Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
173 KB
Nội dung
Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS LỜI MỞ ĐẦU Tạm giữ, biệnpháp ngăn chặn sửdụngtốtụnghình Đây coi biệnpháp ngăn chặn tốt nghiêm khắc số biệnpháp ngăn chặn khác quy định Bộ luậttốtụnghình 2003 Chúng ta thấy việcápdụng nghiêm chỉnh đúng, xác Bộ Luật quy định biệnpháptạm giữ, góp phần lớn quan trọng cho việc thực xác trình tự tốtụnghình Phát tìm chứng, chứng phạm pháp để xử lý kịp thời cơng minh kẻ có tội, không làm oan người vô tội, đồng thời biệnpháp ngăn chặn kịp thời hữu hiệu người chuẩn bị phạm tội người phạm tội khơng tiếp tục phạm tội phạm tội Xuất phát từ quan điểm Đảng Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân, quyền lực thuộc nhân dân nên quyền nghĩa vụ công dân luậtphápLuậttốtụnghình Việt Nam 2003 quy định rõ ràng, để bảo vệ quyền lợi cuả công dân công Để bảo vệ lợi ích cơng dân, Luậttốtụnghình nêu rõ số biệnpháp cần thiết để hạn chế quyền lợi ích cơng dân nhằm tạo điều kiện thúc đẩy thực tốt nghĩa vụ quyền cho nhà nước cho cộng đồng Luậttốtụnghình nêu rõ số biệnpháp ngăn chặn để phục vụ cho việc điều tra truy tố, xét xử bảo đảm tính trung thực cơng minh người , tội, không gây oan ức cho người vô tội khơng bỏ xót kẻ phạm tội Việcsửdụngbiệnpháp ngăn chặn trình tốtụnghình điều cần thiết, biệnpháp ngăn chặn Vì vậy, em xin chọn đề tài:“Tạm giữLuậttốtụnghìnhviệchoànthiệnphápluậtnhằmnângcaohiệuápdụngbiệnpháp này” NỘI DUNG Khái quát biệnpháp ngăn chặn tạmgiữ LTTHS Page Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS Trong hệ thống biệnpháp cưỡng chế tốtụnghình nói chung biệnpháp ngăn chặn nói riêng Tạmgiữbiệnpháp ngăn chặn quan trọng quy định Điều 86 Điều 87 chương VI, BLTTHS Việt Nam 2003 So với chế định khác, tạmgiữ không công cụ, phương tiện để quan tiến hành tốtụngsửdụngnhằm ngăn chặn tội phạm hành vi gây khó khăn cho cơng tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự; mà chúng biệnpháp hữu hiệu góp phần bảo đảm việc thực quyền tự do, dân chủ công dân, bảo đảm cho công dân không bị tạmgiữ cách tùy tiện, trái phápluật Với ý nghĩa tầm quan trọngbiệnpháptạm giữ, cần có cách nhìn tồn diện biệnpháp ngăn chặn 1.1 Khái niệm biệnpháptạmgiữTạmgiữbiệnpháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc TTHS CQĐT quan khác giao tiến hành số hoạt động điều tra để ápdụngnhằm ngăn chặn hành vi tiếp tục phạm tội, bỏ chốn, thông cung cản trở điều tra, tạo điều kiện cho quan điều tra có đủ thu thập tài liệu, chứng cứ, bước đầu xác định hành vi phạm tội lý lịch nhân thân người phạm tội Do đó, Theo quy định điều 86 BLTTHS năm 2003: “Tạm giữbiệnpháp ngăn chặn tốtụnghình quan người có thẩm quyền ápdụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo lệnh truy nã” Theo Điều 86 Bộ luậttốtụnghình năm 2003, tạmgiữbiệnpháp ngăn chặn tốtụnghình quan người có thẩm quyền ápdụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo lệnh truy nã Hay nói cách khác, tạmgiữviệc quan có thẩm quyền định tước tự thời hạn ngắn người bị bắt trường hợp khẩn cấp trường hợp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã nhằm ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn người bị bắt trốn việc điều tra, xác minh, để định việc khởi tố bị can, tạm giam trả tự cho người bị bắt1 PGS.TS VÕ KHÁNH VINH, Bình luận khoa học luậttốtụnghình sự, Nhà xuất cơng an nhân dân, 2004, trang 199-200 Page Trường Đại học Luật Hà Nội 1.2 Bài tập lớn TTHS Căn áp dụng, mục đích biệnpháptạmgiữViệcápdụngbiệnpháp ngăn chặn thực chất tác động trực tiếp đến quyền cơng dân Vì vậy, khơng thể có tùy nghi định ápdụngbiệnpháp ngăn chặn nói chung biệnpháptạmgiữ nói riêng, muốn ápdụngbiệnpháp ngăn chặn phải dựa vào pháp luật, lấy phápluật làm hệ quy chiếu Điều 79 BLTTHS 2003 quy định ápdụngbiệnpháp ngăn chặn nói chung biệnpháptạmgiữ nói riêng bao gồm: “ Để kịp thời ngăn chặn tội phạm có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội, cần đảm bảo việc thi hành án, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phạm vi thẩm quyền tốtụng người có thẩm quyền theo quy định Bộ luậtápdụngbiệnpháp ngăn chặn sau đây: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm” Mục đích chế định nhằm ngăn chặn hành vi phạm tội, hành vi trốn tránh pháp luật, cản trở hoạt động điều tra cuả người phạm tội, tạo điều kiện cho CQĐT thu thập chứng tài liệu, bước đầu xác định tính chất hành vi người bị tạmgiữTạmgiữ người bị bắt theo lệnh truy nã để có thời gian cho quan định truy nã đến nhận người bị bắt Người bị tạmgiữ người có định tạmgiữ chưa bị khởi tố người tham gia tốtụng theo quy định Điều 48 BLTTHS, đồng thời có quyền nghĩa vụ quy định cụ thể điều Người bị tạmgiữ bị tạmgiữ để CQĐT làm sáng tỏ đặc điểm nhân thân hành vi họ bị nghi tội phạm Nếu hết thời hạn tạmgiữ mà khơng có để khởi tố bị can, người bị tạmgiữ phải trả tự 1.3 Đối tượng ápdụng Khoản Điều 86 BLTTHS 2003 quy định “ tạmgiữápdụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã” Như vậy, việctạmgiữápdụng với người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang quy định Điều 81, 82 BLTTHS bắt Page Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS người bị truy nã phạm tội tự thú đầu thú Qua quy định trên, ta nhận thấy biệnpháptạmgiữbiệnpháp ngăn chặn độc lập biệnpháp ngăn chặn bắt buộc phải ápdụng sau bắt người Hay nói cách khác, sau bị bắt trường hợp nêu trên, người bị bắt bị tạmgiữ không bị tạmgiữ Tinh thần quy định khoản Điều 83 khoản Điều 87 BLTTHS 2003 Các trường hợp người bị bắt không bị tạm giữ: - Trong số trường hợp bắt người phạm tội tang, xét thấy việc phạm tội nhỏ, tính chất nghiêm trọng, người bắt có nơi cư trú rõ ràng khơng có hành động, biểu cản trở việc điều tra - Các quan có thẩm quyền xác định việc bắt khẩn cấp bắt tang họ khơng có - Ngay sau bắt người khẩn cấp bắt người phạm tội tang, sau có người tự thú, đầu thú quan có thẩm quyền xác định đầy đủ để khởi tố người bị bắt, người tự thú, đầu thú nên định khởi tố cần thiết xác định để tạm giam họ nên lệnh tạm giam với bị can mà không cần tạmgiữ - Ngay sau bắt khẩn cấp phạm tội tang, sau có người tự thú, đầu thú xác định đầy đủ để khởi tố vụ án khởi tố bị can nên quan có thẩm quyền khơng định tạm giữ, sau định khởi tố cần thiết xét thấy không cần thiết phải tạm giam bị can nên quan điều có thẩm quyền bị ngoại mà không cần thiết phải tạm giam bị can Ngoài ra, sau bắt khẩn cấp bắt tang, quan có thẩm quyền gửi lệnh bắt cho VKS để VKS kiểm sát việc bắt VKS không phê chuẩn việc khơng đưa định tạmgiữ người bị bắt Người bị bắt trường hợp khẩn cấp khác thường bị tạm giữ, hầu hết trường hợp định bắt khẩn cấp, CQĐT xác định cần phải ngăn chặn việc người trốn cản trở điều tra trường hợp cần thiết phải tạmgiữ họ Đối với người bị bắt theo lệnh truy nã, sau lấy Page Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS lời khai, CQĐT nhận người bị bắt phải thông báo cho quan lệnh truy nã để quan tiến hành đến nhận người bị bắt Việctạmgiữ đặt với người xét thấy quan lệnh truy nã đến để nhận người bị bắt2 Về trường hợp này, theo Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCABQP ngày 07/9/2005 quan hệ phối hợp quan điều tra viện kiểm sát việc thực số quy định luậttốtụnghình 2003 có hướng dẫn điều chỉnh sau: “ Trường hợp xét thấy quan định truy nã đến nhận người bị bắt quan điều tra nhận người bị bắt định tạmgiữ gửi định tạmgiữ cho Viện kiểm sát cung cấp Nếu quan định truy nã chưa đến nhận người bị bắt chậm trước hết thời hạn tạmgiữ 12 giờ, có quan điều tra nhận người bị bắt phải chuyển hồ sơ kèm theo Công Văn đề nghị Viện kiểm sát cấp gia hạn tạmgiữ người bị bắt Thời hạn gia hạn tạmgiữviệc xét phê chuẩn tạmgiữ thực theo quy định khoản Điều 87 BLTTHS” Tất nhiên trường hợp mục đích biệnpháptạmgiữnhằm tạo điều kiện thời gian để quan nơi lệnh truy nã đến nhận lại người bị bắt theo lệnh theo yêu cầu truy nã họ 1.4 Về thẩm quyền định tạmgiữ Theo quy định phápluật Khoản Điều 86 BLTTHS quy định: “Những người có quyền lệnh bắt khẩn cấp quy định khoản Điều 81 Bộ luật này, Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển có quyền định tạm giữ”.Trong đó, theo khoản Điều 81 quy định thẩm quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp có nhóm người sau đây: a, Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra cấp ( quan điều tra công an nhân dân, quan điều tra quân đội nhân dân, quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao… ) b, Người huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn tương đương ; người huy đồn biên phòng hải đảo biên giới Giáo trình LuậtTốtụnghình sự, Nhà xuất cơng an nhân dân, Hà Nội, 2006, tr 221 Hướng dẫn 4.2, Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 quan hệ phối hợp quan điều tra viện kiểm sát việc thực số quy định luậttốtụnghình 2003,trang 53-54 Page Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS c, Người huy tàu bay, sân bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng D, Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển Theo quy định BLTTHS 2003 CQĐT cấp huyện trở lên có quyền định tạmgiữ Chính quyền công an cấp xã, phường, thị trấn quyền định tạmgiữ theo thủ tục tốtụnghình Thực định này, nhận người bị bắt trường hợp phạm tội tang bị truy nã UBND phường, xã, thị trấn phải tiến hành lập biên phạm tội tang, biên bắt người bị truy nã giải tới quan thẩm quyền Như vậy, người có quyền định tạmgiữ khơng hồn tồn người đại diện quan tiến hành tốtụng mà bao gồm người quan Nhà nước khác lực lượng vũ trang 1.5 Về thời hạn tạmgiữ Thời hạn tạmgiữ không ba ngày, kể từ CQĐT nhận người bị bắt (khoản Điều 87 BLTTHS) Tuy nhiên, trường hợp cần thiết, người định tạmgiữ hạn tạmgiữ không ba ngày Trong trường hợp đặc biệt, người định tạmgiữ gia hạn tạmgiữ lần thứ hai không ba ngày Mọi trường hợp gia hạn tạmgiữ phải VKS cấp phê chuẩn Như thời hạn tối đa lần tạmgiữ ngày (thời hạn cho phép không ngày, gia hạn lần thứ không ngày, lần thứ hai không ngày).Trong tạm giữ, không đủ khởi tố bị can phải trả tự cho người bị tạmgiữViệctạmgiữ người chưa thành niên phạm tội khơng có quy định khác thời hạn tạm giữ4 Theo quy định nêu trên, thời điểm tính thời hạn tạmgiữ khơng phải thời điểm bắt người Mặt khác, để hạn chế việcgiữ người trái phápluật thời điểm tính thời hạn tạmgiữ khơng tính kể từ lệnh tạmgiữ mà tính từ CQĐT nhận người bị bắt Thời điểm CQĐT nhận người bị bắt trường hợp khẩn cấp tính từ người bị bắt giải tới Trụ sở CQĐT Trường hợp Theo tinh thần Điều 87 BLTTHS2003 Page Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS bắt người phạm tội tang người bị truy nã thời điểm tính từ cơng dân tổ chức giao người bị bắt CQĐT Cách tính thời hạn TTHS quy định tính thời hạn theo ngày, tháng thời hạn hết vào lúc 24 giờ, cách tính thời hạn tạm giữ, thời điểm lệnh tạmgiữ có ý nghĩa để tính ngày bị tạmgiữ khơng có ý nghĩa tính bị tạmgiữViệc BLTTHS quy định hai lần gia hạn tạmgiữnhằm bảo đảm tính có cần thiết việctạm giữ, hạn chế tượng tạmgiữ tràn lan, góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, đòi hỏi người ápdụngphápluật phải nhận thức rõ vấn đề để bảo đảm ápdụngphápluật tốt Khoản Điều 87 quy định thời hạn tạmgiữ trừ vào thời hạn tạm giam Một ngày tạmgiữ tính ngày tạm giam Quy định có mục đích nhân đạo, cho phép sau người bị tạmgiữ bị khởi tố bị can họ tạm giam thời hạn họ bị tạmgiữ trừ vào thời hạn tam giam theo tỷ lệ 1:1 Tuy nhiên sau này, theo quy định điều 33 BLHS năm 1999 người phạm tội bị Tòa án kết án tù có thời hạn phápluật Việt Nam cho phép trừ thời hạn tạm giữ, tạm giam vào thời hạn họ phải chấp hành hình phạt tù 1.6 Về thủ tục tạmgiữ Để tiến hành tạmgiữ người bị tạmgiữ Bộ luậttốtụnghình 2003 quy định việctạmgiữ phải có lệnh viết người có thẩm quyền Lệnh tạmgiữ phải ghi rõ lý tạm giữ, thời hạn tạmgiữ ngày hết hạn tạmgiữ giao cho người bị tạmgiữ Nếu việctạmgiữ khơng có lệnh người có thẩm quyền, người bị tạmgiữ có quyền yêu cầu trả tự cho họ Trong thời hạn 12 giờ, kể từ lệnh tạm giữ, lệnh tạmgiữ phải phải gửi cho VKS cấp để kiểm sát việcápdụngbiệnpháp ngăn chặn Nếu thấy việctạmgiữ không phápluật khơng cần thiết phải tạmgiữ VKS định hủy bỏ lệnh tạmgiữ quan lệnh tạmgiữ phải trả tự cho người bị tạm giữ5 VKS định hủy bỏ lệnh tạmgiữ trường hợp sau đây: Tinh thần khoản Điều 86 BLTTHS 2003 Page Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS - Người bị tạmgiữ người bị bắt tang trường hợp khẩn cấp, trường hợp phạm tội tang bị truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú - Người bị tạmgiữ có vi phạm nhỏ, tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, chưa đến mức phải truy cứu trách nhỉệm hình sự: - Người bị tạmgiữ trường hợp phạm tội tang việc phạm tội nhỏ, tính chất nghiêm trọng, người bị tạmgiữ có nơi cư trú rõ ràng khơng có biểu trốn cản trở công việc điều tra 1.7 Tạmgiữ đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Việctạmgiữápdụng Đại biểu Quốc Hội Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp phải đồng ý quan Nhà nước có thẩm quyền Thủ tục tạmgiữ đối tượng đặc biệt quy định điều 99 Hiến pháp 1992 số đạo luật khác Luậttổ chức hội đông nhân dân ủy ban nhân dân Việctạmgiữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp phạm tội, việc đảm bảo thủ tục quy định BLTTHS phải chấp hành số thủ tục đặc biệt sau đây: - Nếu phạm tội tang mà đại biểu Quốc hội bị tạmgiữ phải báo cáo Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét định - Trong thời gian Hội đồng nhân dân họp, không đồng ý chủ tọa kỳ họp khơng bắt giữ Đại biểu hội đồng nhân dân… Thực tiễn thi hành phápluậtbiệnpháp ngăn chặn tạmgiữtốtụnghình 2.1 Nguyên nhân dẫn đến bất cập trình thực tiễn thi hành phápluậttạmgiữBiệnpháp ngăn chặn tạmgiữ quy định BLTTHS 2003 đạt số kết tích cực như: tạo sở pháp lý vững cho công tác tạm giữ; đồng thời góp phần tích cực vào việc đấu tranh, ngăn chặn tội phạm Nhiều tội phạm nguy hiểm, đặc biệt nguy hiểm …đã ngăn chặn trước xảy ra, bảo vệ kịp thời lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp Page Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS pháp công dân Tuy nhiên, thực tế thực thi phápluật nhiều tồn nhiều tượng vi phạm phápluật cơng tác tạmgiữ xảy nhiều địa phương tạmgiữ tràn lan, tạmgiữ hạn, không đảm bảo chế độ tạmgiữ người bị tạmgiữ Chính điều gây bất bình dư luận xã hội, dẫn đến bất cập tốtụng mà cần phải sửa đổi thời gian tới Chúng ta khẳng định chắn với có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trước hết yếu tố chủ quan thuộc người thực thi, chấp hành phápluật hoạt động tạmgiữ chưa nghiêm chỉnh chưa với nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tốtụng không nắm rõ hết quy định pháp lý tạm giữ…ngồi số ngun nhân khách quan khác Việt Nam so với nước khác giới nước nghèo nàn, phát triển Cho nên, điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, chế độ mà nhà nước giành cho người bị tạmgiư chưa đáp ứng yêu cầu so với quy định phápluật tạ giữ Một nguyên nhân quan trọng định chủ yếu đến vướng mắc tồn trình ápdụngbiệnpháptạmgiữ hệ thống phápluật ta chưa hồn thiện, cơng tác xây dựngphápluật nhà nước chưa đáp ứng so với thay đổi xã hội 2.2 Những bất cập tồn việc quy định biệnpháptạmgiữ BLTTHS 2003 Sau BLTTHS 2003 có nhiều điểm mới, sửa đổi, bổ sung nhiều so với BLTTHS 1988, có chặt chẽ Tuy nhiên theo đánh giá cách khái quát qua thực tiễn ápdụng quy định biệnpháptạmgiữ nhiều bất cập như: số quy định BLTT biệnpháptạmgiữ chưa đầy đủ, số điều luật quy định chưa thật rõ ràng, lại thiếu văn luật nghị định, thông tư hưỡng dẫn chi tiết, số quy định khơng phù hợp với thực tiễn nay, gây khơng khó khăn cho hoạt động ápdụng quy định 2.2.1 Về đối tượng bị ápdụngbiệnpháptạmgiữ Page Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS Như biết, người phạm tội tự thú, đầu thú khơng phải người phạm tội bị bắt mà họ tự nguyện trình diện khai báo hành vi phạm tội Họ khơng phải người bị bắt Chính vậy, việc khoản Điều 86 quy định “Tạm giữápdụng người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã” Vơ hình chung coi người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt, điều không hợp lý 2.2.2 Về thẩm quyền lệnh tạmgiữ Theo khoản 2, Điều 86 BLTTHS 2003 quy định “những người có quyền lệnh bắt khẩn cấp quy định khoản 2, Điều 81 luật Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển có quyền lệnh tạm giữ” Việc điều luật quy định bổ sung thêm thẩm quyền lệnh tạmgiữ cho Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển Điều xuất phát từ đặc thù công việc địa bàn hoạt động lực lượng cảnh sát biển số trường hợp giao thẩm quyền điều tra Thủ trưởng vùng cảnh sát biển có quyền lệnh tạmgiữ Tuy nhiên, phápluật chưa có quy định cụ thể việc Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển có thẩm quyền định tạmgiữ trường hợp nào? Với đối tượng nào? Chính vậy, lý luận thực tế ápdụng vướng mắc, cần quy định rõ ràng 2.2.3 Về thời hạn tạmgiữ Theo khoản Điều 87 BLTTHS 2003 quy định “ thời hạn tạmgiữ không ba ngày, kể từ quan điều tra nhận người bị bắt” Tuy nhiên, thực tế ápdụngviệc quy định nhiều vướng mắc: Thứ nhất, theo quy định khoản Điều 87 BLTTHS thời hạn tạmgiữ tính từ quan điều tra nhận người bị bắt Mà theo quy định khoản Điều 86 BLTTHS tạmgiữápdụng người phạm tội tự thú, đầu thú Tuy nhiên người phạm tội tự thú đầu thú người bị bắt Vậy câu hỏi đặt : thời hạn tạmgiữ họ tính từ thời điểm nào? Điều chưa phápluật quy định Thứ hai, theo quy định khoản Điều 87 BLTTHS thời hạn tạmgiữ không ba ngày Vậy câu hỏi đặt từ “ngày” cụm từ “ba ngày” hiểu nào? Có bao gồm ngày Page 10 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS đêm 24 12 giờ? Điều luật chưa có quy định rõ, cần có quy định rõ ràng Thứ ba, thời điểm tạmgiữ tính từ ngày quan điều tra nhận người bị bắt Tuy nhiên, trường hợp tàu bay kịp thời hạn để giao hạn để giao người bị tạmgiữ cho quan điều tra, số trường hợp tàu biển khó kịp thời hạn để giao người bị tạmgiữ cho quan điều tra Vậy trường hợp thời hạn tạmgiữ tính nào? Điều chưa luật quy định 2.2.4 Về gia hạn tạmgiữ Khoản Điều 87 BLTTHS giúp cho hoạt động người điều tra có hiệu Tuy nhiên luật cần nêu rõ: Trong trường hợp cần thiết đề định tạmgiữ trường hợp nào? Mức độ cụ thể sao? Do luật chưa có quy định rõ điều nên thực tiễn ápdụng dẫn tới ápdụng không thống quy đinh việc gia hạn tạmgiữ cần phải giải thích rõ điều luật 2.2.5 Việc trả tự cho người bị tạmgiữ Theo khoản Điều 87 BLTTHS 2003 quy định: “ tạm giữ, không đủ khởi tố bị can phải trả tự cho người bị tạm giữ” Việcluật quy định trả tự cho người bị tạmgiữ khơng có đủ khởi tố bị can hồn tồn hợp lý Tuy nhiên luật lại khơng quy định thẩm quyền trả tự thủ tục trả tự cho người bị tạmgiữ Do đặt câu hỏi là: trường hợp trả tự cho người bị tạm giam có thẩm quyền trả tự cho họ? Và thủ tục trả tự nào? 2.3 Thực trạng tình hìnhápdụngbiệnpháptạm giữ: Tình hình vi phạm phápluậtviệcápdụngbiệnpháptạmgiữ thường biểu bình diện sau đây: 2.3.1 Vi phạm đối tượng bị tạmgiữ Tình trạng tạmgiữ tràn lan, khơng quy định phápluật xảy nhiều nơi, nhiều năm; số người bị tạmgiữ trả tự cao khơng đủ để khởi tố bị can Thống kê số người bị tạmgiữ số Page 11 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS người khởi tố số chênh lệch lớn Một thực trang khác nhiều trường hợp sau bắt khẩn cấp không thông báo cho Viện kiểm sát cấp biết mà Cơ quan điều tra lệnh tạmgiữ ngay, đến gần ngày gia hạn tạmgiữ báo cho Viện kiểm sát để xin phê chuẩn Đây tượng đáng ý xâm phạm đến quyền tự dân chủ công dân, vi phạm nghiệm trọngluậttốtụnghình mà thể thái độ thiếu tơn trọngphápluật người quan tiến hành tốtụng Ví dụ: việc bắt người tuỳ tiện, bắt oan người khơng có tội, tạm giữ, tạm giam người khơng có Lệnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Có trường hợp quan cấp giữ người khơng báo cáo quan có thẩm quyền, xử lý vụ việc tùy tiện Trường hợp hai chị em cô Hắc Thị Bạch Tuyết cô Hắc Thị Bạch Thủy tỉnh Bình Thuận mà báo chí phản ánh ví dụ vi phạm phápluật không đáng xảy người thi hành cơng vụ có chun mơn nghiệp vụ vững vàng Thật khó tin nghi ngờ Hắc Thị Bạch Tuyết em gái Hắc Thị Bạch Thủy tráo vàng giả mà chủ tiệm vàng Mỹ Kim dẫn giải hai cô tới công an thị trấn Chợ Lầu; đây, công an thị trấn cho phép, chủ tiệm vàng tự tiện “giữ” chị em cô Tuyết từ 16 ngày 21/1 đến ngày 22/1/2006, chí cởi hết quần áo cô để khám xét 2.3.2 Những vi phạm thời hạn tạmgiữ năm gần đây, tình trạng tạmgiữ hạn dần khắc phục Tuy nhiên xảy nhiều trường hợp tạmgiữ thời hạn luật định Ở số địa phương, trường hợp không khởi tố bị can được, quan điều tra không định trả tự cho người bị tạmgiữ mà lại định thay đổi biệnpháp ngăn chặn bị can, bị cáo Đây tượng vi phạm nghiêm trọng Điều 87 BLTTHS 2003 Ví dụ: Theo số liệu trại tạm giam Chí Hòa cung cấp buổi giám sát Ban pháp chế HĐND TP.HCM sáng 19-6-2009 - Tại trại tạm giam Chí Hòa tạmgiữ 15 người, có 66 Theo http//www2.thanhnien.com.vn/phapluat/2006/3/15/142136.tno http://www.baomoi.com/Home/HinhSu/tuoitre.com.vn/Nhieu-truong-hop-tam-giam-tam-giu-quahan/2850072.epi Page 12 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS tới trường hợp hết hạn tạmgiữ (chiếm 46,6% - trường hợp Phòng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Công an TP.HCM thụ lý) 2.3.3 Những vi phạm chế độ tạmgiữ Mặc dù điều kiện vật chất khó khăn cơng tác tạmgiữ bảo đảm việctạmgiữ riêng loại phạm tội khác ( người chưa thành niên, người có bệnh truyền nhiệm, phụ nữ, người phạm tội nghiêm trọng…) đảm bảo thức ăn theo định mức hàng tháng cho bị tạm giữ…Tuy nhiên công tác chấp hành chế độ tạmgiữ nhiều vấn đề tồn cần sớm khắc phục như: việc phân loại người bị tạmgiữ thường khó thực việctạmgiữ tràn lan; tình trạng lẫn lộn giữ người bị tạmgiữtốtụng với người bị tạmgiữ hành chính; diện tích chỗ nằm tối thiểu cho người bị tạmgiữ chưa đảm bảo8… Như vậy, nhận thức khơng đầy đủ tính chất, vai trò tầm quan trọng hoạt động tạmgiữ quy định phápluật trình tự, thủ tục giải vụ án làm cho việc vận dụng thiếu xác dễ dẫn đến hoạt động tuỳ tiện, trái phápluật xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Phương hướng khắc phục hạn chế tồn biệnpháptạmgiữ phương diện pháp lý thực tiễn Từ phân tích trên, để bảo đảm thực đắn đầy đủ quy định biệnpháp ngăn chặn tạmgiữ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, cần giải theo phương hướng sau: Thứ nhất, hoànthiện số quy định LuậtTốtụngHình sự, Luật cần quy định chặt chẽ số vấn đề đề cao trách nhiệm cá nhân người lệnh bắt, người thi hành lệnh bắt để bắt người phạm tội trnh oan Nguyễn Tiến Đạt, bảo đảm quyền người việc bắt giữ, tạm giữ, tạm giam, Đại học ANND Hồ Chí Minh Page 13 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS sai, bên cạnh cần tơn trọng bảo đảm quyền lợi ích đáng người bị bắt LuậtTốtụngHình năm 2003 cần quy định rõ Thứ hai, tổ chức thường xuyên lớp tập huấn ngắn ngày chuyên đề tố tụng, tới cơng tác tạmgiữnhằmnângcao trình độ nhận thức nghiệp vụ, phápluật cho người có trách nhiệm quyền hạn việc lệnh bắt, tạmgiữ Thực tốt chế độ báo cáo quan có thẩm quyền trước nhân dân thông qua quan đại diện họ địa phương (ở mức độ cho phép không làm ảnh hưởng tới việc giải vụ án); đảm bảo chế kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền nhân dân Thứ ba, Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh bắt xác định rõ chứng tỏ bị can bị cáo gây khó khăn cho hoạt động tốtụng Viện kiểm sát phải phối hợp chặt chẽ với quan điều tra, nghiên cứu kỹ tài liệu vụ án, gặp trực tiếp hỏi kỹ điều tra viên, người có liên quan đến vụ án, người bị bắt tình tiết vụ án để định phê chuẩn hay không phê chuẩn lệnh bắt Trong trường hợp bắt người khơng có Viện kiểm sát kiên khơng phê chuẩn lệnh bắt Mỗi kiểm sát viên cần phải đề cao trách nhiệm, ý thức pháp luật, ý thức trị q trình thực thi cơng vụ Ngành Kiểm sát cần sớm hướng dẫn cụ thể có biện phá tích cực nhằm khắc phục dần tình trạng tạmgiữ tràn lan, không đối tượng Duy trì việc kiểm tra thường xuyên, tăng cường kiểm tra đột xuất theo ngành dọc; tăng cường chất lượng công tác kiểm sát việc tuân theo phápluậttạmgiữnhằm phát kịp thời vi phạm để sớm đề biệnpháp khắc phục Thứ tư, quan cơng an nói chung điều tra viên nói riêng, cần phải thường xuyên học tập bồi dưỡng nângcao trình độ chun mơn, ý thức trị, đề cao ý thức tổ chức kỷ luật nắm quy định phápluật bắt, tạm giữ, tạm giam; hiểu rõ tính chất, mục đích biệnpháptạmgiữtạm giam; đảm bảo thực bắt người phải có lệnh có phê chuẩn Viện kiểm sát, hạn chế tình trạng “tiền trảm hậu tấu” bắt người; tơn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam; phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho luậtsư tham gia trình bắt, tạm Page 14 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS giữ, tạm giam giải vụ án Ta phải kiệm toàn hệ thống bảo vệ, tăng cường chế độ quản lý giám sát người bị tạm giữ; đầu tư thích đáng nhà tạmgiữ cấp Thứ năm, có hình thức tun dương, khen thưởng kịp thời cá nhân có thành tích cơng việc đồng thời xử lý thích đáng cán làm công tác tạmgiữ vi phạm phápluật KẾT LUẬN Tạmgiữbiệnpháp ngăn chặn nhằm hạn chế số quyền công dân, quyền người người bị bắt Mục đích biệnpháp để đảm bảo cho quan tiến hành tốtụng thực tốt chức năng, nhiệm vụ cơng tác đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, đảm bảo trật tự phápluậtpháp chế Khi ápdụngbiệnpháp ngăn chặn dễ tạo ảnh hưởng tiêu cực đến nhóm quyền lợi: quyền tự do, quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền thông tin… người bị bắt Nắm vững nội dung, thẩm quyền, thủ tục tạmgiữ bảo đảm cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tốtụngápdụngpháp luật, tránh vi phạm quy định phápluật bảo đảm quyền người, quyền công dân thực thi công vụ Điều thể thông quaviệc quy định biệnpháptạmgiữ ngày quy định cụ thể hơn, chi tiết dễ ápdụng Nhiều nghị định, thông tư quan chức ban hành có chứa quy định hướng dẫn chi tiết việcápdụng quy định biệnpháptạm giam Chính quy định tạo sở ápdụngbiệnpháptạm giam thực tế Page 15 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Khái quát biệnpháp ngăn chặn tạmgiữ LTTHS 1.1 Khái niệm biệnpháptạmgiữ 1.2 Căn áp dụng, mục đích biệnpháptạmgiữ 1.3 Đối tượng ápdụng 1.4 Về thẩm quyền định tạmgiữ .5 1.5 Về thời hạn tạmgiữ 1.6 Về thủ tục tạmgiữ 1.7 Tạmgiữ đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Thực tiễn thi hành phápluậtbiệnpháp ngăn chặn tạmgiữtốtụnghình 2.1 Nguyên nhân dẫn đến bất cập trình thực tiễn thi hành phápluậttạmgiữ 2.2 Những bất cập tồn việc quy định biệnpháptạmgiữ BLTTHS 2003 ……………………………………………………………………………………… 2.2.1 Về đối tượng bị ápdụngbiệnpháptạmgiữ 10 2.2.2 Về thẩm quyền lệnh tạmgiữ 10 2.2.3 Về thời hạn tạmgiữ .10 2.2.4 Về gia hạn tạmgiữ 11 2.2.5 Việc trả tự cho người bị tạmgiữ 11 2.3 Thực trạng tình hìnhápdụngbiệnpháptạm giữ: .11 2.3.1 Vi phạm đối tượng bị tạmgiữ 12 2.3.2 Những vi phạm thời hạn tạmgiữ .12 2.3.3 Những vi phạm chế độ tạmgiữ 13 Phương hướng khắc phục hạn chế tồn biệnpháptạmgiữ phương diện pháp lý thực tiễn .13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS LuậtTốtụngHình Việt Nam 2003 LuậtHình Việt Nam 1999 Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 quan hệ phối hợp quan điều tra viện kiểm sát việc thực số quy định luậttốtụnghình 2003,trang 53-54 Nghị định Chính phủ số 19/2009/NĐ-CP ngày 19/ 02/ 2009 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tạmgiữ người theo thủ tục hành ban hành kèm theo Nghị định số 162/2004/NĐ-CP ngày 07/ 9/ 2004 Chính phủ Giáo trình LuậtTốtụnghình sự, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội, 2006, trang 197 - 204 PGS.TS VÕ KHÁNH VINH, Bình luận khoa học luậttốtụnghình sự, Nhà xuất công an nhân dân, 2004, trang 199-200 Nguyễn Văn Điệp, Các biệnpháp ngăn chặn tốtụnghình Việt Nam, Luận án thạc sĩ khoa học Luật học, Hà Nội, 1996 Mai Bộ, tạm giữ- số biệnpháp ngăn chặn Bộ luậttốtụnghình Việt Nam, tạp chí Luật học số 5, 1995 Phạm Thanh Bình, Luận án thạc sĩ Luật học: tạm giữ, tạm giam luậttốtụnghình Việt Nam Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Hà Nội, 1996,tr30-31 10 Nguyễn Tiến Đạt, bảo đảm quyền người việc bắt giữ, tạm giữ, tạm giam, Đại học ANND Hồ Chí Minh 11 Bàn định trả tự cho người bị tạmgiữ người chấp hành hình phạt tù khơng có trái phápluật theo khoản điều 28 luậttổ chức VKSND năm 2002/TC kiểm sát số7/2006 Một số trang web làm tư liệu cho tập: http://www.hongha.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=375:2&catid=23&Itemid=46 http://luathinhsu.wordpress.com/2009/10/15/baodamquyenconnguoitrongbattamgiu-tamgiam/#more-399 Trường Đại học Luật Hà Nội Bài tập lớn TTHS http://tholaw.wordpress.com/2009/08/19/bienphapnganchantamgiuatrongluatt thsvietnam/ http//www2.thanhnien.com.vn/phapluat/2006/3/15/142136.tn o http://www.baomoi.com/Home/HinhSu/tuoitre.com.vn/Nhieu-truong-hoptam-giam-tam-giu-qua-han/2850072.epi MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TTHS: TốTụngHìnhSự BLHS: Bộ LuậtHìnhSự BLTTHS: Bộ LuậtTốTụngHìnhSự VKS: Viện Kiển Sát CQĐT: Cơ quan điều tra TAND: Tòa án nhân dân ... áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp tạm giữ nói riêng, muốn áp dụng biện pháp ngăn chặn phải dựa vào pháp luật, lấy pháp luật làm hệ quy chiếu Điều 79 BLTTHS 2003 quy định áp dụng biện. .. việc tạm giữ, hạn chế tượng tạm giữ tràn lan, góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, đòi hỏi người áp dụng pháp luật phải nhận thức rõ vấn đề để bảo đảm áp dụng pháp luật tốt... kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Nếu thấy việc tạm giữ không pháp luật khơng cần thiết phải tạm giữ VKS định hủy bỏ lệnh tạm giữ quan lệnh tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ5 VKS