Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
682,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A Chủ đề: GIA ĐÌNH (Thực từ 10/10 đến 04/11/2016 gồm có tuần) MỤC TIÊU 1/PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: * Sức khỏe dinh dưỡng: + tuổi: - Biết tên số thực phẩm quen thuộc, số ăn hàng ngày gia đình cách chế biến đơn giản - Biết ích lợi cảu việc luyện tập, ăn uống bữa ăn đa dạng thực phẩm sức khỏe - Biết làm số công việc tự phục vụ đơn giản - Có số hành vi việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn ốm đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết - Biết sử dụng hợp lý dụng cụ ăn uống số vật dụng gia đình + tuổi: - Phân biệt lợi ích nhóm thực phẩm, biết lựa chọn thực phẩm theo sở thích gia đình, kể tên số ăn nhà cách chế biến đơn giản * Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng - Chải vuốt lại tóc bù rối - Chỉnh lại quần áo bị xộc xệch phủi bụi đất bị dính bẩn * Vận động: + tuổi: - Biết phối hợp thực vận động bản: Đi dây, bật xa tối thiểu 50 cm, ván kê dốc, nối bàn chân tiến lùi + tuổi: - Phối hợp phận thể nhịp nhàng để tham gia hoạt động như: Đi dây, bật xa tối thiểu 50 cm, ván kê dốc, nối bàn chân tiến lùi -Thực vận động khéo léo bàn tay, ngón tay.Tự rót nước khơng bị đổ ngồi * Bật xa tối thiểu 50 cm - Bật nhảy chân - Chạm đất nhẹ nhàng đầu bàn chân giữ thăng tiếp đất - Nhảy qua tối thiểu 50 cm TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A 2/Phát triển nhận thức * tuổi: - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình - Biết cơng việc thành viên gia đình nghề nghiệp bố mẹ - Biết nhu cầu gia đình: Nhu cầu nhà ở, đồ dùng, phương tiện gia đình, nhu cầu ăn ngủ, nghỉ ngơi giải trí quan tâm, u thương chăm sóc lẫn nhau… - Phát thay đổi rõ nét gia đình: Thêm người, có đồ dùng mới… - Nhận biết điểm giống khác thân với thành viên gia đình - Nhận biết điểm giống khác số đồ dùng gia đình - Biết chức năng, chất liệu cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi gia đình, phân loại đồ dùng gia đình theo 1-2 dấu hiệu - Nhận biết chữ số 4, đếm đến * tuổi: - Nói số thơng tin gia đình như: họ tên bố, mẹ, anh, chị, em -Biết họ tên, số đặc điểm nói được khả sở thích riêng thân ,sở thích người thân gia đình - Phân biệt số đồ dùng thông thường theo chất liệu công dụng - Biết so sánh đồ, vật dụng gia đình sử dụng từ to nhất- to hơnthấp hơn- to - Nhận biết thêm bớt tách gộp phạm vi * Phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu cơng dụng - Nói cơng dụng chất liệu đồ dùng thông thường sinh hoạt ngày - Nhận đặc điểm chung công dụng/chất liệu (hoặc 4) đồ dùng - Sắp xếp đồ dùng theo nhóm sử dụng từ khái qt để gọi tên nhóm theo cơng dụng chất liệu * Xác định vị trí trước sau phải trái vật so với vật khác - Nói vị trí khơng gian , ngoài, vật so với vật khác (ví dụ: tủ bên phải bàn, ảnh bên trái bàn v v ) - Nói vị trí khơng gian vật so với người đứng đối diện với thân (ví dụ: trẻ nói phía bên tay trái bạn Nam; bạn Lan đứng bên TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A tay phải bạn Tuấn Tơi đứng phía trước mặt bạn Hải; bạn Mai đứng phía sau tơi ) - Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu cầu (Ví dụ: Đặt búp bê lên giá đồ chơi, đặt bóng bên phải búp bê…) * Chỉ khối cầu khối vuông, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu - Lấy hình khối có màu sắc / kích thước khác u cầu - Nói hình dạng tương tự số đồ chơi, đồ vật quen thuộc khác (ví dụ: bóng có dạng hình cầu, tủ hình khối chữ nhật v v ) 3/Phát triển ngôn ngữ: * tuổi: - Biết bày tỏa tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ lời nói, biết lắng nghe, đặt trả lời câu hỏi - Nghe hiểu thực theo yêu cầu người lớn - Thích xem loại sách, tranh, ảnh gia đình - Kể lại số kiện gia đình theo trình tự, logics - Đọc số thơ, kể lại chuyện nghe cách rõ ràng diễn cảm - Biết xưng hô phù hợp với thành viên gia đình người xung quanh -Nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối vào * tuổi: -Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn suy nghĩ lời nói -Thể an ủi chia vui với người thân bạn bè - Kể hoạt động gia đình, có trình tự, lơgic - Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm gia đình - Biết sử dụng lời nói, có kĩ giao tiếp, chào hỏi lễ pháp lịch - Nhận biết kí hiệu chữ viết * Biết cách khởi xướng trò chuyện - Bắt chuyện với bạn bè người lớn nhiều cách khác (ví dụ: sử dụng thơng tin câu chuyện, kiện hay câu hỏi) - Cuộc trò chuyện trì phát triển * Chăm lắng nghe người khác đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp - Lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói - Trả lời câu hỏi, đáp lại cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để người nói biết hiểu hay chưa hiểu điều họ nói TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A * Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp Điều chỉnh cường độ giọng nói phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp: Nói nhỏ ngủ lớp, người khác tập trung làm việc, thăm người ốm; nói thầm với bạn, bố mẹ…khi rạp hát, rạp xem phim công cộng, người khác làm việc; nói to phát biểu ý kiến…; nói nhanh khi chơi trị chơi thi đua, nói chậm lại người khác có vể chưa hiểu điều muốn truyền đạt * Có số hành vi người đọc sách - Biểu hành vi đọc, giả vờ đọc sách truyện, - Cầm sách chiều, lật giở trang sách từ trái qua phải, đọc, đưa mắt tay theo chữ từ trái qua phải, xuống dưới, -Trẻ biết cấu tạo sách quen thuộc: bìa sách, trang sách, vị trí tên sách, vị trí tên tác giả, bắt đầu kết thúc câu chuyện sách 4/ Phát triển thẩm mỹ: * tuổi: - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp sống xung quanh - Biết vẽ, nặn, cắt xé dán xếp hình đồ dùng, đồ chơi thành viên gia đình - Thích hát múa biết thể cảm xúc với hát, nhạc * tuổi: -Hào hứng tham gia hoạt động nghệ thuật trường, lớp -Thể hát gia đình cách tự nhiên, nhịp, có cảm xúc -Biết tạo sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hịa đồ dùng gia đình, kiểu nhà, thành viên gia đình -Biết thể cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình * Tơ màu kín, khơng chờm ngồi đường viền hình vẽ - Cầm bút đúng: ngón trỏ ngón cái, đỡ ngón giữa, - Tơ màu đều, - Khơng chờm ngồi nét vẽ 5/Phát triển tình cảm xã hội: * tuổi: - Biết yêu thương, tôn trọng giúp đỡ thành viên gia đình - Có số kỹ ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp gia đình Việt nam: lễ phép với người lớn, nhường nhịn em bé, yêu thương, quan tâm đến người gia đình người thân… - Nhận biết cảm xúc người thân thể cảm xúc thân với thành viên gia đình: thơng qua lời nói, cử chỉ, hành động TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A - Biết thực số quy tắc gia đình: tắt nước rửa tay xong, tắt điện khỏi phòng, cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định… - Vui vẻ mạnh dạn sinh hoạt ngày * tuổi: - Nhận biết cảm xúc người thân gia đình biết thể cảm xúc phù hợp -Thực số qui tắc gia đình: Cảm ơn, xin lỗi nhận việc làm sai ảnh hưởng đến người khác Biết lấy cất đồ dùng, đồ chơi nơi qui định, không khạc nhổ bừa bãi - Biết cách cư sử với thành viên gia đình: Lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ cần thiết.Sẳn sàng giúp đở gặp người khác gặp khó khăn - Có ý thức điều nên làm khóa nước rửa tay xong, tắt điện khỏi phòng, cất đồ dùng nơi qui định - Mạnh dạn, tự tin, sinh hoạt ngày *Nói số thơng tin quan trọng thân gia đình - Nói số thơng tin cá nhân họ, tên, tuổi , tên lớp/ trường mà trẻ học - Nói số thơng tin gia đình như: họ tên bố, mẹ, anh, chị, em - Nói địa nơi như: số nhà, tên phố/ làng xóm, số điện thoại gia đình số điện thoại bố mẹ (nếu có)… -Biết họ tên, số đặc điểm nói được khả sở thích riêng thân ,sở thích người thân gia đình * Chủ động làm số công việc đơn giản hàng ngày - Tự giác thực công việc mà không chở nhắc nhở hay hỗ trợ người lớn, ví dụ như: Tự cất dọn đồ chơi sau chơi, tự giác rửa tay trước ăn, thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động - Biết nhắc bạn tham gia TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A Chuẩn bị cho chủ đề: Phía - Sưu tầm quần áo vật dụng thường dùng gia đình - Tranh ảnh loại thực phẩm: Rau, củ, quả, trứng… - Một số thực phẩm có sẵn địa phương - Album gia đình - Các loại sách báo, tạp chí - Đồ chơi xây dựng - Đồ dùng, đồ chơi gia đình xoang, nồi, chảo, chén… * Phía cháu - Hồ dán, đất nặn, kéo - Giấy vẽ - Búp bê TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A Mạng chủ đề: Ngơi nhà gia đình ở? Gia đình tơi GIA ĐÌNH Họ hàng gia đình tơi Đồ dùng gia đình TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A MẠNG NỘI DUNG GIA ĐÌNH TƠI: - Các thành viên gia đình : -Tơi, bố mẹ, anh chị em -Họ tên, sở thích, ngày sinh nhật… -Cơng việc thành viên gia đình Gia đình nơi vui vẽ hạnh phúc , tình cảm bé với thành viên gia đình :Bé tham gia hoạt động với người gia đình vào ngày kỷ niệm gia đình, cách đón tiếp khách … Những thay đổi gia đình … ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH : Đồ dùng gia đình, phương tiện lại gia đình Chất liệu làm đồ dùng gia đình Các loại thực phẩm cần cho gia đình , thức ăn hợp vệ sinh Cách giữ vệ sinh GIA ĐÌNH NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH Ở : ĐỊA CHỈ GIA ĐÌNH Nhà nơi gia đình chung sống dọn dẹp giữ gìn nhà cửa Có nhiều kiểu nhà khác ( Nhà , tầng,…) Người ta dùng nhiều vật liệu khác để làm nhà Những người kỷ sư, thợ mộc … làm nhà HỌ HÀNG GIA ĐÌNH : - Họ hàng bên nội, bên ngoại - Cách gọi bên nội, bên ngoại( ông nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại, cơ, dì, bác…) - Những ngày họ hàng thường tập trung: ngày giỗ, ngày lễ… TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thẩm mỹ Phát triển thể chất Tạo hình: Vẽ ngơi nhà bé, vẽ người thân gia đình, vẽ ấm pha trà Âm nhạc: - Hát vận động hát gia đình: nhà tôi, nhà thương nhau, múa cho mẹ xem, ông cháu - Trị chơi âm nhạc: Nghe tiết tấu tìm đồ vật, nhanh - Nghe hát: Cho con, ru con, ba nến lung linh, tổ ấm gia đình * GD Dinh dưỡng sức khoẻ: - Gi ới thiệu ăn gia đình, thực phẩm cần dùng lợi ích chúng, bé tập làm nội trợ * Vận động: - Đi dây, bật xa 4050 cm, ván kê dốc, nối bàn chân tiến lùi - Thực số vận động khéo léo bàn tay, ngón tay Phát triển nhận thức Làm quen với Toán: -Số lượng Khám phá xã hội: - Khám phá, đàm thoại tên, nghề nghiệp bố mẹ thành viên gia đình, địa gia đình, nhu cầu gia đình - Quan sát, trị chuyện, tìm hiểu kiểu nhà, nhà nơi chung sống sum họp, vui vẻ, ấm cúng - Quan sát, nhận biết tên đồ dùng, vài chất liệu bật( gỗ, nhựa, kim loại) đồ dùng, đồ chơi gia đình cơng dụng) - Trị chuyện bé mang họ gì? GIA ĐÌNH Phát triển ngơn ngữ - Đàm thoại gia đình, thành viên gia đình công việc người - Nghe đọc thơ: vịng gió thơm, làm anh, truyện ba gái - Sưu tầm ảnh để làm sách tranh hoạt động/ cơng việc người gia đình kể chuyện theo ảnh/ tranh gia đình - Nhận biết phát âm chữ e-ê Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Trị chơi đóng vai: gia đình, bác sĩ, bán hàng, bé tập làm nội trợ - Xem tranh ảnh gia đình Trị chuyện mối quan hệ tình cảm người gia đình - Tập làm theo số quy tắc đơn giản gia đình( việc phép/ không phép làm, cư xử lễ phép với thành viên gia đình) - Sắp xếp đồ chơi ngăn nắp, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi gia đình TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A KẾT QUẢ MONG ĐỢI: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: * Dinh dưỡng: - Cháu biết tác dụng việc ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh.biết tên đa dạng loại thực phẩm *Vận động: - Biết tập tập vận động bản: Đi dây, bật xa 40- 50 cm, ván kê dốc, nối bàn chân tiến lùi - Thực số vận động khéo léo bàn tay, ngón tay PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ: - Biết kể gia đình có ai, cơng việc người gia đình - Biết đọc thơ: làm anh, vịng gió thơm - Kể chuyện: ba cô gái - Phát âm chữ eê GIA ĐÌNH PHÁT TRIỂN THẪM MỸ: - Biết hát vận động theo nhạc hát : nhà tôi, nhà thương nhau, múa cho mẹ xem, ơng cháu - Chơi trị chơi âm nhạc - Vẽ người thân gia đình, ấm pha trà, vẽ ngơi nhà - Xếp hình ngơi nhà, hàng rào, ao cá, khu chăn nuôi… PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá khoa học: - Biết tên, nghề nghiệp bố mẹ thành viên gia đình, biết địa gia đình - Biết kiểu nhà khác - Biết tên đồ dùng chất liệu làm chúng - Biết thân mang họ gì? * Làm quen với tốn: - Nhận biết nhóm có đối tượng PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI - Biết tình cảm yêu thương thành viên gia đình - Chơi hoạt động góc tốt - Biết quy tắc ứng xử gia đình - Sắp xếp đồ dùng ngăn nắp TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A chai đầy, chai vơi - Cho cá - tuổi: Phụ giúp Ăn bạn chơi chung - tuổi: biết cho cá ăn, thay nước cho cá - Lắp - tuổi:Trẻ chơi ráp hàng bạn rào - tuổi: Lắp ráp tạo khuôn viên thiên nhiên đẹp - Ao cá, thức ăn, nước - Bộ hàng rào -Trẻ chăm sóc cá tốt - Cô hướng dẫn trẻ lắp ghép tạo thành hàng rào đẹp mắt * Khám - tuổi: trẻ biết - lô tô số đồ - Cách chơi: cho trẻ phân nhóm đồ phá gọi tên dùng gia dùng để ăn, để uống, vệ sinh, trang trí khoa đồ dùng đình cho ngơi nhà học: gia đình Phân - tuổi: Trẻ loại đồ phân loại dùng đồ dùng trong gia đình gia đình * Quá trình chơi : - Cơ hướng dẫn trẻ vào góc chơi - Trẻ chọn góc chơi mà thích tự phân vai chơi cho - Trẻ tiến hành chơi - Cô nhập vai chơi trẻ * Kết thúc - Cô đến góc nghe cháu nhận xét - Cơ nhận xét chung tuyên dương góc chơi tốt - Trẻ thu dọn đồ chơi TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai Đón trẻ Thể dục sáng soạn Hoạt động trời soạn Hoạt động học Phát triển thể chất Đề tài: BẬT XA TỐI THIỂU 50 cm I Mục tiêu: Kiến thức: - tuổi: trẻ biết tên vận động, trẻ biết bật xa 40 cm - tuổi: biết bật xa 50 cm lấy đà cách đánh tay để bật xa tiếp đất mũi bàn chân + bật xa tối thiểu 50 cm kỹ năng: - tuổi: Rừn khéo léo kỹ bật xa kỹ thuật, không chạm vào vạch mức - tuổi: Phát triển đùi, chân trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vận động, rèn tính kỷ luật nhanh nhẹn II Chuẩn bị: - Máy hát, vạch chuẩn - Nơi tập an toàn III Tổ chức hoạt động * Ổn định- gây hứng thú: - Cơ kể chuyện Tích chu đoạn đầu đến Tích chu ngủ bà đắp chăn, quạt mát cho bà Tích Chu - Thế có muốn đến thăm bà Tích Chu khơng? mời bạn lên tàu? Hoạt động 1: Khởi động - Trẻ làm đoàn tàu kiểu theo yêu cầu cô, thường- mũi chân- thường chậm- thường hàng dọc - Chúng đến nàh Tích chu rồi, tích chu tối ngày biết rong chơi, giúp đỡ bà làm việc, bà già yếu ăn uống lại kham khổ, nên lên sốt TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A cao, bà gọi Tích Chu khơng thấy Tích Chu trả lời nên bà phải hóa thành chim lấy nước, Tích Chu chơi thấy đói bụng q chạy nhà, Tích Chu vơ hoảng hốt thấy bà hóa thành chim bay đi, tích chu ngồi khóc hu hu hu, nhiên có tiên xuất nói: tích chu cháu muốn bà cháu trở lại thành người phải lấy nước suối tiên cho bà cháu uống, đường lên suối tiên xa nhiều khó khăn lắm, cháu có khơng? - Tích chu định lấy nước suối tiên cho bà uống, đường xa xôi gặp nhiều thử thách lắm, tích chu cần có thể thật khỏe mạnh để vượt qua thử thách - Chúng có muốn gúp Tích chu lấy nước suối tiên cứu bà không? - Tích chu tập luyện để có thể khỏe mạnh Hoạt động 2: Trọng động A Bài tập phát triển chung * tay vai : Động tác 1: đưa Tay phía trước, sau * bụng lườn: Động tác 2: Đứng quay người sang hai bên * Chân: động tác 3: đứng đưa chân phía trước, lên cao * bật : Động tác 5: Bật phía B Vận động Bây Tích chu có đủ sức khỏe để vượt qua thử thách trước mắt, sẵn sàng chưa - Nào - thử thách thứ có tên: Bật xa tối thiểu 50 cm - Cô làm mẫu lần - Cơ thực lần giải thích động tác: đứng trước vạch gối khuỵu tay đưa trước lăn nhẹ xuống sau lấy đà, có hiệu lệnh bật bật mạnh phía trước cuối hàng đứng - Cô cho hai bạn lên thực hiên - Cả lớp thực vài lần - Cô cho vài cháu yếu lên thực lại - Nhóm thi đua thực - Tổ thực - Cá nhân thực - Nhờ uống nước suối tiên mà chim hóa lại thành bà, từ bạn Tích chu ngoan nghe lời bà C Trị chơi vận động: chuyền bóng - Tích chu ngoan rồi, cô giáo dạy cho bạn nhiều điều, hát, múa, kể chuyện, làm thơ, học tốn… giáo cịn cho Tích chu nhiều đồ chơi đấy, tích chu muốn rủ chơi với bạn trị chơi có tên chuyền bóng - Cơ chia trẻ làm đội chơi cô giới thiệu luật chơi cách chơi TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A - Luật chơi: thời gian nhạc, đội lấy nhiều bóng đội chiến thắng, phải chuyền bóng hai tay, bóng bị rời hay nhận bóng tay khơng tính - Cách chơi: có hiệu lệnh chuyền, bạn nhặt bóng chuyền cho bạn phía sau, bạn nhận bóng chuyền tiếp cho bạn cuối bạn cuối nhận bóng đặt vào rổ - Cơ trẻ đếm số bóng cơng bố đội thắng Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở sâu Hoạt động vui chơi thực soạn Hoạt động chiều: - TC V Đ: tung bóng - Ơn lại học buổi sáng: học gì? - Cho trẻ bật xa tối thiểu 50cm tốt lên bật lại cho lớp xem, trẻ yếu thực lại - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ nghe kể chuyện chủ đề - Cho cháu chơi lại góc chơi chưa thực tốt vào buổi sáng - Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A Thứ ba Đón trẻ Thể dục sáng soạn Hoạt động trời soạn Hoạt động học Phát triển thẩm mỹ Đề tài: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU Sáng tác: Phan Văn Minh I) Mục tiêu: Kiến thức: - tuổi: Trẻ biết hát bài: Cả nhà thương nhau, hát thể tình cảm yêu thương niềm hạnh phúc gia đình - tuổi: Trẻ hát nhịp nhàng kết hợp với gõ “ phách” theo hát Kỹ năng: - tuổi: Trẻ ý lắng nghe cô hát bài: Ru dân ca Nam Bộ, cảm nhận giai điệu lời ca dịu dàng, êm ái, đem đến cho trẻ tình cảm mẹ sâu lắng - tuổi: Trẻ cảm nhận dược khác biệt loại tiết tấu: chậm, nhanh, nhịp, phách thông qua trò chơi Thái độ: - Trẻ biết yêu thương, q trọng người gia đình II) Chuẩn bị: - số nhạc cụ: phách tre, gáo dừa, xắc xơ - Một mũ chóp kín che kín mắt để chơi trị chơi - hộp q có dạng khối vuông, chữ nhật, khối trụ… III) Tổ chức hoạt động *ổn định: - Cô cho trẻ xem tranh vẽ gia đình hỏi trẻ: + Gia đình bạn tranh có ai? +Có người? + Gia đình có từ 1- người gia đình gì? + Gia đình đơng gia đình có người con? TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A - Cơ nói: Trong gia đình ba, mẹ ln u thương quan tâm đến con, người yêu thương Nào cháu hát vang “ Cả nhà thương nhau” Phan Văn Minh Hoạt động 1: Vỗ theo phách hát Cả nhà thương - Cô hát lần thể tình cảm qua điệu - Cơ nói: hát nói tình cảm thành viên gia đình ln u thương quan tâm đến - Cơ bắt nhịp cho trẻ hát - Cô hỏi: vừa hát hát gì? - Bài hát sáng tác? - Cơ nói: Ai có gia đình Mọi người gia đình ln u thương, quan tâm đến Vì để bố mẹ vui lịng phải làm gì? - Cơ hỏi: vỗ tay để đệm cho hát? - Cơ nói: để hay hơn, lớp vỗ tay theo phách đệm cho hát - Con nhớ vỗ tay theo phách vỗ tay không? - Cô hát vỗ tay theo phách lần - Lần + giải thích: Vỗ phách mạnh vào chữ ba, phách nhẹ vào chữ thương, vào hết - Cả lớp vỗ tay theo phách đệm cho hát nhé! - Cô bao quát sửa cho trẻ - Mời nhóm trai nhóm gái vỗ gõ - Cho tổ vỗ gõ - Mời cá nhân - Trẻ chỗ ngồi cô khen học giỏi Hãy ngồi lại với cô nào! * Hoạt động 2: Nghe hát: Ru dân ca Nam - Vừa hát hay hát nhà thương Cô hỏi trẻ: Hàng ngày ba mẹ, ông bà hát ru cho nghe hát gì? - Và hôm cô hát tặng hát Ru dân ca Nam - Cô hát lần - Cô hỏi: Cô vừa hát hát gì? - Thuộc điệu dân ca gì? - Cơ nói ND: Bài hát Ru nói lên tình ảm thiết tha, sâu lắng mẹ dành cho con, có muốn nghe lại khơng? - Lần cho trẻ nghe băng cô múa minh họa Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc: Nghe tiết tấu tìm đồ vật - Cơ nói: hơm ngày đặc biệt, ngày sinh nhật bạn….trong lớp Cô tặng quà cho bạn thông qua trị chơi Nghe tiết tấu tìm đồ vật nhé! - Đây hộp quà, cô giấu để bạn lên chơi tìm - Cơ giải thích: Khi bạn xa nơi giấu quà vỗ tay theo tiết tấu chậm, bạn gần đến chỗ giấu quà vỗ tay theo tiết tầu nhanh đẻ bạn tìm - Cơ cho trẻ chơi, cho trẻ đội mũ chóp kín mắt: TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A + Lần hát vỗ tay teo bài: Mẹ vắng + Lần với bài: Múa cho mẹ xem + Lần 3: với nhà thương Cô thay đổi cách vỗ gõ , bạn xa vỗ tay theo nhịp, bạn đến gần vỗ theo phách * Kết thúc: - Cơ nói: lớp có nhiều quà để tặng bạn xem hộp quà có dạng hình nào? - Cơ cho trẻ mở quà bật nhạc hát nến lung linh cho trẻ nghe Hoạt động vui chơi thực soạn Hoạt động chiều: - TC V Đ: tung bóng - Cho trẻ đọc thơ ca dao đồng dao chủ đề - Cho cháu chơi lại góc chơi chưa thực tốt vào buổi sáng - Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A Thứ tư Đón trẻ Thể dục sáng soạn Hoạt động trời soạn Hoạt động học phát triển nhận thức Đề tài: TRỊ CHUYỆN VỀ NGƠI NHÀ BÉ Ở I Mục tiêu: Kiến thức: - tuổi: Trẻ hiểu biết nhà bé ở, người sống nhà - tuổi: Trẻ biết loại đồ dùng có nhà Kỹ - tuổi: Phát triển khả quan sát, ý cho trẻ - tuổi: Phát triển vỗn từ, khả diễn đạt mạch lạc, trao đổi, thảo luận theo nhóm thái độ: - Ý thức giữ gìn bảo vệ nhà cửa đồ dùng - Biết yêu thương, kính trọng người sống nhà II Chuẩn bị: - Tranh vẽ, tranh lô tô - Giấy vẽ, bút chì màu, tranh lơ tơ cho cháu III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Trị chuyện - Cơ cho cháu hát Nhà - Các bé vừa hát hát nói đến - Vậy bạn có nhà để để che mưa che nắng cô đố sống chung với bé nhà nào? Vậy hôm bé khám phá bí mật ngơi nhà Hoạt động 2: Cùng tìm hiểu - Cô cho trẻ xem tranh vẽ loại nhà TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A - Cô cho trẻ miêu tả lại ngững trẻ quan sát qua tranh vẽ cô - Cô cho vài trẻ miêu tả hình dáng màu sắc ngơi nhà - Cơ cho trẻ nói cách xếp đồ dùng có ngơi nhà - Cơ cho bé kể thành viên sống nhà, công việc người - Vậy nhà làm để giúp ba mẹ, ông bà - Cô giáo dục trẻ phải biết giữ gìn nhà cửa sẽ, đồ dùng phải xếp gọn gàng ngăn nắp, lau chùi hàng ngày phải che đậy cẩn thận bé phải biết phụ giúp ba mẹ công việc vừa sức với con, không nô đùa nhà nguy hiểm Hoạt động 3: Cùng vui chơi - Cơ cho trẻ chơi trị chơi nhà - Trẻ vừa vừa hát, tay cầm lơ tơ nói nhà bé chạy nhà có gắn quanh lớp nhà giống lô tô - Cô cho cháu chơi vài lần lần chơi cô với bé đếm xem gia đình có người * Hoạt động 4: Họa sĩ nhí - Cơ cho trẻ vẽ nhà bé * kết thúc: Cho trẻ nghe hát Tổ ấm gia đình Hoạt động vui chơi thực soạn Hoạt động chiều: - TC V Đ: tung bóng - Cho trẻ hát hát chủ đề - Cho cháu chơi lại góc chơi chưa thực tốt vào buổi sáng - Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A Thứ năm Đón trẻ Thể dục sáng soạn Hoạt động trời soạn Hoạt động học Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Thơ “LÀM ANH” Sáng tác: Phan Thị Thanh Nhàn I Mục tiêu: Kiến thức: - tuổi: Trẻ đọc thuộc lời thơ, đọc rõ lời Trẻ hiểu nội dung thơ, nhớ tên tác giả - tuổi: Trẻ đọc thuộc thơ thể ngữ điệu, sắc thái thơ, trẻ biết hiểu nội dung thơ Kỹ năng: - tuổi: Phát triển khả cảm thụ tác phẩm văn học - tuổi: Biết thể tình cảm qua điệu bộ, cử chỉ, qua vai nhân vật Thái độ: - Biết thương yêu nhườn nhịn em bé II Chuẩn bị - Tranh, Máy hát, mũ mão, rối, mơ hình để diễn rối III Tổ chức hoạt động: *Cùng xem diễn rối - Cô cho lớp hát Cả nhà thương - Cô đọc “Anh em thể chân tay Anh em thể hai thân vui vầy” - Các bạn bạn Nam chào bạn, nhà ngồi cha, mẹ cịn có em bé thương u em Vậy bạn có thích làm anh giống khơng đến nhà để phụ giúp mẹ trơng em chào bạn TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A - Bạn Nam vừa đến thăm lớp nhà bạn có Bạn Nam thương em tác giả Phan Thị Thanh Nhàn viết lên thơ Làm anh mà hôm cô cho học Hoạt động 1: Cùng trổ tài - Cô đọc thơ lần kết hợp làm điệu - Cô nêu nội dung thơ: thơ nói tình cảm người anh dành cho em mình, người anh xem việc chăm em chuyện lớn, phải dỗ dành em khóc, ln dịu dàng với em, chia em bánh nhiều hơn… - Cô đọc thơ lần hai cho cháu xem tranh+ giãng giãi từ khó + Chuyện đùa: chuyện nhỏ khơng có quan trọng + Phần hơn: to - Lớp hát Cháu yêu bà chuyển đội hình * Hoạt động 2: Đàm thoại: - Bé vừa nghe đọc thơ gì? - Tác giả ai? Trong thơ dạy bé làm anh bé phải - làm nào? - Làm bé thấy khó hay dễ? - Tại bé làm thế? - Vậy nhà bé làm việc em bé nhà? - GD phải ln u thương em Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc thơ - Nhóm trai, gái đọc thơ + Hát vận động chuyển đội hình - Tổ đọc thơ - Nhóm nhỏ đọc thơ - Cá nhân đọc thơ - trẻ đọc cô ý sửa sai cho trẻ Hoạt động 4: Bé tập làm diễn viên nhí - Cơ cho trẻ sánh vai - Cho trẻ đọc thơ theo nội dung tranh +Kết thúc: Lớp hát vận động Tổ ấm gia đình Hoạt động vui chơi thực soạn Hoạt động chiều: - TC V Đ: tung bóng - Cho trẻ đọc minh họa diễn cảm thơ làm anh - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ giải câu đố chủ đề - Cho cháu chơi lại góc chơi chưa thực tốt vào buổi sáng - Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A Thứ sáu Đón trẻ Thể dục sáng soạn Hoạt động trời soạn Hoạt động học Phát triển thẩm mỹ Đề tài: ĐỀ TÀI: VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ I Mục tiêu: Kiến thức: - tuổi: Trẻ biết ngơi nhà gồm có ba phần: mái nhà, khung nhà, cửa Biết phối hợp đường nét tạo nên hình ngơi nhà - tuổi: trẻ nhận biết phận nhà, biết dùng nét vẽ hoàn thành sản phẩm + Tơ màu kín khơng chờm ngồi đường viền hình vẽ Kỹ năng: - tuổi: Rèn kỹ tô màu đều, phối hợp màu, tơ khơng lem ngồi - tuổi: Trẻ phản ánh nơi điều kiện sống mà trẻ mong muốn ấn tượng trẻ Thái độ: - Thơng qua vẽ trẻ thêm u q ngơi nhà II Chuẩn bị: - Tranh mẫu - Giấy vẽ, bút chì màu, bàn ghế qui cách TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A III Tổ chức hoạt động: *Ổn định: Cùng vui chơi - Cơ cho lớp chơi trị chơi nhà - Đàm thoại nhà - Các đến thăm nhà bạn búp bê gia đình búp bê có ba, mẹ, ba mẹ bạn hôm vắng, búp bê nhà vẽ nhà thấy nhà bạn búp bê có đẹp khơng Bạn vẽ nhà, có cảnh có mặt trời tỏa ánh nắng xuống có đàn gà Hôm bé vẽ nhà cho thật đẹp Hoạt động 1: Quan sát- phân tích tranh - Cơ giới thiệu tranh vẽ ngơi nhà mái ngói nhà - Bé xem vẽ ngơi nhà nầy gồm có phần? - Cô vẽ phần trước vẽ nào? - Cơ vẽ nét để tạo khung nhà? - Cửa nhà hình gì? - Nhà tơ màu gì, tơ nào? - Cơ nói: để vẽ ngơi nhà mái ngói nhà dùng nét xiên vẽ mái ngói, nét thẳng nét ngang vẽ thân nhà, vẽ xong cô vẽ thêm cửa sổ, vẽ thêm cửa vào tô màu cho tranh thêm đẹp + Xem tranh với nhà tầng (nhà ba tầng) - Ngôi nhà vừa xem nào? có tầng? cửa vài nào? cửa sổ sao? Ngôi nhà vẽ nét gì? - Cơ vẽ ngơi nhà hai tầng, ba tầng thân nhà có dạng hình chữ nhật đứng, cửa vào có dạng hình chữ nhật, cửa sổ có dạng hình vng, xung quanh nhà có nhiều cối, nhà có từ 2-3 tầng trở lên gọi nhà cao tầng + Xem tranh nhà chung cư có nhiều tầng - Bạn biết kiểu nhà khơng? - Con đếm số tầng số cửa sổ nhà khơng? -Vì lại khơng đếm - Cơ nói: ngơi nhà chung cư, có nhiều gia đình sống đây, vẽ nét thẳng ngang thẳng đứng, vẽ cửa sổ, cho nhà chung cư, vẽ thêm xe cộ, đường phố TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A - Cô hỏi vài trẻ định vẽ nhà nào, bố cục tranh, màu sắc nào? - Cô gợi ý sáng tạo vẽ thêm hoa, cỏ, cối xung quanh nhà Hoạt động 2: Họa sĩ nhí - Cô nhắc tư ngồi, cách cầm bút, bố cục tranh - Trẻ vẽ cô theo dõi giúp đỡ trẻ yếu, trẻ gợi ý sáng tạo Hoạt động 3: Triễn lãm tranh - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên giá - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm thích? sao? - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm - Cơ nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ yếu cố gắng thực vẽ cho hoàn chỉnh vào hoạt động chiều Hoạt động vui chơi thực soạn - Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ ngơi nhà mình, khơng vứt rác, không vẽ bậy lên tường Hoạt động vui chơi thực soạn Hoạt động chiều: - TC V Đ: Tung bóng - Cho trẻ hồn thành sản phẩm cịn dang dở - Cơ nhận xét tun dương trẻ - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề ngơi nhà gia đình - Cho cháu chơi lại góc chơi chưa thực tốt vào buổi sáng - Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A ... THỚI A Mạng chủ đề: Ngơi nhà gia đình ở? Gia đình tơi GIA ĐÌNH Họ hàng gia đình tơi Đồ dùng gia đình TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A MẠNG NỘI DUNG GIA ĐÌNH TƠI: - Các thành viên gia đình : -Tôi,... tranh gia đình đơng (có từ trở lên) Gia đình (1 – con) Cơ nói gia đình gia đình có – Gia đình đơng gia đình có từ trở lên Trong gia đình có ba mẹ ln thương u lo lắng, chăm sóc cho Anh chị em gia đình. .. con? − Vậy gia đình bạn A Ít người? tuổi trả lời TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH THỚI A − Gia đình gia đình bạn A gia đình − Gia đình bạn B đơng − Cịn gia đình đơng hay con? tuổi trả lời − Gia đình có người