Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
122 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ TẠM GIỮ .1 Khái niệm Đối tượng tạm giữ Thẩm quyền lệnh tạm giữ Thủ tục tạm giữ Thời hạn tạm giữ II NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIỮ Ưu điểm Những bất cập tồn việc quy định biện pháp tạm giữ III THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TẠM GIỮ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG .9 Một số vụ án điển hình việc tạm giữ Nguyên nhân dẫn đến thiếu sót sai lầm BLTTHS 2003 biện pháp tạm giam tạm giữ 11 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp tạm giữ để nâng cao hiệu áp dụng 13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Bài tập học kỳ - Môn Luật Tố tụng hình Tạm giữ biện pháp ngăn chặn sử dụng tố tụng hh́nh Đây coi biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc số biện pháp ngăn chặn khác quy định Bộ luật tố tụng hh́ình Việc áp dụng nghiêm chỉnh, xác quy định pháp luật biện pháp tạm giữ góp phần quan trọng cho việc thực tốt tŕnh tự tố tụng hh́ình Do đó, việc sử dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ tŕnh tố tụng hh́ình cho hợp lí thủ tục pháp luật quy định điều cần thiết Vì vậy, em đă chọn vấn đề “Tạm giữ tố tụng hh́ình sự” làm đề tài cho học kỳ NỘI DUNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ TẠM GIỮ Khái niệm “Tạm giữ biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan người có thẩm quyền áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo lệnh truy nã” Mục đích tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú để ngăn chặn hành vi phạm tội, hành vi trốn tránh pháp luật, cản trở hoạt động điều tra người phạm tội, tạo điều kiện cho Cơ quan điều tra thu thập chứng tài liệu, bước đầu xác định tính chất hành vi người bị tạm giữ Tạm giữ người bị bắt theo lệnh truy nã để có thời gian cho quan định truy nã đến nhận người bị bắt Đối tượng tạm giữ Theo khoản Điều 86 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) 2003: “Tạm giữ áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã” Bài tập học kỳ - Mơn Luật Tố tụng hình Như đối tượng tạm giữ gồm người bị bắt trường hợp khẩn cấp quy định Điều 81 BLTTHS 2003, người bị bắt tang thực hành vi phạm tội, người bị bắt theo định truy nã Điều 82 BLTTHS 2003 Điều 86 BLTTHS 2003 không quy định cụ thể áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, mà để tạm giữ hiểu việc bắt khẩn cấp bắt tang có đủ quy định Điều 81 82 BLTTHS năm 2003 để áp dụng biện pháp tạm giữ Tạm giữ không áp dụng với đối tượng trường hợp bắt người mà áp dụng với trường hợp người phạm tội tự thú, đầu thú Việc tạm giữ người tự thú, đầu thú nhằm mục đích xác minh thêm hành vi phạm tội người tự thú, đầu thú để làm rõ thêm việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can họ Qua thấy đối tượng tạm giữ BLTTHS năm 2003 mở rộng so với quy định đối tượng tạm giữ BLTTHS trước đời vào năm 1988, luật năm 1988 không quy định việc tạm giữ đối tượng tự thú, đầu thú Thẩm quyền lệnh tạm giữ Khoản Điều 86 BLTTHS 2003 quy định: “Những người có quyền lệnh bắt khẩn cấp quy định khoản Điều 81 Bộ luật này, Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển có quyền định tạm giữ” Theo khoản Điều 86 quy định thẩm quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp có bốn nhóm người có quyền lệnh bắt khẩn cấp, gồm nhóm người sau đây: - Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra cấp (cơ quan điều tra công an nhân dân, quân đội nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tối cao…) - Người huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đồn tương đương; người huy đồn biên phòng hải đảo biên giới - Người huy tàu bay, sân bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng Bài tập học kỳ - Mơn Luật Tố tụng hình - Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển Như quan điều tra cấp huyện trở lên có quyền định tạm giữ Thực định này, nhận người bị bắt trường hợp phạm tội tang bị truy nã Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn phải tiến hành lập biên phạm tội tang, biên bắt người bị truy nã giải tới quan thẩm quyền Những người có quyền định tạm giữ khơng hồn tồn người đại diện quan tiến hành tố tụng mà bao gồm người quan Nhà nước khác lực lượng vũ trang Thủ tục tạm giữ Khoản Điều 86 BLTTHS 2003 quy định, việc tạm giữ phải có lệnh viết người có thẩm quyền Lệnh tạm giữ phải ghi rõ lý tạm giữ, thời hạn tạm giữ, ngày hết hạn tạm giữ giao cho người bị tạm giữ Trong thời hạn 12 giờ, kể từ lệnh tạm giữ, lệnh tạm giữ phải gửi cho Viện kiểm sát cấp để kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Khi kiểm sát việc tạm giữ, thấy việc tạm giữ không pháp luật khơng cần thiết phải tạm giữ Viện kiểm sát định hủy bỏ lệnh tạm giữ quan lệnh tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ Thời hạn tạm giữ Điều 87 BLTTHS năm 2003 quy định: “1 Thời hạn tạm giữ không ba ngày, kể từ quan điều tra nhận người bị bắt Trong trường hợp cần thiết, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ, khơng ba ngày Trong trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ lần hai không ngày Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ phải viện kiểm sát cấp phê chuẩn: thời hạn 12 kể từ nhận đề nghị gia hạn tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ viện kiểm sát phải định phê chuẩn hay không phê chuẩn Bài tập học kỳ - Môn Luật Tố tụng hình 3 Trong tạm giữ, khơng đủ khởi tố bị can phải trả tự cho người bị tạm giữ Thời hạn tạm giữ trừ vào thời hạn tạm giam Một ngày tạm giữ tính ngày tạm giam” Việc quy định gia hạn tạm giữ cụ thể quy định gia hạn tạm giữ hai lần nhằm bảo đảm tính có cần thiết việc tạm giữ, hạn chế tượng tạm giữ tràn lan, góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, đòi hỏi người áp dụng pháp luật phải nhận thức rõ vấn đề để bảo đảm áp dụng pháp luật tốt Ngoài việc đặt quy định gia hạn tạm giữ cần có định phê chuẩn viện kiểm sát cấp nhằm bảo đảm quyền lợi cho cơng dân tránh tình trạng mâu thuẫn cá nhân ảnh hưởng đến quyền lợi người bị tạm giữ Khoản Điều 87 quy định thời hạn tạm giữ trừ vào thời hạn tạm giam Một ngày tạm giữ tính ngày tạm giam Quy định có mục đích nhân đạo, cho phép sau người bị tạm giữ bị khởi tố bị can họ tạm giam trừ thời hạn họ bị tạm giữ vào thời hạn tam giam Tuy nhiên sau này, người phạm tội bị Tòa án kết án tù có thời hạn pháp luật Việt Nam cho phép trừ thời hạn tạm giữ, tạm giam vào thời hạn họ phải chấp hành hình phạt tù Điều 33 Bộ luật hình năm 1999 quy định “Thời gian tạm giữ, tạm giam trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, ngày tạm giữ, tạm giam ngày tù” Điểm thời hạn tạm giữ BLTTHS 2003 so với BLTTHS 1988 bổ sung thời hạn khoảng thời gian 12 Viện kiểm sát phải định phê chuẩn hay không phê chuẩn định hạn tạm giữ Điều góp phần đảm bảo quyền lợi người bị tạm giữ II NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIỮ Ưu điểm 1.1 Về đối tượng áp dụng biện pháp tạm giữ Bài tập học kỳ - Mơn Luật Tố tụng hình Việc pháp luật tố tụng hình quy định cụ thể đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp người phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đấu thú người bị bắt theo lệnh truy nã tạo điều kiện cho quan nhà nước có thẩm quyền xác định đối tượng cần tiến hành bắt giữ thực tế, tránh nhầm lẫn (khoản Điều 86 BLTTHS 2003) Nhà nước thể quan tâm đến việc tạm giữ người chưa thành niên phạm tội đưa quy định chi tiết, rõ ràng sau “Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị tạm giữ có đủ điều 86 BLTTHS năm 2003 truờng hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 tuổi đến dứới 18 tuổi bị tạm giữ có điều 86 BLTTHS năm 2003 trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng” (Điều 303 BLTTHS năm 2003) Điều bảo vệ quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, quy định chặt chẽ việc tạm giữ người, hạn chế việc phải bồi thường thiệt hại cho người bị bắt oan Khi người bị tạm giữ có chưa thành niên 14 tuổi có người thân thích người tàn tật, già yếu khơng có người chăm sóc quan có thẩm quyền định tạm giữ có trách nhiệm họ Trong trường hợp người bị tạm giữ có nhà tài sản khác khơng có người trơng nom, bảo quản quan có thẩm quyền định tạm giữ có nhiệm vụ trơng nom, bảo quản Quy định thể tính nhân đạo sách hình Nhà nước ta bảo đảm quyền lợi hợp pháp người bị tạm giữ 1.2 Về thời hạn tạm giữ BLTTHS năm 2003 quy định rõ thời hạn tạm giữ (khoảng thời gian cụ thể) cách tính thời gian tạm giữ (Điều 87) Quy định thể tôn trọng quyền nhân thân quan trọng công dân cụ thể quyền tự thân thể Nhà nước ta đấu tranh phòng, chống tội phạm sách nhân đạo nhà nước ta Bài tập học kỳ - Mơn Luật Tố tụng hình Những bất cập tồn việc quy định biện pháp tạm giữ 2.1 Về đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ Theo quy định khoản Điều 86 BLTTHS 2003 tạm giữ áp dụng người phạm tội tự thú, đầu thú Điều không hợp lý khoản Điều 86 vo hình chung coi người phạm tội tự thú đầu thú người bị bắt Trong người phạm tội tự thú, đầu thú người phạm tội bị bắt mà học tự nguyenj trình diện khai báo hành vi pham tội Quy định luật tạm giữ người chưa thành niên Điều 303 không nên phụ thuộc vào loại tội mà họ thực thực tế 2.2 Về thẩm quyền lệnh tạm giữ Khoản Điều 86 BLTTHS 2003 quy định “những người có quyền lệnh bắt khẩn cấp quy định khoản Điều 81 luật này, Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển có quyền lệnh tạm giữ” Thế nhưng, pháp luật chưa có quy định cụ thể việc Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển có thẩm quyền định tạm giữ trường hợp nào? Với đối tượng nào? Chính vậy, lý luận thực tế áp dụng vướng mắc, cần quy định rõ ràng Pháp luật TTHS quy định quan hải quan, kiểm lâm tham gia vào số hoạt động TTHS khởi tố vụ án, tiến hành hoạt động điều tra ban đầu định khởi tố vụ án, lấy lời khai, xét cần ngăn chặn người có hành vi phạm tội chạy trốn tạm giữ người xin lệnh tạm giữ quan có thẩm quyền Tuy nhiên chưa có quy định thức BLTTHS cho phép quan có quyền bắt khẩn cấp tạm giữ người thực hành vi phạm tội tự do,tẩu tán tang vật, lẩn tránh pháp luật… 2.3 Về thời hạn tạm giữ Theo khoản Điều 87 BLTTHS 2003 quy định “Thời hạn tạm giữ không ba ngày, kể từ quan điều tra nhận người bị bắt” Bài tập học kỳ - Mơn Luật Tố tụng hình Để đạt mục tiêu tạm giữ, thời điểm tính thời hạn tạm giữ thời điểm bắt người Mặt khác, để hạn chế việc giữ người trái pháp luật thời điểm tính thời hạn tạm giữ khơng tính từ lệnh tạm giữ mà tính từ quan điều tra nhận người bị bắt Tuy nhiên, thực tế áp dụng việc quy định nhiều vướng mắc Thứ nhất: Pháp luật quy định thời hạn tạm giữ người đầu thú, tự thú mà quy định thời hạn tạm giữ người bị bắt Điều làm khó cho quan có thẩm quyền Thứ hai: Theo quy định khoản Điều 87 BLTTHS thời hạn tạm giữ khơng q ba ngày Vậy câu hỏi đặt từ “ngày” cụm từ “ba ngày” hiểu nào? Điều luật chưa có quy định rõ, cần có quy định rõ ràng Thứ ba: Theo quy định khoản Điều 87 BLTTHS thời hạn tạm giữ không ba ngày kể từ ngày quan điều tra nhận người bị bắt Điều có nghĩa thời điểm tạm giữ tính từ ngày quan điều tra nhận người bị bắt Mà theo quy định điểm c Điều 81 BLTTHS thì; Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng có quyền lệnh bắt trường hợp khần cấp, có quyền định tạm giữ theo khoản Điều 86 BLTTHS Tuy nhiên câu hỏi đặt là: Trong trường hợp tàu bay kịp thời hạn để giao hạn để giao người bị tạm giữ cho quan điều tra, số trường hợp tàu biển khó kịp thời hạn để giao người bị tạm giữ cho quan điều tra Vậy trường hợp thời hạn tạm giữ tính nào? Điều chưa luật quy định Thứ tư: Khoản điều 87 quy định thời điểm bắt đầu thời hạn tạm giữ thời điểm quan điều tra nhận người bị bắt chưa dự tính hết phức tạp nảy sinh từ thực tiễn thực tế khơng phải trường hợp giải người bị bắt quan điều tra ví dụ người bị bắt tàu bay,tàu biển tàu bay,tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng Việt Nam…Những người bị bắt thời gian lâu sau bị giải đến quan điều tra được,khoảng thời gian Bài tập học kỳ - Môn Luật Tố tụng hình người bị bắt bị áp dụng biện pháp ngăn chặn nào?bắt hay tạm giữ? Bắt khơng phải biện pháp bắt phải coi kết thúc sau người có hành vi nguy hiểm cho xã hội bị bắt, tạm giữ khơng phải lúc người bị bắt chưa nhận quan điều tra * Về gia hạn tạm giữ: Theo khoản Điều 87 BLTTHS năm 2003: “Trường hợp cần thiết, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ khơng ngày; trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ hai lấn không ngày ” Có câu hỏi đặt điều luật trường hợp cần thiết để định tạm giữ gì? Mức độ cụ thể sao? Ngồi ra, có quy định “Trong trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ hai lần không ba ngày” Vậy nên hiểu “hai lần” nào? Mỗi lần không ba ngày hay nên hiều “hai lần” tổng thời gian hai lần không ba ngày? * Việc trả tự cho người bị tạm giữ: Theo khoản Điều 87 BLTTHS 2003 quy định: “Trong tạm giữ, không đủ khởi tố bị can phải trả tự cho người bị tạm giữ.” Việc luật quy định trả tự cho người bị tạm giữ khơng có đủ khởi tố bị can hồn tồn hợp lý Tuy nhiên luật lại khơng quy định thẩm quyền trả tự thủ tục trả tự cho người bị tạm giữ Do đặt câu hỏi là: trường hợp người phải trả tự cho người bị tạm giam có thẩm quyền trả tự cho họ? Phải người có thẩm quyền lệnh bắt tạm giữ theo khoản Điều 86 người có thẩm quyền lệnh trả tự cho người tạm giữ chủ thể khác Và thủ tục trả tự luật cần có quy định rõ 2.4 Bất cập vấn đề người bào chữa tạm giữ Pháp luật chưa quy định giai đoạn người bào chữa tham gia tố tụng có dinh tạm giữ trường hợp tự thú, đầu thú mà quy định Điều 81, 82 BLTTHS trường hợp bắt người Mặc dù tham gia tố tụng từ có định tạm giữ tình người bào chữa lại khó để có Bài tập học kỳ - Mơn Luật Tố tụng hình thể gặp người bị tạm giữ khó khăn khâu thủ tục đặc biệt hai khâu “cấp giấy chứng nhận người bào chữa” gặp người bị tạm giữ III THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TẠM GIỮ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Một số vụ án điển hình việc tạm giữ Tạm giữ biện pháp “khởi động” cho trình tố tụng hình số phận pháp lý cơng dân Các biện pháp có tính “nhạy cảm đặc biệt” chút tùy tiện áp dụng xâm hại nghiêm trọng đến quyền tự do, quyền bảo hộ danh dự, nhân phẩm người Việc thực sai quy định pháp luật tố tụng hình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Trường hợp hai chị em cô Hắc Thị Bạch Tuyết Hắc Thị Bạch Thủy tỉnh Bình Thuận mà báo chí phản ánh ví dụ vi phạm pháp luật khơng đáng xảy người thi hành cơng vụ có chun mơn nghiệp vụ vững vàng Thật khó tin nghi ngờ cô Hắc Thị Bạch Tuyết em gái Hắc Thị Bạch Thủy tráo vàng giả mà chủ tiệm vàng Mỹ Kim dẫn giải hai cô tới công an thị trấn Chợ Lầu; đây, công an thị trấn cho phép, chủ tiệm vàng tự tiện “giữ” chị em cô Tuyết từ 16 ngày 21/1 đến ngày 22/1/2006, chí cởi hết quần áo cô để khám xét Một trường hợp khác, tháng 4/2011 Bình Dương xảy vụ việc liên quan đến sai phạm việc tạm giữ quan địa phương Vụ việc gây chấn động dư luận thời gian dài Đối tượng anh Nguyễn Công Nhựt (sinh năm 1978, quê Tiền Giang) chết tạ trụ sở công an huyện Bến Cát (BÌnh Dương) Trưa 21/4, cơng an Bến Cát đưa anh Nhựt trụ sở để điều tra nghi có liên quan đến vụ trộm hàng ngàn lốp xe xảy công ty Kumho (khu công nghiệp Mỹ Phước III, huyện Bến Cát) Đến 30 phút sáng 25/4, công an phát anh Nhựt chết tư treo cổ trụ sở Được biết suốt thời gian ngày đêm anh Nhựt bị tạm giữ từ ngày 21/4 đến ngày 25/4/2011, Viện kiểm sát Bài tập học kỳ - Mơn Luật Tố tụng hình nhân dân huyện Bến Cát xác nhận không phê chuẩn định tạm giữ bị can Trong vụ việc trên, bên cạnh điểm nghi vấn chết anh Nhựt, việc tạm giữ công an huyện Bến Cát anh Nhựt có dấu hiệu trái pháp luật dù theo thủ tục hành hay thủ tục tố tụng hình Nếu thủ tục hành chính, việc anh Nhựt bị tạm giữ ngày đêm vượt thời hạn quy định Điều 44 pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính: “thời hạn người bị tạm giữ thoe thủ tục hành khơng 12 giờ; trường hợp cần thiết thời hạn tạm giữ kéo dài khơng 24 giờ” Mặt khác, việc tạm giữ anh Nhựt tiến hành theo thủ tục tố tụng hình theo quy định khoản Điều 86 BLTTHS 2003, thời hạn 12 giờ, kể từ định tạm giữ, định tạm giữ phải gửi hco Viện kiểm sát cấp, đê Viện kiểm sát kiểm sát việc tạm giữ Tuy nhiên, thời hạn kể trên, Viện kiểm sát nhân dân huyện Bến Cát xác nhận không phê chuẩn định tạm giữ đối tượng Rõ ràng, quan cơng an huyện Bến Cát có sai phạm nghiêm trọng tỏng thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ đối tượng anh Nguyễn Cơng Nhựt, qua dẫn đến hậu đáng tiếc, gây hoang mang dư luận Trên số vụ án cụ thể thực tiễn thi hành quy định chế độ tạm giữ tố tụng hình Qua cho thấy tình hình quy định chế độ tạm giữ tố tụng hình phổ biến Việc tạm giữ không đối tượng, không thủ tục, sai thẩm quyền; lạm dụng tạm giữ thuộc hành vi hành để áp dụng theo quy định luật tố tụng hình sự; tạm giữ khơng thời hạn đê hạn mà không trả tự cho bị can, bị cáo Hiện số hạn chế như: thủ tục, hồ sơ đưa người tạm giữ vào nhà tạm giữ nhiều trường hợp thiếu biên Do việc tạm giữ hạn nên số lượng người bị tạm giữ thường tải so với điều kiện sở vật chất nhà tạm giữ địa phương Tình trạng lẫn lộn người bị tạm giữ theo thủ tục tố tụng với số người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính, người bị tạm giữ với người bị kết Bài tập học kỳ - Mơn Luật Tố tụng hình 10 án giam chung buồng, giam giữ người chưa thành niên với người thành niên… Ngồi số vi phạm khác như: có tượng quan điều tra lấy lời khai người bị tạm giữ vào ban đêm; đánh đập đưa người bị tạm giữ lao động phạm nhà tạm giữ; quan có thẩm quyền tạm giữ người yêu cầu người nhà mang cơm toán tiền ăn thời hạn tạm giữ; công tác quản lý người bị tạm giữ bảo vệ nhà tạm giữ chưa trọng mức nên xảy tượng đánh người người bị tạm giữ người bị tạm giữ bỏ trốn Những hạn chế việc nắm quản lý tình hình chấp hành pháp luật việc tạm giữ Viện kiểm sát thời gian qua có nhiều ảnh hưởng tới hiệu chất lượng công tác kiểm sát nhà tạm giữ Nguyên nhân dẫn đến thiếu sót sai lầm BLTTHS 2003 biện pháp tạm giam tạm giữ a Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, nhận thức chưa xác quan, đơn vị, cá nhân có quyền hạn việc tạm giữ người áp dụng tiến hành thủ tục mục đích biện pháp tạm giữ nên gây tình trạng tạm giữ oan sai, bắt người tùy tiện Do nhận thức không đầy đủ tính chất, vai trò tầm quan trọng hoạt động bắt người, tạm giam, tạm giữ quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải vụ án làm cho việc vận dụng thiếu xác dễ dẫn đến hoạt động tuỳ tiện, trái pháp luật xâm hại đến quyền người, lợi ích hợp pháp cơng dân Thứ hai, trình độ cán liên quan tới vấn đề tạm giữ không đều, nhiều cán không nắm vững đầy đủ kiến thức cần thiết quy định tạm giữ Vì tạm giữ không thực cách triệt để: Đội ngũ công an quận, huyện chưa nắm vững quy định pháp luật, trình độ nghiệp vụ non kém, không chấp hành nghiêm chỉnh quy định, quy trình việc tạm giữ người; điều tra viên Bài tập học kỳ - Mơn Luật Tố tụng hình 11 chưa nắm đầy đủ kiến thức cứ, quyền hạn, thủ tục tạm giữ; số lượng điều tra viên thiếu Thứ ba, cơng tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ chưa tiến hành thường xuyên khắp nên có cố quan có thẩm quyền chưa có biện pháp xử lý kịp thời Sự phối hợp Viện kiểm sát người có trách nhiệm, quyền hạn chưa quy định quy chế thống nên chưa tạo mối quan hệ phối hợp cần thiết bên, dẫn đến việc không phát kịp thời vi phạm để kiến nghị, kháng nghị phạm vi quyền hạn Thứ tư, công tác quản lý, theo dõi người bị tạm giữ chưa trì chặt chẽ nên tình trạng người bị tạm giữ bỏ trốn, chết thời hạn bị tạm giữ lớn b Nguyên nhân phương diện pháp luật Đây nguyên nhân quan trọng nhất, hệ thống pháp luật biện pháp tạm giữ thiếu đồng bộ, thống toàn diện: + Chưa dự kiến hết đối tượng cần áp dụng biện pháp tạm giữ; + Thời hạn tạm giữ chưa đủ để tiến hành hoạt động tố tụng; + Chưa giành quyền tố tụng cần thiết cho số đối tượng tiến hành tố tụng, người có quyền lệnh tạm giữ lại khơng có quyền gia hạn tạm giữ nên trường hợp điều kiện công tác không cho phép họ buộc phải vi phạm quy định pháp luật; + Thời hạn áp dụng hành vi tố tụng việc phê chuẩn Viện kiểm sát lệnh tạm giữ…của quan điều tra chưa quy đinh đầy đủ chặt chẽ Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp tạm giữ để nâng cao hiệu áp dụng a Các giải pháp khắc phục nguyên nhân chủ quan gây vi phạm công tác tạm giữ Bài tập học kỳ - Mơn Luật Tố tụng hình 12 -Để nâng cao hiệu biện pháp tạm giữ ngồi việc khơng ngừng hoàn thiện quy định pháp luật,các quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng cần phải kịp thời tuân thủ triệt để quy định pháp luật tránh việc sử dụng biện pháp phương tiện hữu hiệu để chứng minh tội phạm xác định thật vụ án Cần phải xây dựng đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác tạm giữ có đủ trình độ,năng lực phẩm chất cần thiết đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình - Duy trì việc kiểm tra thường xuyên, tăng cường điều tra đột xuất theo ngành dọc, tăng cường nâng cao chất lượng công tác kiểm tra việc tuân theo pháp luật lĩnh vực giam giữ nhằm phát kịp thời biểu giện vi phạm để sớm có biện pháp khắc phục b Các giải pháp phương diện pháp luật Về đối tượng áp dụng biện pháp tạm giữ Sửa đổi lại từ ngữ khoản Điều 86 BLTTS năm 2003, tránh việc hiểu lầm người phạm tội tự thú, đầu thú người phạm tội bị bắt Người phạm tội tự thú, đầu thú người phạm tội bị bắt mà họ tự nguyện trình diện khai báo hành vi phạm tội, theo hướng sau “Tạm giữ áp dụng người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, bị bắt theo định truy nã” Về thẩm quyền lệnh tạm giữ Pháp luật cần có quy định cụ thể việc Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển có thẩm quyền định tạm giữ trường hợp với đối tượng Bên cạnh đó, pháp luật nên có quy định thức việc cho phép quan hải quan, kiểm lâm có quyền bắt khẩn cấp tạm giữ tránh việc người thực hành vi phạm tội tự do, tẩu tán tang vật, lẩn tránh pháp luật… Về thời hạn tạm giữ - cần bổ sung thêm điều khoản quy định thời hạn tạm giữ người tự thú, đầu thú Điều 87 BLTTHS người phạm tội tự thú, đầu thú Bài tập học kỳ - Mơn Luật Tố tụng hình 13 người phạm tội bị bắt mà họ tự nguyện trình diện, khai báo hành vi phạm tội - Khoản Điều 87 BLTTHS quy định thời hạn tạm giữ không ngày, mà theo quy định Khoản Điều 80 BLTTHS bắt bị can, bị cáo để tạm giam không bắt người vào ban đêm trừ trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang bị truy nã theo quy định Điều 81, 82 Bộ luật Có nghĩa trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam pháp luật quy định cụ thể thời gian ngày đêm Còn quy định thời hạn tạm giữ khơng q ngày Vậy từ “ngày” hiểu nào? Mà theo quy định Khoản Điều 87 BLTTHS “trong thời hạn 12 giờ…” lại quy định thời gian theo giờ, có khơng thống kỹ thuật lập pháp dẫn đến áp dụng sai thực tế hiểu sai chất vấn đề Chính cần phải khắc phục không thống - Về gia hạn tạm giữ: Khoản Điều 87 BLTTHS có quy định: “trong trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ lần không ngày”, “trường hợp đặc biệt” điều luật trường hợp nào? Mức độ cụ thể sao? Hiện pháp luật chưa quy định rõ ràng dẫn tới áp dụng không thống quy định việc gia hạn tạm giữ - Về việc trả tự cho người bị tạm giữ: Cần quy định rõ thẩm quyền trả tự cho người bị tạm giữ quy định thủ tục trả tự Về vấn đề người bào chữa tạm giữ Pháp luật tố tụng hình quy định“người bị tạm giữ có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa” Tuy luật lại chưa quy định việc quan định thông báo việc tạm giữ Do gây khó khăn cho việc bào chữa người bị tạm giữ nhờ người khác bào chữa Trong vấn đề người bào chữa cho người bị tạm giữ khơng thể khơng nói tới thủ tục rườm rà gây khó khăn việc người bào chữa gặp người bị tạm giữ khâu cấp giấy chứng nhận người bào chữa Do cần phải đơn giản hóa thủ tục để người Bài tập học kỳ - Môn Luật Tố tụng hình 14 bào chữa dễ dàng việc gặp người bị tạm giữ nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người bị tạm giữ KẾT LUẬN Trong hệ thống biện pháp ngăn chặn, biện pháp tạm giữ chiếm vị trí quan trọng Nhìn chung, hoạt động áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp ngăn chặn tạm giữ nói riêng thời gian qua tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật tố tụng hình sự,bảo đảm quyền cơng dân đáp ứng yêu cầu trình đấu tranh phòng chống tội phạm.Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được,quá trình áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ bộc lộ hạn chế làm giảm hiệu trình tố tụng.trước yêu cầu đổi toàn diện đất nước,diễn biến phức tạp tình hình tội phạm đòi hỏi phải tiếp tục kịp thời hoàn thiện quy định pháp luật có biện pháp ngăn chặn tạm giữ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật tố tụng hình năm 2003 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ xung năm 2009 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2006 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Ngô Thanh Tuấn, Một số vấn đề tạm giữ, tạm giam, Luận văn cử nhân luật học Bài tập học kỳ - Mơn Luật Tố tụng hình 15 Võ Khánh Linh (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb CAND, Hà Nội, 2004 Viện khoa học pháp lí, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 http://hn.24h.com.vn/an-ninh-hinh-su/chet-tai-tru-so-ca-anh-nhut-tu-tuc51a435326.html http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/mot-co-giao-bi-lam-nhuc-truoc-matcong-an-2063461.html Bài tập học kỳ - Môn Luật Tố tụng hình 16 ... Luật Tố tụng hình 3 Trong tạm giữ, không đủ khởi tố bị can phải trả tự cho người bị tạm giữ Thời hạn tạm giữ trừ vào thời hạn tạm giam Một ngày tạm giữ tính ngày tạm giam” Việc quy định gia hạn tạm. .. người có thẩm quyền Lệnh tạm giữ phải ghi rõ lý tạm giữ, thời hạn tạm giữ, ngày hết hạn tạm giữ giao cho người bị tạm giữ Trong thời hạn 12 giờ, kể từ lệnh tạm giữ, lệnh tạm giữ phải gửi cho Viện... quy định chế độ tạm giữ tố tụng hình Qua cho thấy tình hình quy định chế độ tạm giữ tố tụng hình phổ biến Việc tạm giữ không đối tượng, không thủ tục, sai thẩm quyền; lạm dụng tạm giữ thuộc hành