1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Tập đọc theo đăc trưng văn bản cho HS Tiểu học

68 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 432 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta ngày chuyển đường tiến tới cơng nghiệp hố - đại hố Điều địi hỏi phải có mục tiêu đào tạo người lao động cho phát triển không ngừng xã hội Nhu cầu nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương (khoá VIII) chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo thời kì nêu rõ: “Nhiệm vụ đào tạo mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ tha thiết gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội,…làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có khả thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp …” Như vậy, giáo dục nhà trường nhấn mạnh mục đích đào tạo người phát triển tồn diện: có đức, có tài, Bác Hồ nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó.” Nhiệm vụ đặt khơng nhà trường nói chung mà trường Tiểu học nói riêng khẳng định: “Tiểu học cấp học đặt sở ban đầu cho hình thành phát triển toàn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông toàn giáo dục quốc dân” [2 tr 8] Trong năm gần đây, để nâng cao chất lượng giáo dục, Bộ giáo dục - Đào tạo tiến hành đổi phương diện nội dung, phương pháp, phương tiện cách đánh giá trình dạy học cho tất môn học Môn Tiếng Việt nhà trường Tiểu học có vai trị quan trọng nhằm: Hình thành phát triển HS kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để hoạt động giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Qua bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với tư cách phân mơn mơn Tiếng Việt trường Tiểu học, ngồi mục tiêu chung, phân mơn Tập đọc cịn có mục tiêu riêng là: cung cấp cho học sinh kiến thức tự nhiên, xã hội Rèn luyện kĩ đọc (đọc thành tiếng, đọc hiểu) Qua giáo dục cho em lòng ham đọc sách, thái độ yêu thích mơn học Trong phân mơn Tập đọc chương trình Tiếng Việt số lượng phong phú đa dạng, lựa chọn từ nhiều loại văn khác sử dụng đan xen chương trình Sự kết hợp loại văn giúp cho HS học tập khơng bị nhàm chán, em có hứng thú trình học, trình đọc Ngồi ra, loại văn có nét đặc trưng riêng thể loại nội dung, nghệ thuật Nắm đặc trưng định hướng cho trình dạy học GV cách tốt GV có cách lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học Tập đọc Dạy học Tập đọc có nhiều thay đổi nhằm tích cực hố vai trò chủ động HS, giúp em lĩnh hội kiến thức cách sáng tạo song kết chưa cao, vùng mang nặng lỗi phát âm phương ngữ, vùng sâu, vùng khó khăn địa bàn số tỉnh miền núi Sơn La Bên cạnh đó, thực tế cho thấy việc nắm rõ đặc trưng thể loại văn q trình dạy học cịn vấn đề chưa ý quan tâm Do đó, suốt q trình tìm hiểu, tham khảo thực tế, tiếp xúc với HS mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tập đọc theo đăc trưng văn cho HS Tiểu học” Nhằm củng cố phát triển lực học tập phân môn Tiếng Việt nhà trường Tiểu học hi vọng rằng, phần “tài liệu nhỏ” giúp bạn sinh viên GV Tiểu học tham khảo để nâng cao chất lượng giáo dục 2 Lịch sử vấn đề Đổi phương pháp dạy học với trình đổi giáo dục Đổi giáo dục tức đổi phương pháp dạy học, đổi chương trình, nội dung, làm phong phú thêm phương pháp tổ chức dạy học đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học Chính có nhiều nhà giáo dục xây dựng cơng trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học, nhằm đưa biện pháp thích hợp mang tính tích cực, tiếp thu thành tựu tiên tiến giáo dục giới tảng phát huy ưu điểm phương pháp dạy học truyền thống, với phân môn Tập đọc quan tâm đặc biệt Trong “Dạy học Tập đọc Tiểu học” (NXB Giáo Dục- 2003) tác giả Lê Phương Nga đề cập cách chi tiết sở lí luận thực tiễn dạy học Tập đọc, đề phương pháp hình thức tổ chức dạy học hiệu quả, tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Tập đọc Tác giả Nguyễn Trí “Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới” (NXB Giáo Dục- 2003) đề cập đến vấn đề phương pháp dạy học nhà trường Tiểu học Tác giả đặc biệt quan tâm đến dạy bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt cho HS Tiểu học Bên cạnh tác giả cung cấp cho thơng tin tổng qt chương trình dạy tiếng mẹ đẻ số nước, thành tựu cần kế thừa nhược điểm cần khắc phục loại chương trình Tiếng Việt chục năm qua Đó sở giúp cho việc đổi nội dung, phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung dạy Tập đọc nói riêng “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học”– (tài liệu đào tạo GV2007) Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án phát triển GV Tiểu học tổ chức biên soạn môđun đào tạo giáo dục, nhằm nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học theo chương trình SGK Tiểu học Ngoài việc sâu nghiên cứu sở lí luận phân mơn Tiếng Việt, cấu trúc, nội dung phương pháp dạy học cụ thể Cuốn sách cịn trình bày cách chi tiết phương pháp như: sử dụng băng hình, sử dụng đồ dùng dạy học giúp trình dạy học đạt hiệu cao Đặc biệt giáo trình, sách thiết kế phương pháp dạy học Tập đọc nhà xuất Giáo dục, trường sư phạm, nhà nghiên cứu ý sâu vào việc tạo hoạt động học tập tích cực nhằm khai thác nội dung văn bản, kết hợp với hình thức tổ chức dạy học mẻ dạy học nêu vấn đề, dạy học kết hợp đồ dùng trực quan, dạy học kết hợp trị chơi… Đó phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo bước tiến mới, linh hoạt cho kết học tập HS Nghiên cứu chung vấn đề dạy học, tài liệu bồi dưỡng giáo viên (NXB Giáo Dục- 2004, 2005, 2006) đáp ứng yêu cầu cho thay đổi SGK, đề cập số yêu cầu kiến thức, kĩ mà HS cần nắm Qua đề xuất biện pháp dạy học Tập đọc theo nội dung đa dạng phong phú Đó bước đổi đầu giúp GV nắm nội dung, mục tiêu Giáo dục Ngoài ra, GS Nguyễn Quang Ninh có tài liệu nghiên cứu phương pháp dạy học Tập đọc phân môn khác nhằm nâng cao khả tiếp thu tri thức HS Trong “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình sách giáo khoa mới” (NXB Giáo Dục- 2008) sâu nghiên cứu hướng phương pháp dạy học, cách tổ chức học tích cực nhằm nâng cao khả tiếp thu vận dụng kiến thức HS Nhìn chung tác giả viết vấn đề liên quan đến phương pháp dạy học Tập đọc cách chung nhất, biện pháp dạy học đặc trưng cho phân môn Tiếng Việt Tiểu học Tuy nhiên vấn đề dựa vào nét đặc trưng phong cách riêng thể loại văn để có cách áp dụng vào phương pháp dạy học Tập đọc chưa nhận quan tâm sâu sắc Các cơng trình nghiên cứu tác giả tạo định hướng cho người viết tiền đề sở để định lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tập đọc theo đặc trưng văn cho HS Tiểu học” làm vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phân mơn Tập đọc phân môn đặc biệt quan trọng chương trình Tiểu học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng Song hiệu dạy học Tập đọc chưa thực mong muốn vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, miền núi Thực đề tài này, hi vọng đề xuất biện pháp hiệu nhằm nâng cao kết dạy học Tập đọc trường Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ mà đề tài hướng tới là: - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học Tập đọc trường Tiểu học - Đề xuất biện pháp, cách dạy học nhằm tích cực khả đọc, tiếp thu học HS theo đặc trưng số thể loại văn - Tiến hành thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học số trường Tiểu học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài khảo sát, nghiên cứu việc dạy học Tập đọc áp dụng theo đặc trưng thể loại văn nhà trường Tiểu học 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nội dung phân môn Tập đọc SGK lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp Và học sinh số trường Tiểu học: Tiểu học thị trấn Thuận Châu, Tiểu học Quyết Thắng- Tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: phương pháp đọc, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp hố khái qt hố tài liệu có liên quan làm sở lí luận cho đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp trò chuyện + Phương pháp quan sát + Phương pháp tổng kết + Phương pháp thực nghiệm + Phương pháp xử lí kết nghiên cứu thống kê tốn học Đóng góp đề tài Hi vọng đề tài nguồn tham khảo bổ ích cho GV Tiểu học trình giảng dạy, đặc biệt GV công tác địa bàn khó khăn cần ý rèn luyện nhiều cho HS ngơn ngữ nói Là tài liệu cho sinh viên khoa Tiểu học- Mầm non trình học tập, nghiên cứu nghiệp vụ sư phạm Nếu ứng dụng thực tế hi vọng đề tài góp phần nâng cao hiệu dạy học Tập đọc theo nội dung chương trình cải cách, nhằm phát triển không ngừng chất lượng Giáo dục- Đào tạo ngày Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, mẫu phiếu điều tra, phần nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 2: Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu dạy học theo đặc trưng văn cho học sinh Tiểu học 2.1 Biện pháp nâng cao hiệu dạy học văn thơ 2.2 Biện pháp nâng cao hiệu dạy đọc truyện cổ tích 2.3 Biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tập đọc số văn khác Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm: dạy thực nghiệm hai Tập đọc 3.2.1 Bài Tập đọc: Hũ bạc người cha (Truyện cổ tích Chăm)- Tiếng Việt 3, tập (Tuần học thứ 15) 3.2.2 Bài Tập đọc: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)- Tiếng Viết 5, tập 2.(Tuần học thứ 27) 3.3 Thời gian địa bàn thực nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ L Í LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Tiểu học Quan hệ phương pháp dạy học Tiếng Việt Tâm lí học, đặc biệt Tâm lí học lứa tuổi chặt chẽ Khơng có kiến thức q trình tâm lí người nói chung trẻ em lứa tuổi Tiểu học nói riêng khơng thể giảng dạy tốt phát triển ngơn ngữ cho HS Bởi vì: q trình dạy học Tiểu học, HS lứa tuổi (thường từ đến 14 tuổi) coi đối tượng hoạt động học, tự giác, tích cực chủ động tiếp thu tác động GV nhận thức thân, chế biến tri thức thu nhận từ GV thành hệ thống giá trị chuẩn mực mang đặc điểm chất cá nhân HS vừa đối tượng hoạt động dạy học song chủ thể trình tự nhận thức, chủ thể tự giáo dục có tính tự giác, tích cực chủ động tổ chức trình học tập thân Trong hồn cảnh điều kiện hiệu giáo dục cao hay thấp tự nhận thức cá nhân chủ thể trực tiếp định sở tác động tích cực yếu tố khách quan GV quan trọng hàng đầu xong chưa đủ để trực tiếp định chất lượng- hiệu việc dạy học cần phải đặc biệt quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lí HS lứa tuổi Bước vào trường Tiểu học bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ Từ hoạt động chủ đạo trẻ- hoạt động vui chơi giai đoạn mẫu giáo chuyển sang loại hoạt động mới: hoạt động học tập với đầy đủ ý nghĩa Sự chuyển đổi hoạt động chủ đạo có tác động khơng nhỏ đến tâm sinh lí trẻ Vì mà việc lựa chọn nội dung, hình thức Tập đọc chương trình Tiếng Việt chịu chi phối Ở giai đoạn HS Tiểu học (từ đến 14 tuổi) quan thể phát triển chưa đầy đủ, hoàn thiện, khả tri giác- giải mã đơn vị ngôn ngữ chữ viết thành âm cịn chậm, dẫn đến tình trạng em đọc ấp úng, ê a, không rõ ràng, dẫn đến việc đọc sai nghĩa nội dung văn ngắt nghỉ không chỗ Dẫn đến việc em hay mắc lỗi: lỗi phát âm (lỗi nhầm dấu thanh, phát âm ngọng n/l…), lỗi diễn đạt (lỗi dùng câu, lỗi dùng từ, lỗi ngắt nghỉ…) Hệ thần kinh chưa ổn định phần tác động đến trình đọc HS, em dễ bị xúc động, đặc biệt: chịu chi phối điều kiện ngoại cảnh, vật, việc bên tác động đến ý em Chẳng hạn, học mà có đối tượng khác tác động vào em (người lại, cối, vật đó…) dẫn đến việc em dễ dàng mải để ý, theo dõi, quan tâm đến vật mà quên việc học Chúng ta thấy rằng, tư HS Tiểu học tư cụ thể, mang tính hình thức cách dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng tượng cụ thể Những cụ thể (vật thật, tranh ảnh, mơ hình,…) trẻ dễ nhận biết mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi, tay sờ, miệng nếm trừu tượng, khái quát Do khả phân biệt đối tượng em chưa xác chưa rõ ràng Do ảnh hưởng mà q trình học phân mơn Tập đọc em gặp khơng khó khăn, em khó đọc nhanh, đọc hiểu văn bản, với văn tự thuật dài, ngôn ngữ lôgic… Ở lứa tuổi HS Tiểu học, đặc điểm tri giác, ý, trí nhớ, tưởng tượng HS phát triển song chưa cao Tri giác em thường mang tính bao quát, tri giác thời gian khơng gian cịn hạn chế Sự ý khơng chủ định chiếm ưu thế, ý chủ định yếu nên em khó tập trung, khó hứng thú với thể loại văn dài Tuy nhiên, yếu tố dần thay đổi theo nâng cấp lớp (từ lớp đến lớp 5) Trí nhớ sức tưởng tượng em không cao, khả tiếp cận văn có dung lượng lớn nhiều hạn chế Các em liên tưởng nội dung cụ thể, sát thực chủ yếu ghi nhớ máy móc, chưa có sáng tạo Một thực tế chứng minh cho điều việc số em nhớ nội dung học, văn theo tranh minh hoạ kèm theo mà khơng nhớ đến văn nội dung học Tuy nhiên, phải ý sở ý thức hình thành, khả tư tín hiệu em phát triển Đây sở để em lĩnh hội chữ viết, tín hiệu thay ngữ âm “Ở độ tuổi mẫu giáo tư mang tính trực quan hành động Đứa bé phân tích tổng hợp đối tượng cần nhận thức q trình dùng tay tách ra, chia cắt ghép lại vật khác mà tri giác lúc đó.” (Giáo trình Tâm lí học đại cương, A.V.pêtrơvxky, NXB Giáo Dục- 2000) Sau “Những khảo cứu chuyên biệt khảo nghiệm rõ từ bước vào lớp Một em sẵn sàng tri giác ngữ âm tách biệt, sẵn sàng thể hoạt động tư phân tích, tổng hợp.” Chính đặc điểm kết hợp với đặc trưng phân môn Tiếng Việt thứ ngơn ngữ có nhiều điệu, độc lập, mang nghĩa Vì chuỗi lời nói ranh giới âm tiết thể rõ ràng, âm tiết khơng bị nối dính vào ngơn ngữ biến hình Điều cho thấy q trình dạy học ý xem xét loại văn Tập đọc theo phát triển ngôn ngữ tư em có tác dụng tích cực nhằm nâng cao khả tiếp nhận ngôn ngữ giao tiếp em Từ sở tâm sinh lí khiến cho q trình dạy học Tập đọc có nhiệm vụ bước nâng cao hiệu dạy học theo phát triển tâm lí em Trong trình dạy học người GV cần đặc biệt ý đề xuất biện pháp dạy học tích cực nhằm đạt đến kết dạy học tốt 10 - Yêu cầu HS đọc khổ đầu - HS lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng - HS đọc ngắt giọng đúng: Sáng mát / sáng năm xưa // Gió thổi mùa thu / hương cốm // Tôi nhớ ngày thu / xa // Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội // Những phố dài / xao xác may // Người / đầu không ngoảnh lại // Sau lưng / thềm nắng / rơi đầy // - GV theo dõi hướng dẫn HS ngắt giọng - GV gọi HS đọc giải - HS đọc giải * Luyện đọc theo cặp - GV cho HS làm việc theo cặp - HS làm việc theo cặp (2 HS bàn luyện đọc toàn đọc khổ thơ) - GV gọi vài cặp đọc trước - Các cặp đọc lớp - Gọi HS nhận xét bạn đọc - HS nhận xét - GV nhận xét, nhắc nhở HS * Luyện đọc cá nhân - GV: Để đọc tốt - - HS đọc luyện đọc GV gọi HS đọc toàn - GV gọi HS nhận xét bạn đọc - HS nhận xét - GV nhận xét, nhắc nhở HS 3.3 Tìm hiểu - Chúng ta sang phần tìm - HS lắng nghe 54 hiểu để em hiểu nội dung - Để biết mùa thu Hà Nội - HS đọc, lớp đọc thầm đẹp cô mời bạn đọc cho cô khổ 1, - GV hỏi: “Những ngày thu - HS trả lời: Sáng mát trong, gió thổi mùa xa” tả khổ thơ đầu thu hương cốm mới, ngày thu đẹp mà buồn Em tìm xa, sáng chớm lạnh, phố dài xao từ ngữ nói lên điều đó? xác may, thềm nắng, rơi đầy, người đầu không ngoảnh lại - Gọi HS khác nhận xét - HS nhận xét - GV giảng: Đây câu thơ - HS lắng nghe viết mùa thu Hà Nội năm 1946 Năm người Thủ Đô từ biệt Hà Nội kháng chiến, để lại phố phường tay giặc, tâm trạng họ lưu luyến, ngậm ngùi Họ đầu không ngoảnh lại mà thấy thềm nắng sau lưng rơi đầy - GV: Em cho biết câu thơ - HS trả lời, câu thơ: Sau lưng thềm nắng khổ 1,2 mang hình ảnh đặc rơi đầy Phát biểu cảm nghĩ theo ý sắc diễn tả tâm trạng lưu luyến hiểu người dân Thủ Đô không muốn rời xa Hà Nội? Qua em có cảm nghĩ gì? - GV: u cầu HS làm việc theo - HS làm việc cặp đôi cặp em đọc thầm khổ thơ thứ 3, thảo luận trả lời câu hỏi: 55 + Cảnh đất nước mùa thu - Cảnh đất nước mùa thu tả nào? đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu biếc + Tác giả dùng biện pháp - Tác giả dùng biện pháp nhân hố làm để tả thiên nhiên, đất trời cho đất trời biết thay áo, nói mùa thu thắng lợi kháng cười người để thể niềm vui chiến? phơi phới, rộn ràng thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến - GV cho cặp lên báo cáo, gọi - HS nhận xét cặp khác nhận xét - GV nhận xét tổng kết - GV yêu cầu HS đọc khổ 4,5 - HS đọc, lớp đọc nhẩm theo trả hỏi: Lòng tự hào đất nước tự lời: do, truyền thống bất khuất + Lòng tự hào đất nước tự thể dân tộc thể qua qua điệp từ, điệp ngữ: đây, hình ảnh, từ ngữ nào? những, + Lòng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ: chưa khuất, rì rầm tiếng đất, vọng nói - GV gọi HS nhận xét, bổ xung - HS nhận xét - GV nhận xét tổng kết - GV giảng: Các điệp từ, điệp ngữ - HS lắng nghe lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc đất nước tự do, thuộc Các từ ngữ lòng tự hào truyền thống bất 56 khuất lời ơng cha từ nghìn năm lịch sử vọng nhắn nhủ cháu, người anh hùng chưa khuất phục, người sống với thời gian - GV: Yêu cầu HS cho biết nội - HS trả lời theo ý hiểu dung thơ gì? - GV gọi HS khác nhận xét, bổ - HS nhận xét xung - GV: Nội dung ý nghĩa thơ (GV treo bảng phụ chép ý nghĩa) - GV gọi HS đọc - HS đọc: Bài thơ thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết với đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc (2-3 HS đọc lại ý nghĩa bài) - GV: để học tốt thơ cô lớp sang phần học thuộc lòng thơ 3.4 Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ * Luyện đọc diễn cảm thơ - GV: Yêu cầu HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp thơ thơ, lớp theo dõi tìm cách đọc hay cho thơ - GV: luyện -HS ngắt giọng, nhấn giọng khổ thơ vào 57 đọc diễn cảm ngắt nghỉ, nhấn phiếu tập: giọng khổ thơ 3, Các em Mùa thu / khác tập đọc ngắt nghỉ khổ thơ Tôi đứng vui nghe / núi đồi phiếu tập (GV phát phiếu Gió thổi rừng tre / phấp phới tập cho HS) Trời thu / thay áo Trong biếc / nói cười thiết tha // Trời xanh / Núi rừng / Những cánh đồng / thơm mát Những ngả đường / bát ngát Những dịng sơng / đỏ nặng phù sa // - GV gọi nhóm HS lên đọc - HS đọc - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét, bổ xung * Thi đọc diễn cảm thơ: GV - HS đại diện cho nhóm lên thi đọc chia lớp thành nhóm, mời nhóm cử bạn lên thi đọc thơ - GV nhận xét, khen ngợi HS - GV cho HS lớp đọc đồng * Học thuộc lòng thơ - GV: gọi HS đọc thuộc lòng nối - HS đọc thuộc lòng nối tiếp tiếp khổ thơ - GV: gọi HS nhận xét - GV: gọi HS đọc thuộc lòng - 3- HS đọc thuộc lòng thơ thơ - GV sửa lỗi, nhắc nhở HS Củng cố, dặn dị (2 phút) - Hơm học gì? - Bài: Đất nước 58 - Một bạn nhắc lại ý nghĩa - HS nhắc lại thơ cho cô - GV yêu cầu: Dựa vào tranh minh - HS tả theo ý hiểu hoạ thơ em tả lại cảnh đất nước tự lời - GV nhận xét tiết học, tuyên - HS lắng nghe dương em học tốt, động viên em yếu cố gắng hơn, phê bình em chưa ý - Dặn dò HS nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị sau 3.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA BÀN THỰC NGHIỆM Bài thực nghiệm Hũ bạc người cha- Tiếng Việt 3, tập (Tuần 15) Dạy ngày 02/01/2008, tiết1 lớp 3A1, tiết lớp 3A2 Bài thực nghiệm Đất nước- Tiếng Việt 5, tập (Tuần 27) Dạy ngày 27/03/2008, tiết lớp 5A1, tiết lớp 5A2 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm hai khối lớp, khối lớp lớp 5, trường Tiểu học thị trấn Thuận Châu, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Bảng 1: Đối tượng thực nghiệm lớp 3A1 3A2 Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La Dân tộc 59 Học lực Lớp Tổng Nam Nữ Kinh Thực nghiệm 3A2 số 30 14 16 Đối chứng 3A1 30 15 15 Thiểu Giỏi Khá Trung Yếu 24 số 24 15 bình 12 Bảng 2: Đối tượng thực nghiệm lớp 5A1 5A2 Tiểu học thị trấn Thuận Châu – Sơn La Dân tộc Lớp Tổng Nam Nữ số Kinh Học lực Thiểu Giỏi Khá Trung Yếu Thực nghiệm 5A2 31 16 15 20 số 11 Đối chứng 5A1 31 15 16 21 10 8 15 bình 13 Dựa vào hai bảng thống kê trên, thấy số em dân tộc Kinh chiếm số lượng lớn, đa số gia đình em cán công chức nhà nước tập trung em cán công tác địa bàn thị trấn Thuận Châu, số gia đình bn bán, nghề tự Các em HS dân tộc thiểu số ( Thái, Mèo,…) chủ yếu em gia đình cán bộ, kinh doanh sống xung quanh thị trấn Hầu hết em quan tâm chu đáo gia đình nhà trường.Vì mà chất lượng học tập em tương đối cao: Đa số HS hai khối lớp lớp HS khá, giỏi; HS trung bình, yếu chiếm tỷ lệ nhỏ Chất lượng đầu vào hai lớp thực nghiệm đối chứng nhìn chung có cân đối, Dựa vào tiến hành soạn giáo án thực nghiệm sở đề xuất đề tài giáo án đối chứng với nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động truyền thống 60 Sau dạy cho HS làm phiếu tập kiểm tra chất lượng giống dành cho hai lớp, chấm điểm so sánh kết sau sử lý số liệu 3.4.2 Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm tính dựa số điểm mà HS đạt sau làm phiếu tập, cụ thể sau: Bảng 3: Bảng đánh giá kết chất lượng khối lớp Số / Phần trăm Lớp / Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Số % Số % Số % Số % Thực nghiệm 30 15 50 16,5 3,5 3A2 Đối chứng 26,5 13 43,5 23,5 6,5 3A1 Bảng 4: Bảng đánh giá kết chất lượng khối lớp Số / Phần trăm Lớp / Xếp loại Thực nghiệm 5A2 Đối chứng Giỏi Khá Số % Số 10 32 14 29 Trung bình % 45 39 12 Yếu Số % Số % 19,5 3,5 22,5 9,5 5A1 Từ kết thực nghiệm, dễ dàng nhận nhờ có áp dụng số biện pháp dạy học tích cực dựa vào đặc trưng thể loại văn học mà chất lượng học tập nâng cao rõ rệt 61 Ở hai khối lớp, tỷ lệ HS giỏi có chênh lệch đáng kể; khối lớp 3, lớp 3A1 chiếm 26,5% lớp thực nghiệm 3A2 30% (Chênh 3,5%) Ở khối lớp 5, lớp 5A1 chiếm 29% lớp thực nghiệm 5A2 32% (Chênh 3%) Sự chênh lệch thể rõ hiệu hẳn biện pháp dạy học tích cực Điều thể rõ sau kiểm tra, hầu hết em đạt điểm giỏi HS có hiểu biết, phân tích nội dung, nghệ thuật đọc cách tốt Đáng nói số HS đạt loại chiếm số lượng lớn 50% (Với lớp 3), 45% (Với lớp 5), chiếm gần nửa lớp Các em biết đọc tốt, hiểu bài, vận dụng khả tiếp thu chắn Trong trình học tập, em làm việc theo nhóm với phiếu tập nên nắm kiến thức, làm chủ nội dung khai thác Ngược lại, số lượng HS đạt loại trung bình yếu giảm rõ rệt, đặc biệt HS yếu lớp thực nghiệm giảm, em Sau học song tập đọc em kể lại câu chuyện cổ tích vừa học theo hình thức phân vai, hay theo lời kể (Bài Hũ bạc người cha) Ở bài: Đất nước sau học thơ số em không nắm nội dung biết tả lại cảnh đất nước lời kể Một số biện pháp như: giúp em tự phát giọng đọc nhân vật, tìm hình ảnh thơ đặc sắc,… giúp em đọc tốt hơn, cảm thụ hay, đẹp, ý nghĩa cách sáng tạo Tóm lại, việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc dựa vào nhiều yếu tố khách quan, chủ quan, phía GV, phía HS vấn đề quan tâm hàng đầu Các biện pháp đề xuất trình thực nghiệm bước đầu tìm hiểu, khám phá, tập dượt công tác nghiên cứu Hi vọng ý kiến tham khảo cho bạn sinh viên , thầy cô trực tiếp giảng dạy phân môn Tập đọc, nhằm nâng cao chất lượng mơn học nói riêng, chất lượng Tiểu học nói chung 62 PHẦN KẾT LUẬN Trong q trình làm đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tập đọc theo đặc trưng văn cho học sinh Tiểu học”, tiến hành đọc nghiên cứu nội dung chương trình Tập đọc nói chung sâu tìm hiểu số thể loại văn nghệ thuật dùng chương trình giáo dục Tiểu học nói riêng Từ vấn đề lí luận hệ thống thành nhiệm vụ đặt cho đề tài, là: - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học Tập đọc trường Tiểu học 63 - Đề xuất biện pháp, cách dạy học nhằm tích cực khả đọc, tiếp thu HS theo đặc trưng số thể loại văn - Tiến hành thiết kế giáo án thể nghiệm dạy học số trường Tiểu học Xuất phát từ thực trạng dạy học Tập đọc nói chung dạy học Tập đọc ý đến nét đặc trưng văn số trường Tiểu học chưa có cách nhìn nhận đánh giá mức, làm cho chất lượng học chưa cao, chưa đạt mục tiêu mong đợi HS có hứng thú với mơn học Chúng tơi cịn nhận thấy nhiều GV có ý thức đắn đánh giá cao việc áp dụng đặc điểm văn vào trình dạy học Tập đọc Tuy nhiên, việc dùng biện pháp để áp dụng vào q trình dạy học cho hợp lí lại vấn đề khó khăn Trên sở hệ thống đề cố biện pháp nhằm gắn việc khai thác yếu tố hình thức nghệ thuật việc truyền thụ tri thức, giúp HS tiếp thu tri thức cách sáng tạo dễ dàng Ngược lại, áp dụng biện pháp dạy học cách linh hoạt học giúp GV giải vướng mắc, khó khăn tiết dạy Đó biện pháp: - Với văn thơ, đề xuất biện pháp: + Dạy đọc thơ truyền cảm theo nhịp điệu + Nâng cao hiệu đọc thơ HS dựa vào đặc điểm thể thơ + Giúp HS cảm nhận hay thơ qua hình ảnh đặc sắc - Với văn truyện cổ tích, chúng tơi đề xuất biện pháp: + Dạy đọc truyện bám sát vào cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa truyện + Dạy đọc hiểu câu chuyện thông qua số đặc điểm khác - Với số văn khác: kịch, miêu tả,… đề xuất biện pháp: + Dạy đọc dựa vào đặc điểm nghệ thuật văn + Dạy đọc hiệu văn kịch theo hình thức phân vai 64 Dạy học Tập đọc theo chương trình SGK vấn đề rộng lớn có giá trị thực tiễn Tuy nhiên khuôn khổ đề tài khả thân, đề số biện pháp bản, khái quát Chưa có xem xét kĩ lưỡng đến tất thể loại văn chương trình Đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong ý kiến đóng góp thầy bạn sinh viên để nội dung đề tài thêm đầy đủ hoàn chỉnh 65 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A- Thành Thị Yên Nữ- Lê Phương Nga- Nguyễn Trí- Cao Đức Tiến (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt- Giáo trình thức đào tạo giáo viên Tiểu học- NXB Giáo Dục Hồng Hồ Bình (2002), Dạy văn cho HS Tiểu học- NXB Giáo Dục Lê Cận (chủ biên) nhiều tác giả (2002): Tiếng Việt tập 1+2- NXB Giáo Dục 66 Tạ Đức Hiền- Phạm Minh Tú- Nguyễn Việt Nga (2006), Nâng cao Tiếng Việt NXB Hà Nội Nguyễn Sinh Huy ( 1997), Giáo trình tâm lý học Tiểu học, nxb giáo Dục Lê Phương Nga- Đặng Kim Nga (2007): Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học- Tài liệu Đào tạo giáo viên- NXB Giáo Dục Lê Phương Nga- Nguyễn Trí (2002), Phương pháp dạy học Tiếng Việt NXBĐHSP Trần Đức Niềm - Lê Thị Nguyên - Ngô Lê Hương Giang ( 2006), Tiếng Việt nâng cao Tiểu học NXB ĐHQG TP HCM Nguyễn Quang Ninh (2008) Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình SGK mới- NXB Giáo Dục 10 Đinh Thị Oanh - Vũ Thị Kim Dung - Phạm Thị Thanh ( 2006) Tiếng Việt phương pháp dạy Tiếng Việt Tiểu học - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên – NXB Giáo Dục 11 Trần Thị Minh Phương- Nguyễn Đắc Diệu Lam (2006): Dạy lớp 1, 2, theo chương trình Tiểu học mới- NXB Giáo Dục 12 Nguyễn Minh Thiết (chủ biên) nhiều tác giả (2002), Tiếng Việt 3, Tiếng Việt tập 1+2- NXB Giáo Dục 13 Nguyễn Trí (2003), Dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới- NXB Giáo Dục 14 Vũ Khắc Tuân (2003): Bồi dưỡng văn- Tiếng Việt 5- tập 1- NXB ĐH Quốc Gia TPHCM 15 Hoàng Tiến Tựu (1990) Văn học dân gian Việt Nam- NXB Giáo Dục 67 16 SGV, sách thiết kế Tiếng Việt 2, 3, 4, theo chương trình 68 ... số biện pháp nâng cao hiệu dạy học theo đặc trưng văn cho học sinh Tiểu học 2.1 Biện pháp nâng cao hiệu dạy học văn thơ 2.2 Biện pháp nâng cao hiệu dạy đọc truyện cổ tích 2.3 Biện pháp nâng cao. .. với HS mạnh dạn lựa chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tập đọc theo đăc trưng văn cho HS Tiểu học? ?? Nhằm củng cố phát triển lực học tập phân môn Tiếng Việt nhà trường Tiểu học. .. phải nghiên cứu đưa giải pháp hợp lí nhằm khắc phục hạn chế 27 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TẬP ĐỌC THEO ĐẶC TRƯNG VĂN BẢN CHO HS TIỂU HỌC Văn chương loại hình nghệ

Ngày đăng: 17/03/2022, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w