Luận văn tốt nghiệp: Đề xuất biện pháp dạy Tập đọc cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Thị Trấn Thuận Châu Sơn La

73 678 0
Luận văn tốt nghiệp: Đề xuất biện pháp dạy Tập đọc cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Thị Trấn Thuận Châu Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghe, nói, đọc, viết hoạt động ngơn ngữ khác người đọc hoạt động quan trọng có ý nghĩa to lớn dạy học nhà trường tiểu học Đây đòi hỏi học sinh (HS) học, giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập đồng thời công cụ để học môn học khác Tập đọc với tư cách phân môn mơn Tiếng Việt tiểu học, có nhiệm vụ hình thành phát triển lực đọc cho học sinh 1.2 Trong thực tiễn dạy học trường tiểu học (TH), sau Chương trình sách giáo khoa (SGK) triển khai, giáo viên (GV) học sinh gặp nhiều khó khăn tiếp cận với nội dung chương trình cách dạyhọc Điều ảnh hưởng đến hiệu việc rèn luyện kỹ tiếng Việt khả đọc cho học sinh 1.3 Trường Tiểu học Thị Trấn Thuận Châu- Sơn La nằm trung tâm huyện nên có nhiều điều kiện thuận lợi sở vật chất, có đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm giảng dạy Tuy nhiên, việc áp dụng chương trình sách giáo khoa làm cho nhiều giáo viên bỡ ngỡ, lúng túng Hơn nữa, nhiều giáo viên chưa quan tâm mức đến việc tìm vận dụng biện pháp tích cực để nâng cao hiệu dạy học nói chung dạy học Tập đọc nói riêng Đây vấn đề địi hỏi nhà trường cấp quản lý giáo dục cần phải quan tâm nữa, sớm đưa biện pháp khắc phục để giáo viên học sinh đạt kết cao dạy học Trên lý để lựa chọn thực đề tài: Đề xuất biện pháp dạy Tập đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Thị Trấn Thuận Châu- Sơn La Lịch sử vấn đề Tập đọc phân mơn thực hành có nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho HS Cùng với Tập viết, Tập đọc rèn cho HS khả đọc thơng viết thạo Từ giáo dục lịng ham đọc sách, hình thành thói quen làm việc với sách cho HS Học tốt phân môn sở để HS học tốt phân môn khác môn Tiếng Việt môn học nhà trường TH Vì vậy, việc vận dụng phương pháp, biện pháp dạy học Tập đọc cho hiệu vấn đề mà nhà nghiên cứu quan tâm,tìm hiểu Trong Phương pháp dạy học Tiếng Việt (giáo trình thức đào tạo GVTH hệ CĐSP sư phạm 12+2) Lê A chủ biên đề cập đến phân môn Tập đọc học thuộc lịng với vấn đề lí luận dạy học Tập đọc vị trí, tính chất, nhiệm vụ dạy Tập đọc học thuộc lịng, chương trình Tập đọc học thuộc lòng, sở khoa học việc dạy Tập đọc, phương pháp dạy Tập đọc Đồng thời sách cịn hướng dẫn soạn giáo án, tiến trình lên lớp Tập đọc Tuy nhiên sách xuất lâu mà chưa bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế nên có nhiều vấn đề chưa cập nhật Tác giả Lê Phương Nga Dạy học Tập đọc Tiểu học sâu nghiên cứu phân môn Tập đọc với vấn đề lí luận chung, số vấn đề tổ chức dạy học Tập đọc Đồng thời tác giả đưa số biện pháp để hình thành luyện kĩ đọc cho HS Đây sở quan trọng để GV vận dụng vào dạy học Tập đọc phù hợp với đối tượng HS Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (Tài liệu đào tạo GV) Dự án phát triển GVTH (Nxb GD- Nxb ĐHSP- 2007) đề cập đến phương pháp dạy học Tập đọc sâu nghiên cứu sở khoa học việc dạy Tập đọc Nhưng biện pháp cụ thể để dạy Tập đọc có hiệu cao sách chưa đề cập đến Trong Phương pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học (Tài liệu bồi dưỡng GV) Dự án phát triển GVTH nghiên cứu số biện pháp hình thức hướng dẫn HS Tập đọc Đây vấn đề có ý nghĩa thực tiễn áp dụng vào dạy học Tập đọc không với HS dân tộc thiểu số mà HS dân tộc Kinh biện pháp hồn tồn có tác dụng tích cực Tùy theo trình độ HS vùng miền lớp mà GV vận dụng, biến đổi linh hoạt cho phù hợp với đối tượng Dạy lớp theo chương trình tiểu học Dự án phát triển GVTH đề cập đến phương pháp, biện pháp chủ yếu để dạy Tập đọc lớp trọng đến phương pháp luyện đọc theo mẫu, phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp sử dụng trò chơi học tập Nhưng sách đề cập đến góc độ lí luận phương pháp hướng dẫn chưa cụ thể Các cơng trình với hướng nghiên cứu khác song đưa lí luận có tính thuyết phục để vận dụng vào dạy Tập đọc Đây sở quan trọng để chúng tơi sâu tìm hiểu nghiên cứu số biện pháp dạy Tập đọc lớp cho có hiệu Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa lý luận chung dạy học Tập đọc đồng thời vào đặc điểm tiếp nhận HS lớp trường TH Thị Trấn Thuận Châu- Sơn La để tìm hiểu đề xuất số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu dạy học Tập đọc Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận dạy học Tập đọc cho HS thực trạng dạy học Tập đọc cho HS lớp trường TH Thị Trấn Thuận Châu- Sơn La - Bước đầu đề xuất số biện pháp dạy học Tập đọc cho HS lớp trường TH Thị Trấn Thuận Châu- Sơn La - Thiết kế số giáo án thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu Đề tài khảo sát nghiên cứu trình dạy học Tập đọc GV HS lớp trường TH Thị Trấn Thuận Châu- Sơn La Phạm vi nghiên cứu Đề tài lựa chọn, khảo sát tập đọc Chương trình SGK Tiếng Việt theo chương trình Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa số phương pháp như: - Phương pháp đọc phân tích, tổng hợp để xử lý tư liệu liên quan - Thống kê, khảo sát thực tế nhằm cung cấp sở thực tiễn cho đề tài với biện pháp cụ thể: dự giờ, trao đổi trực tiếp, phiếu điều tra - So sánh, đối chiếu vấn đề lí luận với thực tiễn từ khái quát, rút kết luận đề xuất - Phương pháp thực nghiệm: thiết kế số giáo án thực nghiệm Đóng góp đề tài Nếu đề tài thực thành công tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Tiểu học- Mầm non, GV trường TH Thị Trấn Thuận Châu nói riêng GV dạy lớp nói chung địa bàn tỉnh Sơn La để góp phần nâng cao hiệu dạy học Tập đọc Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Đề xuất biện pháp dạy Tập đọc cho HS lớp trường Tiểu học Thị Trấn Thuận Châu- Sơn La Chương 3: Thực nghiệm dạy học NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vị trí dạy học Tập đọc nhà trường phổ thông Tiểu học 1.1.1.1 Đọc gì? Để xác định vị trí dạy học Tập đọc nhà trường TH trước hết ta cần tìm hiểu khái niệm Đọc gì? Có nhiều định nghĩa việc đọc định nghĩa thường nhấn mạnh đến khía cạnh khác đọc Trong “Sổ tay thuật ngữ dạy học tiếng Nga” (1988), viện sĩ M.R.Lơ Vôp định nghĩa: “Đọc dạng hoạt động ngơn ngữ, q trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu ( ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với hình thức đọc thầm)” Đây định nghĩa phù hợp với dạy học Tập đọc TH Định nghĩa thể quan niệm đầy đủ đọc, xem đọc trình giải mã hai bậc: chữ viếtâm chữ viết (âm thanh)- nghĩa Như đọc không đánh vần, phát âm thành tiếng theo kí hiệu chữ viết hay q trình thơng hiểu đọc Đọc tổng hợp hai trình 1.1.1.2 Vị trí dạy học Tập đọc Như biết nghe, nói, đọc, viết bốn hoạt động vô quan trọng hoạt động ngơn ngữ người Xét góc độ chức giao tiếp nói viết hoạt động tạo lập lời nói, cịn nghe đọc hoạt động tiếp nhận lời nói Cịn xét góc độ phương tiện giao tiếp nghe, nói hoạt động âm thanh, đọc viết hoạt động chữ viết Cả bốn hoạt động ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thực hoạt động tiền đề để thực tốt hoạt động ngược lại Tuy hoạt động lại có đặc điểm riêng, giữ vị trí riêng hoạt động chung người dạy học nhà trường, đọc kỹ vô quan trọng cần rèn luyện cho HS Trong thực tiễn dạy học, Tập đọc với Học vần Tập viết nhóm học khởi đầu cho HS chiếm lĩnh công cụ chữ viết, đồng thời có lực đọc thơng viết thạo, từ hình thành cho HS khả biết đọc, biết viết để tiến lên nắm lấy kho tàng tri thức văn hóa nhân loại tàng trữ sách Đồng thời HSTH, biết đọc điều kiện để em học tập mơn học khác chương trình Tập đọc loại học thực hành kĩ Tính chất thực hành địi hỏi GV phải coi trọng việc luyện đọc cho HS, từ đánh vần, đọc chậm, ngắc ngứ, lí nhí… tiến tới đọc thơng thạo, lưu loát, từ đọc thành tiếng tiến tới đọc thầm, đọc hiểu đọc diễn cảm Trong học, GV nên phân bố thời gian hợp lí, thời gian diễn giảng GV nên chiếm tỉ lệ nhỏ Như vậy, rõ ràng việc đọc nói chung việc dạy Tập đọc nói riêng cho HSTH có vị trí quan trọng đặc biệt hoạt động làm giàu trí thức em.Việc dạy Tập đọc không đơn giản giúp em chuyển chữ viết thành âm mà sâu phải giúp em chuyển từ chữ viết thành “chữ nghĩa”, tức chuyển đọc được, nghe thành nhận thức được, có nghĩa em phải thấu hiểu đọc Đọc đúng, đọc hay tiến tới đọc hiểu để nắm bắt ý nghĩa, hay, đẹp câu chữ đọc địi hỏi mà phân môn Tập đọc đặt 1.1.2 Nhiệm vụ dạy học Tập đọc nhà trường phổ thông Tiểu học 1.1.2.1 Rèn kĩ đọc Dạy học Tập đọc giúp cho HS hình thành phát triển kĩ đọc.Việc rèn kĩ đọc cho HS cần ý đến hai hình thức đọc chủ yếu dạy TH : Đọc thành tiếng đọc thầm Đọc thành tiếng hình thức đọc phát âm âm Hình thức đọc dựa nghiên cứu trình đọc người tập đọc là: Muốn hiểu điều đọc cần phải phối hợp hoạt động thị giác thính giác (miệng đọc, mắt nhìn, tai nghe) dễ dàng nhớ nội dung Đọc thành tiếng bao gồm mức độ sau: + Đọc đúng: phát âm xác từ ngữ, câu chữ văn Cần ý đến phương ngữ lỗi phát âm vùng để có biện pháp sửa chữa phù hợp + Đọc rõ ràng rành mạch: việc đọc tròn vành, rõ tiếng, rõ câu chữ, rõ lời văn Việc đọc đòi hỏi HS phải biết ngừng chỗ, với thời gian nghỉ phù hợp vị trí có dấu câu có phân đoạn ngữ nghĩa có giọng đọc vừa phải (khơng q to nhỏ, không đọc ê a ngắc ngứ hay đọc liến thoắng) + Đọc lưu loát: đọc với tốc độ nhanh, phát âm rõ ràng rành mạch không bị vấp, biết ngừng nghỉ dấu câu Đối với HS lớp đầu cấp TH phải luyện tập dần dần, từ đọc tiến tới đọc nhanh, đọc trôi chảy + Đọc diễn cảm: mức độ cao đọc Đó việc đọc với giọng đọc, ngữ điệu phù hợp với nội dung văn bản, phù hợp với sắc thái khác phong cách văn Đọc diễn cảm việc đọc thể ý nghĩa, tình cảm mà tác giả gửi gắm nội dung đọc, đồng thời biểu lộ cảm thụ cá nhân đọc, truyền tình cảm, cảm xúc người nghe hay cịn gọi đọc cho vang nhạc sáng hình Đọc thành tiếng biện pháp để rèn đọc cá nhân từ đọc tới đọc diễn cảm Đọc thầm hình thức đọc khơng phát âm (đọc lướt mắt) Đọc thầm thường có tốc độ nhanh đọc thành tiếng từ 1,5 đến lần Hình thức đọc có tác dụng tốt, HS luyện đọc có lợi dễ tiếp nhận, thấu hiểu nội dung người đọc ý đến việc phát âm Kĩ đọc thầm chuyển từ tức từ đọc thành tiếng to, đọc nhỏ không thành tiếng (chỉ mấp máy mơi) tiến tới đọc hồn tồn mắt không mấp máy môi Ở giai đoạn đầu tập đọc, đọc thầm chưa thành kỹ xảo nên phải dùng que trỏ ngón tay để rõ hướng tốc độ di chuyển mắt Khi đọc thầm trở thành kĩ xảo có mắt di chuyển trang sách Hiệu đọc thầm đo thấu hiểu nội dung văn đọc Do đó, dạy đọc thầm dạy đọc có ý thức, đọc hiểu Đọc hiểu đọc để nắm lấy nội dung văn đọc, hiểu ý nghĩa, chiều sâu văn điều văn muốn đề cập đến đằng sau câu chữ thể trực tiếp, tường minh văn Kĩ đọc theo sát em cấp học sau sau Các tập phần Tập đọc Vở tập Tiếng Việt câu hỏi tìm hiểu Tập đọc nhằm rèn kĩ đọc hiểu cho HS Khi luyện đọc cho HS, GV cần ý nêu yêu cầu đọc thầm câu hỏi gợi ý hướng vào nội dung, từ ngữ 1.1.2.2 Trau dồi kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ, kiến thức đời sống cho học sinh Ngoài nhiệm vụ rèn đọc cho HS, phân mơn Tập đọc cịn có nhiệm vụ tích luỹ kiến thức nhiều mặt, đa dạng, phong phú cho em Thông qua việc rèn kĩ đọc văn bản, HS tiếp xúc với viết phong phú đa dạng thuộc chủ đề, chủ điểm khác sống người em hiểu thêm nhiều điều mẻ thiên nhiên, đất nước, lịch sử, văn hóa dân tộc giới Từ mà kiến thức em ngày mở rộng thêm, vốn sống em ngày phong phú Bên cạnh đó, qua việc tiếp xúc với văn mẫu mực văn chương, ngơn từ đưa vào chương trình Tập đọc, vốn kiến thức ngôn ngữ văn học dần mở rộng suốt trình học tập Trong trình rèn kĩ đọc, em hình thành bước khái niệm ngôn ngữ văn học, vốn từ vựng ngữ pháp em ngày mở rộng vững hơn, có tác dụng tích cực q trình rèn khả tư duy, diễn đạt ngôn ngữ gọn gàng, sáng Những khái niệm thể loại văn (thơ, truyện…), bố cục, nhân vật văn học… dần hình thành em qua việc học tác phẩm cụ thể Từ giúp HS yêu tiếng Việt hơn, yêu văn học nước nhà 1.1.2.3 Giáo dục thẩm mĩ, tình cảm, phát triển tư Giáo dục thẩm mĩ thông qua việc dạy học Tập đọc thực chất giúp em biết cảm thụ hay, đẹp ngơn ngữ văn học, hình tượng văn học qua tập đọc Dạy Tập đọc có khả hướng HS tới đẹp, biết dung cảm trước vẻ đẹp văn chương, từ đọc hay, đọc diễn cảm Giáo dục tình cảm với giáo dục thẩm mĩ đường đưa nghệ thuật đến với đời Văn học có sức mạnh lớn, giáo dục người khơng phải triết lí khơ khan mà hình tượng văn học sinh động Từ rung động với đọc mang đến cho em tình cảm đạo đức cao cả: tình yêu sống, yêu người, yêu gia đình, bạn bè, yêu quê hương đất nước Thầy giáo cầu nối đưa em tiếp cận với sống tình cảm cao đẹp, lành mạnh, có sức lay động sâu xa với tâm hổn trẻ thơ Từ có tác dụng vun đắp, bồi dưỡng tình cảm đạo đức cho HS Mỗi tập đọc giúp HS nhận thức thêm mảng nhỏ sống, từ em mở rộng kiến thức hiểu biết mình, ngơn ngữ em ngày phong phú tư ngày phát triển Dạy Tập đọc góp phần phát triển tư hình tượng bên cạnh phát triển tư lơgic Vì 10 tập đọc có giá trị thẩm mĩ cao có tác dụng ghi dấu ấn sâu sắc đời người 1.1.3 Nội dung chương trình Tập đọc nhà trường phổ thơng Tiểu học Trong chương trình SGK Tiếng Việt cải cách giáo dục, nội dung dạy học phân môn Tập đọc kì II- lớp (7 tuần cuối học kì II), tuần gồm tiết ứng với tập đọc (có đọc thêm) Ở lớp 2,3,4,5 chương trình năm gồm 33 tuần, SGK in thành tập Phân phối chương trình lớp sau: Lớp 2: Mỗi tuần học tiết Tập đọc, tiết 40 phút Lớp3: Mỗi tuần học tiết Tập đọc, tiết 40 phút Lớp 4,5: Mỗi tuần học tiết Tập đọc, tiết 40 phút Trong chương trình Tiếng Việt mới, phân môn Tập đọc dạy từ kì II lớp (10 tuần) Bắt đầu từ tuần 25 với 31 đọc, tập đọc học phần Luyện tập tổng hợp Từ lớp đến lớp 5, Tập đọc học 31 tuần (không kể tuần ôn tập), tập đọc phân bố vào tuần xen kẽ với phân môn khác Ở lớp lớp 3, lớp có 15 đơn vị học ứng với 15 chủ điểm Ở lớp chủ điểm học tuần (riêng chủ điểm Nhân dân học tuần), tuần có tiết Tập đọc, gồm bài, tập đọc học tiết, tập đọc cuối tuần đọc thêm Ở lớp chủ điểm học tuần (riêng chủ điểm Bầu trời- Mặt đất học tuần) tuần có tiết Tập đọc, gồm bài, tập đọc đầu tuần học tiết Ở lớp lớp 5, SGK Tiếng Việt cấu trúc gồm 10 đơn vị học, đơn vị ứng với chủ điểm học tuần (riêng chủ điểm Tiếng sáo diều (lớp 4) chủ điểm Vì hạnh phúc người (lớp 5) học tuần) Mỗi tuần có tiết Tập đọc, gồm hai đọc Các tiết Tập đọc tất lớp có thời lượng 40 phút/ tiết Như vậy, qua khảo sát chương trình, SGK Tiếng Việt cải cách chương trình, SGK Tiếng Việt mới, ta thấy có số điểm khác biệt cần lưu ý sau: 59 - Tìm từ ngữ cho thấy sẻ có nhúm lơng tơ cịn non yếu ớt? - Đột nhiên sẻ già từ - Việc đột ngột xảy khiến lao xuống đất cứu Dáng vẻ chó dừng lại? khiến chó phải dừng lại lùi phía sau cảm thấy trước mặt có sức mạnh làm phải ngần ngại - Con sẻ già lao xuống - Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao đá rơi trước mõn chó, lơng dựng xuống cứu miêu tả ngược, miệng rít lên tuyệt vọng nào? thảm thiết… sẻ già lao đến cứu lấy thân phủ kín sẻ - Cuộc đối đầu sẻ mẹ bé nhỏ - Đoạn 1,2,3 muốn nói lên điều gì? chó khổng lồ + HS theo dõi, đọc lại ý + GV ghi ý đoạn 1,2,3 lên bảng + HS lắng nghe + GV dùng tranh để giảng bài: Hình ảnh sẻ già lao đến cứu tác giả miêu tả rõ nét sinh động… Sức mạnh tình yêu con, tình cảm tự nhiên, khiến sẻ không sợ nguy hiểm lao đến cứu - Vì sẻ nhỏ bé dũng cảm dám đối - GV hỏi: Vì tác giả bày tỏ lịng đầu với chó to để cứu kính phục sẻ bé nhỏ? - Sự ngưỡng mộ tác giả trước tình - Đoạn 4,5 nói lên điều gì? mẹ thiêng liêng, hành động dũng 60 cảm bảo vệ sẻ mẹ - HS đọc - GV ghi ý đoạn 4,5 lên bảng - Ca ngợi hành động dũng cảm xả - Yêu cầu HS nêu ý thân cứu sẻ già -HS đọc ý nghĩa - GV kết luận rút ý nghĩa tập đọc, viết lên bảng: tập đọc Con sẻ ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ mẹ c Đọc diễn cảm - HS đọc - Yêu cần HS đọc nối tiếp đoạn, em cịn lại ý tìm giọng đọc - HS nêu giọng đọc bài: Giọng đọc - Yêu cầu HS nêu giọng đọc tập diễn cảm, nhẹ nhàng, chậm rãi, to vừa đọc Con sẻ phải, đổi giọng phù hợp với diễn biến truyện - HS theo dõi tìm nhanh: đen - GV treo bảng phụ đoạn văn đọc diễn nhánh, lao xuống, dựng ngược, lao cảm yêu cầu HS tìm từ cần đến, phủ kín, dữ, khản đặc, nhấn giọng, chỗ ngắt giọng khổng lồ, hi sinh, + HS lắng nghe,1 HS lên bảng gạch + GV nhận xét cho HS gạch chân chân từ cần nhấn giọng vào bảng phụ từ cần nhấn chỗ ngắt nghỉ giọng sau: “Bỗng từ cao gần đó,/ sẻ già có ức đen nhánh lao xuống hịn đá vơi trước mõm 61 chó.// Lơng sẻ già dựng ngược/ Nó nhảy hai ba bước phía mõm há rộng đầy chó.// Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ con.// Giọng yếu ớt khản đặc Trước mắt nó,/ chó quỷ khổng lồ.// Nõ hi sinh.// Nhưng sức mạnh vơ hình xuống đất.// - HS lắng nghe - GV đọc mẫu đoạn văn - HS đọc - GV gọi 1- HS đọc đoạn văn - HS thi đọc - GV tổ chức cho lớp thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe em đọc tốt - Gọi 1- HS đọc lại - HS đọc Củng cố- dặn dò (3- phút) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi + Chia lớp làm đội đội cử + HS chia đội chọn thành viên tham thành viên tham gia trò chơi gia trò chơi +Luật chơi: vòng phút tìm tất từ ngữ nói lên hành động dũng cảm cứư sẻ mẹ + đội tiến hành chơi + HS tìm từ: lao xuống, lơng sẻ già dựng ngược, miệng rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết,lao đến, phủ kín, dữ, khản đặc, khổng lồ, hi sinh, 62 nó… - GV nhận xét phần thi đội - HS lắng nghe tuyên dương đội thắng - GV nhận xét tiết học yêu cầu HS nhà đọc chuẩn bị sau Bài 2: Trăng ơi… từ đâu đến? (Tập đọc- tuần 29) I Mục tiêu Đọc thành tiếng - Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ Biết ngắt nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ - Biết dọc diễn cảm thơ với giọng tha thiết: Đọc câu hỏi lặp đi, lặp lại: Trăng ơi… từ đâu đến? với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể ngưỡng mộ nhà thơ với vẻ đẹp trăng Đọc hiểu - Hiểu nội dung thơ: Thể tình cảm yêu mến, gần gũi nhà thơ với trăng Bài thơ khám phá độc đáo nhà thơ trăng, khổ thơ giả định nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ trăng Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa tập đọc sách giáo khoa - Bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc diễn cảm - Phiếu tập III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy (GV) Ổn định tổ chức- kiểm tra cũ (4 phút) Hoạt động học (HS) 63 1.1 Ổn định tổ chức - GV cho lớp hát 1.2 Kiểm tra cũ - Lớp hát - HS: Bài “Đường Sa Pa” - GV: Một em cho biết tiết trước lớp học gì? - HS đọc - Gọi HS đọc “Đường Sa Pa” - HS trả lời: Thể tình cảm - GV hỏi: Bài văn thể tình cảm tác yêu mến thiết tha tác giả giả cảnh đẹp Sapa nào? - Gọi HS nhận xét, nhắc lại cảnh đẹp Sapa - HS nhận xét, nhắc lại - GV nhận xét cho điểm Dạy (30- 32 phút) 2.1 Giới thiệu - GV treo tranh chuẩn bị lên bảng hỏi HS: - HS: Bức tranh vẽ cảnh trăng, Bức tranh vẽ cảnh gì? mây, khóm chuối - GV: Giới thiệu bài: Bài thơ Trăng ơi… từ - HS: Lắng đến? phát trăng riêng, độc đáo nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa Để biết nét độc đáo đó, tìm hiểu thơ 2.2 Luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc - GV : Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” có - HS đọc nối tiếp khổ thơ khổ thơ Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ (lượt 1) -Yêu cầu HS tìm từ khó - HS tìm từ khó: Lửng lơ, trăng tròn, lên trời, trăng soi… 64 - GV viết từ khó lên bảng yêu cầu HS đọc hướng dẫn cách đọc HS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Gọi HS đọc giải - HS đọc GV giải thích thêm từ diệu kì - HS đọc phần giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp vòng phút - HS luyện đọc - Gọi HSTHi đọc theo cặp - 1- HS đọc - HS thi đọc - GV đọc mẫu thơ ý giọng đọc cho - HS đọc HS: Đọc diễn cảm toàn với giọng tha - HS lắng nghe GV đọc thiết, đọc câu Trăng ơi… từ đâu đến? với giọng hỏi đầy ngạc nhiên, ngưỡng mộ, đọc chậm rãi, tha thiết, trải dài khổ thơ cuối: nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm: Từ đâu đến? hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng b Tìm hiểu - Gọi HS đọc khổ thơ đầu, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: - HS đọc to, lớp đọc thầm + Trong hai khổ thơ đầu, trăng so sánh với gì? + HS trả lời: Trăng hồng chín + Vì tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? Trăng tròn mắt cá + Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa trăng hồng chín lửng lơ trước 65 nhà; trăng đến từ biển xa trăng trịn mắt cá khơng - Gọi HS đọc khổ thơ cịn lại hỏi: chớp mi + Trong khổ thơ tiếp theo, vầng trăng - HS đọc gắn với đối tượng cụ thể Đó + Trả lời: Đó sân chơi, gì, ai? bóng, lời mẹ ru, cuội, đường hành quân, đội, góc sân- đồ chơi, vật gần gũi với trẻ em, câu chuyện em nghe từ nhỏ, ngưòi thân thiết mẹ, đội đường hành quân bảo vệ quê - GV nhận xét, kết luận: Hình ảnh vầng hương đất nước trăng thơ vầng trăng - HS lắng nghe mắt nhìn nhà thơ thiếu nhi + Bài thơ thể tình cảm tác giả quê hương đất nước nào? + Tác giả yêu trăng; yêu mến, tự hào quê hương đất nước, tác giả cho khơng có trăng nơi sáng - Qua thơ Trăng ơi… từ đâu đến? trăng đất nước em cảm nhận điều gì? - Bài thơ thể tình cảm yêu mến, gần gũi nhà thơ với trăng lòng tự hào - GV nhận xét rút ý nghĩa thơ: Qua quê hương đất nước thơ tác giả thể tình cảm yêu mến, - HS lắng nghe 66 gần gũi với trăng lòng tự hào quê hương đất nước - GV ghi bảng yêu cầu HS nhắc lại c Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng - HS nhắc lại thơ - Gọi HS nối tiếp đọc thơ - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc, thể - HS đọc tình cảm, biểu cảm… - HS tìm giọng đọc * GV treo bảng phụ đoạn thơ thi đọc diễn cảm lên bảng (3 khổ thơ đầu) “ Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh đồng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng trịn mắt cá Chẳng chớp mi Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Bạn đá lên trời.” - Trong đoạn thơ cần nhấn giọng chỗ nào? - HS trả lời - GV đưa đáp án: từ cần nhấn giọng động từ, tính từ - HS theo dõi điệp từ, là: 67 + Động từ: chớp, bay, đá + Tính từ: hồng, chín, trịn, lửng lơ + Điệp từ: từ đâu đến - GV đọc mẫu đoạn thơ - Gọi 2- HS đọc đoạn thơ - HS lắng nghe - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn thơ - HS đọc + Gọi 3- em thi đọc diễn cảm - Gọi HS nhận xét, bình chọn HS đọc tốt - GV nhận xét, khen thưởng HS đọc tốt + HS thi đọc - HS nhận xét * GV yêu cầu HS đọc nhẩm lại thơ - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ, GV gọi 2- HS đọc thuộc lòng thơ - HS đọc * Trò chơi: Đọc “truyền điện” - HS đọc thuộc lòng thơ - GV chia lớp thành đội nêu luật chơi: đội thi đọc thuộc lòng thơ “Trăng ơi… từ - HS lắng nghe luật chơi đâu đến?” hình thức: Mỗi thành viên đội đọc câu thơ sau “xì điện” cho thành viên khác đọc tiếp Thành viên khơng đọc phải xì điện cho người khác đọc thay đội bị trừ điểm, hết lượt chơi đội đọc tốt thắng - GV cho hai đội bốc thăm thứ tự chơi - Cho hai đội tiến hành thi đọc - HS đội lên bốc thăm - GV nhận xét trò chơi tuyên dương đội - HS đội thi đọc thuộc lòng thắng Củng cố- dặn dò (3- phút) - GV phát phiếu tập yêu cầu HS - HS lắng nghe 68 nhà hoàn thành để sau mang nộp - HS nhận phiếu - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ Phiếu tập: Điền vào chỗ trống (theo mẫu) để làm rõ mối liên hệ trăng vật theo mắt nhìn nhà thơ thiếu nhi Nơi đến Cánh đồng xa Vì trăng giống Quả chín Trăng ơi… từ đâu đến Nơi đến Trăng ơi… từ đâu đến Vì trăng giống Cánh đồng xa Quả chín Biển xanh Mắt cá Sân chơi Quả bóng Lời mẹ ru Chú cuội Đường hành quân Chú đội 69 3.5.Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, kiểm tra chất lượng HS thu kết sau: Bài: Con sẻ Kết thực nghiệm qua kiểm tra: Lớp Thực nghiệm (4A2) Đối chứng (4A1) Số Bài Giỏi kiểm (9-10) tra SL TL % 27 11 28 3,6 Xếp loại Khá Trung bình yếu (7-8) (5-6) (3-4) SL TL SL TL% SL TL % % 16 59,4 29,6 0 15 53,6 32,1 7,1 Kém (1- 2) SL TL % 0 3,6 - Tổng hợp, so sánh, đối chiếu kết thực nghiệm lớp dựa số tiêu chí bài, chúng tơi rút bảng sau: Các tiêu chí Lớp thực Lớp đối - Đọc giải thích nghĩa số từ khó nghiệm 98% chứng 90% như: Tuồng như, chậm rãi, cuốn, náu, bối rối, kính cẩn… - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, lưu lốt tồn bài, ngắt nghỉ 95% 89% theo dấu câu nội dung văn - Trả lời câu hỏi GV đưa ra, hiểu nội dung ý 100% 78% 90% 70% nghĩa đọc: Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ già - Đọc diễn cảm tốt văn đoạn văn luyện đọc diễn cảm Bài: Trăng ơi… từ đâu đến? (Tập đọc- tuần 29) - Kết thực nghiệm qua kiểm tra: Số Xếp loại 70 Lớp Thực nghiệm (4A2) Đối chứng (4A1) Bài kiểm tra 27 Giỏi (9-10) SL TL % 18,5 28 7,1 Khá Trung bình yếu (7-8) (5-6) (3-4) SL TL SL TL% SL TL % % 18 66,7 14,8 0 15 53,6 28,6 3,6 Kém (1- 2) SL TL % 0 0 - Tổng hợp, so sánh, đối chiếu kết thực nghiệm với số tiêu chí bài, chúng tơi rút bảng sau: Các tiêu chí Lớp thực Lớp đối - Đọc giải thích nghĩa số từ khó nghiệm 100% chứng 98% 95% 100% 82% 75% 93% 70% như: lửng lơ, trăng tròn, lên trời, trăng soi, diệu kỳ, nơi - Đọc đúng, rõ ràng, ràng, lưu lốt tồn bài, ngắt nhịp - Trả lời câu hỏi GV đưa ra, hiểu nội dung ý nghĩa đọc: Qua thơ tác giả thể tình cảm yêu mến, gần gũi với trăng lịng tự hào - Đọc diễn cảm tốt khổ thơ luyện đọc diễn cảm toàn thơ, học thuộc lòng thơ 3.6 Kết luận Từ kết thực nghiệm, đến số kết luận sau: Đối với lớp thực nghiệm, việc vận dụng số biện pháp tích cực nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Tập đọc làm cho kết học tập HS nâng lên rõ rệt HS tiếp thu nhanh hơn, luyện đọc trả lời câu hỏi mà GV đưa tốt Cùng với việc đưa tranh minh họa trò chơi vào học tạo hứng thú học tập cho HS, em chủ động tích cực trình lĩnh hội học, khắc phục số hạn chế mà khảo sát đề tài 71 phát như: phát âm sai số phụ âm đầu, đọc diễn cảm tùy tiện, trả lời câu hỏi lan man chưa trọng tâm… Những hạn chế lớp đối chứng tồn nên hiệu Tập đọc chưa cao Bên cạnh việc sửa số lỗi phát âm cho HS tỉ mỉ giúp HS nhận sai biết cách phát âm cho để không mắc lại lần đọc sau góp phần giữ gìn chuẩn âm nhà trường Việc sử dụng tranh ảnh minh họa, phiếu tập, bảng phụ Tập đọc hợp lí vừa đảm bảo tính trực quan, kích thích hứng thú học tập HS vùa giúp em nắm nhanh sâu hơn, củng cố kĩ đọc tốt đặc biệt kĩ đọc hiểu đọc diễn cảm Cũng rèn kĩ lớp đối chứng, chúng tơi tiến hành dạy bình thường tiết học khác HS khơng tiếp xúc với nhiều đồ dùng trực quan, tiến hành luyện đọc bình thường, câu hỏi tìm hiểu phạm vi SGK, khơng có câu hỏi mở rộng lớp thực nghiệm Còn luyện đọc diễn cảm lớp đối chứng HS luyện đọc SGK lớp thực nghiệm, chúng tơi trình bày bảng phụ ghi đoạn văn, khổ thơ luyện đọc diễn cảm vừa đảm bảo tính trực quan HS cịn thực hành đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt giọng thi đọc diễn cảm đội nên em hào hứng, khơng khí lớp học sơi hơn, HS tiếp thu nhanh so với lớp đối chứng Như vậy, với kết thực nghiệm phân tích trên, chúng tơi đến kết luận việc vận dụng biện pháp mà đề tài đề xuất vào dạy học Tập đọc hoàn toàn có tác dụng có tính khả thi KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực đề tài “Đề xuất biện pháp dạy Tập đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Thị Trấn Thuận Châu- Sơn La” Chúng đến kết luận sau: 72 Việc đọc nói chung dạy học Tập đọc nói riêng cho HS bậc TH có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động làm giàu tri thức cho em Dạy Tập đọc không đơn giản rèn cho HS kĩ đọc thành tiếng mà sâu phải giúp em chuyển chữ viết thành chữ nghĩa, chuyển đọc được, nghe thành nhận thức tức phải hiểu em đọc Đọc đúng, đọc hay tiến tới đọc hiểu để nắm bắt đẹp, ý nghĩa câu chữ đọc địi hỏi mà phân môn Tập đọc đặt Hơn nữa, để dạy tốt phân môn Tập đọc, GV phải nắm nhiệm vụ phân mơn, là: Dạy học Tập đọc giúp cho HS hình thành phát triển kĩ đọc, trau dồi vốn sống, vốn hiểu biết đời sống xã hội, đồng thời giáo dục thẩm mĩ, tình cảm, phát triển tư cho HS Đối với HS lớp lớp dưới, phân môn Tập đọc rèn cho em kĩ nghe, nói, đọc Thơng qua hệ thống đọc câu hỏi tìm hiểu bài, phân mơn Tập đọc cung cấp cho HS hiểu biết tự nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, tăng cường khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật ) góp phần rèn luyện nhân cách cho HS Tuy vậy, tập đọc lớp có số lượng từ nhiều hơn, việc luyện đọc ý đến yêu cầu biểu cảm hơn, câu hỏi tìm hiểu trọng khai thác hàm ý nghệ thuật biểu nhiều Nắm sở giúp cho việc dạy học Tập đọc lớp dễ dàng hiệu Qua nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng dạy học Tập đọc lớp trường TH Thị Trấn Thuận Châu chúng tơi nhận thấy GV có quan tâm đến việc rèn kĩ đọc cho HS có sử dụng số biện pháp đặc thù trình dạy học Tuy nhiên cách thức sử dụng biện pháp chưa khoa học, chưa mang lại hiệu thực nên chưa tạo hứng thú học tập cho HS Hơn qua tìm hiểu thực tế, dự dùng phiếu điều tra, chúng tơi thấy số khó khăn mà GV HS gặp phải trình dạy học, với phân tích 73 nguyên nhân khó khăn giúp chúng tơi đề xuất số biện pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu Tập đọc cho HS lớp phù hợp với thực tế Dựa sở lí luận thực trạng dạy- học Tập đọc lớp trường TH Thị Trấn Thuận Châu- Sơn La, mạnh dạn đề xuất số biện pháp dạy học Tập đọc lớp 4, là: - Hướng dẫn HS luyện đọc Tập đọc - Thiết kế hệ thống câu hỏi tìm hiểu Tập đọc - Sử dụng đồ dùng trực quan trọng dạy học Tập đọc - Sử dụng trò chơi dạy học Tập đọc - Vận dụng công nghệ thông tin vào dạy học Tập đọc Từ biện pháp mà đề tài đề xuất, tiến hành thực nghiệm bước đầu thu kết khả quan, học sôi nổi, hiệu quả, tạo hứng thú GV HS Hi vọng đề tài tiếp tục thầy bạn bè góp ý, bổ sung để đề tài hoàn thiện ... cho HS thực trạng dạy học Tập đọc cho HS lớp trường TH Thị Trấn Thuận Châu- Sơn La - Bước đầu đề xuất số biện pháp dạy học Tập đọc cho HS lớp trường TH Thị Trấn Thuận Châu- Sơn La - Thiết kế số... dạn đề xuất số biện pháp để góp phần khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu dạy học Tập đọc cho HS lớp trường TH Thị Trấn Thuận Châu- Sơn La 26 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG... nhận HS lớp trường TH Thị Trấn Thuận Châu- Sơn La để tìm hiểu đề xuất số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu dạy học Tập đọc Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận dạy học Tập đọc cho HS thực

Ngày đăng: 17/03/2022, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan