1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ phát triển tư duy phản biện cho học sinh THCS trong dạy học đại số lớp 7

88 119 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 539,19 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÙI KHÁNH DUY PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HẢI PHÒNG - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÙI KHÁNH DUY PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH : LL & PP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Mạnh HẢI PHÒNG - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân, kết nghiên cứu đảm bảo tính xác chưa công bố công trình khác Hải Phịng, tháng 11 năm 2021 Tác giả Bùi Khánh Duy ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô trường Đại học Hải Phịng Trong q trình giảng dạy, thầy cô giúp đỡ, cung cấp tài liệu, thơng tin bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu, phát triển kiến thức kỹ để hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đức Mạnh, người tận tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, động viên tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán giáo viên, nhân viên trường THCS Lê Ích Mộc, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ nhiều suốt trình học tập thực nghiệm sư phạm Do thời gian kinh nghiệm làm luận văn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp nhiệt tình quý thầy cô anh chị học viên để hồn thiện thêm nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tư 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Những đặc điểm tư 1.1.3 Các thao tác 1.2 Tư phản biện 13 1.2.1 Khái niệm tư phản biện 13 1.2.2 Những đặc điểm tư phản biện 14 1.2.3 Phát triển tư phản biện học sinh dạy học Tốn 16 1.3 Ý nghĩa vai trị tư phản biện dạy học Toán 18 1.3.1 Ý nghĩa tư phản biện việc phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức học sinh 19 1.3.2 Vai trò tư phản biện việc giúp học sinh huy động kiến thức, trí tuệ để nhìn nhận vấn đề quan tâm phát triển tư sáng tạo 20 1.4 Những hội để phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học Đại số lớp 22 1.4.1 Nội dung chương trình Đại số lớp 22 1.4.2 Mục tiêu dạy học Đại số lớp 23 1.4.3 Kết hợp số thao tác tư dạy học Đại số lớp 25 1.4.4 Rèn luyện khả phát giải vấn đề dạy học Đại số lớp 28 iv 1.5 Thực trạng rèn luyện, phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học Đại số lớp 29 1.5.1 Mục đích khảo sát 29 1.5.2 Đối tượng khảo sát 29 1.5.3 Nội dung hình thức khảo sát 29 1.5.4 Kết 29 1.6 Kết luận chương 31 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP 33 2.1 Một số định hướng đề xuất biện pháp phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học Đại số lớp 33 2.2 Một số biện pháp phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học Đại số lớp 33 2.2.1 Biện pháp Phát triển số kĩ lập luận củng cố niềm tin cho học sinh 33 2.2.2 Biện pháp Tạo hội cho học sinh thể kiến, tranh luận thơng qua hình thức thảo luận lớp 37 2.2.3 Biện pháp Rèn luyện cho học sinh phát hiện, hạn chế, loại bỏ thiếu sót, sai lầm lập luận 44 2.2.4 Biện pháp Xây dựng số toán Đại số lớp nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh 46 2.3 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Nội dung thực nghiệm 59 3.3 Tổ chức thực nghiệm 59 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 59 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 60 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 61 v 3.4.1 Đánh giá định lượng 61 3.4.2 Đánh giá định tính 63 3.5 Kết luận Chương 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải tích SGK Sách giáo khoa HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp giáo dục TDPB Tư phản biện THCS Trung học sở ĐPCM Điều phải chứng minh TNSP Thực nghiệm sư phạm vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng Trang biểu đồ 3.1 Biểu đồ kết kiểm tra TDPB HS sau thực nghiệm 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI thơng qua Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, đề cập: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành: lý luận gắn với thực tiễn…”, thể rõ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước với cá nhân tích cực, động, độc lập có tư tốt Để thực nhiệm vụ đó, trước hết cần đổi hình thức tổ chức phương pháp giáo dục vấn đề đặt lên hàng đầu Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI năm 2013 tái khẳng định Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII năm 2021 Đảng Cộng sản Việt Nam nêu: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” đồng thời nhấn mạnh: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp” Trong Chương I, điều 7, khoản Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 có viết: “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Để đạt mục tiêu nêu trên, cần thêm nghiên cứu, tìm hiểu để đưa phương pháp giáo dục hiệu Trên thực tế xu nước giới nghiên cứu nhiều lý thuyết dạy học, phương pháp dạy học, vận dụng thành tựu nghiên cứu tâm lý giáo dục học, lý luận dạy học vào trình giảng dạy, bật có việc nghiên cứu, hình thành phát triển lực tư phản biện (TDPB) cho học sinh - tư cần có học sinh trung học 65 em trở nên động, cởi mở đưa đánh giá hình thành lựa chọn phù hợp với vấn đề cần giải Đặc biệt tiết học nhẹ nhàng giúp áp lực dành cho HS GV giảm bớt Và thế, HS có hội chia sẻ cởi mở với bạn bè với GV Mối quan hệ HS HS, GV HS trở nên gần gũi Mặc dù thời gian thực nghiệm số lượng đối tượng thực nghiệm hạn chế, dẫn đến tính hiệu đề tài nghiên cứu luận văn chưa có nhiều hội để thể chứng tỏ Vì vậy, việc cần thêm thời gian thực nghiệm đối tượng thức nghiệm cần thiết Ngoài ra, yêu cầu GV lớn hơn, GV cần đào tạo, bồi dưỡng trau dồi nhiều Khi đó, GV có sở để đầu tư cách thỏa đáng với dạy 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua chương, luận văn đạt số yêu cầu sau: Cơ sở lý luận thực tiễn việc phát triển TDPB cho HS dạy học Đại số phần làm rõ Luận văn đề xuất biện pháp để rèn luyện TDPB cho HS Nội dung biện pháp trình bày rõ ràng có kèm theo ví dụ để chứng giúp người đọc hình dung cách sinh động nội dung cách thực biện pháp Luận văn đưa số tốn tiêu biểu chương trình Đại số lớp làm ví dụ cho thao tác tư trình bày cách rõ ràng, mạch lạc, có mức độ khó tăng dần Hoạt động thực nghiệm sư phạm trường THCS Lê Ích Mộc , huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Những đánh giá ban đầu cho thấy tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Như vậy, phương pháp cách thức dạy học nhiều hạn chế, tập mà GV giao có tính liên hệ chưa cao nên chưa tạo nhiều hội để HS suy luận phát triển TDPB Cách tiếp thu kiến thức theo lối mòn Do đó, GV nên tạo điều kiện để HS rèn luyện TDPB nhiều trình giảng dạy Khuyến nghị Tôi mong luận văn tư liệu tham khảo, giúp giáo viên nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy Đặc biệt đề tài cịn khai thác sâu áp dụng dạy học Đại số Hy vọng đề tài sau khắc phục hạn chế đề tài để đạt hiệu lớn 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Văn Ban, Bùi Ngọc Quân (2017), Rèn luyện khả tư phản biện cho HS trình dạy học bậc đại học, Tạp chí Khoa học,14(7), tr 125-132 [2] Vũ Hữu Bình (2013), Nâng cao phát triển toán 7, NXB Giáo Dục [3] Hoàng Chúng (1991), Rèn luyện khả phản biện tốn học trường phổ thơng, NXB TP Hồ Chí Minh [4] Phan Đức Chính, Tơn Thân,Vũ , Sách giáo khoa toán tập 1, tập 2,NXB Giáo dục Việt Nam [5].Hoàng Chúng (1991), Rèn luyện khả phản biện tốn học trường phổ thơng, NXB TP Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Thái Hòe (2004), Rèn luyện tư qua việc giải tập toán, NXB Giáo Dục [7] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học mơn Tốn (phần I), NXB Giáo Dục [8] Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tơn Thân (1998), Khuyến khích số hoạt động trí tuệ học sinh qua mơn Tốn trường trung học sở, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Tốn THCS chu kì 1997 - 2000, NXB Giáo dục [9] Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội [10] Phan Thị Luyến (2005), Một số vấn đề việc phát triển tư phê phán người học, Tạp chí Giáo dục (128), tr 12-14 [11] Phan Thị Luyến (2007), Mối quan hệ việc rèn luyện tư phê phán tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông dạy học Tốn, Tạp chí Khoa học giáo dục (26), tr 25-28 68 [12] Phan Thị Luyến (2007), Một số biểu đặc trưng lực tư phê phán học tập mơn Tốn, Tạp chí Giáo dục (179), tr 32 - 34 [13] Bùi Lan Phương (2019), Phát triển tư phản biện cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề phương trình chứa thức lớp 10, Luận văn thạc sĩ, trường đại học quốc gia Hà Nội [14] Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn toán, NXB Đại Học Sư Phạm [15] Bùi Văn Nghị (2011), Vận dụng lí luận dạy học mơn tốn , NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội [16] Nguyễn Văn Ninh (2017), Vận dụng phương pháp thảo luận, tranh luận để phát triển tư phản biện cho HS dạy học lịch sử Việt Nam (giai đoạn 1802-1884) trường THPT, Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt, tr.193-196 [17] G Polia (sách dịch, tái 2010), Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục [18] G Polia (sách dịch, tái 2010), Giải toán ,NXB Giáo dục [19] G Polia (sách dịch, tái 2010), Tốn học suy luận có lí, NXB Giáo dục [20] Trịnh Chí Thâm (2018), Một số chiến lược nhằm phát triển tư phản biện cho sinh viên đại học, Tạp chí Giáo dục, 423(1), tr 23-26 [21] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Một phương pháp suy nghĩ phản biện, Tạp chí tốn học tuổi trẻ, NXB Giáo Dục [22] Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, Hà Nội, NXB Giáo dục tr.59 [23] Nguyễn Tiến Tùng (2019), Phát triển tư phản biện cho học sinh trung học sở dạy học hình học 9, Luận văn thạc sĩ, trường đại học Thái Nguyên [24] Nguyễn Thị Kim Thoa, Bùi Đức Phương (2020), Dạy học môn toán theo hướng phát triển lực tư phản biện cho học sinh lớp thơng qua mơ hình lớp học đảo ngược, Tạp chí Giáo dục, Số 471 (Kì 1- 2/2020), tr 32 - 34 69 Tiếng Anh [25] Baron, J B & Sternberg, R J (2000) Dạy kĩ tư - Lí luận thực tiễn, Dự án Việt - Bỉ [26] Beyer, B K (1995), Critical thinking Bloomington, IN: Phi Delta Kappa Educational Foundation [27] Brookfield, S.D (2000), Contesting criticality: Epistemological and practical contradictions in critical reflection, in Proceedings of the 41st Annual Adult Education Research Conference PHỤ LỤC Phụ lục Bài soạn: Luyện tập Tính chất dãy tỉ số I MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố tính chất dãy tỉ số Luyện kỹ tìm số chưa biết dãy tỉ số , giải số dạng toán dãy tỉ số Năng lực: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực tính tốn khoa học Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Giáo dục tính cẩn thận xác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Hệ thống ví dụ, máy chiếu projector, máy tính Học sinh: Ơn lại khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ, định nghĩa hai phân số nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động GV: Tổ chức trò chơi truyền hộp quà hộp quà có phiếu ghi số câu hỏi tương ứng Câu 1: Với điều kiện tỉ số có nghĩa A x y x.y = = a b a.b B x y x+y = = a b a +b C x y x+y = = a b a-b D x y x+y = = a b a.b Câu 2: Từ tỉ lệ thức x = ta suy y A x y = B x x = C x y = D x y = 2 Câu 3: Với điều kiện phân thức có nghĩa Chọn câu câu sau: A x y z x-y = = = a b c a +b B x y z x.y.z = = = a b c a.b.c C x y z x-z = = = a b c a -c D x y z x-z = = = a b c a +c Câu 4: Khi nói số a,b,c tỉ lệ với số 3;5;7 ta viết cách sau A a b c = = B a b c = = C a b c = = D a b c = = Câu 5: Chúc mừng bạn thưởng tràng pháo tay Câu 6: Chúc mừng bạn thưởng 10 điểm GV: Cho HS nghe hát “lớp chúng mình” dừng nhạc hộp q tay người quyền bốc câu hỏi trả lời GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức nêu câu hỏi trên? Để củng cố kiến thức tìm hiểu nội dung tiết học hơm B Hoạt động hinh thành kiến thức Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV: Yêu cầu HS chỗ nhắc lại tính I Kiến thức cần nhớ chất dãy tỉ số Tính chất dãy tỉ số cách hoàn thành vào chỗ chấm (Giả sử phân thức có nghĩa) a c a +c a -c = = = b d a c a + c a -c = = = b d b+d b-d Mở rộng: Mở rộng: a c e a +c+e a +c-e = = = = b d f a c e a +c+e a +c-e = = = = b d f b +d +f b+ d -f GV: Đưa phiếu học tập cho HS hoàn thành, thu phiếu, dán lên bảng HS: Các nhóm khác nhận xét đặt câu hỏi cho nhóm bạn; Nhóm có phiếu tập trả lời câu câu hỏi Điều kiện: HS: Khi áp dụng tính chất dãy tỉ số b + d + f ≠ : b+d-f≠0 a c e a +c+e a +c-e = = = = b d f b+d +f b+d -f có cần điều kiện không ? HS: Nếu áp dụng với phép nhân có khơng ? a c e a.c.e = = = b d f b.d.f Nếu tính chất sai lại sai ? GV nhận xét chung HS ghi C Hoạt động luyện tập II Luyện tập Dạng 1: Tìm x,y,z GV: Đưa tập yêu cầu HS nêu Bài 1: Tìm x,y biết: cách làm tốn ? HS: Thảo luận nhóm đôi x y x + y = 24 a = - Nêu cách làm b) - Đại diện HS trình bày bảng x = x – y = 10 y - Các HS khác làm theo dõi Bài làm tương tác với bạn làm a) bảng, nhận xét - HS suy nghĩ thêm cách làm khác, sau thảo luận lựa chọn cách x y = x + y = 24 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: làm phù hợp GV: Gọi HS đại diện lên trình bày Suy ra: cách làm khác sai, mức độ ngắn gọn, dễ hiểu, dễ áp dụng ) Lựa chọn cách làm phù hợp đưa lý cá nhân GV nhận xét phần trình bày HS x =3 => x = 3.3 = y = => y = 5.3 = 15 GV: Gọi HS nêu ý kiến cá nhân cách làm trình bày ( Tính x y x + y 24 = = = =3 3+ Vậy x = ; y = 15 b) Từ x = x – y = 10 y x y x = => = y Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: Suy ra: x y x − y 10 = = = = −5 − −2 x =-5 => x = -5.6 = - 30 y = -5 => y= -5.8 = - 40 Vậy x = -30 ; y = -40 Bài 2: Tìm x, y, z biết GV: Yêu cầu HS suy nghĩ Thảo luận cặp đôi nêu cách làm 2a a) x y z = = x + y + z = -25 b) x y y z = ; = x + y – z =10 Yêu cầu đại diện HS trình bày bảng HS: Trình bày bảng, HS lớp làm nhận xét làm bạn Bài làm a) x y z = = x + y - z = -25 Áp dụng tính chất dãy tỉ số GV: Nếu phần 2a, thay đổi dãy ta có: tỉ số thành x y z = = ngun điều −10 kiện cịn lại có áp dụng tính chất x y z x + y − z −25 = = = = = −5 6+ 4−5 Suy ra: x = -5 => x = -5.6=-30 y = -5 => y = -5 = -20 dãy tỉ số không ? HS: Trả lời câu hỏi z = - => z = -5.5= -25 Vậy x= -30; y = -20 ; z = -25 GV: Yêu cầu HS tìm hiểu phần b) 2b x y y z = ; = x + y – z =10 - Bài 2b có áp dụng tính chất Từ dãy tỉ số hay không ? HS: Thảo luận nêu phương án làm ?- Từ tỉ lệ thức làm để có dãy tỉ số ? GV: Hướng dẫn cho HS Tìm tỉ số y trung gian 12 -Tỉ lệ thức với x y = ta nhân hai vế -Tỉ lệ thức y z = ta nhân hai vế x y x y  = => = x y z 12   => = = y z y z 12 15 = => =  12 15  Và x+y-z=10 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: x y z x + y - z 10 = = = = =2 12 15 +12 -15 Suy ra: x = => x = 8.2 = 16 y = => y = 2.12 = 24 12 z = => z = 15 = 30 15 Vậy x= 16; y = 24; z = 30 với GV: Cho HS làm theo HD GV: Đi kiểm tra HS làm theo hướng dẫn gọi HS trình bày bảng HS: Cả lớp làm, theo dõi nhận xét GV: Yêu cầu HS nêu ý kiến cách làm trình bày bảng ( Nếu HS lựa chọn cách làm khác) Và giải thích lựa chọn cách làm khác GV: Kết luận phần a b, đưa nhận xét cách làm khác D Hoạt động vận dụng Dạng 2: Bài toán thực tế GV: Yêu cầu HS tìm hiểu Bài 3: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu Số học sinh bốn khối 6, 7, 8, cách làm trường THCS tỉ lệ với số 9, HS: Làm việc nhóm theo tổ 8, 7, Biết số học sinh toàn - Trình bày bảng nhóm trường 1050 học sinh Tính số học - Đại diện nhóm thuyết trình làm sinh khối bảng Bài làm Các nhóm khác ý trao đổi Gọi số HS khối 6,7,8,9 làm nhóm với nhóm bạn, a, b, c, d (a, b, c, d ∈ N*) nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm bạn GV: Quan sát làm nhóm, nhận xét chung Vì số học sinh khối 6;7;8;9 tỉ lệ với 9;8;7;6 nên a b c d = = = a + b + c + d = 1050 Chốt bước giải tốn thực tế Áp dụng tính chất dãy tỉ số Bước 1: Gọi ẩn (Đơn vị, điều kiện) ta có: Bước 2: Lập dãy tỉ số a b c d a +b+c+d 1050 = = = = = = 35 9+8+7+6 30 mối quan hệ ẩn Bước 3: Áp dụng tính chất dãy tỉ số Suy ra: a = 35 => a = 315 => Tìm ẩn b Bước 4: Đối chiếu điều kiện kết = 35 => b = 35.8 = 280 luận c = 35 => c = 7.35 = 245 d = 35 => d = 6.35 = 210 Vậy số hs: 315, 280, 245, 210 E Hoạt động tìm tịi, mở rộng GV: Giao cho HS tìm hiểu dạng tốn có liên quan Bài 1: Ba lớp có tất 153 học sinh Số học sinh lớp 7B sinh lớp 7A, số học sinh lớp 7C số học 17 số học sinh lớp 7B Tính số học sinh 16 lớp Về nhà tìm hiểu trước SGK “ Số thập phân hữu hạn Số thập phân vơ hạn tuần hồn” Phụ lục 2: Đề kiểm tra mơn Tốn Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Tìm x, y biết: a) x y = & x4 y4 = 16 3 b) Tìm ba số x, y, z biết x = y = z x2 + y2 + z2 = 14 64 216 Câu 2: Em đề xuất tốn với u cầu tương tự có vận dụng kết phần a Sau đưa lời giải chi tiết hai toán vừa đề xuất Dụng ý sư phạm kiểm tra: Câu Câu gồm phần a, b đưa với mục đích đánh giá mức độ thông hiểu, nhuần nhuyễn, mềm dẻo, độc đáo học sinh việc vận dụng tính chất dãy tỉ số để đưa phương pháp giải phù hợp với toán Câu Là sở để GV đưa nhận định mức độ nhuần nhuyễn tính độc đáo khả phản biện học sinh suy nghĩa đưa toán dựa sở kết tốn ban đầu Ngồi ra, GV đánh giá mức độ nhuần nhuyễn việc vận dụng nội dung kiến thức vào giải toán cụ thể HS thông qua yêu cầu câu Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Với mục tiêu thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu nâng cao chất lượng dạy học Đại số 7, kính mong thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến thông qua phiếu điều tra sau cách bổ sung thông tin đánh dấu (X) vào ý kiến mà thầy (cô) tán thành Câu Theo thầy (cơ), tư phản biện gì? Tư phản biện có cần thiết hay khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Thầy có thường xun rèn luyện tư phản biện cho học sinh trình giảng dạy không? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Câu Học sinh học thầy (cơ) có thường xuyên tạo hội để thảo luận, tranh luận hay không? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Câu Học sinh có vận dụng quy tắc suy luận logic học thầy(cô) hay không? HS quy tắc Biết quy tắc vận dụng mơ hồ HS vận dụng Câu Các thao tác tư có học sinh thường xuyên sử dụng học Đại số không? Không Thỉnh hoảng Thường xuyên Câu Các thầy cô gặp khó khăn việc tạo hội để học sinh rèn luyện phát triển tư phản biện trình giảng dạy? Thời lượng chuẩn bị lớn Khác biệt thói quen giảng dạy Mức độ không thành thục vận dụng thao tác tư HS chưa cao HS chưa nắm vững quy tắc suy luận logic Hạn chế mặt thời gian giảng dạy Thói quen tranh luận hay biện luận cho quan điểm chưa hình thành cho học sinh Phiếu điều tra có mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dùng để đánh giá xếp loại GV Trân trọng cảm ơn! ... CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP 33 2.1 Một số định hướng đề xuất biện pháp phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học Đại số lớp 33 2.2 Một số biện pháp phát triển tư phản biện. .. chức dạy học Đại số lớp nhằm phát triển TDPB 33 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP 2.1 Một số định hướng đề xuất biện pháp phát triển tư. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÙI KHÁNH DUY PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH : LL & PP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ:

Ngày đăng: 19/03/2022, 06:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w