APHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Luật dân sự là ngành luật được hình thành từ rất sớm trong lịch sử phát triển của Nhà nước và pháp luật. Những quan hệ xã hội do Luật dân sự điều chỉnh thuộc các lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình là những quan hệ cơ bản và thiết yếu trong đời sống kinh tế và xã hội. Vì vậy, trong mọi thời kỳ các Nhà nước luôn luôn chú trọng hoàn thiện pháp luật dân sự do tính phổ biến và vai trò quan trọng của nó trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Trong Bộ luật Hồng Đức, các quan hệ dân sự được đề cập tới nhiều nhất là các lĩnh vực như: quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng và thừa kế ruộng đất. Về sở hữu và hợp đồng: Quốc triều hình luật đã phản ánh hai chế độ sở hữu trong thời kỳ phong kiến là: Sở hữu Nhà nước và sở hữu tư nhân. Trong Bộ luật Hồng Đức, do đã có chế độ lộc điền công điền tương đối toàn diện về vấn đề ruộng đất công nên trong bộ luật này quyền sở hữu Nhà nước về ruộng đất chỉ được thể hiện thành các chế tài áp dụng đối với các hành vi vi phạm chế độ sử dụng ruộng đất công quá hạn mức(điều 343), không được nhận ruộng đất công đã giao cho người khác(điều 344), cấm làm sai quy định phân cấp ruộng đất công(điều 347), không để bỏ hoang ruộng đất công(điều 350), cấm biến ruộng đất công thành tư(điều 353), không được ẩn lậu để trốn thuế(điều 345). Bên cạnh đó, việc bảo hộ quyền sở hữu tư nhân hợp đồng về ruộng đất tư cũng được quy định rõ ràng. Về hình thức, các hợp đồng thường phải lập thành văn tự giữa các bên tham gia hợp đồng với sự chứng thực của quan viên có thẩm quyền. Trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm của các nhà làm luật thời Lê khá gần gũi với các quan điểm hiện đại về thừa kế. Cụ thể, thứ nhất: khi cha mẹ còn sống không phát sinh các quan hệ thừa kế nhằm bảo vệ và duy trì sự trường tồn của gia đình và dòng họ; thứ hai, các quan hệ thừa kế theo di chúc thể hiện ở trong các điều 354, 388 và thừa kế không có di chúc (thừa kế theo luật) thể hiện ở trong các điều 374377, 380, 388. Điểm đáng chú ý trong Bộ luật Hồng Đức đó là người con gái có quyền thừa kế ngang bằng với người con trai đây là một điểm tiến bộ không thể thấy ở trong các bộ luật phong kiến khác; thứ ba, bộ luật đã phân định về nguồn gốc tài sản của vợ chồng, gồm có: tài sản riêng của mỗi người và tài sản chung của cả hai vợ chồng. Việc phân định này góp phần xác định việc phân chia thừa kế cho các con khi cha mẹ đã chết hoặc chia tài sản cho bên còn sống nếu một trong hai vợ hoặc chồng chết trước. Có thể nói, thừa kế chính là điểm nổi bật nhất của luật pháp triều Lê. Trong hệ thống pháp luật nước ta, Luật dân sự là một ngành luật quan trọng liên quan trực tiếp tới đời sống hàng ngày của mọi người dân. Luật dân sự là tổng hợp các quy phạm pháp luật, điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa tiền tệ và một số quan hệ nhân thân phi tài sản phát sinh trong quá trình sản xuất, phân phối lưu thông, tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm nhằm làm thỏa mãn nhu cầu của nông dân, trên cơ sở bình đẳng, độc lập, quyền tự định đoạt của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ đó. Hiện nay, hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam được chia thành hai phần lớn: phần chung và phần riêng. Phần chung là phần quy định về nhiệm vụ, những nguyên tắc cơ bản của Luật dân sự, xác định địa vị pháp lý của các loại chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự và những vấn đề chung nhất của Luật dân sự như vấn đề thời hạn, thời hiệu. Những nội dung này được quy định trong Phần thứ nhất của Bộ luật dân sự, từ Chương I đến chương IX với 162 điều. Phần riêng bao gồm những quy phạm pháp luật được sắp xếp thành các chế định pháp luật điều chỉnh từng mặt, từng lĩnh vực cụ thể của quan hệ pháp luật dân sự. Từ Chương X, Bộ luật dân sự năm 2005 đề cập đến những chế định chủ yếu sau: tài sản và quyền sở hữu; nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự; thừa kế; những quy định về chuyển quyền sử dụng đất; quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ. Đặc biệt, việc phân chia di sản là một trong những vấn đề đang được nhiều người quan tâm khi có di chúc hoặc không có di chúc của người thân trong gia đình để lại. Xã hội phát triển kéo theo nhiều nhu cầu của người dân đòi hỏi pháp luật ngày càng phải hoản thiện. Luật Công chứng được Quốc hội thông qua ngày 29112006 đã có các quy định về thủ tục công chứng Di chúc, công chứng văn bản thỏa thuận việc phân chia di sản, công chứng văn bản khai nhận di sản, công chứng văn bản từ chối nhận di sản và nhận lưu giữ di chúc. Về quy định phân chia di sản trong Bộ luật Dân sự năm 2005 cho thấy: tại chương XXVquy định về thanh toán và phân chia di sản trong đó có phân chia di sản theo Di chúc( điều 684) và phân chia di sản theo pháp luật (điều 685). Đối với việc phân chia di sản theo di chúc thì: việc phân chia này được thực hiện theo ý chí của người để lại di chúc, nếu trong di chúc đó không xác định rõ phần của từng người thừa kế thì di sản phải chia đều cho từng người được chỉ định trong di chúc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Đối với việc phân chia di sản theo pháp luật thì: nếu có người thừa kế cùng hàng đã thành thai nhưng chưa sinh ra thì phải dành lại một phần di sản bằng phần mà người thừa kế khác được hưởng để nếu người đó còn sống khi sinh ra được hưởng, nếu chết trước khi sinh ra thì người thừa kế khác được hưởng. Để xác định ranh giới giữa thừa kế theo di chúc hay thừa kế theo pháp luật? và Di chúc được coi là hợp pháp khi nào? Tôi đã chọn đề tài: “ Giải pháp trong việc chia thừa kế theo quy định của pháp luật khi phát hiện di chúc hợp pháp” để nghiên cứu.
Trang 1A-PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Luật dân sự là ngành luật được hình thành từ rất sớm trong lịch sử pháttriển của Nhà nước và pháp luật Những quan hệ xã hội do Luật dân sự điềuchỉnh thuộc các lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, hôn nhân
và gia đình là những quan hệ cơ bản và thiết yếu trong đời sống kinh tế và xãhội Vì vậy, trong mọi thời kỳ các Nhà nước luôn luôn chú trọng hoàn thiệnpháp luật dân sự do tính phổ biến và vai trò quan trọng của nó trong việc điềuchỉnh các quan hệ xã hội
Trong Bộ luật Hồng Đức, các quan hệ dân sự được đề cập tớinhiều nhất là các lĩnh vực như: quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng vàthừa kế ruộng đất
Về sở hữu và hợp đồng: Quốc triều hình luật đã phản ánh hai chế độ
sở hữu trong thời kỳ phong kiến là: Sở hữu Nhà nước và sở hữu tư nhân.Trong Bộ luật Hồng Đức, do đã có chế độ lộc điền- công điền tương đối toàndiện về vấn đề ruộng đất công nên trong bộ luật này quyền sở hữu Nhà nước
về ruộng đất chỉ được thể hiện thành các chế tài áp dụng đối với các hành vi
vi phạm chế độ sử dụng ruộng đất công quá hạn mức(điều 343), không đượcnhận ruộng đất công đã giao cho người khác(điều 344), cấm làm sai quy địnhphân cấp ruộng đất công(điều 347), không để bỏ hoang ruộng đất công(điều350), cấm biến ruộng đất công thành tư(điều 353), không được ẩn lậu để trốnthuế(điều 345) Bên cạnh đó, việc bảo hộ quyền sở hữu tư nhân/ hợp đồng vềruộng đất tư cũng được quy định rõ ràng
Về hình thức, các hợp đồng thường phải lập thành văn tự giữa các bêntham gia hợp đồng với sự chứng thực của quan viên có thẩm quyền
Trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm của các nhà làm luật thời Lê khágần gũi với các quan điểm hiện đại về thừa kế Cụ thể, thứ nhất: khi cha mẹcòn sống không phát sinh các quan hệ thừa kế nhằm bảo vệ và duy trì sự
Trang 2trường tồn của gia đình và dòng họ; thứ hai, các quan hệ thừa kế theo di chúcthể hiện ở trong các điều 354, 388 và thừa kế không có di chúc (thừa kế theoluật) thể hiện ở trong các điều 374-377, 380, 388 Điểm đáng chú ý trong Bộluật Hồng Đức đó là người con gái có quyền thừa kế ngang bằng với ngườicon trai- đây là một điểm tiến bộ không thể thấy ở trong các bộ luật phongkiến khác; thứ ba, bộ luật đã phân định về nguồn gốc tài sản của vợ chồng,gồm có: tài sản riêng của mỗi người và tài sản chung của cả hai vợ chồng.Việc phân định này góp phần xác định việc phân chia thừa kế cho các con khicha mẹ đã chết hoặc chia tài sản cho bên còn sống nếu một trong hai vợ hoặcchồng chết trước Có thể nói, thừa kế chính là điểm nổi bật nhất của luật pháptriều Lê.
Trong hệ thống pháp luật nước ta, Luật dân sự là một ngành luật quantrọng liên quan trực tiếp tới đời sống hàng ngày của mọi người dân Luật dân
sự là tổng hợp các quy phạm pháp luật, điều chỉnh các quan hệ tài sản mangtính chất hàng hóa tiền tệ và một số quan hệ nhân thân phi tài sản phát sinhtrong quá trình sản xuất, phân phối lưu thông, tiêu thụ hàng hóa, sản phẩmnhằm làm thỏa mãn nhu cầu của nông dân, trên cơ sở bình đẳng, độc lập,quyền tự định đoạt của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ đó
Hiện nay, hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam được chia thành haiphần lớn: phần chung và phần riêng
Phần chung là phần quy định về nhiệm vụ, những nguyên tắc cơ bảncủa Luật dân sự, xác định địa vị pháp lý của các loại chủ thể trong quan hệpháp luật dân sự và những vấn đề chung nhất của Luật dân sự như vấn đề thờihạn, thời hiệu Những nội dung này được quy định trong Phần thứ nhất của
Bộ luật dân sự, từ Chương I đến chương IX với 162 điều
Phần riêng bao gồm những quy phạm pháp luật được sắp xếp thànhcác chế định pháp luật điều chỉnh từng mặt, từng lĩnh vực cụ thể của quan hệpháp luật dân sự Từ Chương X, Bộ luật dân sự năm 2005 đề cập đến nhữngchế định chủ yếu sau: tài sản và quyền sở hữu; nghĩa vụ dân sự và hợp đồng
Trang 3dân sự; thừa kế; những quy định về chuyển quyền sử dụng đất; quyền sở hữutrí tuệ và chuyển giao công nghệ Đặc biệt, việc phân chia di sản là một trongnhững vấn đề đang được nhiều người quan tâm khi có di chúc hoặc không có
di chúc của người thân trong gia đình để lại Xã hội phát triển kéo theo nhiềunhu cầu của người dân đòi hỏi pháp luật ngày càng phải hoản thiện
Luật Công chứng được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006 đã có cácquy định về thủ tục công chứng Di chúc, công chứng văn bản thỏa thuận việcphân chia di sản, công chứng văn bản khai nhận di sản, công chứng văn bản
từ chối nhận di sản và nhận lưu giữ di chúc Về quy định phân chia di sảntrong Bộ luật Dân sự năm 2005 cho thấy: tại chương XXVquy định về thanhtoán và phân chia di sản trong đó có phân chia di sản theo Di chúc( điều 684)
và phân chia di sản theo pháp luật (điều 685) Đối với việc phân chia di sảntheo di chúc thì: việc phân chia này được thực hiện theo ý chí của người để lại
di chúc, nếu trong di chúc đó không xác định rõ phần của từng người thừa kếthì di sản phải chia đều cho từng người được chỉ định trong di chúc, trừtrường hợp có thỏa thuận khác Đối với việc phân chia di sản theo pháp luậtthì: nếu có người thừa kế cùng hàng đã thành thai nhưng chưa sinh ra thì phảidành lại một phần di sản bằng phần mà người thừa kế khác được hưởng đểnếu người đó còn sống khi sinh ra được hưởng, nếu chết trước khi sinh ra thìngười thừa kế khác được hưởng
Để xác định ranh giới giữa thừa kế theo di chúc hay thừa kế theo pháp
luật? và Di chúc được coi là hợp pháp khi nào? Tôi đã chọn đề tài: “ Giải
pháp trong việc chia thừa kế theo quy định của pháp luật khi phát hiện di chúc hợp pháp” để nghiên cứu.
2.Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về Bộ luật dân sự trong hệ thống các ngành luật Việt Nam
Từ đó nghiên cứu kỹ hơn nữa về vấn đề chia tài sản thừa kế theo di chúc vàtheo pháp luật để áp dụng đúng với quy định của pháp luật trong đời sốnghiện nay
Trang 43.Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được áp dụng khi nghiên cứu đề tài này là: Phântích, tổng hợp, chứng minh, điều tra xã hội học, đặc biệt là phương pháp tổngkết thực tiễn
4.Kết cấu đề tài
Sau khi nghiên cứu đề tài này, ngoài phần mở đầu và phần kết luận, tôichia nội dung đề tài thành 3 phần:
I-Một số vấn đề chung về quyền thừa kế
II-Những vấn đề lý luận về Di chúc và thừa kế theo di chúc
III-Giải pháp trong việc chia thừa kế theo quy định của pháp luật khiphát hiện di chúc hợp pháp
Trang 5B-NỘI DUNGI.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN THỪA KẾ
1 Khái niệm quyền thừa kế
Với ý nghĩa là phạm trù kinh tế, thừa kế có mầm mống ngay từ thời kỳCông xã nguyên thủy Ở thời kỳ này việc thừa kế dựa trên cơ sở huyết thống
và bị ràng buộc bởi phong tục tập quán riêng của từng bộ lạc, thị tộc Khi xãhội phân chia giai cấp, quan hệ thừa kế trở thành một phạm trù pháp lý mangnội dung giai cấp Với ý nghĩa là quan hệ pháp luật dân sự, các chủ thể củaquan hệ thừa kế có những quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định Người cótài sản có quyền để lại tài sản của mình cho người khác sau khi chết Ngườithừa kế có quyền nhận hoặc từ chối di sản
Thừa kế còn được xem xét dưới góc độ là một chế định pháp luật dân
sự, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản củangười chết cho người khác theo di chúc hoặc theo pháp luật; quy định quyền
và nghĩa vụ, phương thức bảo vệ quyền của người thừa kế
Quyền thừa kế và quyền sở hữu có quan hệ mật thiết với nhau Quyền
sở hữu là tiền đề của quyền thừa kế vì đối tượng của quyền thừa kế là nhữngtài sản và quyền tài sản thuộc sở hữu cá nhân Cá nhân có quyền để lại quyềnthừa kế những tài sản và quyền tài sản của mình cho người khác (trừ cácquyền tài sản không được phép chuyển dịch), Nhà nước không hạn chế quyền
để lại thừa kế và nhận di sản thừa kế của cá nhân (trừ trường hợp pháp luậtquy định khác)
Vậy, thừa kế là quan hệ dân sự, là quan hệ tài sản của người chết vớingười còn sống, là sự dịch chuyển tài sản của người đã chết sang cho nhữngngười còn sống khác Thừa kế là một chế định pháp lý quan trọng trong hệthống pháp luật của mọi quốc gia trên thế giới Ở nước ta, chế định thừa kếđược quy định tại Phần thứ tư trong Bộ luật Dân sự 2005
Trang 6Thứ nhất, pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của công dân Côngdân có quyền lập di chúc để lại tài sản của mình cho người thừa kế, đượcnhận hoặc từ chối nhận tài sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Thứ hai, cá nhân không phân biệt nam, nữ đều bình đẳng về quyềnhưởng di sản, quyền để lại tài sản của mình theo di chúc hoặc theo pháp luật
2.Người để lại di sản thừa kế
Quyền thừa kế của cá nhân được định rõ tại Điều 631 Bộ luật Dân sự2005: “ Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tàisản của mình cho người thừa kế theo pháp luật” Theo quy định này quyềnđịnh đoạt của cá nhân với tư cách là chủ sở hữu tài sản được tôn trọng Việc
để lại di sản( thực hiện quyền thừa kế) do cá nhân định đoạt bằng ý chí thôngqua việc lập di chúc Nếu người đó không thể hiện ý chí để định đoạt tài sảnthông qua việc lập di chúc hoặc sự định đoạt của họ thông qua việc lập dichúc không phù hợp với yêu cầu của pháp luật thì di sản của họ để lại sẽ đượcchia theo quy định của pháp luật Vì thế người để lại di sản là người mà saukhi chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế: theo di chúchoặc theo quy định của pháp luật
Người để lại di sản thừa kế chỉ có thể là cá nhân mà không bao giờ làmột pháp nhân hay một tổ chức nào khác
Người để lại di sản thừa kế là cá nhân không phụ thuộc vào điều kiệnhay yếu tố xã hội của cá nhân đó Họ có thể là người chưa thành niên, người
đã thành niên, người bị hạn chế năng lực hành vi hoặc bị mất năng lực hành
vi, người đang bị giam giữ hoặc đang thi hành án hình sự, người đó khôngphụ thuộc vào trình độ học vấn, địa vị xã hội, giới tính, dân tộc, tôn giáo, tìnhtrạng tài sản…
3.Người thừa kế
Người thừa kế là người được hưởng di sản của người chết theo di chúchoặc theo pháp luật Người thừa kế theo pháp luật phải là người có quan hệhôn nhân, gia đình hoặc nuôi dưỡng đối với người để lại di sản Người thừa
Trang 7kế theo di chúc có thể là cá nhân hoặc pháp nhân, họ có quyền sở hữu đối vớiphần tài sản được thừa kế.
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mởthừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thànhthai trước khi người để lại di sản chết Trong trường hợp người thừa kế là tổchức, cơ quan thì phải là cơ quan, tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế
4.Những người không được hưởng di sản thừa kế
Trong quan hệ thừa kế, những người là vợ, chồng, con…của ngườichết hoặc những người được chỉ định trong di chúc là những người đượchưởng thừa kế của người chết Tuy nhiên, trong thực tế có những trường hợp
họ đã vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của mình, có những hành vi trái vớipháp luật, trái đạo đức xã hội, trái với thuần phong mỹ tục của nhân dân ViệtNam, xâm phạm đến danh dự, uy tín, tính mạng, sức khỏe của bố, mẹ, anh,
em, vợ, chồng…Người có những hành vi như vậy không xứng đáng đượchưởng những quyền lợi của mình đã xâm phạm Kế thừa tập quán đó, khoản 1Điều 643 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về những người không được hưởng
di sản:
- Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc
về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạmnghiêm trọng danh dự, nhâm phẩm của người đó;
- Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
- Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kếkhác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó cóquyền hưởng;
- Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sảntrong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằmhưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản;
Nguyên tắc của lưu thông dân sự phải tôn trọng đạo đức truyền thốngtốt đẹp của nhân dân ta Những người có những hành vi trên không còn xứng
Trang 8đáng hưởng di sản của người đã chết Điều đó không những chỉ ảnh hưởngđến danh dự, quyền lợi của cá nhân mà còn ảnh hưởng đến danh dự của giađình, dòng họ Tuy nhiên, để đảm bảo quyền tự định đoạt của người có di sảnngười này vẫn có thể cho người vi phạm được hưởng nếu biết nhưng vẫn viết
di chúc cho họ hưởng tài sản của mình
5.Thời điểm mở thừa kế
Việc xác định mở thừa kế rất quan trọng, vì từ thời điểm đó xác địnhđược chính xác tài sản, quyền và nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản
đó gồm có những gì Việc xác định tài sản mà người chết để lại rất quan trọng
vì cần đề phòng tình trạng tài sản đó có thể bị người khác phân tán hoặcchiếm đoạt Ngoài ra, thời điểm mở thừa kế còn là căn cứ xác định nhữngngười thừa kế của người đã chết
Tại khoản 1 Điều 633 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: thời điểm mởthừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Tòa án tuyên bốmột người đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày tòa án xác định người đóchết hoặc ngày mà quyết định của Tòa án tuyên bố người đó là đã chết cóhiệu lực pháp luật
VD: Trong một tai nạn máy bay, lũ lụt theo yêu cầu của thân nhânngười bị tai nạn, đề nghị Tòa án tuyên bố người chết mà qua điều tra xácminh, nếu biết chính xác được ngày xảy ra tai nạn thì Tòa án có thể tuyên bốngày chết của người bị tai nạn là ngày xảy ra tai nạn
6 Địa điểm mở thừa kế
Khoản 2 Điều 633 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “địa điểm mở thừa
kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định đượcnơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn
di sản”
Bộ luật Dân sự quy định địa điểm mở thừa kế, vì ở nơi đó thường phảitiến hành những công việc như: kiểm kê ngay tài sản của người đã chết; xácđịnh những ai là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật; người từ
Trang 9chối nhận di sản Ngoài ra, nếu có người trong diện thừa kế từ chối nhận disản thì phải thông báo cho cơ quan Công chứng nhà nước hoặc UBND xã,phường, thị trấn nơi mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản Hơn nữa trongtrường hợp có tranh chấp thì Tòa án nhân dân nơi mở thừa kế có thẩm quyềngiải quyết.
Trong thực tế, một người trước khi chết có thể ở nhiều nơi nên Bộ luậtDân sự quy định địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại
di sản Trong trường hợp không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địađiểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản
7 Di sản thừa kế
Di sản thừa kế là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp củangười chết để lại, là đối tượng của quan hệ pháp luật liên quan đến việc dịchchuyển tài sản của người đó sang cho những người được hưởng thừa kế đượcnhà nước thừa nhận và bảo đảm thực hiện
Di sản thừa kế bao gồm:
-Tài sản riêng của người chết: Đây là phần tài sản mà thông thường cánhân nào cũng có, bởi nó gắn liền với các quyền và nghĩa vụ lao động củamỗi cá nhân trong xã hội gắn liền với nhu cầu tất yếu về vật chất cho cuộcsống của con người Tài sản riêng của người chết là tài sản do người đó tạo rabằng thu nhập hợp pháp( như tiền lương, tiền được trả công lao động, tiềnthưởng, tiền nhuận bút, tiền trúng thưởng xổ số), tài sản được tặng cho, đượcthừa kế, tư liệu sinh hoạt riêng( như quần áo,giường tủ, xe máy, ô tô, vôtuyến ), nhà ở, tư liệu sản xuất các loại, vốn dùng để sản xuất kinh doanh cácloại
Tài sản riêng của người chết được xác định là phần tài sản mà vềphương diện pháp lý không bị chi phối hoặc chịu một sự ràng buộc nào vớicác chủ thể khác trong việc chiếm hữu, sử dụng và thực hiện quyền định đoạt.Tài sản riêng được sử dụng trong Điều 634 Bộ luật Dân sự 2005 để xác địnhtài sản của một cá nhân không nằm trong khối tài sản chung với người khác;
Trang 10không nằm trong khối tài sản chung của vợ chồng Theo đó phần tài sản nàyđược xác định:
+ Độc lập trong sở hữu chung theo phần
+ Độc lập trong sở hữu chung hợp nhất Sự độc lập này được xác địnhcăn cứ vào Khoản 1 Điều 32 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, trong đó:tài sản riêng của mỗi bên vợ, chồng có trước khi kết hôn; tài sản riêng của vợ,chồng bao gồm tài sản mà vợ chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêngtrong thời kỳ hôn nhân; tài sản riêng của vợ, chồng có được khi chia tài sảntrong thời kỳ hôn nhân
-Tài sản của người chết trong khối tài sản chung hợp nhất của vợchồng Tài sản chung của vợ chồng bao gồm: tài sản do vợ chồng tạo ra; thunhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và thu nhập hợp pháp khácnhau của vợ chồng trong thời ký hôn nhân tài sản mà vợ chồng được thừa kếchung hoặc được tặng,cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏathuận là tài sản chung; quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kếthôn cuãng là tài sản chung của hai vợ chồng Tất cả các tài sản này là tài sảnchung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất Khi một bên chết trước và
có yêu cầu chia di sản thừa kế, khối tài sản chung này được chia đôi một nửathuộc sở hữu của người đang sống, người còn lại được xác định là di sản củangười đã chết
- Tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác Sởhữu chung theo phần cho phép xác định phần quyền của mỗi chủ sở hữu.Phần tài sản này có thể do họ góp vốn, góp công sức để cùng kinh doanh;phần vốn góp trong công ty; phần tài sản được cho chung, được thừa kếchung của họ trong khối tài sản chung của nhiều người Vì vậy, khi người nàychết phần tài sản của họ trong khối tài sản chung theo phần là di sản thừa kế
mà họ để lại
Trang 11II-NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DI CHÚC VÀ THỪA KẾ THEO
DI CHÚC
1.Khái niệm di chúc
Di chúc là sự bày tỏ ý chí của một người(người để lại di sản) nhằmđịnh đoạt toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc một phầntài sản của mình sẽ được chuyển giao cho một hoặc nhiều người sau khingười đó chết Sự bày tỏ ý chí được thực hiện thông qua hình thức bằng vănbản (gọi là di chúc bằng văn bản), hoặc bằng lời nói miệng (gọi là di chúcmiệng) Sự bày tỏ ý chí này gọi là lập di chúc (Điều 646 Bộ luật Dân sự số33/2005/QH11 của Quốc hội)
Nội dung di chúc thể hiện ý chí của một bên là người để lại di sản khingười đó lập di chúc và chỉ được thực hiện khi người để lại di sản chết Vìvậy:
-Người để lại di sản không bị ràng buộc bởi di chúc do chính mình lập
ra Người đó có thể sửa đổi di chúc hoặc hủy bỏ di chúc đã lập bằng một dichúc khác lập rấu này
-Không có sự ràng buộc giữa người lập di chúc và người được chỉ định
là người thừa kế theo di chúc hoặc của bất kỳ người nào khác trong thời gianngười lập di chúc còn sống
-Sau khi người lập di chúc chết, người được chỉ định là người thừa kếtheo di chúc sẽ bày tỏ ý chí của mình nhận hay không nhận tài sản của ngườilập di chúc để lại
2.Thừa kế theo di chúc
a.Khái niệm thừa kế theo di chúc
Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển của tài sản của người
đã chết cho người khác còn sống theo quyết định của người đó trướckhi chết Nội dung cơ bản của thừa kế theo di chúc là chỉ định ngườithừa kế (cá nhân, tổ chức) và phân định tài sản cho họ, giao cho họnghĩa vụ tài sản…
Trang 12Người lập di chúc là cá nhân có các quyền do Luật Dân sự quy định.
Họ có quyền chỉ định một hoặc nhiều người trong di chúc và cho họ hưởngmột phần hoặc toàn bộ tài sản của mình Nếu trong di chúc có nhiều người,mỗi người được hưởng bao nhiêu phụ thuộc vào ý chí của người có tài sản.Người có tài sản thể hiện ý chí của mình, nhưng ý chí đó có được thực hiệnhay không phụ thuộc vào hình thức biểu lộ ý chí Vì vậy , một người muốnđịnh đoạt tài sản của mình bằng di chúc cần phải tuân thủ các quy định củapháp luật về thừa kế theo di chúc
Vợ chồng có quyền lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung Dichúc chung có thể thay đổi, sửa đổi, bổ sung, thay thế bất cứ lúc nào nhưngphải có sự thống nhất ý chí giữa vợ,chồng Nếu một người chết trước thìngười kia chỉ có thể thay đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sảncủa mình
b.Hiệu lực của di chúc
Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế Di chúc không
có hiệu lực pháp luật một phần hoặc toàn bộ trong trường hợp người thừa kếtheo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, hoặc
tổ chức được thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế
Nếu di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệulực pháp luật của phần còn lại thì phần còn lại vẫn có hiệu lực pháp luật Nếumột người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ có bản di chúcsau cùng mới có hiệu lực pháp luật
c.Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
Về nguyên tắc, quyền định đoạt bằng di chúc của cá nhân được tôntrọng, người lập di chúc có quyền truất quyền thừa hưởng di sản của nhữngngười thuộc diện thừa kế Nhưng xuất phát từ đạo lý truyền thống, phong tục,tập quán tốt đẹp của dân tộc và để bảo vệ quyền lợi của một số người thuộcdiện này, Bộ luật Dân sự nước ta đã hạn chế quyền tự định đoạt bằng di chúc