Ths, CTH tư tưởng chính trị thời thuộc pháp ở việt nam

92 9 0
Ths, CTH  tư tưởng chính trị thời thuộc pháp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Tư tưởng chính trị thuộc hình thái ý thức xã hội phản ánh thực tiễn chính trị của xã hội. Tư tưởng chính trị thể hiện quan điểm, tư tưởng của các giai cấp về việc giành, giữ, và thực thi quyền lực nhà nước, quyền điều hành và quản lý xã hội nhằm đảm bảo lợi ích giai cấp. Tư tưởng chính trị thời thuộc pháp có ảnh hưởng sâu sắc đến các phong trào yêu nước và phong trào cách mạng của nước ta trước khi giành được độc lập, nghiên cứu tư tưởng chính trị thời thuộc pháp vừa có ý nghĩa về mặt lý luận vừa có ý nghĩa về mặt thực tiễn. Những nội dung trong tư tưởng chính trị thời thuộc Pháp là kết quả của thực tiễn đấu tranh giành độc lập chống giặc ngoại xâm của ông cha ta trong nửa sau thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI. Tuy những tư tưởng trên còn những hạn chế nhất định những đã mang lại những giá trị trong hoạt động thực tiễn các phong trào yêu nước của dân tộc, hun dậy ngọn lửa đấu tranh giành độc lập cho đất nước; việc nghiên cứu cũng có ý nghĩa trong học tập nghiên cứu những tư tưởng chính trị thời kỳ Pháp thuộc, đó là sự kế thừa và tiếp thu phát triển tư tưởng chính trị của các nhà trí thức của Việt Nam. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề tư tưởng thời kỳ Pháp thuộc ở nhiều mức độ khác nhau, ở nhiều góc độ khác nhau, từ văn học, sử học, triết học đến nhà nước pháp luật…công trình này góp phần nghiên cứu một cách hệ thống về tư tưởng chính trị thời thuộc Pháp. Nhận thức được ý nghĩa của tư tưởng chính trị thời thuộc Pháp trong tiến trình lịch sử tư tưởng chính trị của Việt Nam cũng như đối thực tiễn nghiên cứu chính trị và thực tiễn chính trị hiện nay, nên tôi chọn đề tài: “Tư tưởng chính trị thời thuộc Pháp ở Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG………………………………………………………………….11 Chương 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THỜI THUỘC PHÁP .7 1.1 Việt Nam thời thuộc Pháp 1.2 Đặc điểm tư tưởng trị Việt Nam thời thuộc Pháp 12 1.2.1 Xuất trào lưu trị 12 1.2.2 Hình thành quan điểm trị mang tính cách mạng .20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 Chương 2: MỘT SỐ TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TIÊU BIỂU THỜI THUỘC PHÁP 27 2.1 Tư tưởng trị tân 27 2.1.1 Tư tưởng mục tiêu cách mạng 29 2.1.2 Về phương pháp cách mạng 31 2.1.3 Về vai trị, vị trí nhân dân 33 2.2 Tư tưởng trị dân chủ tư sản 37 2.2.1 Tư tưởng trị Phan Chu Trinh 37 2.2.2 Tư tưởng trị Phan Bội Châu 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 Chương 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI THUỘC PHÁP 63 3.1 Đánh giá chung tư tưởng trị thời thuộc Pháp 63 3.2 Giá trị tư tưởng trị thời thuộc Pháp 66 3.2.1 Giá trị lý luận 66 3.2.2 Giá trị thực tiễn 69 3.3 Một số hạn chế .74 3.3.1 Hạn chế việc xác định mục tiêu cách mạng 74 3.3.2 Hạn chế xác định phương pháp cách mạng .74 3.3.3 Hạn chế huy động sức mạnh quần chúng nhân dân 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng trị thuộc hình thái ý thức xã hội phản ánh thực tiễn trị xã hội Tư tưởng trị thể quan điểm, tư tưởng giai cấp việc giành, giữ, thực thi quyền lực nhà nước, quyền điều hành quản lý xã hội nhằm đảm bảo lợi ích giai cấp Tư tưởng trị thời thuộc pháp có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào yêu nước phong trào cách mạng nước ta trước giành độc lập, nghiên cứu tư tưởng trị thời thuộc pháp vừa có ý nghĩa mặt lý luận vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn Những nội dung tư tưởng trị thời thuộc Pháp kết thực tiễn đấu tranh giành độc lập chống giặc ngoại xâm ông cha ta nửa sau kỷ XX đầu kỷ XXI Tuy tư tưởng hạn chế định mang lại giá trị hoạt động thực tiễn phong trào yêu nước dân tộc, hun dậy lửa đấu tranh giành độc lập cho đất nước; việc nghiên cứu có ý nghĩa học tập nghiên cứu tư tưởng trị thời kỳ Pháp thuộc, kế thừa tiếp thu phát triển tư tưởng trị nhà trí thức Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tư tưởng thời kỳ Pháp thuộc nhiều mức độ khác nhau, nhiều góc độ khác nhau, từ văn học, sử học, triết học đến nhà nước pháp luật…cơng trình góp phần nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng trị thời thuộc Pháp Nhận thức ý nghĩa tư tưởng trị thời thuộc Pháp tiến trình lịch sử tư tưởng trị Việt Nam đối thực tiễn nghiên cứu trị thực tiễn trị nay, nên tơi chọn đề tài: “Tư tưởng trị thời thuộc Pháp Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tư tưởng trị thời thuộc Pháp Việt Nam có nhiều cơng trình thuộc lĩnh vực khác nghiên cứu như: Văn học, Lịch sử, Triết học… Cuốn sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập thể tác giả Nguyễn Tài Thư, Phan Đại Doãn, Nguyễn Đức Sự, Hà Văn Tấn, Hà Sỹ Thắng thuộc Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội biên soạn, sâu nghiên lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn lịch sử cụ thể với nội dung nghiên cứu tổng thể vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thời nguyên thủy đến đầu kỷ XIX Các tác giả khẳng định lịch sử tư tưởng Việt Nam lịch sử tư tưởng triết học tư tưởng có quan hệ mật thiết với triết học, tư tưởng gắn bó với tác động qua lại với với mức độ vận động xã hội Bộ sách Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám gồm (1973) tập Trần Văn Giàu bàn sâu hình thái ý thức dân chủ tư sản đầu kỷ XX bất lực trước thực tiễn xã hội, trước nhiệm vụ lịch sử Cơng trình nói điều kiện hình thành phát triển tư tưởng giai đoạn lịch sử sau phong trào Cần vương đến chiến tranh giới lần thứ nhất, tác giả sâu phân tích chủ trương đổi mới, học tập nước nhằm canh tân đất nước đường lối khai dân trí, chấn dân khí Ngoài tác giả đề cập đến nhiều tư tưởng trị vấn đề trị đầu kỷ XX Các vấn đề trị cầu viện hay tự lực, bạo động hay cải lương, quân chủ dân chủ, xây dựng nhà nước theo chế độ chế độ cộng hòa hay chế độ dân chủ nhằm giành độc lập đưa đất nước phát triển lên, nâng tầm dân tộc, thực chất quan điểm tiếp thu tư tưởng phương Tây, tác giả trước chiến tranh giới lần thứ Việt Nam chưa hình thành giai cấp tư sản, lực lượng tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản chủ yếu tầng lớp nho sĩ, có tư tưởng tiến mang đặc tính người tâm hồn Việt Nam Cuốn sách Tư tưởng Triết học Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng trị Đơng Tây nửa đầu kỷ XX tập hợp báo cáo tham gia hội thảo quốc tế trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tổ chức năm 2005 Bài viết tác giả biên tập làm ba phần: Tư tưởng triết học Việt Nam đầu kỷ XX; phương pháp tiếp cận; du nhập trào lưu tư tưởng phương Đông vào Việt Nam ảnh hưởng đến tư tưởng Triết học Việt nam đầu kỷ XIX Các tác giả sách cho đầu kỷ XIX thời kỳ đặc biệt nhà Nho thời có hội tiếp cận với tư tưởng phương Tây thông qua tân thư, tư tưởng triết học, trị kết hợp tư tưởng truyền thống tư tưởng dân chủ tư sản tạo trào lưu tư tưởng nước ta Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đinh Xuân Lâm chủ biên bao gồm chương: Tân thư; du nhập tư tưởng, văn minh phương tây phương Đông Các tác giả nhận định chuyển biến cấu kinh tế xã hội đầu kỷ XIX tảng vật chất cho luồng tư tưởng phong trào cách mạng Cuốn sách Góp phần tìm hiểu Nho giáo, Nho sĩ, trí thức Việt Nam trước năm 1945 tác giả Chương Thâu khái quát lịch sử phát triển Nho giáo Việt Nan từ thời Bắc thuộc đến đầu kỷ XX đưa số nhận xét vai trò tư tưởng nho sĩ Việt Nam thời cận đại, đất nước bị thực dân xâm lược triều đình thất thủ nho sĩ yêu nước có tư tưởng kiên chống giặc cứu nước, chống vua quan phản động, đớn hèn, có biện pháp văn hóa, giáo dục tư tưởng tân đấu tranh vũ trang Bên cạnh đó, cịn có cơng trình nghiên cứu đời nghiệp nhà tư tưởng, nhà nho yêu nước nhà nho đầu kỷ XX Điểm mạnh cơng trình tính chất văn bản, tư liệu, lại thiếu tính hệ thống đặc biệt phân tích theo nội dung tư tưởng tư tưởng nhân sinh, tư tưởng trị, tư tưởng giáo dục cịn hạn chế Có thể kể đến Tổng tập văn học Việt Nam, tập 21, tuyển tập thơ văn yêu nước phái tân đầu kỷ XX Trong có tác phẩm nhà tân yêu nước tiêu biểu như; Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Hồng Tăng Bí, Đăng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế, Trần Quý Cáp chủ yếu thơ, phú văn tác giả có giới thiệu sơ lược đời nghiệp tác giả, khơng phân tích nội dung tư tưởng Phan Chu Trinh đời tác phẩm sách nói đời nghiệp nhà nho yêu nước Phan Chu Trinh Xuất phát từ thực tế, nhận định đánh giá tính chất, vị trí, xu hướng phong trào Đơng kinh nghĩa thục cịn có khác biệt nên Chương Thâu viết Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách đầu kỷ XX Như vậy, có nhiều cơng trình tiếp cận từ góc độ khác như: Văn học, lịch sử, triết học nghiên cứu trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam thời thuộc Pháp Trong cơng trình này, học giả đề cập cách rời rạc tư tưởng trị thời kỳ Do vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống xuất hiện, phát triển trào lưu trị thời thuộc Pháp cần thiết để rút đánh giá giá trị, hạn chế tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng bảo vệ đất nước bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn trình bày cách hệ thống tư tưởng trị thời thuộc Pháp, nhằm rút số đánh giá tư tưởng trị thời 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu luận văn có nhiệm vụ: + Khái quát bối cảnh kinh tế, trị xã hội thời thuộc Pháp + Trình bày phân tích số tư tưởng trị tiêu biểu + Đánh giá giá trị số hạn chế tư tưởng trị thời thuộc Pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn làm rõ nội dung tư tưởng trị thơng qua phân tích tư tưởng trị số nhà tư tưởng tiêu biểu thời thuộc Pháp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu số tư tưởng trị theo xu hướng tân dân chủ tư sản tiêu biểu thời thuộc Pháp Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu Luận văn dùng phương pháp như: Logic Lịch sử; phân tích – tổng hợp; so sánh; quy nạp; diễn dịch; khái qt hóa; phân tích văn bản… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: + Luận văn góp phần làm rõ nội dung số tư tưởng trị tiêu biểu thời thuộc Pháp + Rút giá trị số hạn chế tư tưởng trị tiêu biểu thời thuộc Pháp - Về thực tiễn: Các kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu tư tưởng trị thời thuộc Pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Quá trình hình thành đặc điểm tư tưởng trị Việt Nam thời thuộc Pháp Chương 2: Một số trào lưu tư tưởng trị tiểu biểu thời thuộc Pháp Chương 3: Một số đánh giá tư tưởng trị Việt Nam thời thuộc Pháp NỘI DUNG Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THỜI THUỘC PHÁP 1.1 Việt Nam thời thuộc Pháp Pháp thuộc giai đoạn lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, 1884 Pháp ép triều đình Huế chấp nhận bảo hộ Pháp 1945 Pháp quyền cai trị Đông Dương Tuy nhiên, nhiều tài liệu khác cho thời kỳ Pháp thuộc cần tính từ năm 1867 (tức kéo dài gần 80 năm), Nam Kỳ Lục tỉnh bị nhà Nguyễn cắt nhượng cho Pháp, trở thành lãnh thổ Pháp chiếm trình Pháp xâm lược Việt Nam Tháng năm 1945, Pháp đem quân trở lại công Việt Nam để tái lập chế độ thuộc địa đây, người Việt Nam phản kháng liệt Pháp bị thất bại sau năm chiến tranh Pháp buộc phải công nhận độc lập Việt Nam Xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX xã hội đầy biến động Từ chỗ quốc gia phong kiến tự chủ, Việt Nam lúc trở thành nước thuộc địa, nửa phong kiến Hai mâu thuẫn xã hội tồn gắn liền với nhau: mâu thuẫn nhân dân Việt Nam, chủ yếu nông dân, với giai cấp phong kiến; mâu thuẫn toàn dân Việt Nam với chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lược, thống trị Mặt khác, diện truyền thống tư tưởng, văn hố dân tộc, bật tinh thần nhân ái, ý thức độc lập, tự cường tình cảm cố kết cộng đồng, giữ vai trò quy định trực tiếp quan hệ xã hội Đồng thời, tiếp nhận cách sáng tạo tinh hoa văn hố phương Đơng văn minh phương Tây xem nhân tố cần thiết để phát triển đời sống tư tưởng dân tộc Vào cuối năm 20 kỷ trước, với thắng lợi ảnh hưởng Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười vĩ đại, Nguyễn Ái Quốc nhận thức lĩnh hội lý luận cách mạng truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin mặt trận đấu tranh trị giành độc lập dân tộc dân chủ xã hội có ý nghĩa đặc biệt to lớn, tạo bước nhảy chất lãnh đạo cách mạng Việt Nam tới thắng lợi Một là, vấn đề kinh tế Theo Sắc lệnh ngày 17-10-1887, thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, năm bao gồm có Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì Campuchia, trực thuộc Bộ Hải quân Thuộc địa Ngày 19- 4-1899, Tổng thống Pháp sắc lệnh sáp nhập thêm Lào vào Liên bang Đông Dương Việt Nam bị chia cắt làm kì: Bắc Kì, Trung Kì Nam Kì với ba chế độ cai trị khác Bắc Kì Trung Kì hai xứ bảo hộ cịn giữ lại quyền phong kiến hình thức; Nam Kì đất thuộc địa hoàn toàn Pháp nắm với Lào Campuchia đất bảo hộ Pháp, hợp thành Liên bang Đơng Dương Việt Nam, Lào, Campuchia bị xóa tên đồ giới Vào giai đoạn đầu, thực dân Pháp vào hai lĩnh vực chủ yếu nông nghiệp khai mỏ Nông nghiệp: Năm 1897, Pháp ép triều Nguyễn kí điều ước “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho họ Ngay sau đó, Pháp tăng cường cướp đoạt đất đai, lập khu đồn điền lớn để trồng cao su, thứ cơng nghiệp mà Pháp coi trọng Cơng nghiệp: trọng khai thác mỏ than kim loại Tuy nhiên Pháp không xây nhà máy luyện kim Việt Nam, tất khoáng sản chở Pháp Phần lớn xí nghiệp khai mỏ nằm tay tập đoàn tư Pháp Phương thức hoạt động tận dụng nhân công lao động rẻ mạt, cho chi phí sản xuất giảm xuống mức thấp để thu lợi nhuận cao Giao thông 3.3 Một số hạn chế 3.3.1 Hạn chế việc xác định mục tiêu cách mạng Các đại diện tư tưởng canh tân chưa nhận thức mục tiêu cách mạng, chưa nhìn thấy mâu thuẫn xã hội Việt Nam thời pháp thuộc, nên đưa quan điểm thực thực tiễn cách mạng thực tế chứng minh quan điểm triển khai thực tế đến thất bại Chưa xác đinh kẻ thù cần đánh thực tế, biết có hàng trăm phong trào chống Pháp rầm rộ khắp nơi phong trào bạo động vũ trang nhân dân ta bị dìm bể máu Thực dân Pháp bình định xong VN bắt đầu khai thác lần thứ Nhưng muốn bóc lột dễ dàng, chúng ko thể dùng sách mềm dẻo, sau sách cứng rắn áp dụng thời gian vừa qua Những tư tưởng tân dân chủ tư sản không thành thực, nhiều nguyên nhân sâu xa toàn diện, có hạn chế sau đây: Nguyên nhân tổng thể điều kiện khách quan thời giờ, toàn dân tộc chưa chuẩn bị yếu tố cần thiết để thực ý tưởng canh tân đất nước, khác với tình hình Nhật Bản thời kỳ Minh trị họ xác định mục tiêu chuẩn bị lực lượng cách mạng để thực cách mạng xã hội Bên cạnh triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, đóng cửa khơng biết lắng nghe ý kiến tri thức tiến bộ, 3.3.2 Hạn chế xác định phương pháp cách mạng Trong cách mạng nào, yếu tố phương pháp xác định phù hợp góp phần quan trọng việc đưa cách mạng tới thắng lợi Nhưng tùy vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể giai đoạn lịch sử 77 điều kiện đất nước, tổ chức cách mạng người lãnh đạo chọn lựa đường phù hợp Xét hoàn cảnh lịch sử Việt Nam vào giai đoạn thực dân Pháp cướp đoạt quyền ta, xác lập thống trị chặt chẽ tồn Đơng Dương Thời gian nhiều đấu tranh bùng nổ ảnh hưởng tư tưởng truyền vào nước ta Ở thời điểm ấy, yêu nước căm thù giặc Pháp, phải cách đuổi hết bọn chúng khỏi lãnh thổ, có đường để giải phóng dân tơc, đưa nhân dân khỏ kiếp lầm than, bạo động cách mạng Tư tưởng trị đạo hoạt động trị khơng theo cách tập trung lực lượng trị đủ mạnh nhằm giành độc lập tự chủ cho đất nước, thực tế chứng minh đấu tranh vũ trang từ cuối kỷ 19 trước năm 30 kỷ 20 rơi vào thất bại Nhưng nhà tư tưởng không nhận rằng, đấu tranh thất bại thực lực non yếu, chưa đủ mạnh phương pháp cách mang chưa phù hợp với điều kiện cụ thể, tư tưởng trị từ đầu xác định sai kẻ thù việc xác định phương pháp cách mạng không thỏa mãn yêu cầu cách mạng Việt Nam lúc Các tư tưởng trị giai đoạn cơng kích quan trường thối nát, mắng nhiếc sĩ phu mơ mộng, chê trách dân ngu hèn đưa phương pháp cách mang chưa phù hợp với giai đoạn cụ thể Đối với thực dân Pháp, đại biểu tiêu biểu Phan Chu Trinh chủ trương phản đối sách ngược đãi người Việt Nam Có nói chủ trương bất bạo động Phan chủ trương hội hữu khuynh nguy hiểm, kiên trì nó, Phan Chu Trinh sa vào đám sa mù khơng có lối Việc xác định mục tiêu trị chưa phù hợp với thực tiễn Việt Nam đặt mục tiêu dân chủ lên trước mục tiêu dân tộc, khơng đáp ứng nhu cầu cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX 78 3.3.3 Hạn chế huy động sức mạnh quần chúng nhân dân Các nhà tư tưởng giai đoạn chưa nhìn thấy sức mạnh nhân dân huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc vào thực mục tiêu cách mạng phải đánh đuổi thực dân Pháp giành lại quyền lãnh đạo đất nước, muốn làm họ phải nhìn thấy sức mạnh nhân dân có phương pháp để tập hợp sức mạnh nhân dân nhằm thực mục tiêu trị giành lại độc lập chủ quyền cho đất nước đưa đất nước lên.Ngay đến nhà tư tưởng tiến Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, ơng nhìn thấy vai trị người dân phong trào chấn hưng đất nước Do vậy, nội dung quan trọng tư tưởng dân chủ Phan Chu Trinh khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh Có thể nói rằng, cống hiến xuất sắc Phan Chu Trinh q trình chuyển biến tư tưởng trị dân tộc Có thể thấy, tư tưởng hành động Phan Chu Trinh hướng đến nhân dân Muốn khai thơng dân trí, giành độc lập cho dân tộc, ông chủ trương cải cách việc mở trường học, đem thực tài mà giảng dạy, dùng hình thức thơ ca, sách vở, báo chí diễn thuyết để mở mang trí khơn thức tỉnh lòng người, mà chưa đưa phương pháp tập hợp đoàn kết sức mạnh toàn dân tộc để đánh đuổi thực dân pháp Trong lúc xã hội Việt Nam bạo tàn thực dân, phải cam chịu nơ lệ, phận Nho sỹ chìm đắm hư văn, chưa kịp chuyển biến theo thời Phan Chu Trinh nhận rằng, tình cảnh làm cho đất nước nhanh chóng vào đường suy tàn Chí hướng Phan Chu Trinh muốn đuổi giặc ngoại xâm mà giải phóng dân tộc Điều ý nguyện chung cho tất nhân dân lúc đặc biệt người có học, hạng người thống trị tư tưởng lúc Cịn giáo dục coi trọng văn chương phù phiếm mà coi nhẹ lao động chân tay tạo khơng người thích phẩm hàm, quan tước để mong chốn nương thân chế độ thực dân phong kiến thối nát Đến lúc nước, chế độ phong kiến khoa cử không 79 kịp thay đổi cách nhìn để cứu dân tộc khỏi cảnh nơ lệ Kiến thức Nho học khơng cịn phù hợp, khơng có khả lý giải tượng nảy sinh đời sống xã hội.Khác với nhà cách mạng khác, ông Phan Chu Trinh nhận thức nguyên nhân Việt Nam bị thực dân xâm lược Đó dân tộc tụt hậu mặt tri thức so với dân tộc khác hàng kỷ, hay nói cách khác, Việt Nam sau dân tộc phương Tây khác thời đại: Khi Việt Nam kinh tế nơng nghiệp nước phương Tây làm kinh tế công nghiệp tiến nhanh lên kinh tế tri thức Theo Phan Chu Trinh muốn cứu dân tộc, khơng cịn đường khác phải đuổi kịp mặt tri thức dân tộc khác, đưa dân tộc lên ngang tầm thời đại với dân tộc khác, cách nâng cao trình độ nhận thức người dân, nhân dân chủ nhân đất nước, làm biến đổi mặt đất nước nhằm theo kịp nước phát triển, nhân dân làm chủ đất nước đất nước, tư tưởng Phan Chu Trinh tiến chưa thấy sức mạnh nhân dân tập hợp sức mạnh biến thành sức mạnh thực mục tiêu trị giải phóng dân tộc TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong quy luật chung hình thái ý thức xã hội, tư tưởng trị thời thuộc Pháp chịu quy định điều kiện vật chất xã hội có tính lịch sử cụ thể, tính tất yếu, tính khách quan xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nền kinh tế thuộc địa, thực dân nửa phong kiến sở để tạo biến động xã hội, tác động biến chuyển trị trở thành nhân tố trực tiếp tạo phát triển tư tưởng trị đương thời Sự tương ứng trình vận động điều kiện vật chất xã hội, đời sống tinh thần dân tộc tiến trình nảy nở, phát triển tư tưởng trị tiến bộ, cách mạng Nếu năm đầu kỷ trước, với bước đầu khai thác thuộc địa thực dân Pháp phong trào cách mạng nhà tân đề xướng tư tưởng canh tân theo theo hướng dân chủ tư 80 sản Sự tiếp nhận tư tưởng trị phương Đơng hay phương Tây khơi nguồn cho tư tưởng trị Việt Nam thời kỳ chúng trở thành nhân tố đóng góp vào nội dung tư tưởng trị Những nhân tố bên ngồi đưa vào Việt Nam, muốn phát huy tác động chúng tư tưởng trị nước, phải thông qua thực tiễn cách mạng Việt Nam, nhu cầu, lợi ích mục đích xã hội nhân dân nước thuộc địa, nửa phong kiến đấu tranh để tự giải phóng Mọi học thuyết dân chủ tư sản hay cải lương xã hội từ bên nhà Duy Tân chuyển thành tư tưởng ta, mang tính dân tộc độc lập, tự cường, tính xã hội dân chủ, tiến bộ, tính quốc tế chống chủ nghĩa thực dân, đề cao văn minh nhân loại Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam nửa đầu kỷ XX q trình tiếp biến biện chứng; đó, xu hướng tư tưởng trị tiến hơn, cách mạng thay xu hướng tư tưởng cũ để đến vị độc tôn mặt trận tư tưởng trị Tuy nhiên, chuyển giao, tiếp nối diễn cách tự giác, dung hợp nguyên tắc mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ xã hội nhân văn hoá người Và điều kiện để sau cho thấy rõ thắng tư tưởng trị chủ nghĩa Mác - Lênin - tiên tiến nhất, đỉnh cao tư tưởng nhân loại Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc vận dụng sáng tạo làm phong phú thêm, biểu sinh động thuyết phục phát triển tư tưởng triết học trị nước ta Đó q trình tư tưởng trị Việt Nam chuyển đổi bước từ lập trường dân tộc, dân chủ tư sản sang lập trường cách mạng vô sản, kết hợp chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 81 KẾT LUẬN Có thể thấy thành phần tham gia trào lưu tư tưởng trị thời thuộc Pháp Việt Nam nhiều tương đối đa dạng, liên tục xuất kể từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược (1858) đến lúc toàn đất nước rơi vào tay giặc (1884) Nhìn chung, xuất trào lưu tư tưởng canh tân đất nước giai đoạn cho thấy khơng phải sản phẩm yêu cầu phát triển nội lâu dài trước đó, mà phản ứng thời kì nguy cấp lịch sử dân tộc cuối kỉ XIX Nhưng đề nghị cải cách tư tưởng hoạt động trị chịu ảnh hưởng bên mà thiếu sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề thời đại giải hai mâu thuẫn bản, chủ yếu xã hội Việt Nam nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược nông dân với địa chủ phong kiến Đứng trước nguy nước, nhà tư tưởng Việt Nam biết làm theo mơ hình xã hội phát triển bên đem vào áp dụng nước ta, nghĩ cần phải có hậu thuẫn mặt xã hội làm sở vật chất bên thực thành cơng Chính nhu cầu cấp thiết để cứu vãn độc lập đất nước, nhà tư tưởng lãnh tụ phong trào yêu nước chưa nhìn thấy chất mâu thuẫn xã hội chưa có lý luận vững mục tiêu cách mạng, phương pháp cách mạng tập hợp sức mạnh toàn dân tộc nên dẫn tới thất bại Tuy nhiên, tư tưởng trị giai đoạn có giá trị định phát triển lịch sử tư tưởng trị Việt nam góp phần tạo triển biến xã hội giai đoạn Nằm quy luật chung hình thái ý thức xã hội, tư tưởng trị thời thuộc Pháp chịu quy định điều kiện vật chất xã hội có tính lịch sử – cụ thể, tính tất yếu, tính khách quan xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nội dung tư tưởng trị thời kỳ biểu tập trung yêu 82 cầu giải vấn đề độc lập dân tộc dân chủ xã hội Đó vấn đề cấp thiết, chủ yếu, có tính định vận mệnh đất nước, buộc hoạt động tư tưởng phải giải Chính từ nội dung trên, tư tưởng trị thử thách, kiểm nghiệm xác định tính đắn, tính tích cực với giá trị khoa học giá trị thực tiễn chúng Nói cụ thể hơn, tư tưởng trị dân tộc lúc tập trung giải vấn đề lợi ích dân tộc phát triển xã hội: tiến dân trí, văn minh xã hội, cải cách dân quyền, giành quyền trực trị hay độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, định hướng, mục đích, lý tưởng xã hội: quốc gia tự chủ, xã hội dân chủ tư sản, xã hội văn minh phương Tây hay xã hội cộng sản chủ nghĩa Con đường cứu nước, cứu dân, sách lược trị – xã hội, đường lối phát triển xã hội, cổ động cải lương, hoạt động bạo động, cách mạng quốc gia hay cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng vô sản, động lực, lực lượng giải phóng dân tộc, thay đổi, phát triển xã hội Các nội dung nhà tư tưởng quan tâm đặc biệt, coi điểm xuất phát mục tiêu quan điểm trị – xã hội Tư tưởng người Việt Nam thước đo giá trị khoa học giá trị thực tiễn xu hướng triết học, trị – xã hội Nhìn chung, xuất trào lưu tư tưởng trị đất nước giai đoạn cho thấy khơng phải sản phẩm yêu cầu phát triển nội lâu dài trước đó, mà thời kì nguy cấp lịch sử dân tộc Chưa động chạm đến vấn đề thời đại giải hai mâu thuẫn bản, chủ yếu xã hội Việt Nam nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược nơng dân với địa chủ phong kiến, bước chuyển biến lớn mặt tư tưởng trị làm dấy lên phong trào yêu nước nhân dân ta 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (1995), “Thanh niên Hành Thiện tham gia phong trào Đông du Đông kinh nghĩa thục Việt Nam Quang phục hội”, Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr.64-69 Nguyễn Anh (1964), “Bàn nguyên nhân đời hai xu hướng cải lương bạo động phong trào cá ch mạng đầu kỷ XX”, Nghiên cứu lịch sử, số 46, tr.35 – 42 Đỗ Bàn nhiều tác giả (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế G.Boudarel (1998), Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ người di thảo Nxb TP Hồ Chí Minh, tr.204, 260 Phan Bội Châu niên biểu (1957), Nxb Văn-Sử-Địa, Hà Nội, tr.33 Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 23, 75, 107, 126, 146, 202, 204, 216, 233, 237, 256, 261, 275, 316, 386, 383, 394, 434, 435, 448 Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 134 – 135, 201,467-468, 478, 525 – 526, 602 10 Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.93-94 11 Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 6, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.209 13 Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 7, Nxb Thuận Hóa, Huế 14 Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 8, Nxb Thuận Hóa, Huế 15 Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 9, Nxb Thuận Hóa, Huế 16 Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 10, Nxb Thuận Hóa, Huế 84 17 Trương Văn Chung, Dỗn Chính (đồng chủ biên, 2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, hà Nội 18 Nguyễn Như Diệm (Chủ biên, 1996), Triết học Đông – Tây, tập 1, Thông tin khoa học xã hội: chuyên đề, Hà Nội 19 Phan Đại Doãn (Chủ biên, 1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Bùi Đăng Duy (1967), Tư tưởng trị, tư tưởng triết học Phan Bội Châu vấn đề lịch sử triết học Việt Nam, Thông báo Triết học, tr.24 – 68 21 Nguyễn Văn Dương (1995), Tuyển tập Phan Chu Trinh, Nxb Đà Nẵng, tr.14, 71, 74, 352, 353, 545, 592, 701, 787 22 Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1997), Tâm thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Phan Bội Châu người nghiệp, Hà Nội 24 Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2006), Tư tưởng triết học Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng Đông – Tây nửa đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ thời tư cách tân, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 26 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Sự (1960), Lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, t.1 85 27 Trần Văn Giàu (1968), Tưởng nhớ cụ Phan Bội Châu, Trong sách “Nhà yêu nước nhà văn Phan Bội Châu”, Viện Văn học, Hà Nội, 1968 28 Trần Văn Giàu (1986), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986 29 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh 30 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh 31 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 3, Nxb TP Hồ Chí Minh 32 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám – Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám – Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám – Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trần Văn Giàu (1998), Triết học tư tưởng, Nxb TP Hồ Chí Minh 36 Lê Mậu Hãn (Chủ biên, 1998), Đại cương Lịch sử Việt Nam – tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 86 38 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Hòa (1998), Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Hồng, Đinh Xuân Lâm (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Thông tin, Hà Nội 41 Đỗ Thị Hòa Hới (1992), “Phan Chu Trinh thức tỉnh dân tộc đầu kỷ XX”, tạp chí Triết học, số 42 Đỗ Thị Hịa Hới (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Chu Trinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Đỗ Thị Hòa Hới (1997), “Mấy đặc điểm tư tưởng nhà Nho Duy tân Việt Nam đầu kỷ XX qua tìm hiểu nhìn phương Tây họ”, Triết học, số 4, tr.38-51 44 Hợp tuyển thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX (1900 – 1930) (1970), Nxb Văn hóa, Hà Nội 45 Vũ Thị Minh Hương, Vũ Văn Sạch (1997), Văn thơ Đơng Kinh nghĩa thục, Nxb Văn hóa, Hà Nội 46 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Lê Thị Lan (1995), “Tìm hiểu số quan điểm chi phối nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, số 49 Lê Thị Lan (1999), “Những nhân tố định xuất tư tưởng cải cách Việt Nam kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, số 50 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 51 Đinh Xuân Lâm (chủ biên, 1997): Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Đinh Xuân Lâm (1997), “Trách nhiệm triều Nguyễn thất bại xu hướng đổi Việt Nam cuối kỷ XIX”, Thông tin Khoa học xã hội, số 1, tr.22-27 53 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử Cận – Hiện đại Việt Nam Một số vấn đề nghiên cứu, Nxb Thế giới mới, Hà Nội 54 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên, 2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, t.121 55 Nguyễn Hiến Lê (1968), Đông kinh nghĩa thục, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 56 Lịch sử Việt Nam (1971), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Lê Quốc Minh (2000), Những nhà cải cách Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 58 Lê Quốc Minh (1996), Nguyễn An Ninh dấu ấn để lại, Nxb Văn học, Hà Nội 59 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 60 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 61 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 62 Nguyễn Tiến Lực (1996), “Phan Bội Châu Lương Khải Siêu Nhật Bản – tiếp xúc ảnh hưởng”, Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr.9-22 63 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.20 66 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 71 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Nhóm Trà Lĩnh (1990), Đặng Huy Trứ – người tác phẩm, Nxb TP Hồ Chí Minh, tr.251, 284, 374, 506 76 Trương Hữu Quýnh (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.643 77 Phan Nam Sào (1957), Cao đẳng Quốc dân, Nxb Anh Minh, Huế 78 Chu Đăng Sơn (1957), Luận đề Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, Thăng Long, Sài Gòn 79 Tổng tập văn học Việt Nam, tập 21 (Phản đối học từ chương), Sđd, tr.738 80 Nguyễn Quang Thắng (1972), Huỳnh Thúc Kháng – Con người văn thơ, Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn 81 Nguyễn Quyết Thắng (1987), Phan Chu Trinh: Cuộc đời tác phẩm, Nxb TP Hồ Chí Minh, tr.238-239 82 Nguyễn Quang Thắng (2006) Phong trào tân - khuôn mặt tiêu biểu Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, tr.282 83 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thắng (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Lê Sỹ Thắng (1991), “Nguyễn An Ninh tiến trình tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 85 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, t.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Lê Sỹ Thắng (1997), “Ảnh hưởng tư tưởng “tân thư” tư tưởng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh”, Tạp chí Triết học, số 2(46) 89 87 Chương Thâu, Triệu Dương, Nguyễn Đình Chú (Biên soạn, 1976) Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX Nxb Văn học, Hà Nội, tr.381 88 Chương Thâu (1989), “Ảnh hưởng cách mạng tư sản Pháp số nhà Nho Việt Nam yêu nước tiến đầu kỷ 20”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (2) 245, tr.79-86 89 Chương Thâu (1997), Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 90 Chương Thâu (2003), Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Chương Thâu (2000), Phan Bội Châu số vấn đề văn hóa – xã hội – Chính trị, Nxb Thuận hóa, Huế 92 Chương Thâu, Trần Ngọc Vượng (2001), Phan Bội Châu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, tr.415 93 Thơ văn Phan Chu Trinh (1983), Nxb Văn hóa, Hà Nội 94 Nguyễn An Tịnh (1996), Nguyễn An Ninh, Nxb Trẻ, tr.35, 78, 134, 334, 377 95 Lê Ngọc Thông (2003), Thế giới quan Phan Bội Châu, Nxb Lao động, Hà Nội 96 Thư người dân Việt Nam, Phan Chu Trinh gửi vua nay, Khải Định (1983) “In cuốn: Thu Trang, “Những hoạt động Phan Chu Trinh Pháp 1911-1925”, Đông Nam Á, Paris, tr.276 97 Nguyễn Tùng (1997), “Nho sĩ Việt Nam trước xâm lược Pháp”, Tạp chí Xưa Nay (44), tr.23-24 98 Tư tưởng canh tân triều Nguyễn (1999), Nxb Thuận hóa, Huế 99 Phan Chu Trinh (2005), Toàn tập, tập 1, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 100 Phan Chu Trinh (2005), Toàn tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Đà Nẵng 90 101 Phan Chu Trinh (2005), Tồn tập, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Đà Nẵng, tr.266 102 Viện Triết học (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 103 Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 ... từ hệ tư tưởng phong kiến sang hệ tư tưởng vô sản Giai đoạn thứ thời thuộc Pháp, tư tưởng trị theo hướng canh tân dân chủ tư sản tạo tư tưởng bật Còn giai đoạn 18 thứ hai, tư tưởng trị Mác -... XIX thời kỳ đặc biệt nhà Nho thời có hội tiếp cận với tư tưởng phương Tây thông qua tân thư, tư tưởng triết học, trị kết hợp tư tưởng truyền thống tư tưởng dân chủ tư sản tạo trào lưu tư tưởng. .. đến nhà nước pháp luật…cơng trình góp phần nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng trị thời thuộc Pháp Nhận thức ý nghĩa tư tưởng trị thời thuộc Pháp tiến trình lịch sử tư tưởng trị Việt Nam đối thực

Ngày đăng: 06/03/2022, 18:52

Mục lục

    1.Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    Nghiên cứu về tư tưởng chính trị thời thuộc Pháp ở Việt Nam đã có nhiều công trình thuộc các lĩnh vực khác nhau nghiên cứu như: Văn học, Lịch sử, Triết học…

    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4.2. Phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    - Phương pháp nghiên cứu

    Luận văn dùng các phương pháp như: Logic và Lịch sử; phân tích – tổng hợp; so sánh; quy nạp; diễn dịch; khái quát hóa; phân tích văn bản…

    6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

    7. Kết cấu của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan