họ, không đủ thời gian để quan điều tra nhận người bị bắt thông báo cho quan lệnh truy nã việc bắt quan lệnh truy nã tiếp nhận người bị bắt Vì vậy, cần phải áp dụng biện pháp tạm giam họ, đồng thời quy định rõ thời hạn tạm giam người bị bắt trường hợp Vì họ người bị truy nã nên họ phải bị can, bị cáo người thi hành hình phạt theo án có hiệu lực pháp luật việc họ bị truy nã chứng tỏ có cho cần phải cách ly họ khỏi xã hội thời gian định Việc họ trốn, dẫn đến phải truy nã thể tạm giam họ Đồng thời, pháp luật nước ta cần có quy định nâng cao lực chuyên môn phẩm chất đạo đức chủ thể có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam biện pháp để tăng cười xây dựng hoàn thiện sở vật chất, đời sống cho người bị tạm giam Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam 14 • Biện pháp tạm giam góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, củng cố tăng cường pháp chế XHCN Việc áp dụng biện pháp tạm giam đảm bảo cho trật tự xã hội ổn định, trật tự pháp luật giữ vững, chế độ xã hội XHCN bảo vệ, quyền lợi ích hợp pháp công dân tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đấu tranh khám phá tội phạm, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm hàm oan người vô tội • Tạm giam phương tiện hữu hiệu đảm bảo cho hoạt động điều tra truy tố, xét xử thi hành án đạt hiệu cao • Tạm giam tạo sở pháp lý vững nhằm đảm bảo tôn trọng quyền công dân hiến pháp pháp luật ghi nhận Đảm bảo không công dân bị tạm giam trái pháp luật, bị áp dụng biện pháp tạm giam không theo quy định công dân có quyền khiếu nại đến chủ thể có thẩm quyền • Tạm giam thể tính ưu việt nhà nước ta Đó biện pháp đảm bảo cho công dân sống xã hội mà quyền lợi ích hợp pháp người tôn trọng bà bảo vệ, tránh công, xâm hại từ phía đối tượng định đảm bảo cho người dân yên tâm sinh sống, học tập, làm việc, tham gia vào công tác đấu tranh phòng chống tội phạm đạt hiệu cao IV KẾT LUẬN Nhà nước ta nhà nước dân dân dân nên hoạt động nhà nước không nhằm mục đích khác phục vụ quyền lợi nhân dân lao động Nghiêm chỉnh tuân thủ quy đinh tạm giam nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng, quan phải hoạt động theo nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục luật định Mọi hành vi trái với quy định pháp luật tạm giam bị xử lý nghiêm khắc, chí bị truy cứu trách nhiệm hình theo luật định Như vậy, qua tìm hiểu ta thấy ý nghĩa vai trò quan trọng việc sử dụng biện pháp ngăn chặn việc phòng chống tội phạm quy định pháp luật vấn đề Từ đưa biện pháp hoàn thiện pháp luật để áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam cách có hiệu thực tiễn Với trình độ kiến thức hạn chế cộng với thời gian nghiên cứu ỏi, trình em làm không tránh thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo để giúp cho viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật tố tụng hình trường đại học luật Hà Nội Một số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình Việt Nam – Đàm Thị Trang http://sinhvienluat.vn http://www.tracuuphapluat.info http://hdnd.dongnai.gov.vn 16 [...]... áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam và các biện pháp để tăng cười xây dựng hoàn thiện cơ sở vật chất, đời sống cho người bị tạm giam 4 Ý nghĩa của việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam 14 • Biện pháp tạm giam góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, củng cố tăng cường pháp chế XHCN Việc áp dụng biện pháp tạm giam sẽ đảm bảo cho trật tự xã hội được ổn định, trật tự pháp luật được giữ vững, chế... tục luật định Mọi hành vi trái với quy định của pháp luật về tạm giam đều bị xử lý nghiêm khắc, thậm chí còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo luật định Như vậy, qua tìm hiểu ở trên ta có thể thấy được ý nghĩa vai trò quan trọng của việc sử dụng biện pháp ngăn chặn trong việc phòng chống tội phạm và những quy định của pháp luật về vấn đề này Từ đó đưa ra những biện pháp hoàn thiện pháp luật để áp dụng. .. nhất, do người tiến hành tố tụng chưa hiểu rõ về biện pháp tạm giam dẫn đến sử dụng biện pháp này thiếu căn cứ trái pháp luật Năng lực của một số người tiến hành tố tụng còn yếu kém, một số người nặng về trấn áp, không phân biệt rõ được trường hợp cần tạm giam  Thứ hai, công tác kiểm tra pháp luật trong lĩnh vực tạm giam còn chưa mạnh mẽ, thống nhất và làm việc chưa hiệu quả 5 http://www.tracuuphapluat.info/2010/05/can-cu-ap-dung-bien-phap-tam -giam- trong. html... quy định về khái niệm, biện pháp tạm giam, Tại điều 88 BLTTHS chỉ mới nêu ra được đối tượng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam, vì vậy cần đưa khái niệm BPNC tạm giam vào khoản 1 điều 88 Tại khoản 2 điều này quy định “ người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác trừ những trường hợp luật định” nhưng luật lại không có hướng dẫn... phải ra lệnh tạm giam và gửi cho cơ quan điều tra đã nhận người bị bắt Theo quy định này thì người bị bắt theo quyết định truy nã có thể bị áp dụng đồng thời hai biện pháp ngăn chặn, đó là biện pháp tạm giữ (do cơ quan điều tra nhận người bị bắt áp dụng) và biện pháp tạm giam (do cơ quan đã ra quyết định truy nã áp dụng) Đối với người bị bắt trong trường hợp đang bị truy nã, không nên tạm giữ đối với... hành hình phạt theo bản án đã có hiệu lực pháp luật và việc họ bị truy nã chứng tỏ có căn cứ cho rằng cần phải cách ly họ ra khỏi xã hội trong một thời gian nhất định Việc họ trốn, dẫn đến phải truy nã đã thể hiện căn cứ tạm giam đối với họ Đồng thời, pháp luật nước ta cần có những quy định về nâng cao năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức của các chủ thể có thẩm quyền trong việc áp dụng biện pháp ngăn. .. ích hợp pháp của công dân được tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đấu tranh khám phá tội phạm, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm và hàm oan người vô tội • Tạm giam là phương tiện hữu hiệu đảm bảo cho hoạt động điều tra truy tố, xét xử và thi hành án đạt hiệu quả cao nhất • Tạm giam tạo cơ sở pháp lý vững chắc nhằm đảm bảo sự tôn trọng các quyền cơ bản của công dân được hiến pháp và pháp luật ghi... bị cáo để tạm giam 3 trong trường hợp bị can, bị cáo đang tại ngoại, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam phải ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam đồng thời với lện ( hoặc quyết định) tạm giam 4…7 Về việc bắt giam bi cáo ngay tại phiên tòa cần có quy định theo hướng phải có lệnh tạm giam vì nếu chỉ tuyên trong phần quyết định của bản án thì không thể tiếp tục tạm giam bị cáo... hiệu lực pháp luật, chưa được đem ra thi hành trừ trường hợp bản án được đem ra thi hành tại khoản 2 điều 255 BLTTHS Đồng thời theo quy định tại khoản 3 điều 243 BLTTHS thì: “ sau khi nhận hồ sơ vụ án, tòa án cấp phúc thẩm có quyền quyết định việc áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn > quy định này áp dụng cho toàn án 6 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề biện pháp ngăn chặn tạm. .. không một công dân nào có thể bị tạm giam trái pháp luật, khi bị áp dụng biện pháp tạm giam không đúng theo quy định công dân có quyền khiếu nại đến các chủ thể có thẩm quyền • Tạm giam thể hiện tính ưu việt của nhà nước ta Đó là biện pháp đảm bảo cho mọi công dân được sống trong một xã hội mà quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi người được tôn trọng bà bảo vệ, tránh được sự tấn công, xâm hại từ phía các ... trọng mức hoàn thiện pháp luật Bổ sung điều 88 BLTTHS: Trong quy đinh BLTTHS hành chưa có quy định khái niệm, biện pháp tạm giam, Tại điều 88 BLTTHS nêu đối tượng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn... xét xử sơ thẩm: điều 177 BLTTHS quy định : “ thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử sơ thẩm không thời hạn chuẩn bị xét xử quy định điều 176 luật này” Căn điều 176 BLTTHS thời hạn chuẩn bị xét... định Thời hạn tạm giam trường hợp không thời hạn xét xử phúc thẩm điều 242 BLTTHS năm 2003 Theo quy đinh điều 242 BLTTHS tòa án nhân dân cấp tỉnh, tòa án nhân dân quân cấp quân khu phải mở phiên

Ngày đăng: 30/01/2016, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w