1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạm giam trong tố tụng hình sự

18 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 35,15 KB

Nội dung

Đề số : Tạm giam tố tụng hình Bài làm Phần mở đầu Trong hệ thống biện pháp ngăn chặn quy định BLTTHS Việt Nam, tạm giam biện pháp ngăn chặn có tính cưỡng chế nghiêm khắc có tầm quan trọng đặc biệt Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng tiến hành giải vụ án , ngăn chặn bị cáo bỏ trốn tiếp tục hành vi phạm tội Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy việc áp dụng chế định tạm giam nhiều bất cập cần phải hoàn thiện Trong khuôn khổ tập học kì, em xin trình bày hiểu biết chế định Tạm giam tố tụng hình Phần nội dung I Nhận thức chung biện pháp ngăn chặn tạm giam Khái niệm biện pháp ngăn chặn BLTTHS quy định loạt biện pháp cưỡng chế Nhà nước quan tiến hành tố tụng áp dụng nhằm thực mục đích tố tụng định Căn vào mục đích chúng chia biện pháp cưỡng chế thành nhóm: Nhóm biện pháp cưỡng chế để đảm bảo thu thập chứng khám người, khám chỗ Nhóm biện pháp cưỡng chế để đảm bảo cho trình tố tụng tiến hành bình thường thuận lợi Nhóm biện pháp cướng chế nhằm ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa người có hành vi phạm tội bỏ trốn hoăc có hành vi gây khó khăn cho trình giải vụ án… Khái niệm biện pháp ngăn chặn định nghĩa Giáo trình Luật tố tụng hình :”là biện pháp cưỡng chế TTHS áp dụng với vị can, bị cáo, người bị truy nã người chưa bị khởi tố (trong trường hợp khẩn cấp phạm tội tang) nhằm ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành vi gây cản trở cho việc điều tra, truy tố , xét xử thi hành án hình sự” BLTTHS không đưa khái niệm biện pháp ngăn chặn điều 79 BLTTHS 2003 có quy định mục đích, thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn sau: “Để kịp thời ngăn chặn tội phạm có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội, cần đảm bảo thi hành án, quan điều tra, viện kiểm sát Tòa án áp dụng Biện pháp ngăn chặn sau đây: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm.” Khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam Có nhiều quan điểm khác khái niệm tạm giam Trong sổ tay thuật ngữ pháp lí thông dụng, tạm giam hiểu :”là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc để cách li người bị tạm giam với xã hội thời gian định, hạn chế số quyền công dân, quan điều tra, viện kiểm sát , tòa án áp dụng bị can, bị cáo phạm tội trường hợp nghiêm trọng bị can, bị cáo phạm tội mà BLHS quy định hình phạt tù năm có cho người có bỏ trốn cản trở viêc điều tra, xét xử tiếp tục phạm tội” Khái niệm nêu thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam, áp dụng biện pháp tạm giam, chưa nêu mục đích việc áp dụng biện pháp tạm giam Trong giáo trình Luật tố tụng hình sự, Biện pháp ngăn chặn tạm giam hiểu :”Là biện pháp ngăn chặn TTHS quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hay bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố , xét xử tiếp tục phạm tội” Khái niệm chưa làm rõ mục đích việc áp dụng biện pháp tạm giam Như vậy, cần phải có khái niệm rõ biện pháp ngăn chăn tạm giam Theo quy định BLTTHS Việt Nam, hệ thống biện pháp ngăn chặn có biện pháp : bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Trong đó, biện pháp ngăn chặn tạm giam biện pháp có tính cưỡng chế nghiêm khắc Các biện pháp cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm ảnh hưởng đến quyền tự lại ảnh hưởng đến lợi ích tài sản mà không ảnh hưởng đến quyền bất khả xâm phạm khác công dân Đối với biện pháp ngăn chặn tạm giữ, bắt biện pháp ngăn chặn có tính nghiêm khắc cao, hạn chế quyền tự công dân, thời gian hạn chế quyền tự công dân bắt tam giữ ngắn nhiều so với thời gian hạn chế quyền tự biện pháp tạm giam Theo khoản Điều 83 BLTTHs vòng 24 sau bắt người nhận người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang, quan điều tra phải lấy lời khai , định tạm giữ trả tự cho người bị bắt Điều 87 BLTTHS quy định thời hạn tạm giữ ba ngày tối đa ngày trường hợp có gia hạn tạm giữ Trong đó, khoản Điều 120 BLTTHS thời hạn tạm giam để điều tra kéo dài tối đa lên tới 20 tháng Như vậy, biện pháp tạm giam có tính nghiêm khắc hẳn so với biện pháp ngăn chặn Mục đích, ý nghĩa biện pháp ngăn chặn tạm giam Để giải vụ án hình sự, cần phải trải qua nhiều giai đoạn khác có tham gia nhiều người quan tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng người có quyền nghĩa vụ liên quan Tuy nhiên, lúc người tham gia tố tụng đặc biệt bị can, bị cáo tham gia tố tụng thực nghĩa vụ cách tự giác, có nhiều trường hợp họ trốn tránh cản trở viêc tiến hành tố tụng Vì vậy, để ngăn chặn phòng ngừa việc bị can, bị cáo không thực nghĩa vụ ngăn chặn việc họ bỏ trốn tiếp tục phạm tội, pháp luật quy định cho phép quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam với bị can, bị cáo trường hợp định, có đủ áp dụng theo quy định BLTTHS Việc quy định cần thiết có ý nghĩa to lớn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nước ta Tạm giam biện pháp ngăn chặn mục đích việc tạm giam trước hết đảm bảo mục đích biện pháp ngăn chặn nói chung, tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Theo quy định điều 88 BLTTHS biện pháp tạm giam áp dụng nhằm ngăn chặn bị can, bị cáo bỏ trốn gây cản trở việc điều tra, truy tố xét xử tiếp tục phạm tội Mục đích việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam thể cụ thể sau: Thứ nhất, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam để tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều tra xử lí tội phạm Việc đảm bảo có mặt bị can, bị cáo hoạt động tố tụng cần thiết, bảo đảm để án tuyên có điều kiện thi hành có hiệu lực pháp luật đảm bảo tính xác, khách quan hoạt động tố tụng Thứ hai, việc quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam thể cưỡng chế nhà nước việc đấu tranh chống tội phạm góp phần nâng cao hiệu quản lí Nhà nước, củng cố tăng cường pháp chế xã hội Biện pháp mang tính cưỡng chế sâu sắc, sử dụng quyền uy Nhà nước để bắt buộc người thực hành vi phạm tội phải tuân thủ mệnh lệnh quan nhà nước người có thẩm quyền theo luật định với mục đích ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Thứ ba, việc quy định áp dụng Biện pháp ngăn chặn tạm giam tạo sở pháp lí vững chắc, góp phần bảo đảm tôn trọng quyền công dân ghi nhận Hiến pháp Tôn trọng bảo vệ quyền công dân nguyên tắc quan trọng Tố tụng hình nước ta Do vậy, thời hạn tạm giam, cán điều tra , truy tố xét xử cần phải đối xử với bị can, bị cáo công dân bình thường Thứ tư, tạm giam thể tính ưu việt Nhà nước ta Đây hoạt động nhằm phục vụ quyền lợi nhân dân lao động Pháp luật không cho phép hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi ích công dân dù hành vi quan nhà nước người tiến hành tố tụng Do đó, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cần phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật tạm giam Mọi hành vi trái với quy định pháp luật bị xử lí theo pháp luật, bị xử lí theo Điều 119 BLHS tội bắt giữ người trái pháp luật BLTTHS thể tính nhân đạo qua chế định tạm giam Đó quy định người chưa thành niên ( Điều 3004 BLTTHS) quy định tạm giam bị can, bị cáo phụ nữ có thai thời kì nuôi 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú rõ ràng ( khoản Điều 88 BLTTHS) Các quy định biện pháp tạm giam tố tụng hình 4.1 Căn vào Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Hiến pháp quy định quyền công dân quyền bất khả xâm phạm họ Điều 71 Hiến pháp 1992 có quy định :” Công dân có quyền bất khả xâm phạm than thể , pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, không bị bắt định TAND, định phê chuẩn VKSND, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giữ phải pháp luật” Như vậy, Hiến pháp pháp luật để BLTTHS đưa quy định biện pháp ngăn chặn, cụ thể biện pháp ngăn chặn tạm giam 4.2 Căn vào quy định BLHS Sự đời BLHS năm 1985 dẫn đến xuất BLTTHS nước ta năm 1988 nhằm quy định trình tự, thủ tục để giải vụ án hình vấn đề có liên quan Qua lần BLHS sửa đổi, BLTTHS sửa đổi bổ sung cho phù hợp với quy phạm BLHS BLHS năm 1999 đời với nhiều thay đổi quy định phần chung phần riêng đòi hỏi quy phạm BLTTHS phải thay đổi để phù hợp Vì vậy, BLTTHS năm 2003 đời, với nhiều sửa đổi bổ sung quy định trình tự, thủ tục việc khởi tố, truy tố xét xử vụ án hình nói chung Biện pháp ngăn chặn tạm giam nói riêng 4.3 Căn vào nguyên tắc BLTTHS Đây sở cho việc quy định thực hoạt động TTHS CHính vậy, chế định nào, kể chế định Biện pháp ngăn chặn tạm giam, nhà làm luật phải dựa vào nguyên tắc BLTTHS : Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân, nguyên tắc đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, nguyên tắc không bị coi có tội chưa có án kết tội có hiệu lực pháp luật Tòa án… 4.4 Căn vào chủ trương đường lối Đảng, sách nhà nước thời kì cách mạng Trong xã hội nào, hành vi vi phạm pháp luật biện pháp trừng phạt, ngăn ngừa tất yếu áp dụng Ở nước ta, việc áp dụng biện pháp tạm giam thời kì cách mạng, thời điểm khác đất nước khác nhau, vào chủ trương, đường lối đất nước thời kì Nếu trước đây, thời kì đấu tranh cách mạng, biện pháp tạm giam coi biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc áp dụng đối tượng bị nghi phạm pháp ngày nay, để tránh tình trạng lạm dụng việc tạm giữ người gây nên bất cập ảnh hưởng không tốt dư luận quân chúng làm cho quyền lợi ích công dân bị xâm hại, chương trình cải cách tư pháp, đặc biệt Nghị 49 – NQ/TW Bộ trị có yêu cầu :” Xác định rõ tạm giam, hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm, thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp tạm giam” Như vậy, việc quy định hạn chế bất cập trước đó, bảo đảm quyền công dân Biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định Tố tụng hình Việt II Nam Đối tượng bị tạm giam Khoản Điều 88 quy định :” Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo trường hợp sau đây: a) b) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng; Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà Bộ Luật Hình quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội” Theo quy định đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam bị can, bị cáo Tuy nhiên, tất bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp tạm giam mà áp dụng biện pháp họ trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất, bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng Nếu họ trường hợp này, người có thẩm quyền lệnh tạm giam lệnh tạm giam mà không cần có thêm khác Trường hợp thứ hai: bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Như vậy, trường hợp này, để định tạm giam cần phải thỏa mãn ba điều kiện: - Người thực tội phạm bị can, bị cáo Họ phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng mà BLHS quy - định hình phạt hai năm Phải có cho họ trốn cản trở việc điều tra, truy tố xét xử tiếp tuc phạm tội Để xác định bị can, bị cáo cản trở việc điều tra, truy tố xét xử bỏ trốn thường phải vào yêu cầu việc điều tra, xét xử tính cần thiết phải ngăn chặn tội phạm, nhân thân bị can , bị cáo vi phạm nghĩa vụ bị can , bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc biện pháp tạm giam Chỉ có đầy đủ ba điều kiện định tạm giam • Những trường hợp không áp dụng biện pháp tạm giam Khoản điều 88 quy định:”Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai nuôi ba mươi sáu tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng không áp dụng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác ” Tuy nhiên đối tượng đặc biệt bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam :”Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã Bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ cho không tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia” Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam BLTTHS không trực tiếp quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam mà quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn Điều 79 BLTTHS quy định:” Để kịp thời ngăn chặn tội phạm có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội , cần đảm bảo thi hành án…” Đó để áp dụng biện pháp ngăn chặn Biện pháp ngăn chặn tạm giam áp dụng điều luật để làm áp dụng Trong số kể trên, để kịp thời ngăn chăn tội phạm áp dụng cho trường hợp bắt người phạm tội tang theo khoản điều 82 bắt người trường hợp khẩn cấp theo điểm a khoản điều 81 BLTTHS nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội, không để tội phạm xảy hoàn thành không để người phạm tội kết thúc hành vi Căn áp dụng biện pháp tạm giam bao gồm: - Khi có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử Hành vi gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thể qua việc sau thực hành vi phạm tội , người thực tội phạm bỏ trốn, tiêu hủy, làm giả thay đổi chứng cứ, xóa dấu vết vụ án, bàn bạc trốn tránh pháp luật…dẫn đến việc gây khó khăn phức tạp cho việc xác định, làm rõ thật khách quan vụ án - Khi có chứng tỏ bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội Những chứng tỏ bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội thể qua yếu tố phản ảnh nhân thân bị can, bị cáo…hoặc hành vi đe dọa người làm chứng họ đứng làm nhân chứng cho vụ án - Để đảm bảo thi hành án Các án có hiệu lực cần đưa thi hành Việc tạo điều kiện để thi hành án vấn đề quan trọng Tùy theo tính chất cụ thể vụ án, tùy theo nhân thân người bị kết ánTòa án áp dụng Biện pháp ngăn chặn thích hợp, có biện pháp ngăn chặn tạm giam Trong trường hợp có đủ sở để khẳng định bị cáo không bỏ trốn, không gây cản trở trình thi hành án không cần áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam mà áp dụng biện pháp khác Thẩm quyền lệnh tạm giam Khoản điều 88 Bộ luật tố tụng hình quy định:”Những người có thẩm quyền lệnh bắt quy định Điều 80 Bộ luật có quyền lệnh tạm giam Lệnh tạm giam người quy định điểm d Khoản Điều 80 Bộ luật phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành “ Điểm d khoản điều 80 quy định:” Thủ trưởng , Phó thủ trưởng quan điều tra cấp Trong trường hợp này, lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành” Theo quy định hai điều luật thấy thực chất định áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra cấp mang tính hình thức, thực chất định Viện kiểm sát cấp định Thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Với tính chất biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất, hạn chế tự người bị áp dụng khoảng thời gian định, nên áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam phải tuân theo trình tự, thủ tục định Theo quy định cuả Bộ luật tố tụng hình để áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam phải có lệnh tạm giam Lệnh phải người có thẩm quyền kí Lệnh tạm giam phải ghi rõ ngày tháng, năm, họ tên chức vụ người lệnh, họ tên, địa người bị tạm giam, lý tạm giam , thời hạn tạm giam giao cho người bị tạm giam Sau lệnh tạm giam, quan lệnh tạm giam phải kiểm tra cước người bị tạm giam nhằm xác định đối tượng cần tạm giam, tránh trường hợp nhầm lẫn Đồng thời quan lệnh tạm giam phải thông báo cho gia đình người bị tạm giam cho quyền xã, phường, thị trấn quan tổ chức nới người bị tạm gia cư trú làm việc để gia đình họ quan tổ chức biết việc tiến hành thủ tục tìm kiếm thông báo không cần thiết, gây tốn Thời hạn tạm giam Thời hạn tạm giam không quy định điều luật mà quy định theo giai đoạn trình tố tụng chia thành giai đoạn : Tạm giam để điều tra, tạm giam giai đoạn truy tố, tạm giam để xét xử sơ thẩm, tạm giam để xét xử phúc thẩm tạm giam để đảm bảo thi hành án 5.1 Tạm giam để điều tra Vấn đề quy định BLTTHS điều 120 Theo đó:” Thời hạn tạm giam để điều tra không hai tháng tội nghiêm trọng , không ba tháng tội phạm nghiêm trọng , không bốn tháng tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Ngoài có 10 thể gia hạn tạm giam trường hợp xét thấy cần có nhiều thời gian để điều tra So sánh với điều 119 BLTTHS thời hạn tạm giam với thời hạn điều tra, thời hạn gia hạn tạm giam tội nghiêm trọng, nghiêm trọng nghiêm trọng ngắn , nhằm hạn chế việc lạm dụng lệnh tạm giam, đồng thời đảm bảo quan điều tra cần phải đẩy nhanh tiến độ giải quyêt vụ án, nế không thời hạn tạm giam với bị cáo hết thời hạn điều tra 5.2 Tạm giam giai đoạn Truy tố Khoản điều 166 BLTTHS quy định :”Sau nhận hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát có quyền định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, yêu cầu quan điều tra truy nã bị can, Thời hạn tạm giam không thời hạn quy định khoản Điều này” Theo đó, thời hạn tạm giam tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng lên đến 30 ngày, tội nghiêm trọng lên đến 40 ngày , tội đặc biệt nhghieem trọng lên đến 60 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án định điều tra 5.3 Tạm giam giai đoạn xét xử sơ thẩm Điều 177 BLTTHS quy định :”thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không thời hạn chuẩn bị xét xử quy định Điều 176 Bộ luật này” Theo quy định điều 176 BLTTHS thời hạn chuẩn bị xét xử 30 ngày tội phạm nghiêm trọng, 45 ngày tội phạm nghiêm trọng , hai tháng tội pham nghiêm trọng ba tháng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án Đối với vụ án phức tạp Chánh án tòa án định gia hạn không mười lăm ngày tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, không ba mươi ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Sau có định đưa xét xử thời hạn tạm giam để mở phiên tòa từ mười lăm ngày đến ba mươi ngày Ngoài ra, bị cáo bị tạm giam mà đến ngày mở phiên tòa thời hạn tạm giam hết, xét thấy cần thiết tòa án lệnh tạm giam kết thúc phiên tòa 5.4 Thời hạn tạm giam để xét xử phúc thẩm 11 Theo quy định Điều 243 BLTTHS năm 2003 sau nhận hồ sơ vụ án, Tòa án cấp phúc thẩm có quyền định việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ Biện pháp ngăn chặn Việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn tạm giam chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu, Chánh tòa, Phó chánh tòa phúc thẩm TANDTC định Thời hạn tạm giam không thời hạn xét xử phúc thẩm quy định Điều 242 BLTTHS Tức thời hạn tạm giam không sáu mươi ngày TAND cấp tỉnh TAQS cấp quân khu,và không chín mươi ngày Tòa án nhân dân tối cao Tòa án quân trung ương 5.5 Thời hạn tạm giam để đảm bảo thi hành án Ngay sau xét xử sơ thẩm phúc thẩm , Hội đồng xét xử định việc tạm giam bị cáo để đảm bảo thi hành án Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm theo quy định điều 228 BLTTHS thời hạn tạm giam bị cáo để đảm bảo thi hành án bốn mươi lăm ngày kể từ ngày tuyên án Tại phiên tòa phúc thẩm, theo quy định Điều 243 BLTTHS bị cáo bị tạm giam, bị xử phạt tù mà đến ngày kết thúc phiên tòa thời hạn tạm giam hết HĐXX định tạm giam cho bị cáo để đảm bảo việc thi hành án, thời hạn tạm giam bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày tuyên án Các quy định chung khác Biện pháp ngăn chặn tạm giam 6.1 Chế độ tạm giam Tạm giam khác với giam giữ, biện pháp ngăn chặn để thuận lợi cho việc xét xử vụ án, hình phạt tù, nên chế độ tạm giam khác với chế độ người chấp hành hình phạt tù Theo đó, chế độ cụ thể quy định Điều 89 BLTTHS sau:” Chế độ tạm giữ, tạm giam khác với chế độ người chấp hành hình phạt tù Nơi tạm giữ, tạm giam, chế độ sinh hoạt, nhận quà, liên hệ với gia đình chế độ khác thực theo quy định Chính phủ.” 6.2 Chế độ chăm nom 12 Người bị tạm giam khấu trừ phần hình phạt theo quy định Điều 33 BLHS năm 2005 :” Thời gian tạm giữ, tạm giam trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, ngày tạm giữ, tạm giam ngày tù.” Chế độ chăm nom quy định rõ BLTTHS năm 2003 III Thực trạng tình hình tạm giam, tồn tại, nguyên nhân giải pháp Có thể nói việc áp dụng biện pháp tạm giam trng TTHS mang lại hiệu lớn, góp phần lớn để trình tiến hành tố tụng diễn cách có hiệu hơn, đồng thời có tác dụng lớn trình đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta Khi áp dụng biện pháp này, trực tiếp xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp công dân nên quan có thẩm quyền trọng tuân thủ quy định pháp luật nhằm bảo vệ cách tốt quyền lợi ích hợp pháp bị can bị cáo Đại đa số trường hợp tạm giam có pháp luật, đối tượng, thẩm quyền thủ tục pháp luật theo quy định pháp luật Tuy nhiên, nói nhiều bất cập chế định tạm giam Thứ nhất, vướng mắc tạm giam người chưa thành niên Khoản điều 303 BLTTHS 2003 quy định :”người từ đủ mười sáu tuổi đến mười tám tuổi bị tạm giam trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng” Như vậy, người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng vô ý bắt họ để tạm giam lí Thực tế cho thấy có nhiều trường hợp bị can bị cáo người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng ngoại bỏ trốn nhiều lần bị bắt theo lệnh truy nã, cần thiết phải áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Viện kiểm sát xử lí quy định Luật quy định vấn đề Như vậy, dù có thực cần phải bắt kẻ phạm tội nhởn nhơ vòng pháp luật mà cách giải thỏa đáng Đây bất cập lớn mà Luật nên sửa đổi cho phù hợp với thực tế 13 Thứ hai,vướng mắc thời hạn điều tra thời hạn tạm giam để điều tra Theo quy định điều 120 BLTTHS thời hạn tạm giam để điều tra không ba tháng tội phạm nghiêm trọng, tháng tội phạm nghiêm trọng, 16 tháng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong đó, điều 119 BLTTHS lại quy định thời hạn điều tra tháng tội phạm nghiêm trọng, 12 tháng tội phạm nghiêm trọng,16 tháng tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Quy định thời hạn tạm giam ngắn thời hạn điều tra để tránh tình trạng quan điều tra lạm dụng để kéo dài thời hạn, không tập trung dẫn đến tình trạng làm việc không hiệu Tuy nhiên, thực tiễn xét xử lại cho thấy thời hạn điều tra dài thời hạn tạm giam để điều tra lại gây bất cập lớn Đối với vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, hết thời hạn tạm giam kể gia hạn tạm giammà chưa thể điều tra xong trả tự cho bị can Nhưng không trả lại vi phạm luật, lại xâm phạm đến quyền lợi công dân Nếu trả bị can bỏ trốn gây khó khăn cho hoạt động điều tra lại phạm tội tiếp Như vậy, trường hợp này, quan điều tra phải xử lí Liệu áp dụng biện pháp ngăn chặn thay khác có đảm bảo cho trình tiến hành tố tụng diễn suôn sẻ? Đây vướng mắc mà nhà làm luật nên sửa đổi để phù hợp thẩm quyền áp dụng quan điều tra mang tính hình thức, lại vks Thứ ba, tồn nhiều vi phạm pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam tình trạng tạm giam thời hạn mà nguyên nhân bất cập liên quan đến thời hạn điều tra Hay chế độ tạm giam có nhiều bất cập Có nhiều cán tạm giam đối xử không tốt người bị tạm giam, họ có lời lẽ xúc phạm có hành động đánh đập , ép cung bị can bị tạm giam Thực tế gây nhiều xúc người dân Hơn nữa, diện tích cho bị can bị cáo bị tạm giam thiếu thốn, nên chưa đảm bảo diện tích tối thiểu cho bị can, bị cáo bị tạm giam Thứ tư, thẩm quyền lệnh tạm giam, trình bày trên, quan điều tr thực tế định tạm giam mang tính hình thức, có 14 thông qua hay không đồng ý Viện kiểm sát Đây bất cập quy định pháp luật • - Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: Xuất phát từ phía quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Các quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng chưa nhận thức tính hệ trọng tạm giam dẫn đến tình trạng tạm giam cách bừa bãi, thiếu trái pháp luật Công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực giam giữ chưa Viện kiểm sát nhiều địa phương kiểm tra thường xuyên khắp Điều kiện cần thiết để đảm bảo cho công tác tạm giam chưa trọng mức, sở vật chất thiếu thốn, kinh phí để xây dựng sửa chữa hạn hẹp nên nhiều trại tạm giam bị xuống cấp… - Tiếp theo nguyên nhân thuộc công tác xây dựng pháp luật Đối tượng trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam Luật chưa dự liệu hết, thẩm quyền lệnh tạm giam nhiều vướng mắc cần phải tiếp tục hoàn thiện, thủ tục tạm giam chưa quy định cụ thể chặt chẽ… Từ khuyến nghị số giải pháp để hoàn thiện chế định biện pháp ngăn chặn tạm giam sau: Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức tính hệ trọng tạm giam quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Cần tổ chức thường xuyên lớp tập huấn ngăn hạn chuyên đề tố tụng hình sự, trọng đến công tác tạm giam nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, kiến thức pháp luật cho người có trách nhiệm quyền hạn việc tạm giam Thứ hai, Cần tăng cường công tác kiểm sát giam giữ nhằm khắc phục tình trạng tạm giam nhiều lần, không đối tượng, tạm giam hạn Bổ sung cán làm công tác giam giữ, xử lí nghiêm trường hợp vi phạm Thứ ba, cần có khái niệm cụ thể rõ ràng khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam để hiểu rõ đầy đủ chất biện pháp ngăn chặn 15 Thứ tư, cần có điều chỉnh quy định tạm giam bị can, bị cáo người chưa thành niên, thẩm quyền định tạm giam, thời hạn tạm giam để phù hợp với thực tiễn yêu cầu pháp luật Lời kết Chế định tạm giam chế định phức tạp , quan trọng luật tố tụng hình Là sở pháp lí để đảm bảo cho hoạt động tố tụng hình tiến hành thuận lợi đồng thời phương tiện hữu hiệu để bảo vệ quyền tự dân chủ công dân Việc năm vững chất pháp lí chế định giúp cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm đạt hiệu cao, hạn chế tình trạng oan sai việc áp dụng biện pháp tạm giam từ phía quan tiến hành tố tụng Danh mục tài liệu tham khảo Công trình dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2001, tên đề tài :”Biện pháp tmaj giam tố tụng hình sự” Tạm giữ, tạm giam Tố tụng hình Việt Nam, luận án tiến sĩ Luật học, Phan Thanh Bình, 1996 Các biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam Tố tụng hình Việt Nam Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Luận án tiến sĩ Luật học, NGuyễn Văn Điệp, 2005 Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, nxb.CAND, 2009 Bộ Luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2003 16 Mục lục Lời mở đầu Nội dung I Nhận thức chung biện pháp ngăn chặn tạm giam Khái niệm biện pháp ngăn chặn Khái niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam Mục đích, ý nghĩa việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Căn để áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định Pháp II III luật Việt Nam Biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định pháp luật hành Đối tượng áp dụng Căn áp dụng biện pháp tạm giam Thẩm quyền định tạm giam Thủ tục tạm giam Thời hạn tạm giam Các quy định khác tạm giam Thực trạng, tồn tại, nguyên nhân giải pháp để hoàn thiện chế định tạm giam Lời kết 17 Danh mục tài liệu tham khảo 18 ... nhiều người quan tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng người có quyền nghĩa vụ liên quan Tuy nhiên, lúc người tham gia tố tụng đặc biệt bị can, bị cáo tham gia tố tụng thực nghĩa vụ cách tự... nhiều nguyên nhân như: Xuất phát từ phía quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Các quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng chưa nhận thức tính hệ trọng tạm giam dẫn đến tình... quan tiến hành tố tụng Danh mục tài liệu tham khảo Công trình dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2001, tên đề tài :”Biện pháp tmaj giam tố tụng hình sự” Tạm giữ, tạm giam Tố tụng hình Việt

Ngày đăng: 30/01/2016, 01:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w