Tạm giam trong tố tụng hình sự và việc hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp này

17 173 1
Tạm giam trong tố tụng hình sự và việc hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn học kỳ - Môn luật tố tụng hình Việt Nam MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .1 I Khái quát chung biện pháp tạm giam: 1 Khái niệm: .1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp tạm giam: II Quy định BLTTHS biện pháp ngăn chặn tạm giam: Về đối tượng áp dụng: .2 Về áp dụng: Thẩm quyền lệnh tạm giam: Thủ tục tạm giam: 5 Thời hạn tạm giam: 6 Một số quy định liên quan đến việc tạm giam: .7 III Kiến nghị hoàn thiện pháp luật góp phần nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giam: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật biện pháp tạm giam: a Thực tiễn áp dụng: b Nguyên nhân: 12 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật góp phần nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giam: 13 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ .15 Bài tập lớn học kỳ - Môn luật tố tụng hình Việt Nam A ĐẶT VẤN ĐỀ Chế định biện pháp ngăn chặn chế định quan trọng pháp luật tố tụng hình Việc quy định áp dụng cách đắn, xác biện pháp ngăn chặn góp phần thực tốt nhiệm vụ tố tụng hình để phát xác, nhanh chóng, ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh kẻ phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Là số biện pháp ngăn chặn, biện pháp tạm giam có tính chất trên, nhiên để tìm hiểu cụ thể biện pháp này, em xin chọn đề “Tạm giam tố tụng hình việc hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp này.” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát chung biện pháp tạm giam: Khái niệm: Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) khơng đưa khái niệm biện pháp ngăn chặn Điều 79 có quy định mục đích việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, thầm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn áp dụng biện pháp ngăn chặn Theo giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam trường đại học Luật Hà Nội “Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế tố tụng hình áp dụng bị can, bị cáo, người bị truy nã người chưa bị khởi tố (trong trường hợp khẩn cấp phạm tội tang), nhằm ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành động gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự.”1 Theo quy định Điều 79 BLTTHS, có biện pháp ngăn chặn, là: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm “Tạm giam biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng bị can, bị cáo phạm tội Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, tr 197 Bài tập lớn học kỳ - Môn luật tố tụng hình Việt Nam nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hay bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật Hình quy định hình phạt tù năm có người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội.”2 Là số biện pháp ngăn chặn biện pháp ngăn chặn tạm giam lại biện pháp ngăn chặn mang tính nghiêm khắc Các biện pháp ngăn chặn khác ảnh hưởng tới quyền tự lại, quyền lợi ích tài sản có ảnh hưởng đến quyền tự khác công dân (như: quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền tự giao tiếp, quyền hội họp,…) thời gian hạn chế quyền ngắn biện pháp ngăn chặn tạm giam Mục đích, ý nghĩa biện pháp tạm giam: Về mục đích: Theo quy định Điều 88 BLTTHS mục đích tạm giam ngăn chặn khơng để bị can, bị cáo có điều kiện tiếp tục phạm tội có hành vi gây khó khăn cho việc giải vụ án, nhiên, giai đoạn tố tụng định việc áp dụng biện pháp có mục đích riêng nhằm đảm bảo thực tốt chức tố tụng quan áp dụng Về ý nghĩa: Việc áp dụng biện pháp tạm giam thể cương quyết, nghiêm khắc nhà nước ta bị can, bị cáo có thái độ trốn tránh, chống đối, đồng thời khuyến khích bị can, bị cáo khác thành khẩn khai báo, hợp tác với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án trình giải vụ án II Quy định BLTTHS biện pháp ngăn chặn tạm giam: Về đối tượng áp dụng: Theo quy định Điều 88 BLTTHS đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam bị can, bị cáo, người khơng phải bị can, bị cáo khơng bị áp dụng biện pháp tạm giam Những trường hợp sau áp dụng biện pháp tạm giam, là: Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, tr 224 Bài tập lớn học kỳ - Môn luật tố tụng hình Việt Nam Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng Theo quy định khoản Điều Bộ luật Hình “tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình” Đối với bị can, bị cáo thuộc trường hợp chủ thể có thẩm quyền lệnh tạm giam lệnh tạm giam mà khơng cần thêm khác Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật Hình quy định hình phạt tù năm có người trốn cản trở việc điều tra, xét xử tiếp tục phạm tội Để tạm giam trường hợp cần có điều kiện: - Người thực tội phạm bị can, bị cáo; - Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật Hình quy định hình phạt tù năm - Có người phạm tội trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Khái niệm “căn cứ” khơng quy định luật, vậy, thực tiễn đấu tranh chống tội phạm đúc kết chủ yếu cần phải dựa vào để xem xét là: tình trạng cư trú bị can, bị cáo; tình trạng nghề nghiệp; tính chất hành vi thực hiện; nhân thân bị can, bị cáo; thái độ họ sau phạm tội vi phạm nghĩa vụ bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc hơn; ràng buộc với gia đình, quê quán, sở làm việc; mối tương quan lợi ích việc bỏ trốn với việc chấp nhận bị xử lý trước pháp luật; biểu cụ thể bị can, bị cáo liên hệ với người thân xa, mua vé xa, Khoản Điều 88 BLTTHS quy định trường hợp không áp dụng biện pháp tạm giam, nhiên, trường hợp sau bị can, bị cáo bị áp dụng: Bài tập lớn học kỳ - Mơn luật tố tụng hình Việt Nam  Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã;  Bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử;  Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ cho khơng tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia Về áp dụng: BLTTHS không quy định cụ thể áp dụng biện pháp tạm giam mà quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn Điều 79 BLTTHS, gồm cứ, nhiên “để kịp thời ngăn chặn tội phạm” áp dụng trường hợp quy định khoản Điều 82 điểm a khoản Điều 88 BLTTHS nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội, không để tội phạm xảy hồn thành hay khơng để người phạm tội kết thúc hành vi phạm tội mình, gây hậu nguy hiểm cho xã hội Căn áp dụng biện pháp tạm giam đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam đề cấp bên bị can bị cáo – người thực hành vi phạm tội Do vậy, áp dụng biện pháp tạm giam bao gồm cứ: Khi có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Hành vi gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử hiểu sau thực hành vi phạm tội, người thực tội phạm bỏ trốn, tiêu hủy, làm giả thay đổi chứng cứ, mua chuộc, dụ dỗ, cưỡng ép người làm chứng, người bị hại,…dẫn đến việc xác định, làm rõ thật khách quan vụ án quan tiến hành tố tụng khơng tiến hành thuận lợi, áp dụng để tạm giam bị can, bị cáo Khi có chứng tỏ bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội Căn xác định dựa vào nhân thân bị can, bị cáo (như bị can, bị cáo Bài tập lớn học kỳ - Môn luật tố tụng hình Việt Nam phần tử xấu, tái phạm, tái phạm nguy hiểm, tên tội phạm có tính chất chun nghiệp,…), ngồi dựa vào hành vi bị can, bị cáo (như đe dọa trả thù đe dọa có khả trở thành thật) Đảm bảo thi hành án Tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm, tùy theo nhân thân người bị kết án mà Tòa án sử dụng biện pháp ngăn chặn thích hợp để đảm bảo thi hành án, có biện pháp tạm giam Nếu có đủ chứng tỏ bị cáo khơng bỏ trốn, khơng gây khó khăn cho cơng tác thi hành án sử dụng biện pháp ngăn chặn khác thay áp dụng biện pháp tạm giam Thẩm quyền lệnh tạm giam: Khoản Điều 88 BLTTHS quy định chủ thể có thẩm quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam khoản Điều 80 BLTTHS có quyền lệnh tạm giam Đối với giai đoạn tố tụng có chủ thể định có quyền lệnh tạm giam Viện kiểm sát với chức kiểm sát hoạt động tư pháp kiểm tra, giám sát hoạt động này, đặc biệt lệnh tạm giam Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Thời hạn để Viện kiểm sát xem xét để định phê chuẩn không phê chuẩn lệnh tạm giam Cơ quan điều tra ngày kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ tài liệu liên quan đến việc tạm giam Viện kiểm sát phải hoàn trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra sau kết thúc việc xét phê chuẩn dù có phê chuẩn hay không Thủ tục tạm giam: Việc tạm giam bị can, bị cáo phải có lệnh người có thẩm quyền Lệnh tạm giam phải ghi rõ ngày, tháng, năm; họ tên, chức vụ người lệnh; họ tên, địa người bị tạm giam; lý tạm giam, thời hạn tạm giam giao cho người tạm giam Sau lệnh tạm giam, quan lệnh tạm giam phải kiểm tra cước người bị tạm giam nhằm xác định đối tượng cần tạm giam, Bài tập lớn học kỳ - Mơn luật tố tụng hình Việt Nam tránh trường hợp nhầm lẫn Đồng thời quan lệnh tạm giam cần phải thông báo cho gia đình người bị tạm giam cho quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị tạm giam cư trú, làm việc biết Bên cạnh đó, tiến hành tạm giam cần phải đảm bảo thủ tục liên quan khác như: thực việc chăm nom người thân thích, bảo quản tài sản người bị tạm giam (theo Điều 90 BLTTHS) Thời hạn tạm giam: Thời hạn tạm giam quy định theo giai đoạn trình tố tụng, cụ thể thời hạn tạm giam tố tụng chia thành: thời hạn tạm giam để điều tra, thời hạn tạm giam để truy tố, thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử sơ thẩm, thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử phúc thẩm thời hạn tạm giam để thi hành án Thời hạn tạm giam để điều tra quy định Điều 120 BLTTHS, theo đó, tội nghiêm trọng thời hạn tạm giam để điều tra tối đa tháng (bao gồm gia hạn), tội nghiêm trọng tháng (bao gồm gia hạn), tội nghiêm trọng tháng (bao gồm gia hạn), tội đặc biệt nghiêm trọng 16 tháng (bao gồm gia hạn) So với thời hạn điều tra quy định Điều 119 BLTTHS thời hạn tạm giam để điều tra tội nghiêm trọng, nghiêm trọng nghiêm trọng ngắn Quy định nhằm mục đích hạn chế việc lạm dụng gia hạn tạm giam, đồng thời có ý nghĩa việc đảm bảo quan điều tra cần phải đẩy nhanh tiến độ giải vụ án, không thời hạn tạm giam hết dù thời hạn điều tra Thời hạn tạm giam để truy tố quy định Điều 166 BLTTHS, theo đó, thời hạn tạm giam để truy tố tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng tối đa 30 ngày (kể gia hạn), tội phạm nghiêm trọng tối đa 45 ngày (kể gia hạn) tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tối đa 60 ngày (kể gia hạn) Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử sơ thẩm quy định Điều 177 BLTTHS, theo “Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không Bài tập lớn học kỳ - Mơn luật tố tụng hình Việt Nam thời hạn chuẩn bị xét xử quy định Điều 176 Bộ luật này.” Do đó, thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử sơ thẩm đối bao gồm gia hạn tội phạm nghiêm trọng 75 ngày, tội phạm nghiêm trọng 90 ngày, tội phạm ngiêm trọng 120 ngày tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 150 ngày Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử phúc thẩm quy định Điều 243 BLTTHS, theo “thời hạn tạm giam không thời hạn xét xử quy định Điều 242” Điều 242 quy định thời hạn xét xử sau: “Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu phải mở phiên tòa phúc thẩm thời hạn 60 ngày; Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân trung ương phải mở phiên tòa phúc thẩm thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án.” Thời hạn tạm giam để đảm bảo thi hành án: Sau xét xử sơ thẩm phúc thẩm, Hội đồng xét xử định việc tạm giam bị cáo để đảm bảo việc thi hành án Theo quy định Điều 228 Điều 243 BLTTHS bị cáo bị tạm giam bị xử phạt tù mà đến ngày kết thúc phiên tòa thời hạn tạm giam hết Hội đồng xét xử định tạm giam bị cáo bảo đảm việc thi hành án (trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 227 BLTTHS), bị cáo không bị tạm giam bị xử phạt tù Hội đồng xét xử phúc thẩm định bắt tạm giam bị cáo sau tuyên án (trừ trường hợp quy định Điều 261 BLTTHS) Hội đồng xét xử sơ thẩm lệnh bắt tạm giam bị cáo có cho thấy bị cáo bỏ trốn tiếp tục phạm tội, thời hạn tạm giam bị cáo trường hợp 45 ngày kể từ ngày tuyên án Một số quy định liên quan đến việc tạm giam: - Về chế độ tạm giam: Theo quy định Điều 89 BLTTHS “Nơi tạm giữ, tạm giam, chế độ sinh hoạt, nhận quà, liên hệ với gia đình chế độ khác thực theo quy định Chính phủ.” Các vấn đề liên quan tới chế độ tạm giam Bài tập lớn học kỳ - Môn luật tố tụng hình Việt Nam quy định cụ thể Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 1998 ban hành quy chế tạm giữ, tạm giam (thay Nghị định số 149/HĐBT ngày 05 tháng năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng) sửa đổi, bổ sung nghị định là: Nghị định số 98/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 11 năm 2002 sửa đổi, bổ sung số điều quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 1998 Chính phủ Nghị định số 09/2011/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2011 sửa đổi, bổ sung chế độ ăn khám, chữa bệnh người bị tạm giữ, tạm giam quy định Điều 26 Điều 28 quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 1998 Chính phủ - Về chế độ chăm nom người thân bảo quản tài sản người bị tạm giam: Điều 90 BLTTHS quy định việc chăm nom người thân thích bảo quản tài sản người bị tạm giữ, tạm giam Để đảm bảo sống cho người phụ thuộc vào người bị tạm giam (con chưa thành niên 14 tuổi, người thân thích người bị tạm giam người tàn tật, già yếu mà khơng có người chăm sóc) quan lệnh tạm giam phải giao người cho người thân thích chăm nom, trường hợp khơng có người thân thích giao cho quyền sở chăm nom Đối với nhà, tài sản khác người bị tạm giam khơng có người trơng mon, bảo quản quan lệnh tạm giam phải áp dụng biện pháp trông nom, bảo quản thích đáng Đồng thời, quan lệnh tmaj giam phải thông báo cho người bị tạm giam biện pháp áp dụng - Về khấu trừ thời hạn tạm giam vào thời hạn chấp hành hình phạt tù: Theo quy định Điều 33 Bộ luật Hình “Thời gian tạm giữ, tạm giam trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, ngày tạm giữ, tạm giam ngày tù.” Đối với hình phạt cải tạo khơng giam giữ, cải tạo đơn vị kỷ luật quân đội hình phạt tù chung thân thời hạn tạm giam tính vào thời hạn chấp hành hình phạt tù Những hình phạt khác Bài tập lớn học kỳ - Mơn luật tố tụng hình Việt Nam khơng phải hình phạt tù có thời hạn (như cảnh cáo, phạt tiền, tử hình,…) khơng áp dụng quy định trước họ có bị tạm giam - Về quyền người bị tạm giam: Người bị tạm giam theo quy định Điều 88 BLTTHS bị can, bị cáo Bị can, bị cáo bị tam giam có đầy đủ quyền bị can, bị cáo quy định Điều 49 BLTTHS – bị can Điều 50 BLTTHS – bị cáo III Kiến nghị hoàn thiện pháp luật góp phần nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giam: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật biện pháp tạm giam: a Thực tiễn áp dụng: Việc áp dụng biện pháp tạm giam tố tụng hình mang lại kết định q trình đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta thời gian qua Do tính chất biện pháp tạm giam biện pháp ngăn chặn mang tính nghiêm khắc nên áp dụng biện pháp quan có thẩm quyền trọng tuân thủ quy định pháp luật nhằm bảo vệ cách tốt quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo Theo thống kê, năm 2005 tồn quốc có 92.368 người bị tạm giam Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam 327 trường hợp không phê chuẩn lệnh tạm giam 329 trường hợp Năm 2006 toàn quốc có 105.094 người bị tạm giam So với kì năm 2005 tăng 1,14% (105.094/92.368) Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam 394 trường hợp không phê chuẩn lệnh tạm giam 350 trường hợp Năm 2007 tồn quốc có 107.999 người bị tạm giam So với kì năm 2006 tăng 1,03% (107.999/105.094) Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam 239 trường hợp không phê chuẩn lệnh tạm giam 341 trường hợp Năm 2008 tồn quốc có 110.939 người bị tạm giam So với kì năm 2007 tăng 2,72% (110.939/107.999) Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam 298 trường hợp không phê chuẩn lệnh tạm giam 334 trường hợp Năm 2009 tồn quốc có 135.012 người Bài tập lớn học kỳ - Môn luật tố tụng hình Việt Nam bị tạm giam So với kì năm 2008 tăng 21,6% (135.012/110.939) Viện kiểm sát khơng phê chuẩn lệnh bắt tạm giam 178 trường hợp khơng phê chuẩn tạm lệnh giam 190 trường hợp Nhìn chung việc phê chuẩn tạm giam Viện kiểm sát có pháp luật Những trường hợp viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam, lệnh tạm giam đảm bảo có thận trọng Việc thực chế độ ăn, mặc, khám, chữa bệnh người bị tạm giam thời gian qua đảm bảo theo quy định pháp luật.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật biện pháp tạm giam số bất cập, hạn chế sau: Thứ nhất, theo quy định Điều 303 BLTTHS người từ 14 tuổi đến 18 tuổi bị tạm giam có đủ quy định BLTTHS người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị tạm giam “trong trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng” người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị tạm giam “trong trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng” Tuy nhiên, số lượng người chưa thành niên phạm tội ngày tăng, tội phạm mà họ thực lại chủ yếu tội nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng vơ ý nên theo quy định BLTTHS không áp dụng biện pháp tạm giam họ Lợi dụng quy định pháp luật, thực tế khơng bị can, bị cáo chưa đủ 18 tuổi bỏ trốn gây khó khăn cho công tác giải quyêt vụ án quan tiến hành tố tụng Thứ hai, tiến hành điều tra vụ án, điều tra viên có quyền đề xuất với thủ trưởng Cơ quan điều tra việc áp dụng biện pháp tạm giam, thủ trưởng quan điều tra xem xét ký lệnh tạm giam sau lệnh tạm giam phải Viện kiểm sát phê chuẩn Như vậy, lệnh tạm giam trái pháp luật chủ thể phải chịu trách nhiệm? Theo Đảm bảo quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam tố tụng hình Việt Nam, PGS.TS Hồng Thị Minh Sơn, Tạp chí luật học, số 3/2011 10 Bài tập lớn học kỳ - Mơn luật tố tụng hình Việt Nam Thứ ba, theo quy định khoản Điều 88 “Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn.”, nhiên thực tế vụ án đơn giản, tài liệu không nhiều Viện kiểm sát xem xét phê chuẩn ngày vụ án phức tạp, nhiều tài liệu, hồ sơ Viện kiểm sát phải có thời gian nghiên cứu để xác định xem có đủ để tạm giam khơng Ngồi có trường hợp Viện kiểm sát lý chậm chễ việc phê chuẩn dẫn tới bị can bỏ trốn, tiêu hủy chứng cứ, tài liệu quan trọng vụ án gây khó khăn cho cơng tác điều tra, trường hợp Viện kiểm sát có phải chịu trách nhiệm việc chậm trễ phê chuẩn hay khơng? Thứ tư, q trình áp dụng biện pháp tạm giam khơng vi phạm pháp luật, như: Tình trạng bị tạm giam dài thời gian phạt tù mà án tuyên xảy thực tiễn pháp luật chưa quy định vấn đề giải bồi thường người bị tạm giam trường hợp (như trường hợp: ngày 20/8/2009, Toà phúc thẩm TAND tối cao TP HCM xử phúc thẩm lần vụ án “những tờ triệu USD” (Đất Việt có đề cập vụ án này) Theo án Toà phúc thẩm, hai số bị cáo vụ án Trương Văn Diện Bùi Thị Yến Vân bị tuyên y án sơ thẩm ba năm tù trả tự tồ thời hạn tạm giam hai bị cáo vượt thời hạn tù mà án tuyên Theo đó, bị cáo Diện Vân “ở tù lố” đến tháng 21 ngày.4) Do điều kiện trại giam nhiều nơi mà tình trạng giam giữ tải chưa khắc phục Một số trại giam vượt quy mô giam giữ, chỗ nằm tối thiểu người bị tạm giam không đảm bảo Do công tác quản lý trại tạm giam chưa tốt mà tình trạng người bị tạm giam chết tự tử nhà tạm giam đơi xảy số trại tạm giam (như: ngày 12 tháng 4 Theo: http://tintuc.xalo.vn/00-50018690/O_tu_lo_co_duoc_boi_thuong.html 11 Bài tập lớn học kỳ - Môn luật tố tụng hình Việt Nam năm 2010 Trại tạm giam số Hà Nội, bị can Nguyễn Danh Hải bị nhóm bị can: Lưu Tuấn Anh, Nguyễn Thế Anh, Đàm Văn Thắng, Võ Tá Nguyên, Nguyễn Tuấn Mạnh Nguyễn Ngọc Lâm đánh đến chết 5; vào ngày 20 tháng 10 năm 2010 bị can Trần Minh T (sinh năm 1983, trú phường 2, quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh) chết tư treo cổ trại tạm giam Công an tỉnh Phú Yên6) Hiện tượng cán trại giam cán điều tra có hành động đánh đập, ép cung bị can, bị cáo bị tạm giam xảy số trại tạm giam Việc cấp phát đồ dùng sinh hoạt thiết yếu số nơi thiếu,… b Ngun nhân: Có thể kể đến số nguyên nhân sau: Do quy định luật tố tụng hình biện pháp tạm giam số hạn chế định Do ý thức chủ quan chủ thể áp dụng: Do nhận thức quan, đơn vị người có trách nhiệm, quyền hạn việc áp dụng biện pháp tạm giam hạn chế, đồng thời chủ thể chưa chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật trình áp dụng biện pháp tạm giam như: thủ tục áp dụng, áp dụng, thẩm quyền áp dụng Đối với vùng sâu, vùng xa trình độ chun mơn cán làm cơng tác tạm giam hạn chế dẫn tới tình trạng vi phạm quy định pháp luật tạm giamTrong số trường hợp chủ thể có thầm quyền việc áp dụng biện pháp tạm giam nể nang, sợ trả thù nhận hối lộ nên họ vi phạm quy định pháp luật, áp dụng biện pháp tạm giam người không thuộc đối tượng tạm giam bỏ qua người đáng phải tạm giam Do số nguyên nhân khách quan: Những nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tới hiệu việc áp dụng biện pháp tạm giam bao gồm: điều kiện phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tố tụng chưa đồng Theo: http://www.tin247.com/khoi_to_6_bi_can_danh_chet_nguoi_trong_trai_tam_giam-6-21588201.html Theo: http://www.tin247.com/bi_can_cuop_taxi_tu_tu_trong_trai_tam_giam-1-21671663.html 12 Bài tập lớn học kỳ - Môn luật tố tụng hình Việt Nam bộ, đầy đủ gây khó khăn cho việc thực nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng (trong giai đoạn nay, tội phạm bị phát truy bắt thường chống trả liều lĩnh nên với điều kiện phương tiện, trang thiết bị quan tiến hành tố tụng gặp không khó khăn) ảnh hưởng tới quyền, lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo bị tạm giam Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật góp phần nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giam: Theo em cần phải sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật biện pháp tạm giam, sau: Thứ nhất, cần phải có quy định khái niệm biện pháp tạm giam BLTTHS để đội ngũ cán làm công tác áp dụng pháp luật người dân hiểu ý nghĩa, mục đích biện pháp này, điều góp phần lớn để việc áp dụng biện pháp tạm giamhiệu thực tế Thứ hai, cần quy định mức thời hạn phê chuẩn lệnh tạm giam Viện kiểm sát tùy theo tính chất vụ án Khoản Điều 88 BLTTHS quy định “Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định khơng phê chuẩn.”, theo Viện kiểm sát có ngày để định phê chuẩn không phê chuẩn lệnh tạm giam, thời gian vụ án đơn giản hợp lý, nhiên với vụ án phức tạp, cần thời gian để nghiên cứu, xem xét việc có cần thiết phải áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam bị can, bị cáo hay khơng khoảng thời gian ngày khơng hợp lý, cần sửa đổi quy định theo hướng quy định thời hạn phê chuẩn lệnh tạm gian dài hay ngắn tùy theo tính chất vụ án Thứ ba, cần quy định trách nhiệm người đề xuất, người lệnh người phê chuẩn trường hợp lệnh tạm giam trái với quy định pháp luật để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người bị tạm giam Hiện chưa có quy định vấn đề này, dẫn tới tình trạng 13 Bài tập lớn học kỳ - Môn luật tố tụng hình Việt Nam lệnh tạm giam khơng hợp lý khơng có chủ thể nhận tránh nhiệm mà đùn đẩy trách nhiệm cho cuối có bị can, bị cáo phải chịu thiệt hại Thứ tư, cần phải quy định đầy đủ rõ ràng trách nhiệm, chế tài áp dụng chủ thể có thầm quyền q trình áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp tạm giam nói riêng họ có hành vi vi phạm pháp luật trình thực nhiệm vụ Các quy định góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền q trình áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp tạm giam nói riêng góp phần làm cho việc áp dụng pháp luật biện pháp ngăn chặn đạt hiệu cao thực tế Song song với việc hồn thiện pháp luật cần phải nâng cao trình độ đội ngũ cán áp dụng pháp luật quy định pháp luật đạt hiệu cao, cụ thể: Cần nâng cao chất lượng đội ngũ điều tra viên, thường xuyên mở lớp huấn luyện nhằm nâng cao ý thức pháp luật, trình độ nghiệp vụ cho điều tra viên Điều tra viên người trực tiếp tiến hành điều tra, lập hồ sơ vụ án, đề xuất với thủ trưởng quan điều tra lệnh tạm giam nên giai đoạn tội phạm ngày tinh vi, với thủ đoạn phức tạp đòi hỏi phải nâng cao trình độ điều tra viên Đối với Viện kiểm sát, cần phải kiện toàn đội ngũ kiểm sát viên, nâng cao nghiệp vụ, tăng cường việc tập huấn cho đội ngũ kiểm sát viên Đồng thời Viện kiểm sát phải tăng cường việc kiểm tra, giám sát hoạt động tuân theo pháp luật quan tiến hành tố tụng khác nhằm đảm bảo cách tốt nguyên tắc pháp chế Xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền, lợi ích đáng công dân, kịp thời phát xử lý trường hợp vi phạm quy định pháp luật tố tụng hình 14 Bài tập lớn học kỳ - Mơn luật tố tụng hình Việt Nam Đối với Tòa án: Cần thường xuyên tiến hành tập huấn nghiệp vụ cho thẩm phán, hội thẩm quy định pháp luật tố tụng nói chung vấn đề áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trên tìm hiểu em quy định luật tố tụng hình biện pháp ngăn chặn tạm giam, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật biện pháp tạm giam số biện pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giam Qua thấy biện pháp tạm giam số biện pháp ngăn chặn quan trọng, nhờ có biện pháp mà quan tiến hành tố tụng thuận lợi việc giải vụ án hình Tuy nhiên quy định pháp luật biện pháp số hạn chế định cần nhà lập pháp khắc phục thời gian tới 15 Bài tập lớn học kỳ - Môn luật tố tụng hình Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Tư pháp Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, PGS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Nhà xuất công an nhân dân Tạm giam tố tụng hình - số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Đình Hiệu Một số vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đàm Thị Trang Tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Nguyễn Thị Minh Thương Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam, tố tụng hình Việt Nam – Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Luận án Tiến sĩ luật Học PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn, “Bảo đảm quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 3/2011 Các văn pháp luật: - Bộ luật Tố tụng hình sự; - Bộ luật Hình sự; - Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 1998 ban hành quy chế tạm giữ, tạm giam; - Một số văn khác Một số trang web: http://www.vksndtc.gov.vn/theloai/khoahocks/9.aspx http://tholaw.wordpress.com/2009/07/04/can-cu-ap-dung-bien-phap-tamgiam/ http://tintuc.xalo.vn/00-50018690/O_tu_lo_co_duoc_boi_thuong.html 16 ... hiểu cụ thể biện pháp này, em xin chọn đề Tạm giam tố tụng hình việc hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp này. ” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát chung biện pháp tạm giam: Khái... giam số biện pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giam Qua thấy biện pháp tạm giam số biện pháp ngăn chặn quan trọng, nhờ có biện pháp mà quan tiến hành tố tụng thuận lợi việc giải... đề áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trên tìm hiểu em quy định luật tố tụng hình biện pháp ngăn chặn tạm giam, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật biện pháp tạm giam

Ngày đăng: 21/03/2019, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • I. Khái quát chung về biện pháp tạm giam:

    • 1. Khái niệm:

    • 2. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp tạm giam:

    • II. Quy định của BLTTHS về biện pháp ngăn chặn tạm giam:

    • 1. Về đối tượng áp dụng:

    • 2. Về căn cứ áp dụng:

    • 3. Thẩm quyền ra lệnh tạm giam:

    • 4. Thủ tục tạm giam:

    • 5. Thời hạn tạm giam:

    • 6. Một số quy định liên quan đến việc tạm giam:

    • III. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp tạm giam:

    • 1. Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về biện pháp tạm giam:

    • a. Thực tiễn áp dụng:

    • b. Nguyên nhân:

    • 2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp tạm giam:

    • C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan