Hạn chế trong xác định phương pháp cách mạng

Một phần của tài liệu Ths, CTH tư tưởng chính trị thời thuộc pháp ở việt nam (Trang 78 - 80)

3.3. Một số hạn chế

3.3.2. Hạn chế trong xác định phương pháp cách mạng

Trong bất cứ một cuộc cách mạng nào, yếu tố phương pháp được xác định đúng và phù hợp sẽ góp phần quan trọng trong việc đưa cách mạng tới thắng lợi. Nhưng tùy vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của từng giai đoạn lịch sử

và điều kiện của đất nước, của tổ chức cách mạng và người lãnh đạo sẽ chọn lựa con đường đi phù hợp.

Xét trong hoàn cảnh lịch sử của Việt Nam vào giai đoạn khi đó thực dân Pháp đã cướp đoạt chính quyền của ta, xác lập được nền thống trị chặt chẽ trên tồn Đơng Dương. Thời gian này rất nhiều cuộc đấu tranh đã bùng nổ do ảnh hưởng của tư tưởng mới truyền vào nước ta. Ở thời điểm ấy, yêu nước là căm thù giặc Pháp, phải bằng mọi cách đuổi hết bọn chúng ra khỏi lãnh thổ, và chỉ có con đường duy nhất đúng để giải phóng dân tơc, đưa nhân dân thốt khỏ kiếp lầm than, đó chính là bạo động cách mạng. Tư tưởng chính trị chỉ đạo các hoạt động chính trị đã khơng đi theo cách tập trung được các lực lượng chính trị đủ mạnh nhằm giành độc lập và tự chủ cho đất nước, thực tế đã chứng minh những cuộc đấu tranh vũ trang từ cuối thế kỷ 19 cho tới trước năm 30 của thế kỷ 20 đều rơi vào thất bại. Nhưng các nhà tư tưởng không nhận ra rằng, những cuộc đấu tranh ấy thất bại vì thực lực non yếu, chưa đủ mạnh và phương pháp cách mang chưa phù hợp với từng điều kiện cụ thể, các tư tưởng chính trị từ đầu đã xác định sai kẻ thù bởi vậy việc xác định phương pháp cách mạng không thỏa mãn được yêu cầu cách mạng của Việt Nam lúc này.

Các tư tưởng chính trị ở giai đoạn này chỉ cơng kích quan trường thối nát, mắng nhiếc sĩ phu mơ mộng, chê trách dân ngu hèn và đưa ra phương pháp cách mang chưa phù hợp với từng giai đoạn cụ thể. Đối với thực dân Pháp, ngay nhưng đại biểu tiêu biểu như Phan Chu Trinh chủ trương chỉ phản đối chính sách ngược đãi người Việt Nam. Có thế nói chủ trương bất bạo động của Phan là một chủ trương cơ hội hữu khuynh nguy hiểm, kiên trì nó, Phan Chu Trinh càng sa vào đám sa mù khơng có lối thốt. Việc xác định mục tiêu chính trị chưa phù hợp với thực tiễn Việt Nam đặt mục tiêu dân chủ lên

Một phần của tài liệu Ths, CTH tư tưởng chính trị thời thuộc pháp ở việt nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w