1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lv luật cơ sở lý luận của pháp luật về nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự
Chuyên ngành Luật tố tụng hình sự
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 100,31 KB

Nội dung

Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 7 I Khái niệm, cơ sở của việc quy định, vai trò, ý nghĩa, nội dung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự 7 1 1 Khái niệm 7 1 2 Cơ sở của việc quy định[.]

Mục lục Trang I MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái niệm, sở việc quy định, vai trò, ý nghĩa, nội dung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình 1.1 Khái niệm 1.2 Cơ sở việc quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa 12 1.3 Vai trò, ý nghĩa 20 1.4 Nội dung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng 26 hình luật tố tụng hình 1.5 Mối quan hệ nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố 38 tụng hình với số ngun tắc khác có liên quan luật tố tụng hình II Sơ lược lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc bảo 45 đảm quyền bào chữa tố tụng hình 2.1 Trên giới 45 2.2 Ở Việt Nam 51 III Khái quát nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa pháp luật 56 tố tụng hình số nước giới giá trị vận dụng Việt Nam 3.1 Pháp 56 3.2 58 Đức 3.3 Anh Xứ Wales 61 3.4 Hoa Kỳ 63 3.5 Nhật Bản 65 3.6 Nga 67 3.7 Trung Quốc 69 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu chuyên đề Khoản điều 11 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 Pari nước Cộng hòa Pháp quy định: "Khi truy tố trước pháp luật, người xem vô tội, pháp luật chứng minh có tội, phiên tịa cơng khai tịa án phải cung ứng tất bảo đảm cần thiết cho quyền biện hộ người đó" Cộng đồng quốc tế cơng nhận Quyền biện hộ (quyền bào chữa) phận quyền người Mỗi quốc gia khác có cơng nhận luật hóa quyền bào chữa tố tụng hình khác Con người với cách ghi nhận khác nhau, biểu khát vọng tôn trọng bảo vệ nhân phẩm, danh dự quyền Được quyền bào chữa bị người khác áp đặt ràng buộc bất lợi mặt pháp lý nhu cầu người Với tính chất nguyên tắc luật tố tụng hình thể quyền người, biểu nhu cầu người, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa có q trình hình thành phát triển từ lâu lịch sử thể hình thức, mức độ khác Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình ghi nhận Hiến pháp pháp luật tố tụng hình nhiều nước giới với cách thức thể khác Điều Quyền xét xử công tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ quy định: "Trong trường hợp truy tố hình sự, bị cáo có quyền xét xử cách nhanh chóng cơng khai Bồi thẩm đồn cơng bang khu vực nơi tội trạng xảy ra, nơi pháp luật định trước; bị cáo phải thông báo tính chất lý buộc tội, đối chất với nhân chứng chống lại mình, quyền triệu tập nhân chứng để biện minh giúp đỡ luật sư bào chữa." Nhận thức loài người nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình trình phát triển lâu dài, phản ánh tiến nhận thức quyền người nói chung tiến lĩnh vực tư pháp hình nói riêng Ở nước ta, quyền biện hộ hay gọi cách khác quyền bào chữa nguyên tắc hiến định cụ thể hóa Luật tố tụng hình Việc thừa nhận nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình thành tựu khoa học pháp lý đại Tư tưởng nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình thể tất Hiến pháp văn pháp luật tố tụng hình nước ta Hiến pháp năm 2013 xác lập quyền mức độ mở rộng từ trước đến nay: "Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa" Bộ luật tố tụng hình năm 2015 cụ thể hóa việc xác lập quyền nguyên tắc: "Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa" Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình cịn cụ thể hóa nhiều quy định cụ thể pháp luật tố tụng hình Tuy nhiên, với việc xuất số khái niệm pháp lý lần ghi nhận Hiến pháp Pháp luật tố tụng hình liên quan đến quyền bào chữa, xuất nhiều quan điểm, tư tưởng khác vấn đề đòi hỏi phải có nghiên cứu quy mơ hệ thống Đồng thời, qua thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, nhiều vấn đề cần phải làm sáng tỏ việc thực nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình sự, địi hỏi khoa học luật tố tụng hình phải nghiên cứu giải quyết, là: khái niệm quyền bào chữa khái niệm có liên quan (khái niệm người bị buộc tội, người bị tình nghi…), đặc điểm, nội dung nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình sự, điều kiện bảo đảm thực nguyên tắc tố tụng hình sự; mối quan hệ nguyên tắc với nguyên tác khác tố tụng hình như: nguyên tắc tranh tụng, nguyên tắc suy đoàn vô tội, xác định thật vụ án Việc nghiên cứu, so sánh, chọn lọc quan điểm tiến bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình phạm vi quốc tế cần thiết để làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền nước ta Mặc dù chế định quyền bào chữa có nội dung tiến bộ, thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, việc nhận thức nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình cịn nhiều quan điểm khác diện chủ thể hưởng quyền bào chữa, quyền nghĩa vụ người bào chữa, thủ tục thực bào chữa, chế đảm bảo quyền bào chữa nhiều nội dung khác Từ ý tưởng đó, chúng tơi chọn đề tài chun sâu "Cơ sở lý luận pháp luật nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình sự" để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình vấn đề lớn tố tụng hình quốc gia quốc tế, liên quan đến việc bảo vệ quyền người phận quyền người nên nhà luật học nước quan tâm, nghiên cứu Trong đề tài liên quan đến nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS, tất nhà khoa học nhiều đề cập đến thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề Ví dụ như: Chế định người bào chữa tác giả Đinh Văn Quế (Tạp chí tịa án số 3/2004), Tìm hiểu số quy định Bộ luật TTHS năm 2003 bào chữa TS Đặng Quang Phương (Tạp chí tịa án số 9/2004), Về ngun tắc bảo đảm quyền bào chữa luật tố tụng hình Việt Nam tác giả Nguyễn Trọng Phúc (tạp chí Nhà nước pháp luật số 02/2008); Quyền bào chữa - quy định pháp luật Việt Nam việc áp dụng thực tế tác giả Ngô Thị Ngọc Vân, Phạm Hương Giang (Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, Số 5/2011) Nhiều Luận văn thạc sĩ liên quan đến quyền bào chữa bị can, bị cáo nghiên cứu như: Tác giả Nguyễn Thu Thủy với đề tài: Vai trò luật sư việc bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam; tác giả Võ Văn Hòa với đề tài: Chức buộc tội bào chữa tố tụng hình Việt Nam; tác giả Vũ Văn Thìn với đề tài: Người bào chữa tố tụng hình Ngồi ra, cịn số tác giả nghiên cứu viết thành sách tham khảo vấn đề như: Luật sư, PGS.TS Phạm Hồng Hải với sách: Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội; tác giả Nguyễn Văn Tuân với sách: Vai trị luật sư tố tụng hình Nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề cơng trình nghiên cứu cấp độ luận án tiến sĩ như: Luận án tiến sĩ: Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình Hồng Thị Sơn 2003; Bảo đảm quyền có người bào chữa người bị buộc tội - so sánh luật tố tụng hình Việt Nam, Đức Mỹ Lương Thị Mỹ Quỳnh 2011; Bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can nhằm nâng cao hiệu điều tra vụ án hình Vũ Huy Khánh 2012 Tuy nhiên, nghiên cứu nêu nhằm phục vụ cho mục đích khác nhau, phần lớn giải khía cạnh vấn đề nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình khía cạnh nhỏ vấn đề bào chữa tố tụng hình Nhiều cơng trình nghiên cứu tương đối toàn diện song dừng lại việc nghiên cứu cách thức thực Quyền bào chữa mà chưa nghiên cứu sâu khía cạnh khác nguyên tắc Đặc biệt, thực tiễn áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa TTHS, cơng trình nghiên cứu thực thời điểm xa so với tại, số liệu đánh giá trạng có phần lạc hậu so với tình hình hoạt động tư pháp giai đoạn Trong mà trình độ pháp luật Nhân dân có bước phát triển đáng kể, hội nhập quốc tế trở thành xu hướng tất yếu phát triển quốc gia; là, BLTTHS năm 2015 BLHS năm 2015 chuẩn bị có hiệu lực thi hành Mục đích, nhiệm vụ chuyên đề Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình góc độ lịch sử luật tố tụng hình số hệ thống pháp luật giới Việt Nam - Làm sáng tỏ khái niệm, nội dung nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình ý nghĩa nguyên tắc luật tố tụng hình Việt Nam - Làm sáng tỏ mối quan hệ nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình với số nguyên tắc khác có liên quan luật tố tụng hình Việt Nam - Phân tích q trình hình thành phát triển quy định nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình luật tố tụng hình Việt Nam - Phân tích thể nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình trong Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Nhiệm vụ chuyên đề Để đạt mục đích trên, tác giả đặt nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu tư liệu lịch sử pháp lý, lịch sử học thuyết trị để làm sáng tỏ nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình góc độ lịch sử luật tố tụng hình - Nghiên cứu quan điểm khác nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình để rút quan điểm đắn khái niệm, nội dung nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình ý nghĩa nguyên tắc luật tố tụng hình Việt Nam - Nghiên cứu nguyên tắc khác tố tụng hình để làm sáng tỏ mối quan hệ nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình với số ngun tắc khác có liên quan luật tố tụng hình Việt Nam - Nghiên cứu thể nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình trong Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Phạm vi nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu đề tài góc độ luật tố tụng hình sự, tập trung nghiên cứu phạm vi luật tố tụng hình Việt Nam từ 1945 đến quan điểm tố tụng hình số nước giới Cơ sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu - Cơ sở thực tiễn chuyên đề Cáo trạng, Bản án, báo cáo tổng kết cơng tác Tịa án, Báo cáo đấu tranh phịng, chống tội phạm quan bảo vệ pháp luật, số liệu Tịa án người có thẩm quyền tiến hành tố tụng cung cấp - Chuyên đề thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân, sách hình Đảng Nhà nước ta giai đoạn - Cơ sở phương pháp luận chuyên đề chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, lịch sử, lơgíc, thống kê, so sánh pháp luật, xã hội học để hoàn thành nhiệm vụ mà tác giả đặt Bố cục chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề thực với ba nội dung sau đây: I Khái niệm, sở việc quy định, vai trò, ý nghĩa, nội dung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình II Sơ lược lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình III Khái quát nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa pháp luật tố tụng hình số nước giới giá trị vận dụng Việt Nam NỘI DUNG I KHÁI NIỆM, CƠ SỞ CỦA VIỆC QUY ĐỊNH, VAI TRÒ, Ý NGHĨA, NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình vấn đề khó phức tạp, vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn cao Xung quanh khái niệm nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa nhiều ý kiến khác Do vậy, việc xác định khái niệm cần thiết nhằm hoàn thiện sở pháp lý nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc thực tiễn Để làm rõ khái niệm "nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình sự" trước hết cần hiểu rõ khái niệm "bào chữa", "quyền", "quyền bào chữa" "bảo đảm quyền bào chữa" - Về bào chữa: Theo từ điển Tiếng Việt "bào chữa dùng nhiều lý lẽ, chứng cớ để bênh vực cho hành vi bị xem phạm pháp bị lên án"1, theo Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Thanh Niên năm 2000 "bào chữa chống cãi, bênh vực (bào chữa cho người bị cáo)" Nếu hiểu theo nghĩa khái niệm khoa học pháp lý "bào chữa toàn hành vi tố tụng nhằm xác định vô tội bị cáo giảm nhẹ trách nhiệm hình cho họ"2 - Về quyền: theo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia "quyền khả thực ý chí pháp luật xã hội chấp nhận"3 Còn theo Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Thanh Niên năm 2000, "quyền lực định đoạt việc hay việc khác " Viện ngôn ngữ học - Trung tâm từ điển học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1998, tr 36 Nhà xuất pháp lí, Thuật ngữ pháp lí phổ thơng, dịch tiếng Việt từ nguyên tiếng Nga, dịch giả: Nguyễn Quốc Việt, Đinh Cơng, Nguyễn Bình, 1985, tr 16 https://vi.wikipedia.org/wiki/Quy%E1%BB%81n - Về quyền bào chữa: quyền bào chữa theo diễn giải mặt ngôn ngữ việc người dùng lý lẽ, chứng bênh vực cho hành vi bị xem phạm pháp bị lên án mà không bị ngăn cản, hạn chế Tuy nhiên, Trong khoa học pháp lý, khái niệm quyền bào chữa có nhiều quan điểm khác Các học giả nước ngồi có ý kiến khác quyền bào chữa Cụ thể theo giáo sư M.X Xtrogovich - nhà luật học người Nga thì: "Quyền bào chữa tổng hịa hành vi tố tụng hướng tới bãi bỏ buộc tội xác định bị can khơng có lỗi nhằm làm giảm nhẹ trách nhiệm bị can"4 A.Khurep P.Paskevich xác định chất quyền bào chữa bị can chỗ: "Bị can có khả bảo vệ để chống lại buộc tội thông qua giúp đỡ người bào chữa"5 Ph.N.Phatkulin cho B " chữa tố tụng hình khơng tổng hịa hành vi tố tụng hướng tới bác bỏ buộc tội làm giảm nhẹ trách nhiệm mà tổng hòa mối quan hệ tố tụng nhằm tới mục đích làm cho tình trạng người bị buộc tội tốt bảo đảm quyền lợi ích người vụ án"6 Như dạng hoạt động nào, bào chữa quan hệ tố tụng thơng thường mà cịn thể quan hệ tố tụng phù hợp với chúng, bào chữa không dừng lại việc bác bỏ phần hay toàn toàn buộc tội đưa tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm người bị truy cứu trách nhiệm hình Nó chí thể việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bị can kể quyền lợi ích khơng trực tiếp liên quan tới việc làm giảm nhẹ trách nhiệm bị can vụ án"7 M.X.Xtrogovich: "Giáo trình Luật tố tụng hình Xơ Viết", Tập 1, NXB khoa học,M1968,tr.196 A.Khurep P.Paskevich; "Tòa án nhân dân chúng ta", NXB Đội Cận vệ niên, M-1977, tr.48(Tiếng Nga) Ph.N.Phatkulin: "Buộc tội bào chữa vụ án hình sự", NXB Đại học tổng hợp Candan, C1976,tr.112(Tiếng Nga) ... chuyên sâu "Cơ sở lý luận pháp luật nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình sự" để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình vấn đề lớn tố tụng hình quốc... hình thành phát triển quy định nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình luật tố tụng hình Việt Nam - Phân tích thể nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa tố tụng hình trong Bộ luật tố tụng hình. .. dung nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình II Sơ lược lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình III Khái quát nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa pháp luật

Ngày đăng: 22/02/2023, 00:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật tố tụnghình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
2. Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp Hàn Quốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp Hàn Quốc
Tác giả: Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam
Năm: 2010
3. Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp Indonesia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp Indonesia
Tác giả: Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam
Năm: 2010
4. Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp Nga, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp Nga
Tác giả: Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam
Năm: 2010
5. Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp Nhật Bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp Nhật Bản
Tác giả: Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam
Năm: 2010
6. Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam (2010), Báo cáo nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp Trung Quốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp TrungQuố
Tác giả: Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam
Năm: 2010
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tưpháp trong thời gian tới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệthống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày2/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
10. Đỗ Văn Đương (Chủ nhiệm) (2007), Những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lý luận vàthực tiễn của việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đáp ứng yêucầu cải cách tư pháp
Tác giả: Đỗ Văn Đương (Chủ nhiệm)
Năm: 2007
11. Trương Hồ Hải (2015), "Hoàn thiện quy định của Bộ luật tố tụng hình sự liên quan đến bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo và quyền tự bảo vệ của bị hại tại phiên tòa hình sự", Luật học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy định của Bộ luật tố tụnghình sự liên quan đến bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo và quyền tự bảovệ của bị hại tại phiên tòa hình sự
Tác giả: Trương Hồ Hải
Năm: 2015
12. Võ Thị Khánh Hoài (2015), Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đăk Lăk), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc bảo đảm quyền bàochữa trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địabàn tỉnh Đăk Lăk)
Tác giả: Võ Thị Khánh Hoài
Năm: 2015
13. Phan Trung Hoài (2016), "Những điểm mới về chế định bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015", Trong sách: Những nội dung mới trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới về chế định bàochữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự trong Bộ luậttố tụng hình sự năm 2015
Tác giả: Phan Trung Hoài
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2016
14. Phan Trung Hoài (2016), Những điểm mới về chế định bào chữa trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới về chế định bào chữatrong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015
Tác giả: Phan Trung Hoài
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2016
17. Đặng Quang Phương (2004), "Tìm hiểu một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bào chữa", Tòa án, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số quy định của Bộluật tố tụng hình sự năm 2003 về bào chữa
Tác giả: Đặng Quang Phương
Năm: 2004
21. Lương Thị Mỹ Quỳnh (2011), Bảo đảm quyền có người bào chữa của người bị buộc tội - so sánh giữa luật tố tụng hình sự Việt Nam, Đức và Mỹ, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền có người bàochữa của người bị buộc tội - so sánh giữa luật tố tụng hình sự Việt Nam,Đức và Mỹ
Tác giả: Lương Thị Mỹ Quỳnh
Năm: 2011
22. Hoàng Thị Sơn (2003), Thực hiện quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện quyền bào chữa của bị can, bịcáo trong tố tụng hình sự
Tác giả: Hoàng Thị Sơn
Năm: 2003
23. Hoàng Thị Minh Sơn (2008), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. (Tái bản lần thứ 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật tố tụng hình sự ViệtNam
Tác giả: Hoàng Thị Minh Sơn
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2008
24. Hoàng Thị Minh Sơn (2008), "Những hạn chế trong việc thực hiện quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can và bị cáo", Luật học, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hạn chế trong việc thựchiện quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can và bị cáo
Tác giả: Hoàng Thị Minh Sơn
Năm: 2008
25. Lê Hữu Thể (Chủ nhiệm (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc đổi mới thủ tục tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và thựctiễn của việc đổi mới thủ tục tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tưpháp
Tác giả: Lê Hữu Thể (Chủ nhiệm
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w