2.2. Tư tưởng chính trị dân chủ tư sản
2.2.2. Tư tưởng chính trị Phan Bội Châu
Phan Bội Châu (1867-1940), tên cũ là Phan Văn San. Năm 1900, lấy tên là Bội Châu và từ khi chính thức ra nước ngồi hoạt động cứu nước, Phan Bội Châu lấy biệt hiệu là Sào Nam. Lịch sử tư tưởng chính trị giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là giai đoạn du nhập tư tưởng dân chủ tư sản vào nước ta. Trong khi đó giai cấp tư sản ở Việt Nam chưa ra đời, với bối cảnh đất nước lúc bấy giờ là triều đình bù nhìn nhà nguyễn đã đầu hàng và chịu sự đô hộ của thực dân Pháp, với tình hình như vậy tư tưởng dân chủ tư sản chỉ tạo ra những hướng gợi mở cho những nhà trí thức yêu nước và lãnh tụ các phong trào yêu nước của Việt Nam thời bấy giờ. Đó cũng là điều kiện tạo nên tính chuyển tiếp về mặt tư tưởng chính trị ở Việt Nam giai đoạn này. Có thể nói, trong giai đoạn chuyển tiếp về mặt tư tưởng chính trị thì Phan Bội Châu là người có vị trí quan trọng đặc biệt cùng với Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu chính là gạch nối của q trình chuyển tiếp của tư tưởng chính trị từ chủ nghĩa yêu nước thuộc phạm trù trong xã hội phong kiến sang phạm trù yêu nước trong xã hội mới. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, nhiệm vụ thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhiều nhà tư tưởng tiêu biểu đã xuất hiện. Mặc dù các nhà tư tưởng xuất hiện với những khuynh hướng khác, đường lối và phương pháp khác nhau nhưng cũng cùng chính một mục tiêu chung là cứu dân, cứu nước. Phan Bội Châu là một trong những nhà tư tưởng canh tân tiêu biểu theo khuynh hướng dân chủ tư sản trong giai đoạn lịch sử này.
Thứ nhất, về mục đích cách mạng
độc lập dân tộc. Năm 1904, Phan Bội Châu và những người cùng chí hướng đã thành lập Duy tân hội. Phan Bội Châu đã sử dụng Kỳ Ngoại Hầu Cường một ông hồng thân làm ngọn cờ cho Duy tân hội. Ơng và các nhà Duy tân hội theo khuynh hướng quân chủ trong đường lối chính trị của mình. Điều đó là do họ chủ trương yêu cầu viện trợ của Nhật Bản, trong khi đó Nhật Bản lại là một nước quân chủ, bên cạnh đó Phan Bội Châu cũng cho rằng ơng theo qn chủ khơng phải vì qn chủ tốt hơn hay dân chủ tốt hơn, mà phải như vậy mới thành lập được một mặt trận thống nhất của tất cả các lực lượng yêu nước. Mặc dù ban đầu theo xu hướng quân chủ , nhưng trong tư tưởng của Phan Bội Châu, từ khi thành lập Duy tân hội đến trước lúc thành lập Quang phục hội ơng ln đề cao vai trị của nhân dân.: “nếu khơng có dân cũng khơng có gì”, “nước non rửa mặt cũng nhờ có dân”, “dân khơng cịn nữa, mà chủ với ai” [8, tr23]. Vào thượng tuần tháng 5-1912, trong cuộc Đại hội nghị tại từ đường của nhà Lưu Vĩnh Phúc, có đại diện đơng đủ đại biểu khắp ba kỳ đã quyết định thủ tiêu Duy tân hội và thành lập Việt Nam Quang phục hội. Tại đây, Phan Bội Châu đã là người đầu tiên đề ra và cũng là người tranh luận hăng hái để bảo vệ vấn đề quân chủ hay dân chủ, cuối cùng đã được đa số chấp nhận tôn chỉ duy nhất của Hội là “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam” [76, tr.643]. Phan Bội Châu viết: “Phan Bội Châu lấy việc cứu quốc làm chủ nghĩa, cho nên muốn cho nước ta độc lập. Lại lấy việc cứu dân làm chủ nghĩa, cho nên khơng muốn ngó thấy dân ta phải lầm than” [9, tr. 478]. Đối với ơng, “phải xóa bỏ chính thể qn chủ, vì đó là một chính thể rất xấu xa vậy” và phải “đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam và thành lập nước Cộng hòa dân chủ” [9, tr.134-135]. Phan Bội Châu cho rằng “quân chủ lập hiến hay cộng hòa dân chủ đều là thủ đoạn” [6, tr.33]. Mục tiêu chính trị trong tư tưởng của ơng là phải giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội dân chủ tư sản.
Quan điểm của Phan Bội Châu lại cho rằng nhiệm vụ quan trọng là phải đánh đổ thực dân phong kiến, từ đó mới có những điều kiện để thực hiện dân chủ, theo ơng. “Dân đã khơng cịn, chủ đâu mà có?”[6].
Theo Phan Bội Châu nền cộng hồ dân chủ là mục tiêu hướng tới khi dân tộc ta đang tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Tư tưởng đó đã phần nào phản ánh được tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc. Và đó cũng chính là cống hiến của Phan Bội Châu với tư cách nhà tư tưởng chính trị. Sự ra đời của Việt Nam Quang phục hội là sự thể hiện Phan Bội Châu đã dứt khoát từ bỏ quân chủ để đi theo con đường cách mạng dân chủ.
Hướng tới nền cơng hịa dân chủ là mục tiêu cách mạng xã hội của ông. ông muốn phát huy nội lực từ nguồn sức mạnh của tinh thần dân chủ và nâng cao quyền làm chủ của nhân dân, ý chí tự lực, tự cường và kết hợp với tranh thủ khai thác mọi nguồn lực bên ngoài là một trong những chủ trương lớn của Phan Bội Châu nhằm tăng cường thực lực để thực hiện vũ trang bạo động, xóa bỏ ách thống trị của thực dân Pháp giành lấy chính quyền về tay nhân dân, xố bỏ chính thể quân chủ, lập nên chính thể dân chủ cộng hồ tốt đẹp. Theo ơng mục tiêu chính trị xóa bỏ chế độ xã hội cũ đã lỗi thời phải thay thế bằng một xã hội mới dân chủ hơn và tốt đẹp hơn.
Như vậy về mục tiêu cách mạng thì Phan Bội Châu xác định rất rõ ràng đó là phải xóa bỏ chế độ quân chủ và phải đánh đuổi giặc Pháp đang xâm lược đất nước.
Thứ hai, về phương pháp cách mạng
Trong đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc, chủ trương làm cách mạng bạo lực nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa dân tộc ta và thực dân Pháp là
dân chủ” [6, tr.134-135]. Ông cho rằng thế giới ngày nay kẻ mạnh là kẻ chiến thắng, không thể đi van xin kẻ thù, mà phải làm cho mình có đủ sức mạnh chiến thắng kẻ thù, ông cũng chỉ ra rằng quy luật của cạnh tranh cũng như chiến tranh là “mạnh được yếu thua,… Anh khơng tiêu diệt được người ta, thì người ta sẽ tiêu diệt anh” [8, tr.448].
Đối với Phan Bội Châu, cứu nước, giải phóng dân tộc là mục đích tối cao, nhất quán trong mọi suy tư và hoạt động chính trị của mình. Theo ơng, để thực hiện mục đích này cần phải có một nguồn lực cần thiết để lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, trước hết là nguồn lực trong nước là nguồn nội lực, còn ngoại viện chỉ làm thanh thế cho nội lực mà thôi.
Tư tưởng sử dụng bạo lực cách mạng là phương pháp cách mạng của Phan Bội Châu, tuy nhiên muốn thực hiện được bạo lực cách mạng thì phải tăng cường nội lực của dân tộc. Tư tưởng về nội lực luôn xuyên suốt trong đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc của Phan Bội Châu. Theo Phan Bội Châu để giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh với kẻ thù không đội trời chung với dân tộc Việt Nam, chúng ta phải có được một nguồn lực mạnh để chiến thắng kẻ thù. Với hoàn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ là một nước thuộc địa nửa phong kiến với một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cung, tự cấp lại phải đối mặt với một nước đế quốc có tiềm lực kinh tế mạnh, theo Phan Bội Châu, chúng ta cần thiết phải tiến hành xây dựng và phát huy sức mạnh của các yếu tố cấu thành nội lực, như kinh tế, văn hóa, truyền thống và con người Việt Nam, tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tự cường của dân tộc, bên cạnh đó phải tranh thủ sự viện trợ, giúp đỡ của nước ngoài, đặc biệt là những nước mạnh để vừa bổ sung, tăng cường thực lực của mình, vừa tiếp thu, học tập kinh nghiệm của họ. Quan điểm này là phù hợp với tình hình của đất nước.
của các nguồn lực bên ngoài và tranh thủ cơ hội để phát triển các nguồn lực trong nước nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp chiến đấu với kẻ thù. Theo ông nguồn lực trong nước khơng tách rời với nguồn lực nước ngồi và trong mối quan hệ giữa hai nguồn lực này, Phan Bội Châu khẳng định, nguồn lực trong nước ông cho là nội lực là cái giữ vai trị quyết định, cịn nguồn lực bên ngồi theo ông là ngoại viện là một trong những yếu tố của nguồn lực nước ngoài. Ơng đánh giá cao vai trị nội lực và ngoại lực chỉ làm thanh thế cho nội lực mà thôi, lực lượng bên ngồi phải thơng qua lực lượng bên trong mới phát huy được tác dụng của nó. Như vậy, Phan Bội Châu đã nhận thức được vị trí, vai trị và sức mạnh của nội lực, cũng như nhận thức được mối quan hệ giữa tự lực, tự cường và viện trợ của nước ngoài. Đây là quan điểm đối nội và đối ngoại hoàn tồn phù hợp với tình hình của đất nước và các quan điểm chính trị của các quốc gia trên thế giới, nếu quá phụ thuộc vào ngoại lực sẽ dẫn đến đất nước càng bị phụ thuộc suy yếu và càng bị chi phối, nếu chỉ dựa vào nội lực thì khơng đủ nguồn lực chiến đấu với kẻ thù. Theo Phan Bội Châu, kế hoạch chủ yếu dựa vào người nước ngoài để làm cách mệnh là một kế hoạch khơng tưởng. Ơng vạch rõ cho mọi người hiểu rằng, “trong nước khơng có tổ chức, kinh dinh gì, mà chỉ hư trương ngoại lực, vạn sự ỷ nhân (hư trương thế lực bên ngồi, trăm nghìn sự việc đều dựa vào người khác). Xưa nay đông tây tuyệt không một đảng cách mệnh nào, chỉ là đồn “ăn mày” mà thành cơng được” [12, tr.209].
Sống chỉ biết dựa vào người khác, đó chẳng những là kẻ ăn mày mà cịn là những kẻ dã man. Ơng lý giải: “dã man là nghĩa gì? Khơng phải lấy lá cây làm quần áo che thân, bắt rắn rết làm thức ăn mới gọi là dã man; mà
người nước ta hãy bán cái dã man để tiến bước trên con đường văn minh. Mặc dù trong điều kiện thực dân Pháp ngày càng đè nặng sự áp bức, bóc lột của chúng đối với nhân dân ta, nhưng Phan Bội Châu, một mặt, kiên quyết cổ vũ cho tinh thần tự lực, tự cường của dân tộc; mặt khác, chủ động đứng ra gánh vác nhiệm vụ của hội Duy Tân giao phó, đó là tranh thủ sự giúp đỡ của Nhật Bản để gia tăng thực lực nhằm phá tan gông xiềng nô lệ của thực dân Pháp. Cho dù sự giúp đỡ đó chỉ làm tăng thanh thế cho nội lực, nhưng đây là một việc làm cần thiết, nhằm thoát khỏi sự cương toả, giam hãm của thực dân Pháp trong những năm đầu thế kỷ XX. Thoát khỏi sự giam hãm và những tư tưởng trên chính là thốt khỏi các vật cản để giải phóng và thúc đẩy nội lực phát triển.
Hướng ra bên ngoài để gia tăng nội lực là xu hướng phát triển tất yếu của quốc gia. Hướng đến Nhật Bản là hướng đến một hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, là hướng đến một mơ hình xã hội tư bản chủ nghĩa cụ thể ở phương Đông đang thu hút sự quan tâm chú ý của mọi người bởi sự dồi dào về nguồn lực và sự phát triển nhanh chóng về nguồn lực. Đó cịn là hướng đến một đất nước có truyền thống Nho học, nhờ duy tân mà trở thành quốc gia phát triển và hùng mạnh. Do đó, trong bối cảnh của Việt Nam ở những năm đầu thế kỷ XX, với một người vốn xuất thân từ giới tri thức phong kiến, lại mới chỉ được tiếp xúc với các trào lưu tư tưởng tư sản được chuyển tải qua “Tân thư”, “Tân văn”, thì tư tưởng hướng ra bên ngoài để tăng cường nguồn lực, cũng như để xác lập mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực là một định hướng phù hợp trên con đường cứu nước, giải phóng dân tộc của Phan Bội Châu.
Thứ ba, về vai trị vị trí của Nhân dân
Trước sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến trong việc bảo vệ đất nước nửa cuối thế kỷ XIX và yêu cầu giải phóng dân tộc hồi đầu thế kỷ XX, Phan
Bội Châu nhận thấy rằng, đã đến lúc phải từ bỏ hệ tư tưởng phong kiến, tìm kiếm một hệ tư tưởng mới cao hơn làm cơ sở cho đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc. Theo Phan Bội Châu nhân dân có vai trị quyết định đến sự tồn tại và phát triển của dân tộc, nhân dân là chủ của đất nước, để thực hiện được mục tiểu giải phóng đất nước phải đồn kết nhân dân tạo ra sức mạnh tổng hợp, nâng cao nhận thức của nhân dân về quyền làm chủ của đất nước và muốn thực hiện được quyền làm chủ đất nước thì phải nâng cao dân trí của người dân.
Theo Phan Chu Trinh muốn tạo ra sức mạnh để cứu nước, giải phóng dân tộc là sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc. Đồng lịng là vũ khí tạo nên sức mạnh của dân tộc, là bí quyết của thành công. Quy luật của cạnh tranh cũng như chiến tranh là “mạnh được yếu thua,… Anh không tiêu diệt được người ta, thì người ta sẽ tiêu diệt anh”[8, tr.448] “ưu thắng, liệt bại”. Vậy, làm thế nào để chiến thắng trong cuộc đọ sức quyết liệt với một đội quân xâm lược nhà nghề được trang bị vũ khí, kỹ thuật hiện đại và có tiềm lực kinh tế hơn ta nhiều lần. Bằng kinh nghiệm lịch sử dày dặn và trí tuệ sắc sảo của mình, Phan Bội Châu đã chỉ ra rằng, tuy yếu hơn thực dân Pháp về tiềm lực kinh tế kỹ thuật, song chúng ta có lợi thế, bởi sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc ln sáng ngời chính nghĩa và quy tụ được lịng dân. Qua đối chiếu so sánh tương quan lực lượng giữa ta và thực dân Pháp, Phan Bội Châu khẳng định: “Người Pháp có hải lục qn, thì chúng tơi có lịng dân tồn quốc Việt Nam; người Pháp có viện trợ của các nước đế quốc chủ nghĩa trên thế giới, thì chúng tơi có sự viện trợ của các nước bình dân chủ nghĩa trên tồn thế giới. Thắng lợi cuối cùng thuộc về Đảng chúng tơi”[9, tr.602]. Ơng viết: “Nếu
bản làm nên nội lực. Đó là một lợi thế của chúng ta. Nhận thức rõ điều đó, Phan Bội Châu ln quan tâm đến việc cổ vũ và xây dựng sự đồng lịng nhất trí của cả dân tộc. Trong Hải ngoại huyết thư (1906), ông đã nêu lên “mười hạng người đồng tâm”. Bởi, “đồng lịng tất có thể bảo vệ được đất nước. Khơng đồng lịng tất dẫn đến nước bị diệt. Đồng lịng tất có thể nơ dịch người; khơng đồng lịng tất cuối cùng bị người nơ dịch”[8, tr.216]. Muốn huy động và quy tụ được nguồn lực bên trong thì phải đồng lịng, phải: “Sao cho cái sức cho cùng, Sức cùng là bởi cái lòng cùng nhau”[8, tr.233]. Phải cùng đồng lịng thì mới cùng sức, cùng sức thì mới mạnh, mạnh thì mới chiến thắng được qn thù; cịn khi lịng đã chia lìa thì tất sẽ thất bại. “Sức chia ra thì yếu, lịng chia ra thì lìa. Mà đã yếu, đã lìa thì tất cơ lập; đem cái thế mình cơ lập tranh với cái thế họ liên quần, thì thế liên quần bao giờ cũng thắng, thế cô lập bao giờ cũng thất bại. Một nắm đũa thì khó bẻ, rời từng chiếc một thì dễ gãy, lẽ đó quá rõ”[8, tr.204]. Đối với Phan Bội Châu, đồng lòng là yêu cầu tất yếu để xây dựng, huy động và phát huy nội lực. “Muốn cho đất nước ta mạnh giàu, thì chỉ cần người nước ta một lịng một chí. Như vậy thì việc xoay