Tạm giữ trong tố tụng hình sự

17 57 0
Tạm giữ trong tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn học kỳ ˜ LỜI MỞ ĐẦU˜ Tạm giữ biện pháp ngăn chặn quy định Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) quan có thẩm quyền áp dụng nhằm buộc người bị tạm giữ cách li khỏi xã hội thời gian định để ngăn chặn hành vi phạm tội, hành vi gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử Chính vậy, tạm giữ biện pháp ngăn chặn có ý nghĩa quan trọng trình giải vụ án hình sự, ngăn chặn hành vi phạm tội, tạo điều kiện cho quan điều tra thu thập chứng cứ, tài liệu, bước đầu xác định hành vi, tính chất hành vi phạm tội Tất vấn đề đối tượng, cứ, điều kiện áp dụng, trình tự, thủ tục, thời hạn, thẩm quyền lệnh chế độ tạm giữ pháp luật tố tụng hình quy định chặt chẽ thực tế, số nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan mà việc thực thi biện pháp ngăn chặn vi phạm, khơng làm ảnh hưởng đến trình giải vụ án hình mà qua nhiều xâm phạm, làm ảnh hưởng đến quyền lợi đáng đối tượng áp dụng lí khác Với ý nghĩa đó, nội dung tiểu luận lớn học kỳ em xin vào tiếp cận đề tài: “ Tạm giữ Tố tụng hình sự” ˜ NỘI DUNG˜ I QUY ĐỊNH VỀ TẠM GIỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khái niệm tạm giữ Tạm giữ biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan người có thẩm quyền áp dụng người bị bắt trường hợp khần cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo lệnh truy nã Mục đích tạm giữ Mục đích biện pháp ngăn chặn tạm giữ nhằm ngăn chặn hành vi phạm tội hành vi cản trở việc điều tra khám phá tội phạm người bi nghi thực hành vi phạm tội, tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền đủ thời gian để xác định tính chất, Trang Bài tập lớn học kỳ mức độ hành vi, nhân thân người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, thu thập chứng cứ, tài liệu để từ định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can khơng khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can định quản lý cần thiết khác tạm giữ, áp dụng biện pháp ngăn chặn khác hay trả tự cho bị cáo Đối tượng áp dụng Khoản Điều 86 BLTTHS 2003 quy định “ tạm giữ áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu tú hoắc người bị bắt theo đinh truy nã” Quy định cho thấy biện pháp tạm giữ áp dụng với đối tượng bị bắt khẩn cấp, bắt tang, bắt truy nã, người đầu thú, tự thú không bắt buộc, nói cách khác, sau bị bắt trường hợp nêu trên, người bị bắt bị tạm giữ không bị tạm giữ Tinh thần quy định Điều 83 BLTTHS Khoản Điều 83 quy định “ Sau bắt nhận người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, quan điều tra phải lấy lời khai thời hạn 24 phải định tạm giữ trả tự cho người bị bắt” Như vậy, biện pháp tạm giữ biện pháp ngăn chặn độc lập, việc quy áp dụng biện pháp phải có định khơng phụ thuộc vào biện pháp bắt, nói cách khác, biện pháp tạm giữ biện pháp ngăn chặn bắt buộc phải áp dụng sau bắt người Trong trường hợp người bị bắt phạm tội tang việc phạm tội nhỏ, tính chất nghiêm trọng, người bị bắt có nơi cư trú rõ ràng khơng có hành động, biểu cản trở việc điều tra khơng cần phải tạm giữ Người bị bắt trường hợp khẩn cấp thường bị tạm giữ hầu hết trường hợp định bắt khẩn cấp, quan điều tra xác định cần phải ngăn chặn việc người trốn tiêu hủy chứng gây khó khăn cho việc điều tra, khám phá tội phạm Đối với người bị bắt theo lệnh truy nã, sau lấy lời khai, quan nhân người bị bắt phải thông báo cho quan lệnh truy nã để quan đến nhận người bị bắt Việc tạm giữ người đặt xét thấy quan lệnh truy nã đến để nhận người bị bắt Trang Bài tập lớn học kỳ Việc tạm giữ người chưa thành niên phạm tội phải tuân theo quy định Điều 303 BLTTHS năm 2003: “Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị tạm giữ có đủ Điều 86 BLTTHS năm 2003 trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị tạm giữ có đủ Điều 86 BLTTHS năm 2003 trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng” Khoản Điều 87 quy định: “ Trong tạm giữ, không đủ khởi tố bị can phải trả tự cho người bị tạm giữ” Như sau bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang , người phạm tội đầu thú, tự thú họ khơng thể khơng bị tạm giữ trường hợp sau đây: - Các quan có thẩm quyền xác định việc bắt khẩn cấp bắt tang họ khơng có cứ; - Ngay sau bắt người khẩn cấp bắt người phạm tội tang, sau có người tự thú, đầu thú quan có thẩm quyền xác định đầy đủ để khởi tố người bị bắt, người tự thú, đầu thú nên định khởi tố cần thiết xác định để tạm giam họ nên gia lệnh tạm giam với bị can mà không cần tạm giữ Hoặc sau bắt khẩn cấp phạm tội tang, sau có người tự thú, đầu thú xác định đầy đủ để khởi tố vụ án khởi tố bị can nên quan có thẩm quyền khơng định tạm giữ, sau định khởi tố cần thiết xét thấy không cần thiết phải tạm giam bị can nên quan điều có thẩm quyền bị ngoại mà không cần thiết phải tạm giam bị can; Ngoài trường hợp nêu trên, sau bắt khẩn cấp bắt tang, quan có thẩm quyền gửi lệnh bắt cho Viện kiểm sát để Viện kiểm sát kiểm sát việc bắt Viện kiểm sát không phê chuẩn việc khơng đưa định tạm giữ người bị bắt Trang Bài tập lớn học kỳ Thẩm quyền lệnh tạm giữ Khoản Điều 86 BLTTHS quy định: “ Những người có quyền lệnh bắt khẩn cấp quy định khoản Điều 81 Bộ luật này, Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển có quyền định tạm giữ” Như vậy, theo khoản Điều 86 quy định thẩm quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp có bốn nhóm người có quyền lệnh bắt khẩn cấp, gồm nhóm người sau đây: - Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra cấp ( quan điều tra công an nhân dân, quan điều tra quân đội nhân dân, quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao… ); - Người huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn tương đương ; người huy đồn biên phòng hải đảo biên giới; - Người huy tàu bay, sân bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng; - Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển Theo quy định BLTTHS 2003 quan điều tra cấp huyện trở lên có quyền định tạm giữ Thực định này, nhận người bị bắt trường hợp phạm tội tang bị truy nã UBND phường, xã, thị trấn phải tiến hành lập biên phạm tội tang, biên bắt người bị truy nã giải tới quan thẩm quyền Như vậy, người có quyền định tạm giữ khơng hồn tồn người đại diện quan tiến hành tố tụng mà bao gồm người quan Nhà nước khác lực lượng vũ trang Thủ tục tạm giữ BLTTHS quy định muốn tạm giữ người phải có định người có thẩm quyền Quyết định khơng đòi hỏi phải có phê chuẩn VKS trước thi hành Trang Bài tập lớn học kỳ Trong thời hạn 12 giờ, định phải gửi cho Viện kiểm sát cấp Quyết định tạm giữ phải ghi rõ lý tạm giữ, ngày hết hạn tạm giữ phải giao cho người bị tạm giữ Nếu việc tạm giữ khơng có lệnh người có thẩm quyền, người bị tạm giữ có quyền yêu cầu trả tự cho họ Khi kiểm sát việc tạm giữ, thấy việc tạm giữ không pháp luật không cần thiết, viện kiểm sát yêu cầu quan điều tra định hủy bỏ định tạm giữ trả tự cho người bị tạm giữ Viện kiểm sát định hủy bỏ lệnh tạm giữ trường hợp sau đây: - Người bị tạm giữ người bị bắt tang trường hợp khẩn cấp, trường hợp phạm tội tang bị truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú; - Người bị tạm giữ có vi phạm nhỏ, tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, chưa đến mức phải truy cứu trách nhỉệm hình sự; - Người bị tạm giữ trường hợp phạm tội tang việc phạm tội nhỏ, tính chất nghiêm trọng, người bị tạm giữ có nơi cư trú rõ ràng khơng có biểu trốn cản trở cơng việc điều tra Thời hạn tạm giữ Điều 87 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định: + Thời hạn tạm giữ không ngày kể từ quan điều tra nhận người bị bắt Để đạt mục đích tạm giữ , thời điểm tính thời hạn tạm giữ khơng phải thời hạn bắt người Mặt khác để hạn chế việc giữ người trái pháp luật, thời điểm tính thời hạn tạm giữ khơng tính từ lệnh tạm giữ mà tính từ quan điều tra nhận người bị bắt Thời điểm quan điều tra nhận người bị bắt trường hợp khẩn cấp tính từ người bị bắt giải tới trụ sở quan điều tra Trong trường hợp bắt người phạm tội tang người bị truy nã thời điểm tính từ cơng dân tổ chức giao người bị bắt cho quan điều tra; Trang Bài tập lớn học kỳ + Trong trường hợp cần thiết người lệnh tạm giữ gia hạn tạm giữ không ngày Những trường hợp cần thiết trường hợp việc xảy có nhiều tình tiết phức tạp, việc xác minh phải thực nhiều địa phương khác cần phải có thêm thời gian để lảm rõ hành vi, làm rõ cước, lý lịch người bị tạm giữ; + Trong trường hợp đặc biệt, người lệnh tạm giữ gia hạn lần thứ hai không ngày Thông thường trường hợp vụ án xâm phạm an ninh quốc gia số vụ án hình khác có nhiều người tham gia, việc cần xác minh phức tạp gia hạn tạm giữ lần thứ chưa làm rõ việc; + Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ phải viện kiểm sát cấp phê chuẩn Việc gia hạn tạm giữ có giá trị viện kiểm sát cấp phê chuẩn Nếu viện kiểm sát khơng phê chuẩn quan lệnh tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ Đây trường hợp không cần gia hạn tạm giữ gia hạn tạm giữ lần thứ lần thứ hai không đủ để xác định người bị tạm giữ thực tội phạm phải trả tự cho người bị tạm giữ; + Thời hạn tạm giữ tính trừ vào thời hạn tạm giam Thời hạn tạm giữ dù ngắn lại hạn chế quyền tự dân chủ, tự lại cơng dân nên thời hạn tạm giưc tính trừ vào thời hạn tạm giam theo nguyên tắc ngày tạm giữ ngày tạm giam Trường hợp người bị tạm giữ sau khơng bị tạm giam tòa án định hình phạt tù bị cáo, thời hạn tạm giữ trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù theo nguyên tắc ngày tạm giữ tính ngày tù II THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TẠM GIỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Thời gian qua, sở quy định Bộ luật Tố tụng hình văn hướng dẫn áp dụng pháp luật liên quan biện pháp ngăn chặn có biện pháp tạm giữ tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng trình điều Trang Bài tập lớn học kỳ tra, truy tố, xét xử thi hành án; đảm bảo công xã hội, đảm bảo pháp chế quan trọng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật biện pháp tạm giữ nảy sinh số vi phạm sau: Vi phạm đối tượng bị tạm giữ - Số người bị tạm giữ số người bị khởi tố số chênh lệch lớn Tỷ lệ tạm giữ đối tượng cấp tỉnh, thành phố ngày tăng cao, cấp huyện tỷ lệ không giảm thấp, tượng vi phạm pháp luật theo khoản Điều 86 phổ biến; - Trường hợp tạm giữ trái pháp luật xảy nhiều, tạm giữ trường hợp mà pháp luật không quy định, lạm dụng pháp luật, việc bắt người trường hợp khẩn cấp; - Sau bắt khẩn cấp không thông báo cho viện kiểm sát cấp biết (khoản Điều 87) mà quan điều tra lệnh tạm giữ ngay, đến cần gia hạn tạm giữ báo cho viện kiểm sát để xin phê chuẩn Tạm giữ khơng có lệnh tăng lên, xâm phạm quyền tự dân chủ công dân, vi phạm nghiêm trọng luật tố tụng hình thể thái độ thiếu tôn trọng pháp luật người quan tiến hành tố tụng Vi phạm thời hạn tạm giữ Hiện tượng vi phạm pháp luật thời hạn tạm giữ xảy phổ biến Theo khoản Điều 87 Bộ luật tố tụng hình hết hạn tạm giữ mà khơng có để khởi tố phải trả tự cho người bị tạm giữ quan điều tra không định trả tự cho người bị tạm giữ mà giữ lại định thay đổi biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo Vi phạm chế độ tạm giữ - Hiện tượng tải việc giải chế độ người bị tạm giữ, tạm giam, nên việc phân loại người bị tạm giữ thường khơng quy định, tình trạng lẫn lộn người bị tạm giữ, tạm giam xảy ra, chế độ họ chưa đảm bảo Trang Bài tập lớn học kỳ Các vi phạm khác Các vi phạm khác thường xảy việc lấy lời khai người bị tạm giữ vào ban đêm, đánh đập đưa người bị tạm giữ lao động phạm vi tạm giữ, việc quản lý trại giam chưa tốt, tượng đánh nhau, bỏ trốn xảy ra… III HỒN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ TẠM GIỮ TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Về đối tượng tạm giữ Theo Điều 86 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo lệnh truy nã Trong trường hợp người bị bắt phạm tội tang việc phạm tội nhỏ, tính chất nghiêm trọng, người bị bắt có nơi cư trú rõ ràng khơng có hành động, biểu cản trở cơng việc điều tra khơng cần tạm giữ Người bị bắt trường hợp khẩn cấp thường phải bị tạm giữ Người bị bắt theo lệnh truy nã bị tạm giữ quan lệnh truy nã đến để nhận người bị bắt BLTTHS hành không quy định cụ thể việc áp dụng biện pháp tạm giữ người bị bắt theo lệnh truy nã tính chất biện pháp ngăn chặn gắn liền với việc bắt người trường hợp khẩn cấp phạm tội tang nên trường hợp này, đủ hợp pháp áp dụng biện pháp tạm giữ Trong trường hợp người phạm tội đại biểu Quốc hội khơng có đồng ý Quốc hội thời gian Quốc hội họp, đồng ý Uỷ ban thường vụ Quốc hội khơng bắt giam, truy tố đại biểu Quốc hội Nếu phạm tội tang mà đại biểu Quốc hội bị tạm giữ quan tạm giữ phải báo cáo để Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét định (Điều 55 Luật tổ chức Quốc hội) Trang Bài tập lớn học kỳ Việc tạm giữ người chưa thành niên phạm tội phải tuân theo quy định Điều 303 BLTTHS năm 2003: “Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị tạm giữ có đủ Điều 86 BLTTHS năm 2003 trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị tạm giữ có đủ Điều 86 BLTTHS năm 2003 trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng” Tuy nhiên, người chưa thành niên phạm tội bị bắt theo định truy nã người trước có lệnh bắt bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam chí thi hành án phạt tù bỏ trốn Họ bị can, bị cáo ngoại trốn tránh hoạt động điều tra, truy tố, xét xử viện kiểm sát, án Đối với họ, quan điều tra tự theo yêu cầu viện kiểm sát định truy nã Do vậy, việc tạm giữ họ không nên phụ thuộc vào loại tội mà họ thực hiện, nghĩa họ thực tội nghiêm trọng tự thú, đầu thú bị bắt theo định truy nã bị tạm giữ Trong thực tế, tình trạng tạm giữ khơng đối tượng diễn ra, tạm giữ trường hợp bị bắt phạm tội tang việc phạm tội nhỏ, tính chất nghiêm trọng hay tạm giữ người bị bắt có nơi cư trú rõ ràng khơng có hành động, biểu cản trở việc điều tra Về thẩm quyền tạm giữ Người có thẩm quyền lệnh tạm giữ thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra cấp; người huy quân đội độc lập cấp trung đoàn tương đương, người huy đồn biên phòng hải đảo biên giới; người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng; huy trưởng vùng cảng sát biển Như vậy, theo quy định BLTTHS năm 2003 quan điều tra cấp huyện trở lên có quyền lệnh tạm giữ Thực quy định này, nhận người bị bắt trường hợp phạm tội tang bị truy nã uỷ ban nhân dân phường, xã, thị Trang Bài tập lớn học kỳ trấn phải tiến hành lập biên phạm tội tang, biên bắt người bị truy nã giải người bị bắt đến quan có thẩm quyền Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật thẩm quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp tạm giữ, theo quy định khoản Điều 81 BLTTHS, người có thẩm quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp không quy định cho huy trưởng cảnh sát biển mà thẩm quyền định tạm giữ lại quy định huy trưởng cảnh sát biển có thẩm quyền định tạm giữ trường hợp nào? với đối tượng nào? pháp luật chưa quy định cụ thể Chính vậy, mặt lí luận thực tế, vướng mắc, cần có sửa đổi bổ sung cần thiết Về thời hạn tạm giữ Quy định tạm giữ số vướng mắc áp dụng sau: - Một là, theo quy định khoản Điều 87 BLTHS, thời hạn tạm giữ không ngày kể từ ngày quan điều tra nhận người bị bắt Có nghĩa thời hạn tạm giữ tính từ thời điểm quan điều tra nhận người bị bắt mà theo quy định điểm c khoản Điều 81 BLTTHS người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng có quyền lệnh bắt trường hợp khẩn cấp có thẩm quyền định tạm giữ theo khoản Điều 86 BLTTHS Trong trường hợp tàu bay kịp thời hạn để giao cho quan điều tra số trường hợp tàu biển khó kịp thời hạn để giao cho quan điều tra thời hạn tạm giữ tính với người bị bắt nào? vấn đề pháp luật chưa quy định cụ thể; - Hai là, theo quy định khoản Điểu 87 BLTTHS, thời hạn tạm giữ tính từ quan điều tra nhận người bị bắt mà theo quy định khoản Điều 86 BLTTHS, tạm giữ áp dụng người phạm tội tự thú đầu thú biết, người phạm tội tự thú, đầu thú người phạm tội bị bắt mà Trang 10 Bài tập lớn học kỳ họ tự nguyện trình diện, khai báo hành vi phạm tội Họ người bị bắt Vậy, thời hạn tạm giữ họ tính từ thời điểm nào? pháp luật chưa quy định cụ thể Vì vậy, cần có sửa đổi, bổ sung cần thiết; - Ba là, theo khoản Điều 87 BLTTHS quy định thời hạn tạm giữ không ngày mà theo quy định khoản Điều 80 BLTTHS bắt bị can, bị cáo để tạm giam không bắt người vào ban đêm trừ trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang bị truy nã quy định Điều 81, 82 Bộ luật Có nghĩa là, trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam, pháp luật quy định cụ thể thời gian ngày đêm Còn quy định thời hạn tạm giữ khơng ngày Vậy, từ “ngày” cụm từ “3 ngày” hiểu nào? Có thể bao gồm ngày đêm? Hay là ngày tính theo thời gian 12 Mà theo quy định khoản Điều 87 BLTTHS “trong thời hạn 12 giờ…” lại quy định thời gian theo giờ, có khơng thống kĩ thuật lập pháp, dẫn đến áp dụng sai thực tế hiểu sai chất vấn đề Chính cần phải khắc phục không thống trên; - Bốn là, khoản Điều 87 BLTTHS có quy định: “Trong trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ lần không ngày”, “trường hợp đặc biệt” điều luật trường hợp nào? mức độ cụ thể sao? pháp luật chưa rõ ràng cụ thể, dẫn tới áp dụng không thống quy định việc gia hạn tạm giữ Mặc dù BLTTHS năm 2003 có sửa đổi, bổ sung biện pháp tạm giữ phù hợp đầy đủ so với BLTTHS năm 1988, như: Bổ sung người huy trưởng vùng cảnh sát biển có quyền định tạm giữ; giảm thời hạn gửi định tạm giữ cho viện kiểm sát từ 24 giờxuống 12 giờ; quy định rõ thời hạn viện kiểm sát cấp phải định phê chuẩn không phê chuẩn định tạm giữ 12 giờ; bổ sung quy định ngày tạm giữ ngày tạm giam Trang 11 Bài tập lớn học kỳ Nguyên nhân vi phạm thiếu sót việc áp dụng biện pháp tạm giữ Có thể thấy rằng, tất vấn đề đối tượng, cứ, điều kiện áp dụng, trình tự, thủ tục, thời hạn, thẩm quyền lệnh chế độ tạm giữ pháp luật tố tụng hình quy định chặt chẽ thực tế, số nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan mà việc thực thi biện pháp ngăn chặn vi phạm, khơng làm ảnh hưởng đến trình giải vụ án hình mà qua nhiều xâm phạm, làm ảnh hưởng đến quyền lợi đáng đối tượng áp dụng lí khác Cụ thể: - Do nhận thức quan, đơn vị người có trách nhiệm quyền hạn việc bắt, lệnh tạm giữ, tạm giam, người áp dụng thi hành lệnh tạm giữ, tạm giam có hạn chế; - Trình độ cán cơng tác tạm giữ, tạm giam không đều, nhiều cán công an trực tiếp làm công tác tạm giữ, tạm giam, điều tra viên không nắm vững, không đầy đủ kiến thức cần thiết, mà quy định tạm giữ, tạm giam không chấp hành cách triệt để; - Công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật nơi tạm giữ, tạm giam nhiểu địa phương không tiến hành cách thường xuyên khắp, mà vi phạm chưa khắc phục kịp thời, viện kiểm sát chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm công tác tạm giam; - Điều kiện sở vật chất khơng đảm bảo, nhiều thiếu thốn, đa số nhà tạm giữ xuống cấp; - Việc theo dõi, quản lí người bị tạm giữ, tạm giam khơng tiến hành thường xuyên dẫn đến tình trạng bỏ trốn, chết đánh nhau…; Trang 12 Bài tập lớn học kỳ - Chưa quy định hết đối tượng áp dụng biện pháp tạm giữ Các biện pháp khắc phục ngun nhân thiếu sót hồn thiện quy định tạm giữ Xuất phát từ vi phạm công tác tạm giữ, nguyên nhân chủ yếu từ vi phạm nhằm làm cho biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp tạm giữ nói riêng phát huy tính tích cực, vai trò, ý nghĩa việc ngăn chặn hành vi phạm tội, giúp cho công tác điều tra nhanh chóng, kịp thời, làm cho q trình giải vụ án hình cơng bằng, người, tội Vì vậy, đưa biện pháp khắc phục sau: - Một là: Tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung, quy định cách cụ thể phù hợp vấn đề thời hạn tạm giữ, đối tượng áp dụng biện pháp này, từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải vụ án hình Nên sửa đổi cụm từ “3 ngày” khoản Điều 87 BLTTHS thành “72 giờ” để hợp lí cần giải thích rõ ràng khái niệm “ngày” để có áp dụng thống nhất; - Hai là: Cần quy định cụ thể hướng giải cụ thể bổ sung thêm quy định cách tính thời hạn tạm giữ trường hợp người có thẩm quyền lệnh tạm giữ là: Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng mà tàu bay, tàu biển giao nộp người bị bắt cho quan điều tra thời hạn pháp luật quy định; - Ba là: Cần quy định bổ sung thẩm quyền bắt người trường hợp khẩn cấp huy trưởng vùng cảnh sát biển Theo quy định Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển Việt Nam nhiệm vụ cảnh sát biển tuần tra, kiểm soát để giữ gìn an ninh, trật tự biển; trường hợp phát có hành vi phạm tội tang có quyền bắt giữ người phương tiện phạm pháp tang, lập biên chuyển cho quan có thẩm quyền Thực tế thực pháp lệnh cho thấy, quy định cần thiết, hợp lí, đáp ứng nhu cầu thực tế đấu tranh phòng chống tội phạm Do vậy, khoản Điều 86 Trang 13 Bài tập lớn học kỳ BLTTHS năm 2003 bổ sung quy định huy trưởng vùng cảnh sát biển có quyền định tạm giữ.Tuy nhiên, việc bổ sung cần thiết chưa đủ, đối tượng bị tạm giữ phân tích khơng người bị bắt trường hợp phạm tội tang mà người bị bắt trường hợp khẩn cấp người khác theo quy định Điều 48 BLTTHS Do vậy, cần bổ sung thẩm quyền định bắt người trường hợp khẩn cấp cho huy trưởng vùng cảnh sát biển; - Bốn là: Theo quy định Điều 48 BLTTHS người bị tạm giữ có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho BLTTHS hành lại chưa quy định việc quan định tạm giữ thông báo việc tạm giữ Vì vậy, chúng tơi đề nghị bổ sung thêm quy định: Trong hạn 12 kể từ bị tạm gĩư quan định tạm giữ phải thơng báo cho gia đình người bị tạm giữ, quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị tạm giữ cư trú làm việc Trường hợp người bị tạm giữ yêu cầu mời người bào chữa quan định tạm giữ phải thông báo cho người bào chữa (nếu họ mời đích danh) đồn luật sư để giúp người bị tạm giữ mời người bào chữa ˜ LỜI KẾT˜ Có thể nói biện pháp tạm giữ biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật để tạo điều kiện để quan điều tra có đủ thời gian để làm rõ nguyên nhân bước đầu xác định mức độ tính chất hành vi họ nhằm đưa định cần thiết Tuy vậy, quy định pháp luật tạm giữ số hạn chế, cơng tác thực nhiều thiếu sót, sai phạm, thời gian tới cần có biện pháp khắc phục để hồn thiện quy định biện pháp này./ Trang 14 Bài tập lớn học kỳ ˜ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO˜ Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội Nhà xuất cơng an nhân dân; Bộ luật Tố tụng hình Nhà xuất lao động; Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Võ Khánh Vinh (chủ biên), Nxb CAND, Hà Nội, 2004; Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Viện khoa học pháp lí, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; Hoàn thiện quy định tạm giữ Bộ luật tố tụng hình Việt Nam ThS Hồng Văn Hạnh - Tạp chí Luật học số 07 (2008); Một số trang web: http://toaan.gov.vn http://luathinhsu.wordpress.com Trang 15 Bài tập lớn học kỳ ˜ MỤC LỤC˜ Trang A LỜI MỞ ĐẦU…………… ………………………………………….………… ….1 B NỘI DUNG……………… ………………………………………………… … I Quy định tạm giữ tố tụng hình sự………… ……………………… 1, Khái niệm tạm giữ …………………… …………………….………………….…1 2, Mục đích tạm giữ………….………… ………………………… …… ….1 3, Đối tượng áp dụng……… …………………… ………….……………….….…2 4, Thẩm quyền lệnh tạm giữ……………… ………… …………….………… 5, Thủ tục tạm giữ………………… …………………… ……………… …… ….4 6, Thời hạn tạm giữ………………………………………… ……………… ….….5 II Thực tiễn áp dụng quy định tạm giữ tố tụng hình sự………… Vi phạm đối tượng bị tạm giữ……………………………….……… …7 Vi phạm thời hạn tạm giữ…………………………………………… .7 3.Vi phạm chế độ tạm giữ……………………… ……………… … …7 4.Các vi phạm khác……………………………….………… …………… …8 III Hoàn thiện quy định tạm giữ luật tố tụng hình ………… .8 1.Về đối tượng bị tạm giữ …………………………………………….…… Về thẩm quyền tạm giữ……………………………………………………….9 Về thời hạn tạm giữ…………………………………………………… … 10 Nguyên nhân vi phạm thiếu sót việc áp dụng biện pháp tạm giữ……………………………………………………………………… 12 Các biện pháp khắc phục ngun nhân thiếu sót hồn thiện quy định tạm giữ………………………………………………………….13 C LỜI KẾT:…………………………………………….…………………………… 14 Trang 16 Bài tập lớn học kỳ D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:……………………….………………… 15 Trang 17 ... ngày tạm giữ ngày tạm giam Trường hợp người bị tạm giữ sau khơng bị tạm giam tòa án định hình phạt tù bị cáo, thời hạn tạm giữ trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù theo nguyên tắc ngày tạm giữ. .. DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TẠM GIỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Thời gian qua, sở quy định Bộ luật Tố tụng hình văn hướng dẫn áp dụng pháp luật liên quan biện pháp ngăn chặn có biện pháp tạm giữ tạo điều kiện... quan tiến hành tố tụng Vi phạm thời hạn tạm giữ Hiện tượng vi phạm pháp luật thời hạn tạm giữ xảy phổ biến Theo khoản Điều 87 Bộ luật tố tụng hình hết hạn tạm giữ mà khơng có để khởi tố phải trả

Ngày đăng: 25/03/2019, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan