2.1. Tư tưởng chính trị duy tân
2.1.2. Về phương pháp cách mạng
Trần Q Cáp là một chí sĩ có lịng u nước nhiệt thành, Ơng tuy có những nhận thức đúng đắn về việc phải đưa dân tộc thoát ra khỏi cảnh ngoại xâm, muốn kích động cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân, nhưng chưa có được phương hướng chính trị rõ ràng và đúng đắn để nhằm thực hiện được mục đích của mình. Về cơ bản ơng chưa nhận thức được những mâu thuẫn cơ bản của xã hội. Từ đó đưa ra những tư tưởng cải cách đất nước. Tư tưởng cải cách đó khơng được thực hiện hay chỉ được thực hiện nửa vời trong thực tế của đất nước trong hồn cảnh bấy giờ, nhưng những tư tưởng đó có một vị trí quan trọng trong lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam và ý nghĩa của nó đến nay vẫn cịn những giá trị nhất đinh, đóng góp vào kho tàng lý luận chính trị của dân tộc và thực tiễn đấu tranh mỗi khi đất nước lâm nguy.
vua, bóc lột dân, nhưng lại cam chịu nhục khi bị người ngoại quốc trói buộc trong chế độ bảo hộ.
Ơng cho rằng, lỗi quan lại đớn hèn như vậy chủ yếu thuộc về lối giáo dục, bổ nhiệm quan lại của chế độ phong kiến phương Đơng. Ơng đả kích lối học khoa cử, tầm chương, trích cú, phi thực tiễn mà nền giáo dục Nho học đã rèn luyện cho Nho sĩ Việt Nam. Ơng cho rằng, giới trí thức Nho sĩ Việt Nam chỉ giỏi văn sách theo lối cổ học.
Bản thân ông cũng đã từng học theo lối đó nên ơng thấu hiểu sự lạc hậu, thiếu tồn diện của nó. Ơng hài hước mà đắng cay nhận ra rằng, Nho sĩ được coi là người học rộng, kẻ sĩ, người tài trong thiên hạ mà “Đông Kinh, Tây Cống hỏi ngài ở đâu? Ngẩn ngơ ngài chỉ lắc đầu” [82, tr.282]. Ông lên án giới gọi là trí thức phong kiến chỉ biết học theo lối tầm chương trích cũ, mà khơng biến xã hội hiện nay đã có nhiều biết đổi, mà giới học giả nước nhà chỉ biết có những câu chữ mà khơng biết đến sự biến đổi của thế giới bên ngồi “Tị mị hỏi năm châu lớn nhỏ, ủa, việc ngoại dương, tao có biết mơ na” [79, tr.738].
Ơng cịn mạnh dạn đả kích cả lối sống tiêu cực của trí thức, người thì đắm chìm vào hư danh, kẻ thì trở thành những tên “cướp của ăn khơng”, cúi lạy thực dân. Ơng cho rằng, sống như thế là vơ ích, khơng xứng với lý tưởng, chí khí của nhà Nho, thật đáng hổ thẹn với núi sơng, đất nước. Cùng với lịng tự hào về lịch sử hào hùng của dân tộc, ông luôn muốn khơi dậy tinh thần yêu nước truyền thống, chấn hưng non sông, đất nước, thức tỉnh Nho sĩ Việt Nam ra khỏi nghiệp khoa cử, hư danh, cứu dân, cứu nước.
Như vậy, về mặt phương pháp cách mạng muốn làm thay đổi xã hội Trần Quý Cáp mới chỉ dừng lại ở mức là cổ động cho các phong trào yêu nước, lên án bộ máy quan lại triều đình nhà Nguyễn và lối học tầm chương trích cú của những Nho sĩ đương thời, ơng cũng đề xuất những đổi mới về
vấn đề kinh tế xã hội làm nâng cao sức mạnh của dân tộc, những biện pháp đó về cơ bản là xuất phát từ nhận thức của một người trí thức yêu nước thức thời nhưng về cơ bản chưa nhận thức đúng những mâu thuẫn của xã hội và những biện pháp đó là chưa phù hợp để làm thay đổi được tình hình của đất nước