3.3. Một số hạn chế
3.3.3. Hạn chế trong huy động sức mạnh quần chúng nhân dân
Các nhà tư tưởng trong giai đoạn này chưa nhìn thấy sức mạnh của nhân dân và huy động được sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc vào thực hiện mục tiêu cách mạng đó là phải đánh đuổi thực dân Pháp giành lại quyền lãnh đạo đất nước, muốn làm được như vậy họ phải nhìn thấy được sức mạnh của nhân dân và có phương pháp để tập hợp được sức mạnh của nhân dân nhằm thực hiện mục tiêu chính trị đó là giành lại độc lập chủ quyền cho đất nước đưa đất nước đi lên.Ngay đến những nhà tư tưởng tiến bộ như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, các ơng mới nhìn thấy được vai trị của người dân trong phong trào chấn hưng đất nước. Do vậy, một trong những nội dung quan trọng nhất của tư tưởng dân chủ Phan Chu Trinh là khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh. Có thể nói rằng, đây là cống hiến xuất sắc của Phan Chu Trinh trong quá trình chuyển biến tư tưởng chính trị của dân tộc. Có thể thấy, trong tư tưởng và hành động của Phan Chu Trinh bao giờ cũng hướng đến nhân dân. Muốn khai thơng dân trí, giành độc lập cho dân tộc, ơng chủ trương cải cách bằng việc mở các trường học, đem thực tài mà giảng dạy, dùng các hình thức thơ ca, sách vở, báo chí diễn thuyết để mở mang trí khơn và thức tỉnh lòng người, mà chưa đưa ra được phương pháp tập hợp đoàn kết sức mạnh toàn dân tộc để đánh đuổi thực dân pháp. Trong lúc đó thì xã hội Việt Nam dưới sự bạo tàn của thực dân, phải cam chịu nơ lệ, bộ phận Nho sỹ vẫn chìm đắm trong hư văn, chưa kịp chuyển biến theo thời thế. Phan Chu Trinh nhận ra rằng, chính tình cảnh ấy sẽ làm cho đất nước nhanh chóng đi vào con đường suy tàn. Chí hướng Phan Chu Trinh là muốn đuổi giặc ngoại xâm mà giải phóng dân tộc. Điều đó là cái ý nguyện chung cho tất cả nhân dân lúc bấy giờ và đặc biệt là của những người có học, là hạng người thống trị về tư tưởng lúc đó. Cịn nền giáo dục coi trọng văn chương phù phiếm mà coi nhẹ lao động chân tay đã tạo ra khơng ít những con người thích phẩm hàm, quan tước để mong một chốn nương thân trong chế độ thực dân phong kiến thối nát. Đến lúc mất nước, chế độ phong kiến và nền khoa cử ấy vẫn mặc nhiên không
kịp thay đổi cách nhìn để cứu dân tộc khỏi cảnh nơ lệ. Kiến thức Nho học khơng cịn phù hợp, khơng có khả năng lý giải những hiện tượng mới nảy sinh của đời sống xã hội.Khác với những nhà cách mạng khác, ông Phan Chu Trinh đã nhận thức được nguyên nhân căn bản tại sao Việt Nam bị thực dân xâm lược. Đó là do dân tộc chúng ta đã tụt hậu về mặt tri thức so với các dân tộc khác hàng thế kỷ, hay nói cách khác, Việt Nam đã đi sau các dân tộc phương Tây khác một thời đại: Khi Việt Nam cịn ở nền kinh tế nơng nghiệp thì các nước phương Tây đã làm kinh tế cơng nghiệp và đang tiến nhanh lên kinh tế tri thức. Theo Phan Chu Trinh muốn cứu dân tộc, khơng cịn con đường nào khác là phải đuổi kịp về mặt tri thức đối với các dân tộc khác, đưa dân tộc lên ngang tầm thời đại với các dân tộc khác, bằng cách nâng cao trình độ nhận thức của mỗi người dân, và nhân dân chính là chủ nhân của đất nước, làm biến đổi mọi mặt của đất nước nhằm theo kịp các nước đang phát triển, nhân dân làm chủ đất nước thì đất nước, tư tưởng của Phan Chu Trinh tuy tiến bộ nhưng chưa thấy được sức mạnh của nhân dân tập hợp sức mạnh đó biến thành sức mạnh thực hiện mục tiêu chính trị giải phóng dân tộc.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trong quy luật chung của hình thái ý thức xã hội, tư tưởng chính trị thời thuộc Pháp chịu sự quy định của những điều kiện vật chất xã hội có tính lịch sử cụ thể, tính tất yếu, tính khách quan của xã hội Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ XX. Nền kinh tế thuộc địa, thực dân và nửa phong kiến là cơ sở để tạo ra những biến động xã hội, sự tác động của biến chuyển chính trị trở thành nhân tố trực tiếp tạo ra sự phát triển của tư tưởng chính trị đương thời. Sự tương ứng giữa quá trình vận động của những điều kiện vật chất xã hội, của đời sống tinh thần dân tộc và tiến trình nảy nở, phát triển của những tư tưởng
sản. Sự tiếp nhận các tư tưởng chính trị phương Đơng hay phương Tây đã khơi nguồn cho tư tưởng chính trị Việt Nam thời kỳ này và chúng trở thành một nhân tố đóng góp vào nội dung tư tưởng chính trị. Những nhân tố bên ngồi được đưa vào Việt Nam, nếu muốn phát huy được tác động của chúng đối với tư tưởng chính trị trong nước, bao giờ cũng phải thông qua của thực tiễn cách mạng Việt Nam, của nhu cầu, lợi ích và mục đích xã hội của nhân dân một nước thuộc địa, nửa phong kiến đang đấu tranh để tự giải phóng. Mọi học thuyết dân chủ tư sản hay cải lương xã hội từ bên ngoài đã được các nhà Duy Tân chuyển thành tư tưởng của ta, mang tính dân tộc độc lập, tự cường, tính xã hội dân chủ, tiến bộ, tính quốc tế chống chủ nghĩa thực dân, đề cao văn minh nhân loại. Sự phát triển của tư tưởng chính trị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX là một quá trình tiếp biến biện chứng; trong đó, xu hướng tư tưởng chính trị tiến bộ hơn, cách mạng hơn thay thế xu hướng tư tưởng cũ để đi đến vị thế độc tôn trên mặt trận tư tưởng chính trị. Tuy nhiên, sự chuyển giao, tiếp nối đã diễn ra một cách tự giác, dung hợp trên nguyên tắc và mục tiêu vì độc lập dân tộc, dân chủ xã hội và nhân văn hoá con người. Và đó là điều kiện để sau này cho chúng ta thấy rõ sự thắng thế của tư tưởng chính trị của chủ nghĩa Mác - Lênin - tiên tiến nhất, đỉnh cao của tư tưởng nhân loại đã được Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc vận dụng sáng tạo và làm phong phú thêm, là biểu hiện sinh động và thuyết phục về sự phát triển của tư tưởng triết học chính trị ở nước ta. Đó cũng là q trình tư tưởng chính trị Việt Nam chuyển đổi từng bước từ lập trường dân tộc, dân chủ tư sản sang lập trường cách mạng vô sản, kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
KẾT LUẬN
Có thể thấy thành phần tham gia trào lưu tư tưởng chính trị thời thuộc Pháp ở Việt Nam khá nhiều và tương đối đa dạng, liên tục xuất hiện kể từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược (1858) đến lúc toàn bộ đất nước rơi vào tay giặc (1884). Nhìn chung, sự xuất hiện của trào lưu tư tưởng canh tân đất nước ở giai đoạn này cho thấy nó khơng phải là sản phẩm của những u cầu phát triển nội tại lâu dài trước đó, mà là phản ứng của một thời kì nguy cấp của lịch sử dân tộc cuối thế kỉ XIX. Nhưng đề nghị cải cách và những tư tưởng hoạt động chính trị chịu ảnh hưởng bên ngồi mà thiếu cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu của xã hội Việt Nam bấy giờ là giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến. Đứng trước nguy cơ mất nước, các nhà tư tưởng Việt Nam bấy giờ chỉ biết làm theo mơ hình của các xã hội phát triển ở bên ngồi đem vào áp dụng ở nước ta, ít ai nghĩ rằng cần phải có những hậu thuẫn về mặt xã hội làm cơ sở vật chất bên trong thì mới có thể thực hiện thành cơng được. Chính vì nhu cầu cấp thiết để cứu vãn nền độc lập của đất nước, các nhà tư tưởng lãnh tụ phong trào yêu nước vì chưa nhìn thấy bản chất mâu thuẫn của xã hội và chưa có một lý luận vững chắc và mục tiêu cách mạng, phương pháp cách mạng và tập hợp sức mạnh toàn dân tộc nên đều dẫn tới thất bại. Tuy nhiên, những tư tưởng chính trị trong giai đoạn này cũng có những giá trị nhất định trong sự phát triển của lịch sử tư tưởng chính trị Việt nam và góp phần tạo ra những triển biến xã hội trong giai đoạn này. Nằm trong quy luật chung của hình thái ý thức xã hội, tư tưởng chính trị thời thuộc Pháp chịu sự quy định của những điều kiện vật chất xã hội
cầu giải quyết những vấn đề về độc lập dân tộc và dân chủ xã hội. Đó là những vấn đề cấp thiết, chủ yếu, có tính quyết định đối với vận mệnh đất nước, buộc mọi hoạt động tư tưởng phải giải quyết. Chính từ nội dung trên, các tư tưởng chính trị đã được thử thách, kiểm nghiệm và được xác định tính đúng đắn, tính tích cực cùng với giá trị khoa học và giá trị thực tiễn của chúng. Nói cụ thể hơn, tư tưởng chính trị của dân tộc lúc này tập trung giải quyết vấn đề lợi ích dân tộc và sự phát triển của xã hội: tiến bộ dân trí, văn minh xã hội, cải cách dân quyền, giành quyền trực trị hay độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, định hướng, mục đích, lý tưởng xã hội: quốc gia tự chủ, xã hội dân chủ tư sản, xã hội văn minh phương Tây hay xã hội cộng sản chủ nghĩa Con đường cứu nước, cứu dân, sách lược chính trị – xã hội, đường lối phát triển xã hội, cổ động cải lương, hoạt động bạo động, cách mạng quốc gia hay cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng vô sản, động lực, lực lượng giải phóng dân tộc, thay đổi, phát triển xã hội.
Các nội dung trên được các nhà tư tưởng quan tâm đặc biệt, coi đó là điểm xuất phát và mục tiêu của mọi quan điểm chính trị – xã hội. Tư tưởng về con người Việt Nam cũng là thước đo giá trị khoa học và giá trị thực tiễn của bất cứ một xu hướng triết học, chính trị – xã hội nào. Nhìn chung, sự xuất hiện của trào lưu tư tưởng chính trị của đất nước ở giai đoạn này cho thấy nó khơng phải là sản phẩm của những yêu cầu phát triển nội tại lâu dài trước đó, mà là của một thời kì nguy cấp của lịch sử dân tộc. Chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu của xã hội Việt Nam bấy giờ là giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến, nhưng đó là bước chuyển biến lớn về mặt tư tưởng chính trị và làm dấy lên phong trào yêu nước của nhân dân ta.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Đức An (1995), “Thanh niên Hành Thiện tham gia phong trào Đông du Đông kinh nghĩa thục và Việt Nam Quang phục hội”, Nghiên
cứu lịch sử, số 4, tr.64-69.
2. Nguyễn Anh (1964), “Bàn về nguyên nhân ra đời của hai xu hướng cải
lương và bạo động trong phong trào cá ch mạng đầu thế kỷ XX”, Nghiên cứu lịch sử, số 46, tr.35 – 42.
3. Đỗ Bàn cùng nhiều tác giả (1999), Tư tưởng canh tân đất nước dưới
triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế.
4. G.Boudarel (1998), Phan Bội Châu và xã hội Việt Nam thời đại ơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
5. Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ con người và di thảo. Nxb TP. Hồ Chí Minh, tr.204, 260.
6. Phan Bội Châu niên biểu (1957), Nxb Văn-Sử-Địa, Hà Nội, tr.33
7. Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế.
8. Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr. 23, 75, 107, 126, 146, 202, 204, 216, 233, 237, 256, 261, 275, 316, 386, 383, 394, 434, 435, 448.
9. Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr. 134 – 135, 201,467-468, 478, 525 – 526, 602.
10. Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.93-94. 11. Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế.
12. Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 6, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.209. 13. Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 7, Nxb Thuận Hóa, Huế.
17. Trương Văn Chung, Dỗn Chính (đồng chủ biên, 2005), Bước chuyển
tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc
gia, hà Nội.
18. Nguyễn Như Diệm (Chủ biên, 1996), Triết học Đông – Tây, tập 1, Thông tin khoa học xã hội: chuyên đề, Hà Nội.
19. Phan Đại Doãn (Chủ biên, 1998), Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Bùi Đăng Duy (1967), Tư tưởng chính trị, tư tưởng triết học của Phan
Bội Châu và mấy vấn đề về lịch sử triết học Việt Nam, Thông báo Triết
học, tr.24 – 68.
21. Nguyễn Văn Dương (1995), Tuyển tập Phan Chu Trinh, Nxb Đà Nẵng, tr.14, 71, 74, 352, 353, 545, 592, 701, 787.
22. Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (1997), Tâm thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Phan Bội Châu con người và sự nghiệp, Hà Nội.
24. Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2006), Tư tưởng triết học Việt Nam trong bối cảnh du nhập các tư tưởng Đông – Tây nửa đầu thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
25. Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ thời thế và tư duy cách
tân, Nxb Văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh.
26. Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Sự (1960), Lịch sử cận
27. Trần Văn Giàu (1968), Tưởng nhớ cụ Phan Bội Châu, Trong sách
“Nhà yêu nước và nhà văn Phan Bội Châu”, Viện Văn học, Hà Nội,
1968.
28. Trần Văn Giàu (1986), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt
Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986.
29. Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ giữa thế
kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb TP. Hồ Chí Minh.
30. Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ giữa thế
kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 2, Nxb TP. Hồ Chí Minh.
31. Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ giữa thế
kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 3, Nxb TP. Hồ Chí Minh.
32. Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX
đến Cách mạng Tháng Tám – Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX
đến Cách mạng Tháng Tám – Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX
đến Cách mạng Tháng Tám – Hệ ý thức phong kiến và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Trần Văn Giàu (1998), Triết học và tư tưởng, Nxb TP. Hồ Chí Minh. 36. Lê Mậu Hãn (Chủ biên, 1998), Đại cương Lịch sử Việt Nam – tập 3,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
38. Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Nguyễn Văn Hòa (1998), Tư tưởng triết học và chính trị của Phan Bội
Châu, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội.