1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diện và hàng thừa kế theo quy định của bộ luật dân sự 2005

75 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B ộ T PHÁP e ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN s ự NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2006 BỘ T PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C LUẬT HÀ N Ộ I PHAN THỊ KIM CHI DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ• LUẬT DÂN s ự• NĂM 2005 • Chuyên ngành: Luật Dân Mã số : 60 38.30 LUẬN • VĂN THẠC • SỸ LUẬT • HỌC • THƯ VIỆ N TRƯỜNGĐAI HOCLUẬTHÀNĨI PHONG GV 'ÍQ Ị NGƯỜI HƯỚNG DẪN: T iến sỹ P h ù n g T ru n g T ập HÀ NỘI - NÁM 2006 Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu cơng tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy quý thầy cô, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình quan với đóng góp ý kiến bạn bè, đồng nghiệp tơi hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Luật học Qua đây, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu quý thầy cô Trường Đ ại học Luật Hà Nội, Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quỷ báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo T iến sỹ P h ù n g T ru n g T ậ p - Người dành nhiều thời gian , cơng sức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Cảm ơĩi gia đình hỗ trợ, nâng đỡ, động viên suốt thời gian học tập Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ thời gian tơi hồn thành khóa học Trân trọng! MỤC LỤC Trơ/ìiỊ Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỂ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ 1.1 Khái niệm cliện thừa kế 1.2 Khái niệm hàng thừa kế 10 1.3 Tiến trình phát triển pháp luật diện hàng thừa kế Việt Nam I I Chưong 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ 30 2.1 Diện thừa kế 30 2.1.1 Căn xác định diện thừa kế 30 2.1.2 Người không quyền hưởng di sản, người từ chối quyồn hưởng di sản, người bị truất quyền thừa kế theo quy định BỌ luậl Dân năm 2005 40 2.2 Hàng thừa kế 46 2.2.1 Bản chất pháp luật hàng thừa kế theo quy định Bộ luAl Dân năm 2005 46 2.2.2 Hưởng di sản thừa kế theo trình tự hàng 53 2.3 Thừa k ế vị theo Bộ luật dânsự năm 2005 54 2.3.1 Khái niệm thừa kế vị 54 2.3.2 Bản chất thừa kế vị 54 Chương 3: THỤC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỂ VIỆC XÁC ĐỊNH DIỆN VÀ HÀNG THỪA KÊ TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN MỘT VÀI Ý KIẾN HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNIl DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO lỉộ LUẬT DÂN s ụ NÃM 2005 58 3.1 Thưc trạng giải tranh chấp việc xác định diện hàng Toà án nhân dân 58 3.2 Một vài ý kiến hoàn thiện quy định diện hàng thừa kế theo Bố luật Dân năm 2005 64 3.2.1 Về quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế (điều 679 Bộ luật Dân năm 2005) 64 3.2.2 Về thừa kế vị (Điều 677 Bộ luật Dânsự năm 2005) 65 3.2.3 3-2.4 Về nhường quyền hưởng di sản thừa kế Cần ban hành quy định pháp luật vềnhững người thừa kế sinh theo phương pháp khoa học đại KẾT LUẬN DANII MỤC TÀI LIỆU TIIAM KHẢO 66 67 68 70 LỜI NÓI ĐẨU Tính cấp thiết việc nghiên cứu dề tài Cùng với phát triển kinh tế thị trường, quan hệ xã hội ngày trở nên đa dạng phức tạp Vì quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân địi hỏi pháp luật bảo hộ mức độ cao Sự vũng mạnh quốc gia không dựa phát triển kinh tế nùi đánh giá sơ sở pháp luật bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nào? Do vậy, Nhà nước tạo điều kiện lốt cho cơng dân thực quyền cách đầy đủ toàn diện Với chất quan hệ tài sản, quan hệ thừa kế tác động kinh tế thị trường trở nên phong phú phổ biến giao lưu dân Chính v ì vậy, chế định thừa kế có vị trí quan trọng thực cíìn thiêl hệ thống quy phạm pháp luật dân Việt Nam Điều minh chứng từ nước Việt nam dân chủ cộng hòa đời bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân ghi nhận Hiến pháp 1992 Từ đến nay, quy định pháp luật thừa kế nước ta khơng ngừng hồn thiện mở rộng để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp công dân việc giải tranh chấp thực tế ngày hiệu Chế định thừa kế nước ta quy cĩịnli đáy đủ Bộ luật Dân chưa thể dự liệu hết trường hợp, tình xảy thực tiễn Số lượng vụ án tồn dọng chưa giải phạm vi tồn quốc hàng năm tăng cao Trong có tranh chấp kéo dài, qua nhiều lần xét xử không giải dứt điểm Số vụ việc tranh chấp thừa kế chiếm tỷ lệ lớn tranh chấp dân có tính phức tạp Sở dĩ tồn bất cập nhiều nguyên nham pháp luật thừa kế nhũng quy định pháp luật khác có liên quan clến thừa kê chưa thật dồng bộ, thống nhâì Ngồi ra, sai sót Tịa áii thường xảy việc xác định người thừa kế llieo pháp lụột, người không dưực quyền hưởng di sản, người thừa kế vị gây ảnh hưởng định tới quan hệ thừa kế, đơi cịn xâm phạm đến quyền thừa kế theo pháp luật cơng dân Vì vậy, vấn đề quan trọng đưực đặt giải tranh chấp thừa kế phải xác định tư cách đương tham gia vụ án, Bởi lẽ, thực tế nhiều năm qua cấp tịa án chưa đánh giá đủ tính chất quan trọng việc xác định tư cách đương mà chủ yếu tập trung vào nội dung giai vụ án nên nhiều trường hợp việc liên quan đến nội dung giải vụ án, liên quan đến quyền, nghĩa vụ đương Có nhũng trường hợp người dâu, rể kiện đòi chia thừa kế cha mẹ chồng, cha mẹ vợ với lý họ người thừa kế đương nhiên người chồng, người vợ chết Trong trường hợp này, có tịa án chấp nhận đơn u cầu khởi kiện họ với tư cách nguyên đơn, khơng hể đề cập đến thừa kế vị người người chết mà đặt người vào tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng xác Hoặc có trường hợp thấy người thừa kế từ chối nhận nhường quyền hưởng di sản cho người khác tịa án bỏ họ ngồi vụ án, không xếp họ tham gia vào tố tụng với tư cách Một vấn đề quan trọng đặt hàng đầu việc giải tranh chấp thừa kế việc xác định người thừa kế di sản? Để xác định người có quyền hưởng thừa kế phải dựa vào mối quan hệ họ với người để lại di sản, Bởi lẽ, tất người thuộc diện hưởng di sản hưởng thừa kế lúc, mà tùy vào mối quan hệ họ với người để lại di sản nhu' UU tiên hương sản Ihco trình tự pháp luật quy định Nếu thừa kế theo di chúc thể ý chí người để lại di san việc xác định người thuộc diện hưởng thừa kế xảy-ra di san dược chia theo pháp luậl Vấn dồ xác (.lịnh "Diệu hàng thừa kế" pháp luật quy định hoàn thiện khơng tránh khỏi sai sót việc điều chỉnh quan hệ thừa kế xảy tranh chấp thực tế Với ý nghĩa quan trọng vạy, cần thiết việc nghiên cứu chế định quyền thừa kế mà cụ thể diện hàng thừa kế có ý nghĩa sâu sắc phương diện lý luận lẫn thực tiễn Trên sở say mê, yêu thích, tác giả chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp với mục đích sâu phân lích quy định pháp luật diện hàng thừa kế hành Tinh hình nghiên cứu dề tài Từ trước đến nay, có số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học chế định quyền thừa kế “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay” TS Phùng Trung Tập; “Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật Dân Việt Nam” TS Nguyễn Ngọc Điện; “Hỏi đáp pháp luật thừa kế” PGS.TS Đinh Văn Thanh - Trần Hữu Biền Ngồi cịn có nhiều viết đề tài đăng tải tạp chí Luật học, Nhà nước pháp luật, Tòa án nhân dân, Dân chủ pháp luật Những ý kiến hướng hồn thiện điíng đắn nhà khoa học, nhà nghiên cứu pháp luật ghi nhận điều chỉnh quy phạm pháp luật thừa kế ngày hồn thiện Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu có phạm vi rộng, mang tính tồn diện, bao quát chế định pháp luật thừa kế Nhưng’ với đê tài "Diện hàng thừa k ế theo quy định Bộ luật Dân năm 2005” tác giả sâu nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ chất quy định quyền thừa kế với mục đích giúp cho người hiểu rõ diện hàng thừa kế theo pháp luật để thực quyền mà Nhà nước trao cho họ Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn dề lý luận bủn chất quy định pliáp luật quyền thừa kế nhằm làm sáng tỏ điện hàng thừa kế Khi nghiên cứu đề tài, tác giả dã tham kháo quy định pháp luật nước ta ve chế định thừa kế qua thời kỳ, pháp luật thừa kế số nước, sách chuyên khảo tài liệu chuyên ngành liên quan đến vấn đề Phượng pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu phương thức đánh giá, xem xét để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu gắn liền với đối tượng nghiên cứu Trên sở áp dụng phương pháp phân tích nội dung diện hàng thừa kế, đề tài sử dụng phương pháp khác như: phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh chế định tùng giai đoạn phát triển lịch sử số nước để thấy kế thừa, phát triển pháp luật thừa kế phản ánh với tồn xã hội Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm: - Xác định yếu tố nội dung cấu thành khái niệm diện hàng thừa kế, nghiên cứu sở cho việc xác định đúng, xác người thuộc diện thừa kế theo pháp luật hưởng theo thứ tự ưu tiên pháp luật quy định - Trong trình nghiên cứu, rút vấn đề vướng mắc tồn áp dụng quy định pháp luật quyền thừa kế thực tế - Đề xuất ý kiến hoàn thiện phương hướng, cách thức khắc phục Những kết nghiên cứu luận văn Đề tài liến quan đêìi lĩnh vực thừa kê từ trước đến có cơng trình nghiên cứu mang tính chất tồn diện Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề thừa kế phạm vi hẹp có giá trị việc nhìn nhận đề xuất vướng mắc mà pháp luật thừa kế bỏ ngõ có quy định chưa phù hợp thực tế Ngoài ra, vấn dề sinli theo phương pháp khoa học đại đườc áp dụng nhiều thực tế pháp luật chưa quy định cụ thể vấn đề Do vậy, sô trường hợp tranh chấp diện hàng thừa kế liên quan đến cá nhân sinh từ phương pháp khoa học khơng có sở pháp lý dể áp dụng Xã hội ngày phát triển nôn quan hệ xã hội trở nên đa dạng phức tạp Với phạm vi đề tài tốt nghiệp, luận văn tập trung nghiên cứu sâu diện hàng thừa kế, tác giả nêu nhũng vướng mắc tồn thực tế vài ý kiến góp phần hồn thiện pháp luật diện hàng thừa kế Bộ luật Dân Việt Nam C cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung diện hàng thừa kế Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam diện hàng thừa kế Chương 3: Thực trạng giải tranh chấp xác định diện hàng thừa kế Tòa án nhân dân - Một vài ý kiến hoàn thiện quy định diện hàng thừa kế theo Bộ luật Dân năm 2005 Chương K H Á I QUÁT CHUNG VỂ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KÊ Ngay từ buổi sơ khai xã hội loài người, vớiquan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế manh nha xuất tất yếu khách quanvà có mối liên hệ ràng buộc với Thừa kế di sản chuyển dịch tài sản quyền sở hữu tài sản cá nhân người chết cho cá nhân, tổ chức có quyền hưởng thừa kế Vậy thừa kế phương thức xác lập quyền sở hữu tài sản Phương thức đặc trưng mối liên hệ người để lại di sản người hưởng di sản Trong mối quan hệ này, người để lại di sản người có tài sản và.là chủ sở hữu tài sản quyền sử dụng đất họ cịn sống Vì cỉiêì đi, để khối di sạn sử dụng ý chí người để lại di sản đảm bảo bổn phận họ với gia đình di sản định đoạt theo hai hình thức: Thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Pháp luật thừa kế nước ta tôn trọng quyền tự định đoạt lài sản người lập di chúc định người thừa kế Nếu thừa kế theo di chúc chuyển dịch tài sản theo ý chí người để lại di sản người cịn sống định di chúc (có thể cá nhân, tổ chức) thừa kế theo phấp luật cá nhân pháp luật quy định số người có mối quan hệ với người để lại di sản Vậy trường hợp pháp luật quy định thuộc diện hưởng thừa kế người để lại di sản? 1.1 Khái niệm diện thừa kế theo pháp luật Một vấn đề yếu thừa kế theo pháp luật việc xác định phạm vi người có quyền thừa kế theo pháp luật Tính đến thời điểm nay, pháp luật thừa kế nước ta chưa có quy định diện thừa kế Tuy nhiên, cíin vào người thừa kế hàng thừa kế, việc xác định diện thừa kế theo pháp luật làm rõ diện thừa kế thừa kế ông bà nội, ngoại Vậy cháu nội, ngoại hưởng thừa kế vị hưởng thừa kê theo hàng thứ hai? - Các cháu hưởng thừa kế vị bố mẹ cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản (Điều 677 Bộ luật Dân năm 2005) - Các cháu thừa kế theo hàng thừa kế thứ hai Iigười thuộc hàng thừa kế thứ bị truất quyền hưởng, bị tước quyền hưởng từ chối nhận di sản Những nhà áp dụng pháp luật cần phân biệt tư cách hưởng di sản cháu rơi vào hai trường hợp để tránh gây nhầm lẫn giải thực tế Theo quy định Điều 677 Bộ luật Dân năm 2005 chắt hưởng thừa kế vị Để hiểu dứng tinh thần điều luật khơng thể hiểu đến chắt hết mà phải hiểu theo nghĩa rộng Nếu chắt chết trước với người để lại di sản chút hưởng Cliuưng THỤC TRẠNG G IẢI Q U YẾT TRANH CHÂP VỂ VIỆC XÁC ĐỊNH DIỆN VÀ HÀNG THỪA K Ê TẠ I TOÀ ÁN NHÂN DÂN M Ộ T VÀI Ý KIÊN HOÀN T H IỆN CÁC QUY ĐỊNH DIỆN VÀ HÀNG THỪA KÊ T IIE O BỘ LUẬT DÂN s ự NĂM 2005 3.1 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỂ VIỆC XÁC ĐỊNH DIỆN VÀ HÀNG THỪA KÊ TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN f Trong năm qua, tác động mặt trái kinh tế thị trường tranh chấp dan ngày có chiều hướng gia lăng Trong sô dỏ, tranh chấp thừa kế chiếm tỷ lệ đáng kể chủ yếu xoay quanh việc chia di sản thừa kế Đây tranh chấp chủ yếu địi hỏi cơng quyền lợi nên cần phải xác định cách thấu tình đạt lý, thế, địi hỏi cấp Tồ án có thẩm phải xác định người quyền hưởng thừa kế theo thứ tự ưu tiên định, tránh trường hợp nhầm lần để đám bảo quyền lợi đương Một vấn đề đặt lên hàng đầu giải tranh chấp thừa kế việc xác định điện hàng thừa kế Nếu xác định sai người thuộc diện thừa kế theo pháp luật không giải dứt điểm vụ án mà cịn dây dưa kéo dài Ngồi việc xác định người thừa kế theo pháp luật, Toà án nhân dân cấp cịn phải kết hợp hài hồ thực tiễn lý luận để có linh hoạt, mềm dẻo nhằm ổn định đời sông, trật tự xã hội Những năm gần đây, hiệu xét xử Toà án nhân dân cấp ngày nâng cao Thực tế xét xử Toà án nhân dân cấp cố gắng việc nâng cao trình độ, bám sát quy định cua Bộ luật Dân văn pháp luật ngành có liên quan để xác định đắn việc giải tranh chấp thừa kê đại hiệu tốt Tuy nhiên, nhiều quy định Bộ luật Dân chưa thực phù hợp với thực tế chưa lõ ràng khiến Tồ án gặp khó khăn áp dụng Đôi cách hiểu người áp dụng pháp luật nên dẫn đến nhiều quan điểm khác vụ án Song, với cách hiểu phải dựa tinh thần điều luật xác định chất điều luật quy định để tránh bị sai sót, nhẩm lẫn Ví dụ án sơ thẩm số 62/DSST/2001 ngày 20/6/2001 Toà án nhân dân quận Thanh Khê án phúc thẩm số 01/DSPT/2001 ngày 05/10/2001 Toà án nhân dân thành phố Đà Nẵng tước quyền thừa kế bà Võ Thị Xuân có hành vi giả mạo di chúc, vi phạm Điểm d Khoản Điều 646 Bộ luật Dân năm 1995 (nay Điểm d Khoản Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005) Bầ Võ Thị Xuũn dã làm cỉi clc giả có Mồi đung bà Bùi Thị Út (Mẹ bà Xuân) để lại di chúc cho bà Xuân hưởng toàn di sản Bà Xuân làm di chúc có dấu xác nhận giả (do quan công an thẩm định) nhằm không cho ông Võ Ngọc Khôi (chồng bà út) người thừa kế khác hưởng di sản Với hành vi giả mạo đó, hai án định bà Xuân bị tước quyền hưởng di sản hoàn toàn Tuy nhiên, viết đăng tạp chí Tồ án nhân dân số (tháng 02/2004) tác giả Liên Hương - Thẩm phán Toà án nhân dân thành phố Đà Nẵng cho lằng: “Muốn khẳng định di chúc khơng phải bà ú t lập ra, cần phải xác định chữ ký bà ú t di chúc giả Mới vào kết giám định chữ ký, dấu, người xác nhận di chúc giả mà khẳng định di chúc giả khơng có pháp luật” Với quan điểm mình, tác giả Liên Hương dã khơng dồng ý với định hai án trơn Vì vậy, có nhiều quan điểm phản hồi với cách hiểu hoàn toàn hợp lý tác giả Phan Như Phương - Toà án nhân dân thành phố Đà Nẵng Lê Minh Hiếu - Toà án nhân dân huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp (Đăng tạp chí Tồ án nhân dủn số 13- tháng 7/2004) bác bỏ quan điểm đại đa số ý kiến ủng hộ quan điểm tước quyền thừa kế bà Xuân hoàn toàn hợp lý Bởi lẽ, việc xác định chữ ký bà ú t thời điểm phát sinh tranh chấp thực bà ú t chết lâu, không để lại bút tích Do vậy, cịn phương pháp giám định chữ ký dấu người xác nhận di chúc Kết quan công an cho thấy chữ ký COÌ1 dấu giả liệu chữ ký bà ú t di chúc có thật hay khơng? Ngồi ra, tác grả Liên Hương đưa quan điểm phải xác định bà Xuân người có hành vi lập di chúc giả mạo đủ Thế nhưng, phạm vi vụ án dân việc xác định hành vi giả mạo thực Nhưng bà Xuân người trực tiếp cung cấp di chúc buộc bà phải biết tính khơng trung thực di chíic Nếu vơ tình bà cung cốp bà cương từ chối thẩm định chữ ký dấu cấp cao Hơn nữa, hành vi bà Xuân giả mạo di chúc nhằm khơng cho Ơng Võ Ngọc Khơi (chồng bà ú t) hưởng di sản trái với ý chí bà ú t Tồ dân Tồ án nhân dân Tối cao có cơng văn số 1955 ngày 07/8/2003 trá lời đơn khiếu nại bà Võ Thị Xuân với nội dung hai án cấp xử bà Xuân có nghĩa vụ chấp hành Mặc dù vụ án cấp án định hồn tồn hợp lý có sở, nhưng, với cách hiểu khác thực tế làm phát sinh nhiều tranh cãi Nếu người xét xử có suy nghĩ tác giả Liên Hương khơng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người dân Do vậy, phải hiểu xác tinh thần điều luật đánh giá toàn chứng vụ án mối liên hệ tổng thể hiểu cách logic, toàn diên đưa phán xác hợp lý Một vấn đề cán ctặl xác định tư cách (ỉương tham gia vụ án tranh chấp thừa kế án cấp sơ thẩm Đây việc quan trọng thực tế nhiều năm qua chưa tồ án ý, chí việc giám đốc án Toà án nhân dân Tối cao tập trung nhiều vào giải vụ án mà có phần chưa đánh giá đầy đủ tính chất quan trọng việc xác định tư cách đương vụ án thừa kế, nhiều trường hợp việc liên quan đến nội dung giải vụ án, liên quan đến quyền nghĩa vụ đương Pháp luật thừa kế nước ta từ trước đến chưa quy định việc dâu, rể thừa kế di sản bố mẹ chồng, bố mẹ vợ Thế nhưng, thực tế nhiều vụ án lại có nguyên đơn dãu, rể kiện việc chia thừa kế di sản bố mẹ chồng, bố mẹ vợ với lý người chồng, người vợ người kiện chết, nên họ người thừa kế đương nhiên người chồng, người vợ Với cách hiểu lù không đúng, lẽ, dây cẩn phân biệt tranh chấp thừa kế di sản cha mẹ người chồng, người vợ chết khơng phải xác định người chồng, người vợ hưởng thừa kế vự chồng chết Do vậy, phải hiểu rõ trường hợp bố mẹ chồng bố mẹ vợ để lại di sản, người chồng người vợ chết ngưịi họ hưởng quyền thừa kế vị ông bà nội, ông bà ngoại để lại Do hiểu khơng đúng, nhiều tồ án khơng đề cập đến người người cliêì có đề cập lại xếp người vào tư cách người có lợi nghĩa vụ liên quan, lại đưa người cịn sống vợ (hoặc chồng) người chết nguyên đơn kiện chia thừa kế di sản bố mẹ đẻ người chết Có tồ án q trình điều tra, giải vụ án thừa kế ghi lời khai người thừa kế, có từ chối nhường quyền thừa kế cho người thừa kế khác Lẽ phải đưa người thừa kế tham gia tố tụng để tồ án xem xét chấp nhận hay không chấp nhận tự nguyện Nhưng thấy họ từ chối quyền lợi thừa kế loại bỏ họ ngồi vụ án luôn, không xếp họ tham gia tố tụng vứi lư cách Điểu dẫn đến trường hợp tồ án sơ thẩm, người thừa kế có ý kiến khước từ thừa kế, nhường kỷ phần cho người khác sau lại thay đổi ý kiến Vì không tham gia tố tụng nên họ không quyền kháng cáo án sơ thẩm mà phải khiếu nại Tồ án nhân dân Tối cao Vì vậy, học rút từ thực tiễn íồ án cấp sơ thẩm cẩn lưu ý đến việc điều tra kỹ lưỡng để xác định đắn hàng thừa kế từ ban đầu để đưa họ tham gia tố tụng, cho dù có người từ chối hay thoả thuận nhằm đảm bảo thủ tục tố tụng trước xem xét nội dung liên quan đến việc tranh chấp thừa kế giải vụ án pháp luật Ngoài ra, quy định người thừa kế đặc biệt thừa kế ricng với bố dượng, mẹ kế; thòi hạn để người từ chối nhận di sản chưa hợp lý gây khó khăn q trình xét xử thực tế Hơn nữa, việc áp dụng quy định pháp luật vào thực liễn địi hỏi tồ án cấp phải linh hoại, mềm dẻo để giải vụ án cách hợp tình, hợp lý Các quy định pháp luật cần phải phù hợp dự liệu tình xảy thực tiễn tránh lúng túng cơng tác xét xử Mặt khác, có trường hợp người tham gia tố tụng chưa thật hiểu biết pháp luật nên chưa ý thức quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thực giải đắn hay chưa Vì thế, quan nhà nước có thẩm quyền phải trọng đến công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật cho công dân, tạo điều kiện cho công dân tự ý thức tự bảo vệ quyền, lợi ích đáng Từ đó, cơng dân tham gia đóng góp bổ sung ý kiến quy định vể pháp luật thừa kế ban hành Đây đường ngắn nhất, hiệu để bổ sung thiếu sót pháp luật nâng cao hiệu công tác xét xử thực tế Một vấn đề nóng bỏng khiến nhà áp dụng pháp luật lúng túng, việc xác định cha cho đứa bé sinh theo phương pháp thụ tinh nhân tạo Trong số trường hợp, đứa trẻ sinh theo phương pháp tiến khoa học không đồng thuận hai vợ chồng nhân cịn tồn khiến người xét xử phải phân định xảy tranh chấp Trên thực tế, có trường hợp hai vợ chồng sống với thời gian dài khơng có người chồng khơng có khả có Khơng bàn bạc với chồng, người vợ tự ý thụ tinh nhân tạo sinh đứa bé Lúc vợ chồng cịn sống hịa thuận với khơng có chuyện xảy Đến ơng, bà nội chết biết trước chết ông, bà nội để lại di chúc cho đứa cháu đích tơn ông, bà nội nhầm tưởng giọt máu COIÌ trai ơng bà Lúc vợ chồng xích mích dẫn đến ly Trong trường hợp này, đứa bé xác định nào? Đứa bé có phải chung hai vự chồng Irong nhũn cịn tổn hay khơng? Nếu xét lý đứa bé hồn tồn máu mủ người chồng mà người vợ thụ tinh nhân tạo Việc xác định tư cách đứa trẻ quan trọng, lẽ, xem đứa trẻ chung việc hưởng di sản ông, bà nội giải cách dễ dàng Nhưng xét mặt truyền thống khơng thể xem đứa bé người chổng người vợ không bàn bậc với chồng vể việc thụ tinh nhân tạo Theo tác giả trường hợp cụ thể trên, đứa trẻ khơng xem người chồng Bởi lẽ, trường hợp thụ tinh nhân tạo tinh trùng lấy từ người chồng để thụ tinh đẻ ngưịi chồng Cũng có Iihững đứa bé thụ tinh nhân tạo khơng phải từ tinh trùng người chồng đồng ý, thỏa thuận hai vợ chồng đứa trẻ xem ỉà chung hai vợ chổng Tuy nhiên, trường hợp người vợ tự ý thụ tinh nhân tạo nên đứa bé xem riêng người vợ Do vậy, dù di chúc ơng, bà nội để lại có hợp pháp cỉứa trỏ khơng hưởng thừa kế theo di chúc Bởi lập di chúc, ông, bà nội nhầm lẫn đứa bé sinh theo phương pháp thụ tinh nhân tạo khơng có chút máu mủ luiyếi thống dịng lộc Ý chí ơng, bà nội cho đứa cháu hưởng di sản dựa suy nghĩ trì huyết thống dịng tộc Vì thế, dù di chúc hợp pháp hình thức nội dung có nhầm lẫn nên đứa bé khơng dược hưởng lồn di sản ông, bà dể lại Tất suy luận đưa ý kiến thống thuyết phục Do vậy, tác giả thiết nghĩ thời gian tới nhà làm luật nên quy định cụ thể vấn đề Xã hội ngày phát triển vấn đề áp dụng phương pháp khoa học tiến để hỗ trợ việc sinh đẻ xảy phổ biến Nếu pháp luật không quy định rõ ràng khó giải xảy tranh chấp thực tế Vì vậy, cẩn phải bổ sung quy định vể trường hợp sinh đẻ theo phương pháp thụ tinh nhân tạo, thụ tinh Ống nghiệm dể đảm bảo quyền lợi cho người liên quan đứa bé sinh theo phương pháp khoa học 3.2 MỘT VÀI Ý KIẾN HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỂ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO BỘ LUẬT DÂN s ự NĂM 2005 Trên sở phân tích diện hàng thừa kế cho thấy quy định pháp luật thừa kế nước ta tương đối hồn thiện Tuy nhiên, có vài quy định pháp luật diện hàng thừa kế chưa cụ thể, rõ ràng liên áp dụng vào thực tế xảy tình trạng không quán cách hiểu giải tranh chấp Qua tìm hiểu thực tiễn giải tranh chấp, đối chiếu với pháp luật thừa kế hành, tác giả đề xuất vài ý kiến hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề 3.2.1 Về quan hệ thừa kế riêng bố (lượng, mẹ kê (Điều 679 Bộ luật Dân năm 2005) Điều 679 Bộ luật DAn năm 2005 quy định: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hộ chăm sóc, ni dưỡng clìa con, 1110 COM thừa kế di sản thừa kế theo quy định điều 676 điều 677 luật này” Trên tinh thần điều 679 Bộ luật Dân năm 2005 tiêu chí để xác định riêng-với bố dượng, mẹ kế có hưởng thừa kế hay khơng dựa quan hệ chăm sóc, ni dưỡng lẫn Nếu hai phía khơng có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng lãn khơng thừa kế Tuy nhiên “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng” phạm trù trừu tượng, xác định cách cụ thể, rõ ràng Đặc biệt, hiểu chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con? Quy định chung chung nên thực tiễn áp dụng, nhiều khác cách hiểu nhà áp dụng pháp luật Tình trạng tồn khơng có sở, tiêu chí để xác định quan hệ ni dưỡng, chăm sóc riêng với bố dượng, mẹ kế Điều không lliống nliAl vé đánh giá, thời gian ni dưỡng, mức độ ni dưỡng, chăm sóc Bên cạnh đó, quan hệ chăm sóc, ni dưỡng chiều có xem cha con, mẹ để hưởng thừa kế không? Xét đến quan hệ nuôi dưỡng không thiết phải quy định điều kiện họ chung sống với Bởi thực tế, trường hợp người riêng xa chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ kế, bố dượng với lịng thương u thật Vậy họ có xem quan hệ chăm sóc, ni dưỡng khơng? v ề mặt đạo đức nghĩa vụ chăm sóc, thương u, nuôi dưỡng không bắt buộc lúc phải thể vật chất Cũng có trường hợp thực tế, người để lại di sản chết không muốn cho riêng hưởng di sản mà người thừa kế khác không thừa nhận quan hệ nuôi dưỡng có Trong trường hợp quyền lợi người cha kế, mẹ kế, riêng đảm bảo biện pháp nào? Pháp luật không quy định cụ thể thiết nghĩ diều cần bổ sung để tránh gAy tình trạng điều luật hiểu không quán để đảm bảo quyền lợi cho người hưởng di sản thừa kế 3.2.2 Về thừa kế vị (Điều 677 Bộ luật Dân năm 2005) Khoản Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 quy định hành vi người khơng có quyền hưởng thừa kế người để lại di sản Vấn đề dặt ra, trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản người cịn sống bị kết án hành vi theo quy định Khoản Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 cháu có thừa kế vị khơng? Pháp luật chưa có điều luật quy định cụ thể vấn đề nhung theo cách hiểu íừ trước đến suy luận tinh thần điều lụật người khơng hưởng thừa kế vị Để đảm bảo quyền, lợi ích cháu người để lại di sản, thiết nghĩ nên quy định cho cháu hưởng thừa kế vị trường hợp cha mẹ cửa cháu sống dã bị kết Ú11 111ỘI hành vi llieo quy định Khoản Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 Vì xét theo quan hệ thân thuộc, cháu khơng có lỗi khơng chịu trách nhiệm hành vi độc lạp cha, mẹ Do cần phải bổ sung trường hợp người bị tước quyền thừa kế theo Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 cháu họ hưởng thừa kế vị trừ con, cháu họ vi phạm Khoản Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 3.2.3 Về nhường quyền hưởng di sản thừa kê Bộ luật Dân Việt Nam chưa quy định người nhường quyền thừa kế mà quy định người từ chối quyền hưởng di sản người chết để lại Trong thực tiễn, giải tranh chấp thừa kế, nhiều trường hợp người thừa kế nhường kỷ phần thừa kế cho người thừa kế khác Trong trường hợp này, Tồ án chấp Iìhận cho họ nhường kỷ phần quan hệ dủn sự, quyền tự định đoạt đương quyền tôn trọng nguyên tắc quy địiih Điều Bộ luật Dân năm 2005 Khi người llùra kô' lừ chối quyền hưởng thừa kê llù phần di sản phân chia theo pháp luật cho người thừa kế khác Còn người thừa kế nhường kỷ phần thừa kế cho người thừa kế khác mặt pháp lý, họ nhộn phần di sản nhường cho người khác (với tư cách tặng, cho người khác) Để có sở pháp luật, thiết nghĩ nên quy định cụ thể vấn đề nhường quyền hưởng di sản thừa kế Bộ luật Dân cụ thể sau: - Người thừa kế nhường quyền hưởng di sản thừa kế cho người khác Việc nhường quyền hưởng di sản phải lập thành văn bản, - Người nhường quyền hưởng di sản phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại phạm vi di sản mà nhường, trừ trường hợp có thoả thuận khác 3.2.4 Cần ban hành quy định pháp luật nhũng người thừa kế sinh theo phưưng pháp khoa hục liỉện đại Pháp luật thừa kế hành nước ta chưa có quy định cụ thể vấn đề Trong xã hội phát triển, ngày có nhiều người mong muốn sinh theo phương pháp khoa học đại Do vậy, vấn đề công nhận cha cho đứa trẻ sinh theo phương pháp thụ tinh nhãn tạo, thụ tinh Ống nghiệm quan trọng Điều khơng có ý nghĩa việc đảm bảo quyền lợi cho đứa trẻ mà cịn mang lại tình thương u, tạo suy nghĩ tốt đẹp việc hình thành nhân cách trẻ thơ Ngược lại, xảy tranh chấp xuất phát từ vấn đề hình thành suy nghĩ không tốt gây vết thương lịng cho đứa trẻ vơ tội Vì vậy, tác giả thiết nghĩ thời gian tới cần phải bổ sung vấn đề người thuộc diện thừa kế sinh theo phương pháp khoa học đại cách cụ thể, rõ ràng Có phát sinh tranh chấp thừa kế liên quan đến người nhà áp dụng pháp luật có sở để giải cách thấu tình đạt lý, nâng cao công tác xét xử lạo niềm tin vào pháp luật lòng người dân K Ế T LUẬN Quan hệ thừa kế gắn liền vói quan hệ sở hữu nên tranh chấp liên quan đến thừa kế vấn đề nhạy cảm Do vậy, nguyên tắc bình đẳng vợ chồng việc để lại di sản hưởng di sản củng cố bảo vệ Bên cạnh đó, nguyên tắc tự do, tự nguyện việc định đoạt tài sản chủ sở hữu đề cao Ngồi ra, pháp luật cịn bảo vệ quyền lợi cho người có mối quan hệ lln thuộc với người để lại di sản thông qua việc quy định người thuộc diện thừa kế di sản Tuy nhiên, người diện thừa kế tùy thuộc vào mối quan hệ gần gũi với người để lại di sản mà pháp luật quy định cho họ dược hưởng di sản theo thứ tự hàng thừa kế khác Phạm vi người thừa kế theo pháp luật ngày mở rộng dựa quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng Với quy định tương đối hoàn thiện, pháp luật thừa kế hành góp phần củng cố nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp thừa kế thực tế Tuy nhiên, pháp luật thừa kế không dự liệu tất trường hợp xảy thực tiễn khoa học khơng có điểm dừng thay đổi với phát triển kinh tế xã hội Quan hệ thừa kế chất quan hệ sở hữu nên việc giải tranh chấp thực tế không thoả đáng khơng bảo đảm quyền, lợi ích đương gíly nhiềụ hậu gây bất bình lịng dân Do vậy, xác định đúng, xác diện hàng thừa kế giúp cho việc giải tranh chấp thực tế dễ dàng, nâng cao hiệu công tác xél xử, tạo niềm tin vào Nhà nước Pháp luật Trong năm qua, việc giải tranh chấp thừa kế trôn thực tế ngày phong phú phức tạp chịu tác động kinh tế thị trường Hệ thống văn pháp luật thừa kế tương đối hồn chỉnh, song, khơng thể dự liệu trước trứ trường hợp xảy thực tiễn Vì thê sau ban hành thời giun, văn pháp luật liên quan đến vấn đề thừa kế phát sinh điểm thiếu sót khơng phù hợp VỚ I thực tiễn So với văn pháp luật thừa kế trước đây, Bộ luật Dân năm 2005 nước ta đánh dấu bước phát triển ngành luật dân nói chung pháp luật thừa kế nói riêng Bộ luật Dân năm 2005 xem kết cao q trình pháp điển hóa quy định pháp luật thừa kế Nó kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn, khơng ngừng hồn thiện để đảm bảo quyền lợi người dân cách có hiệu Tuy nhiên, thực tế, Bộ luật Dân năm 2005 cịn tồn nhiều thiếu sót cần phải khắc phục thời gian tới Để đảm bảo quyền lợi ích đương người có quyền, lợi ích liên quan, hạn chế chế định pháp luật thừa kế tồn cần phải khắc phục hoàn chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Những quy định thời hạn từ chối nhận di sản, việc nhường quyền hưởng di sản cần phải quy định cách cụ thể để tránh cách hiểu không đồng bộ, tạo thống cách giải tranh chấp Đặc biệt, pháp luật hành chưa có quy định người thuộc diện thừa kế sinh theo phương pháp khoa học đại nên gây khó khăn việc xác định sở pháp lý để giải thực tiễn Pháp luật xây dựng tảng kinh tế xã hội, vậy, xã hội phát triển khơng thể tránh khỏi thiếu sót Thế giới ln vận động phát triển nên quy định pháp luật bất biến mãi trường, tồn Thực tiễn ln phức tạp nên u cầu vể hồn thiện pháp luật thừa kế đặt giai đoạn tất yếu khơng thay đổi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC VĂN BẢN PIIÁP LUẬT Bộ Tư pháp Thông tư 1742-BNC ngày 18 tháng năm 1956 Bộ Tư pháp quy định số vấn đề thừa kế Chính phủ Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 1998 Chính phủ đăng ký hộ tịch Quốc hội Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 Bộ Dân luật Trung Kỳ năm 1936 Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namnăm 1995, 2005, Nxb iín h trị quốc gia, Hà Nội Luật Hơn nhân Gia đình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959, 1986, 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Pháp lệnh Thừa kế ngày 30 tháng năm 1990 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Nghị số 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/6/2006 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Tịa án nhân dân tối cao 10 Thông tư số 594-NCPL ngày 27 tháng năm 1968 Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế 11 Thông tư 81-TANDTC ngày 24 tháng năm 1981 tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế củaTòa án nhan dàn B CÁC TÀI LIỆU THAM KIIẢO KIIẢC 12 Bộ luật Dân Nhạt Bản 13 Bộ ỉuẠt DAn CAng liòa Pháp 14 Bộ Tư pháp (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân Gia dinh năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lệ Kim Quế (2001), 110 Câu hỏi thừa k ế Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kếíronẹ Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa k ế Bộ luật Dân sự, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Ơ Í Minh 18 Phùng Trung Tộp (2004), Thừa k ế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Trần Hữu Biền Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích từ ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Quốc triều Hình Luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 22 Toà án nhân dân tối cao (2001,2002, 2003, 2004, 2005), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân ... nay, pháp luật thừa kế nước ta chưa có quy định diện thừa kế Tuy nhiên, cíin vào người thừa kế hàng thừa kế, việc xác định diện thừa kế theo pháp luật làm rõ diện thừa kế theo pháp luật phỉ đặt... Dân năm 2005 40 2.2 Hàng thừa kế 46 2.2.1 Bản chất pháp luật hàng thừa kế theo quy định Bộ luAl Dân năm 2005 46 2.2.2 Hưởng di sản thừa kế theo trình tự hàng 53 2.3 Thừa k ế vị theo Bộ luật dânsự... hợp pháp cơng dân Điều 676 Bộ luật Dân năm 2005 quy định người thừa kế theo pháp luật số lượng hàng thừa kế vãn ba hàng số lượng hàng thừa kế theo pluíp luật dược quy định Điồu 679 Bộ tuột Dủn

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w