Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
611,48 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG VĂN TOÀN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI THUỘC PHÁP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ MẠNH TOÀN Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN TÀI ĐÔNG Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THẾ KIỆT Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học Viện Khoa học Xã hội vào lúc: 13h20’ giờ, ngày 12 Tháng 04 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viên Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng trị thuộc hình thái ý thức xã hội phản ánh thực tiễn trị xã hội Tư tưởng trị thể quan điểm, tư tưởng giai cấp việc giành, giữ, thực thi quyền lực nhà nước, quyền điều hành quản lý xã hội nhằm đảm bảo lợi ích giai cấp Tư tưởng trị thời thuộc pháp có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào yêu nước phong trào cách mạng nước ta trước giành độc lập, nghiên cứu tư tưởng trị thời thuộc pháp vừa có ý nghĩa mặt lý luận vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn Những nội dung tư tưởng trị thời thuộc Pháp kết thực tiễn đấu tranh giành độc lập chống giặc ngoại xâm ông cha ta nửa sau kỷ XX đầu kỷ XXI Tuy tư tưởng hạn chế định mang lại giá trị hoạt động thực tiễn phong trào yêu nước dân tộc, hun dậy lửa đấu tranh giành độc lập cho đất nước; việc nghiên cứu có ý nghĩa học tập nghiên cứu tư tưởng trị thời kỳ Pháp thuộc, kế thừa tiếp thu phát triển tư tưởng trị nhà trí thức Việt Nam Đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề tư tưởng thời kỳ Pháp thuộc nhiều mức độ khác nhau, nhiều góc độ khác nhau, từ văn học, sử học, triết học đến nhà nước pháp luật…công trình góp phần nghiên cứu tư tưởng trị thời thuộc Pháp sở nghiên cứu số nhà tư tưởng tiêu biểu góc độ tiếp cận trị học Nhận thức ý nghĩa tư tưởng trị thời thuộc Pháp tiến trình lịch sử tư tưởng trị Việt Nam đối thực tiễn nghiên cứu trị thực tiễn trị nay, nên chọn đề tài: “Tư tưởng trị thời thuộc Pháp Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tư tưởng trị thời thuộc Pháp Việt Nam có nhiều công trình thuộc lĩnh vực khác nghiên cứu như: Văn học, Lịch sử, Triết học… Cuốn sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập thể tác giả Nguyễn Tài Thư, Phan Đại Doãn, Nguyễn Đức Sự, Hà Văn Tấn, Hà Sỹ Thắng thuộc Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội biên soạn, sâu nghiên lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn lịch sử cụ thể với nội dung nghiên cứu tổng thể vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thời nguyên thủy đến đầu kỷ XIX Các tác giả khẳng định lịch sử tư tưởng Việt Nam lịch sử tư tưởng triết học tư tưởng có quan hệ mật thiết với triết học, tư tưởng gắn bó với tác động qua lại với với mức độ vận động xã hội Bộ sách Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám gồm (1973) tập Trần Văn Giàu bàn sâu hình thái ý thức dân chủ tư sản đầu kỷ XX bất lực trước thực tiễn xã hội, trước nhiệm vụ lịch sử Công trình nói điều kiện hình thành phát triển tư tưởng giai đoạn lịch sử sau phong trào Cần vương đến chiến tranh giới lần thứ nhất, tác giả sâu phân tích chủ trương đổi mới, học tập nước nhằm canh tân đất nước đường lối khai dân trí, chấn dân khí Ngoài tác giả đề cập đến nhiều tư tưởng trị vấn đề trị đầu kỷ XX Các vấn đề trị cầu viện hay tự lực, bạo động hay cải lương, quân chủ dân chủ, xây dựng nhà nước theo chế độ chế độ cộng hòa hay chế độ dân chủ nhằm giành độc lập đưa đất nước phát triển lên, nâng tầm dân tộc, thực chất quan điểm tiếp thu tư tưởng phương Tây, tác giả trước chiến tranh giới lần thứ Việt Nam chưa hình thành giai cấp tư sản, lực lượng tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản chủ yếu tầng lớp nho sĩ, có tư tưởng tiến mang đặc tính người tâm hồn Việt Nam Cuốn sách Tư tưởng Triết học Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng trị Đông Tây nửa đầu kỷ XX tập hợp báo cáo tham gia hội thảo quốc tế trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tổ chức năm 2005 Bài viết tác giả biên tập làm ba phần: Tư tưởng triết học Việt Nam đầu kỷ XX; phương pháp tiếp cận; du nhập trào lưu tư tưởng phương Đông vào Việt Nam ảnh hưởng đến tư tưởng Triết học Việt nam đầu kỷ XIX Các tác giả sách cho đầu kỷ XIX thời kỳ đặc biệt nhà Nho thời có hội tiếp cận với tư tưởng phương Tây thông qua tân thư, tư tưởng triết học, trị kết hợp tư tưởng truyền thống tư tưởng dân chủ tư sản tạo trào lưu tư tưởng nước ta Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đinh Xuân Lâm chủ biên bao gồm chương: Tân thư; du nhập tư tưởng, văn minh phương tây phương Đông Các tác giả nhận định chuyển biến cấu kinh tế xã hội đầu kỷ XIX tảng vật chất cho luồng tư tưởng phong trào cách mạng Cuốn sách Góp phần tìm hiểu Nho giáo, Nho sĩ, trí thức Việt Nam trước năm 1945 tác giả Chương Thâu khái quát lịch sử phát triển Nho giáo Việt Nan từ thời Bắc thuộc đến đầu kỷ XX đưa số nhận xét vai trò tư tưởng nho sĩ Việt Nam thời cận đại, đất nước bị thực dân xâm lược triều đình thất thủ nho sĩ yêu nước có tư tưởng kiên chống giặc cứu nước, chống vua quan phản động, đớn hèn, có biện pháp văn hóa, giáo dục tư tưởng tân đấu tranh vũ trang Bên cạnh đó, có công trình nghiên cứu đời nghiệp nhà tư tưởng, nhà nho yêu nước nhà nho đầu kỷ XX Điểm mạnh công trình tính chất văn bản, tư liệu, lại thiếu tính hệ thống đặc biệt phân tích theo nội dung tư tưởng tư tưởng nhân sinh, tư tưởng trị, tư tưởng giáo dục hạn chế Có thể kể đến Tổng tập văn học Việt Nam, tập 21, tuyển tập thơ văn yêu nước phái tân đầu kỷ XX Trong có tác phẩm nhà tân yêu nước tiêu biểu như; Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Hoàng Tăng Bí, Đăng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế, Trần Quý Cáp chủ yếu thơ, phú văn tác giả có giới thiệu sơ lược đời nghiệp tác giả, không phân tích nội dung tư tưởng Phan Châu Trinh đời tác phẩm sách nói đời nghiệp nhà nho yêu nước Phan Châu Trinh Xuất phát từ thực tế, nhận định đánh giá tính chất, vị trí, xu hướng phong trào Đông kinh nghĩa thục có khác biệt nên Chương Thâu viết Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách đầu kỷ XX Như vậy, có nhiều công trình tiếp cận từ góc độ khác như: Văn học, lịch sử, triết học nghiên cứu trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam thời thuộc Pháp Trong công trình này, học giả đề cập cách rời rạc tư tưởng trị thời kỳ Do vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống xuất hiện, phát triển trào lưu trị thời thuộc Pháp cần thiết để rút đánh giá giá trị, hạn chế tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng bảo vệ đất nước bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn trình bày cách hệ thống tư tưởng trị thời thuộc Pháp, nhằm rút số đánh giá tư tưởng trị thời 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu luận văn có nhiệm vụ: + Khái quát bối cảnh kinh tế, trị xã hội thời thuộc Pháp + Trình bày phân tích số tư tưởng trị tiêu biểu + Đánh giá giá trị số hạn chế tư tưởng trị thời thuộc Pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn làm rõ nội dung tư tưởng trị thông qua phân tích tư tưởng trị số nhà tư tưởng tiêu biểu thời thuộc Pháp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu số tư tưởng trị theo xu hướng canh tân dân chủ tư sản tiêu biểu thời thuộc Pháp Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu Luận văn dùng phương pháp như: Logic Lịch sử; phân tích – tổng hợp; so sánh; quy nạp; diễn dịch; khái quát hóa; phân tích văn bản… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: + Luận văn góp phần làm rõ nội dung số tư tưởng trị tiêu biểu thời thuộc Pháp + Rút giá trị số hạn chế tư tưởng trị tiêu biểu thời thuộc Pháp - Về thực tiễn: Các kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy tư tưởng trị thời thuộc Pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Quá trình hình thành đặc điểm tư tưởng trị Việt Nam thời thuộc Pháp Chương 2: Một số trào lưu tư tưởng trị tiểu biểu thời thuộc Pháp Chương 3: Một số đánh giá tư tưởng trị Việt Nam thời thuộc Pháp Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THỜI THUỘC PHÁP 1.1 Việt Nam thời thuộc Pháp Pháp thuộc giai đoạn lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, 1884 Pháp ép triều đình Huế chấp nhận bảo hộ Pháp 1945 Pháp quyền cai trị Đông Dương Tuy nhiên, nhiều tài liệu khác cho thời kỳ Pháp thuộc cần tính từ năm 1867 (tức kéo dài gần 80 năm), Nam Kỳ Lục tỉnh bị nhà Nguyễn cắt nhượng cho Pháp, trở thành lãnh thổ Pháp chiếm trình Pháp xâm lược Việt Nam Tháng năm 1945, Pháp đem quân trở lại công Việt Nam để tái lập chế độ thuộc địa đây, người Việt Nam phản kháng liệt Pháp bị thất bại sau năm chiến tranh Pháp buộc phải công nhận độc lập Việt Nam Xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX xã hội đầy biến động Từ chỗ quốc gia phong kiến tự chủ, Việt Nam lúc trở thành nước thuộc địa, nửa phong kiến Hai mâu thuẫn xã hội tồn gắn liền với nhau: mâu thuẫn nhân dân Việt Nam, chủ yếu nông dân, với giai cấp phong kiến; mâu thuẫn toàn dân Việt Nam với chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lược, thống trị Mặt khác, diện truyền thống tư tưởng, văn hoá dân tộc, bật tinh thần nhân ái, ý thức độc lập, tự cường tình cảm cố kết cộng đồng, giữ vai trò quy định trực tiếp quan hệ xã hội Đồng thời, tiếp nhận cách sáng tạo tinh hoa văn hoá phương Đông văn minh phương Tây xem nhân tố cần thiết để phát triển đời sống tư tưởng dân tộc Vào cuối năm 20 kỷ trước, với thắng lợi ảnh hưởng Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười vĩ đại, Nguyễn Ái Quốc nhận thức lĩnh hội lý luận cách mạng truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin mặt trận đấu tranh trị giành độc lập dân tộc dân chủ xã hội có ý nghĩa đặc biệt to lớn, tạo bước nhảy chất lãnh đạo cách mạng Việt Nam tới thắng lợi Như vậy, thời kỳ đất nước ta có đặc điểm kinh tế trị xã hội đặc biệt, đất nước nằm cai trị thực dân pháp máy tay sai Dưới bóc lột chế độ thực dân hà khắc, kinh tế, xã hội có nhiểu biết đổi sâu sắc, với tinh thần yêu nước nhân dân Việt Nam muốn giành lại độc lập chủ quyền cho đất nước, nhiều khởi nghĩa, phong trào yêu nước diễn dẫn tới thất bại Đó nội dung thể rõ nét tình hình đấu tranh trị giai đoạn qua thể bế tắc đường lối phương pháp cách mạng giành lại độc lập chủ quyền cho đất nước thời kỳ 1.2 Đặc điểm tư tưởng trị Việt Nam thời thuộc Pháp 1.2.1 Xuất trào lưu trị Bối cảnh lịch sử nêu tảng nguồn sức sống để tư tưởng trị Việt Nam thời thuộc Pháp xuất phát triển, biến đổi đời sống thực tạo nên biến chuyển tư tưởng trị suốt nửa đầu kỷ vừa qua Sự biến chuyển diễn qua hai giai đoạn nhỏ Thứ nhất, chuyển biến từ hệ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX khởi xướng tư tưởng dân chủ tư sản vào đầu kỷ XX Giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn lịch sử Việt Nam có biến đổi to lớn Thực dân Pháp xâm lược biến nước ta thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Chế độ phong kiến Việt Nam với hệ tư tưởng Nho giáo ngày tỏ bất lực trước yêu cầu công chống ngoại xâm độc lập dân tộc Trong bối cảnh đó, số nhà tư tưởng tiêu biểu Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, lịch sử lập trường tầm nhìn nhà tư tưởng, tư tưởng trị Việt Nam giai đoạn có biểu dao động, mơ hồ, chí có lúc đến thoả hiệp Thứ nhất, mục đích cách mạng Các nhà tư tưởng thống mục đích cứu nước, cứu dân, giành độc lập dân tộc Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, vấn đề giành độc lập dân tộc nhiệm vụ hàng đầu dân tộc ta Vì vậy, nói, nhiều đường cứu nước khác nhau, song nhà tư tưởng hướng đến độc lập dân tộc Như vậy, nhận thức mục tiêu cách mạng nhà tư tưởng hướng tới việc giành quyền, giành lại độc lập dân tộc Thứ hai, phương pháp cách mạng Đối với vấn đề phương pháp mạng, nhà tư tưởng đề hai phương pháp: cách mạng bạo động đấu tranh ôn hòa, tư tưởng phương pháp cách mạng có nhận thức khác với đại biểu tiêu biểu Một là, với trường phái ủng hộ cách mạng bạo động tiêu biểu Phan Bội Châu, với vấn đề phương pháp cách mạng ông cho rằng, thực dân Pháp kẻ thù không đội trời chung với dân tộc ta; chúng không cho dân tộc ta phát triển kinh tế, mở mang văn hóa, giáo dục, đàn áp dã man phản kháng, kể phản kháng hòa bình Cho nên sử dụng đường hòa bình để giành độc lập dân tộc, mà có lựa chọn phương pháp bạo động Hai là, việc ủng hộ phương pháp cách mạng bất bạo động hay đấu tranh ôn hòa có đại diện tiêu biểu, trường phái ủng hộ đấu tranh ôn hòa mà thể rõ nét qua tư tưởng Nguyễn An Ninh Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, nhiên tư tưởng có dao động định phương pháp cách mạng ôn hòa hay bạo đông Nguyễn An Ninh, theo phái đấu tranh ôn hòa, nhận thấy vai 10 trò cách mạng bạo động Ông viết: “Một dân tộc cầm súng dân tộc lánh ách nô lệ”[94, tr.377] Thứ ba, vấn đề vị trí vai trò nhân dân Trong vấn đề vai trò nhân dân, tác giả muốn nhấn mạnh đến vấn đề vai trò nhân dân việc giành quyền lực nhà nước, giành lại độc lập tự cho đất nước đất nước bối cảnh bị ngoại xâm TIỂU KẾT CHƯƠNG Các nhà tư tưởng thời thuộc Pháp nhìn thấy sức mạnh nhân dân lại đưa pháp cách mạng chưa phù hợp, muốn nâng cao sức mạnh đất nước cách nâng cao dân trí, nhằm phát triển kinh tế xã hội, đổi mới, điều cần chưa đủ vấn đề giành lại độc lập dân tộc, phải nâng cao sức mạnh, tộng hợp sức mạnh nhân dân cần dụng sức mạnh vào bạo lực cách mạng nhằm giành lại độc lập dân tộc Nằm quy luật chung hình thái ý thức xã hội, tư tưởng trị thời thuộc Pháp chịu quy định điều kiện vật chất xã hội có tính lịch sử – cụ thể, tính tất yếu, tính khách quan xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nền kinh tế thuộc địa, thực dân nửa phong kiến sở để tạo biến động xã hội mặt, đồng thời tác động biến chuyển trị đất nước trở thành nhân tố trực tiếp tạo phát triển tư tưởng trị đương thời, nói chung phản ánh tất yếu thực tiễn trị Việt Nam lúc 11 Chương MỘT SỐ TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TIÊU BIỂU THỜI THUỘC PHÁP 2.1 Tư tưởng trị canh tân Trong giai đoạn đầu kể từ thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta có nhiều gương mặt tiêu biểu xu hướng cải cách thời kỳ kể đến Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ , Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ Trạch Các nhân vật luyện trưởng thành môi trường Nho giáo Như vậy, hàng ngàn nho sĩ, quan lại giáo dục trưởng thành giáo dục khoa cử xuất số người nhận thức thực trạng yếu tình nguy cấp dân tộc, số có người đưa nhiều đề nghị đổi giáo dục, cải cách kinh tế, tăng cường quốc phòng nhằm cứu vãn đất nước khỏi hoạ ngoại xâm Có thể lý giải điều vào lực tư cá nhân nhà cải cách Thực tế, số người tiếp xúc với phương Tây, số người có lực tri thức nhạy bén với thời cuộc, có tu mẻ, có tầm nhìn cởi mở tiếp cận nhu cầu cấp bách phải canh tân, tự cường đất nước nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình cảnh khó khăn, thoát khỏi nạn ngoại xâm Trần Quý Cáp nhà Nho yêu nước đầu kỷ XX người khởi đầu giai đoạn tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây, nên tư tưởng hành động cứu nước ông có hạn chế Đó là, ông chưa nhận thức đánh giá đầy đủ chất thực dân sách thuộc địa Ông không nhận thấy rằng, thực khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh tồn lúc hai thể chế trị phong kiến thực dân Hơn nữa, ông trí thức Nho học thời kỳ tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây chủ yếu qua tân thư, tân văn từ Trung Quốc, nên kiến thức ông văn minh phương Tây, dân chủ, kinh tế phương Tây Nhật Bản không đầy đủ, không chất, 12 không đặc trưng, thiếu thực tiễn Ông tự thay đổi giới quan, giới quan ông chưa có điều kiện để hoàn thiện vậy, hạn chế đạo hoạt động thực tiễn Thực ra, hạn chế tư tưởng Trần Quý Cáp có nguyên nhân khách quan, thuộc thời đại chủ yếu Bản thân ông gương nỗ lực phi thường, gương hy sinh độc lập, tự do, hạnh phúc dân tộc, nhân dân Lịch sử tư tưởng Việt Nam mãi ghi nhận công tân tư tưởng ông hệ ông Công tân ông điều kiện, tiền đề cho lịch sử tư tưởng Việt Nam tiếp tục tiếp biến, đạt thành Các ông người giữ vai trò gạch nối hệ trí thức Nho sĩ yêu nước hệ trí thức yêu nước cách mạng sau 2.1.1 Tư tưởng mục tiêu cách mạng Trần Quý Cáp chí sĩ đương thời có mục tiêu chung giành độc lập cho dân tộc, nhiên tư tưởng ông dừng lại chỗ muốn đổi phát triển đất nước, chủ trương phê phán chế độ phong kiến thối nát, chưa nhìn thấy mâu thuẫn trị dân tộc Tư tưởng trị chủ yếu ông, tư tưởng vấn đề trung thành với đất nước, tư tưởng vai trò vị trí nhân dân tư tưởng phát triển xã hôi Các tư tưởng Trần Quý Cáp xem xét đánh giá quan điểm khoa học trị, tư tưởng xuất bối cảnh đất nước bị đô hộ thực dân Pháp Tất tư tưởng nhằm mục tiêu đổi đất nước, nâng cao sức mạnh đất nước hướng tới tự chủ thoát khỏi nạn ngoại xâm 2.1.2 Về phương pháp cách mạng Trần Quý Cáp chí sĩ có lòng yêu nước nhiệt thành, Ông có nhận thức đắn việc phải đưa dân tộc thoát khỏi cảnh ngoại xâm, muốn kích động cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân, chưa có phương hướng trị rõ ràng đắn để nhằm thực mục đích Về ông 13 chưa nhận thức mâu thuẫn xã hội Từ đưa tư tưởng cải cách đất nước Tư tưởng cải cách không thực hay thực nửa vời thực tế đất nước hoàn cảnh giờ, tư tưởng có vị trí quan trọng lịch sử tư tưởng trị Việt Nam ý nghĩa đến giá trị đinh, đóng góp vào kho tàng lý luận trị dân tộc thực tiễn đấu tranh đất nước lâm nguy Như vậy, mặt phương pháp cách mạng muốn làm thay đổi xã hội Trần Quý Cáp dừng lại mức cổ động cho phong trào yêu nước, lên án máy quan lại triều đình nhà Nguyễn lối học tầm chương trích cú Nho sĩ đương thời, ông đề xuất đổi vấn đề kinh tế xã hội làm nâng cao sức mạnh dân tộc, biện pháp xuất phát từ nhận thức người trí thức yêu nước thức thời chưa nhận thức mâu thuẫn xã hội biện pháp chưa phù hợp để làm thay đổi tình hình đất nước 2.1.3 Về vai trò, vị trí nhân dân Nhận thức vai trò nhân dân sức mạnh đất nước, Trần Quý Cáp khích lệ ý chí, tinh thần học hỏi sĩ phu, hy vọng tự cường, cứu giống nòi Từ niềm tự hào dân tộc, từ thực tiễn đất nước, từ thất bại triều đình, thất bại phong trào yêu nước theo đường lối đấu tranh truyền thống, ông với Nho sĩ tiến chủ xướng tân Về giáo dân, ông khuyên dân ta nên học chữ quốc ngữ, học sách nước ta, nước ngoài, đúc kết tư tưởng, đường lối Á, Âu thành tư tưởng, đường lối ta Khi dân ta nâng cao dân trí, hiểu biết việc diễn nước giới, hiểu quyền lợi, văn minh giành độc lập Những đề nghị cải cách có tính chất lẻ tẻ, rời rạc, nặng chịu ảnh hưởng bên mà thiếu sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề thời đại giải hai mâu thuẫn bản, chủ yếu xã hội Việt Nam nhân dân ta với thực dân Pháp 14 xâm lược nông dân với địa chủ phong kiến 2.2 Tư tưởng trị dân chủ tư sản 2.2.1 Tư tưởng trị Phan Châu Trinh Tư tưởng trị Phan Châu Trinh có vai trò, vị trí quan trọng tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Thứ nhất, mục đích cách mạng Thứ hai, phương pháp cách mạng Thứ ba, vai trò, vị trí nhân dân 2.2.2 Tư tưởng trị Phan Bội Châu Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, nhiệm vụ thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhiều nhà tư tưởng tiêu biểu xuất Mặc dù nhà tư tưởng xuất với khuynh hướng khác, đường lối phương pháp khác mục tiêu chung cứu dân, cứu nước Phan Bội Châu nhà tư tưởng canh tân tiêu biểu theo khuynh hướng dân chủ tư sản giai đoạn lịch sử Thứ nhất, mục đích cách mạng Thứ hai, phương pháp cách mạng Thứ ba, vai trò vị trí Nhân dân TIỂU KẾT CHƯƠNG Những nội dung tư tưởng trị Phan Châu Trinh Phan Bội Châu đèn soi sáng, thức tỉnh cho dân tộc ta bước khỏi chế độ quân chủ chuyên chế hàng ngàn năm Nó có vị trí xứng đáng lịch sử tư tưởng Việt Nam, đặc biệt năm đầu kỷ XX Mặc dù có hạn chế định, rõ ràng tư tưởng hoạt động ông góp phần quan trọng tạo nên bước chuyển tư dân tộc Việt Nam, làm vận động bước tư tưởng từ chế độ quân chủ sang chế độ dân chủ, từ tư phong kiến sang tư thời cận đại 15 Chương MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI THUỘC PHÁP 3.1 Đánh giá chung tư tưởng trị thời thuộc Pháp Tư tưởng trị Việt Nam thời thuộc Pháp có thay đổi trị, kinh tế văn hóa xã hội đặc biệt biến đổi to lớn trị dẫn đến chuyển biến tư tưởng trị Nội dung chủ đạo tư tưởng trị Việt Nam đầu kỷ cuối kỷ XIX đầy kỷ XX vấn đề nâng cao sức mạnh dân tộc, giành độc lập dân tộc dân chủ xã hội Tư tưởng trị Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp mốc son đánh dấu chặng đường phát triển tư tưởng trị Đó “nấc thang đổi mới”, bước phát triển đột biến từ tư tưởng trị thời đại phong kiến dân tộc sang tư tưởng trị cận đại – bước đệm cần thiết để tiến tới trị đại với vai trò thống chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - tảng tư tưởng, “kim nam” cho hoạt động thực tiễn cách mạng toàn Đảng, toàn dân ta Những nội dung tư tưởng dân chủ tư sản nhà tư tưởng tạo nên bước chuyển biến quan trọng bình diện ý thức hệ từ xuất tư tưởng canh tân khuôn khổ hệ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản tiến gần đến chủ nghĩa Mác - Lênin Tuy nhiên, nói, bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX bước chuyển bản, lâu dài, khó khăn phức tạp nhà tư tưởng Tư tưởng trị tập trung vào nội dung quan trọng tự cường dân tộc, nâng cao dân trí, bồi dưỡng sức dân, truyền bá tư tưởng dân chủ dân quyền, độc lập dân tộc mục đích tối cao với tinh thần “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Tư tưởng trị tiếp thu giá trị, tinh hoa phương Đông phương Tây, đặc biệt tư tưởng dân chủ, tiến phương Tây Mặc dù có nội dung mới, cách mạng tiến bộ, thể tinh thần yêu nước nhiệt tình, căm thù giặc cao độ, điều kiện, hoàn cảnh lúc giờ, 16 tư tưởng trị giai đoạn có biểu dao động, mơ hồ, chí có lúc đến thỏa hiệp với thực dân Chẳng hạn, Phan Châu Trinh chủ trương dựa vào Pháp để thực dân chủ, Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật để cầu viện Tuy chủ trương ông thời, gây ảnh hưởng không tốt đến tinh thần cách mạng dân tộc Nguyên nhân sai lầm chưa có lý luận khoa học soi đường, nên chưa nhận thức đầy đủ chất chủ nghĩa thực dân, đế quốc Không thế, phạm trù dân chủ tư sản mà ông nêu chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo mức độ định Nội dung tư tưởng trị thời kỳ biểu tập trung yêu cầu giải vấn đề độc lập dân tộc dân chủ xã hội Đó vấn đề cấp thiết, chủ yếu, có tính định vận mệnh đất nước, buộc hoạt động tư tưởng phải giải Chính từ nội dung trên, tư tưởng trị thử thách, kiểm nghiệm xác định tính đắn, tính tích cực với giá trị khoa học giá trị thực tiễn chúng 3.2 Giá trị tư tưởng trị thời thuộc Pháp 3.2.1 Giá trị lý luận Quá trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ đầu kỷ XX chứng minh cách rõ ràng mối liên hệ biện chứng lý luận thực tiễn tính chủ động sáng tạo lý luận tính phong phú, sinh động thực tiễn Các nho sĩ kiên trì đổi tư tưởng, với vai trò người tri thức xã hội, đóng góp cho phát triển dòng chảy tư tưởng trị Việt Nam Những tư tưởng trị theo khuynh hướng trị vận dụng vào thực tiễn Việt Nam thời thuộc Pháp thất bại tạo điều kiện để chủ nghĩa Mác truyền bá vào Việt Nam có điều kiện phát triển Cùng với mâu thuẫn gay gắt giai cấp tư sản giai cấp vô sản nước tư chủ nghĩa mâu thuẫn nước tư bản, đế quốc với nhau, mâu 17 thuẫn dân tộc thuộc địa phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc, thực dân xuất ngày trầm trọng bề rộng lẫn bề sâu, trở thành mâu thuẫn sâu sắc thời đại Ở nước ta lúc đó, song song với hoạt động phổ biến tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin phong trào tuyên truyền tư tưởng Nguyễn Ái Quốc với tư cách vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Như vậy, nói, từ năm 20 kỷ trước, tư tưởng trị chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định Việt Nam thông qua kết hợp nhuần nhuyễn, biện chứng chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội Sự kết hợp không nhằm mục tiêu khác giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội (giai cấp), giải phóng người, xây dựng nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới Tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc nằm hệ tư tưởng Mác - Lênin - đỉnh cao tư tưởng nhân loại; đồng thời, sở lý luận với quan niệm, quan điểm, luận điểm khoa học, quán, triệt để cách mạng, phát triển cách sáng tạo làm phong phú thêm, sinh động thêm chủ nghĩa Mác – Lênin Nguyễn Ái Quốc người cộng sản Việt Nam xác định dứt khoát rằng, muốn cứu nước giải phóng dân tộc, đường khác đường cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc người cộng sản có cống hiến lớn lao việc nghiên cứu chủ nghĩa thực dân, chế độ thuộc địa giải phóng dân tộc Người đưa tư tưởng quan trọng, có ý nghĩa thực tiễn cách mạng to lớn luận điểm cho rằng, cách mạng nước thuộc địa, có Việt Nam, giành thắng lợi trước cách mạng vô sản quốc tác động trở lại, thúc đẩy cách mạng quốc; rằng, cách mạng Việt Nam hoàn toàn có đủ khả chủ động, tự tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người 18 3.2.2 Giá trị thực tiễn Giá trị tư tưởng trị tân dân chủ tư sản giai đoạn đất nước góp phần quan trọng nâng cao dân trí, cải cách phong tục, chấn hưng đạo đức, thức tỉnh lòng yêu nước người dân Các đại biểu tư tưởng trị dân tộc nhận thấy yếu kếm kinh tế, tri thức bị tụt hậu so với giới, mù mịt văn hóa người Việt Nam xã hội phong kiến Thời đại chưa làm thay đổi mặt xã hội Việt Nam không muốn nói dậm chân chỗ khung cảnh văn hóa Nho giáo quân chủ thịnh hành từ hàng chục kỉ trước Đồng thời đại diện tư tưởng trị canh tân muốn nhân dân ta thay đổi nếp sống mới, mong muốn cải cách xã hội triệt để thủ tiêu áo phong kiến lạc hậu,cũ kĩ Muốn cứu dân tộc, không đường khác phải đuổi kịp mặt tri thức dân tộc khác, đưa dân tộc lên ngang tầm thời đại với dân tộc khác Nhìn chung, xuất trào lưu tư tưởng trị đất nước giai đoạn cho thấy sản phẩm yêu cầu phát triển nội lâu dài trước đó, mà thời kì nguy cấp lịch sử dân tộc cuối kỉ XIX Nhưng đề nghị cải cách chịu ảnh hưởng bên mà thiếu sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề thời đại giải hai mâu thuẫn bản, chủ yếu xã hội Việt Nam nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược nông dân với địa chủ phong kiến, bước chuyển biến lớn mặt tư tưởng trị làm dấy lên phong trào yêu nước nhân dân ta 3.3 Một số hạn chế 3.3.1 Hạn chế việc xác định mục tiêu cách mạng Các đại diện tư tưởng canh tân chưa nhận thức mục tiêu cách mạng, chưa nhìn thấy mâu thuẫn xã hội Việt Nam thời pháp thuộc, nên đưa quan điểm thực thực tiễn cách mạng thực tế chứng minh quan điểm triển khai thực tế đến thất bại 19 Chưa xác đinh kẻ thù cần đánh thực tế, biết có hàng trăm phong trào chống Pháp rầm rộ khắp nơi phong trào bạo động vũ trang nhân dân ta bị dìm bể máu Thực dân Pháp bình định xong VN bắt đầu khai thác lần thứ Nhưng muốn bóc lột dễ dàng, chúng ko thể dùng sách mềm dẻo, sau sách cứng rắn áp dụng thời gian vừa qua Những tư tưởng tân dân chủ tư sản không thành thực, nhiều nguyên nhân sâu xa toàn diện, có hạn chế sau đây: 3.3.2 Hạn chế xác định phương pháp cách mạng Trong cách mạng nào, yếu tố phương pháp xác định phù hợp góp phần quan trọng việc đưa cách mạng tới thắng lợi Nhưng tùy vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể giai đoạn lịch sử điều kiện đất nước, tổ chức cách mạng người lãnh đạo chọn lựa đường phù hợp Xét hoàn cảnh lịch sử Việt Nam vào giai đoạn thực dân Pháp cướp đoạt quyền ta, xác lập thống trị chặt chẽ toàn Đông Dương Thời gian nhiều đấu tranh bùng nổ ảnh hưởng tư tưởng truyền vào nước ta Ở thời điểm ấy, yêu nước căm thù giặc Pháp, phải cách đuổi hết bọn chúng khỏi lãnh thổ, có đường để giải phóng dân tôc, đưa nhân dân thoát khỏ kiếp lầm than, bạo động cách mạng Tư tưởng trị đạo hoạt động trị không theo cách tập trung lực lượng trị đủ mạnh nhằm giành độc lập tự chủ cho đất nước, thực tế chứng minh đấu tranh vũ trang từ cuối kỷ 19 trước năm 30 kỷ 20 rơi vào thất bại Nhưng nhà tư tưởng không nhận rằng, đấu tranh thất bại thực lực non yếu, chưa đủ mạnh phương pháp cách mang chưa phù hợp với điều kiện cụ thể, tư tưởng trị từ đầu 20 xác định sai kẻ thù việc xác định phương pháp cách mạng không thỏa mãn yêu cầu cách mạng Việt Nam lúc 3.3.3 Hạn chế huy động sức mạnh quần chúng nhân dân Các nhà tư tưởng giai đoạn chưa nhìn thấy sức mạnh nhân dân huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc vào thực mục tiêu cách mạng phải đánh đuổi thực dân Pháp giành lại quyền lãnh đạo đất nước, muốn làm họ phải nhìn thấy sức mạnh nhân dân có phương pháp để tập hợp sức mạnh nhân dân nhằm thực mục tiêu trị giành lại độc lập chủ quyền cho đất nước đưa đất nước lên Ngay đến nhà tư tưởng tiến Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, ông nhìn thấy vai trò người dân phong trào chấn hưng đất nước 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong quy luật chung hình thái ý thức xã hội, tư tưởng trị thời thuộc Pháp chịu quy định điều kiện vật chất xã hội có tính lịch sử cụ thể, tính tất yếu, tính khách quan xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nền kinh tế thuộc địa, thực dân nửa phong kiến sở để tạo biến động xã hội, tác động biến chuyển trị trở thành nhân tố trực tiếp tạo phát triển tư tưởng trị đương thời Sự tương ứng trình vận động điều kiện vật chất xã hội, đời sống tinh thần dân tộc tiến trình nảy nở, phát triển tư tưởng trị tiến bộ, cách mạng Nếu năm đầu kỷ trước, với bước đầu khai thác thuộc địa thực dân Pháp phong trào cách mạng nhà tân đề xướng tư tưởng canh tân theo theo hướng dân chủ tư sản.Tuy nhiên, chuyển giao, tiếp nối diễn cách tự giác, dung hợp nguyên tắc mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ xã hội nhân văn hoá người Và điều kiện để sau cho thấy rõ thắng tư tưởng trị chủ nghĩa Mác - Lênin - tiên tiến nhất, đỉnh cao tư tưởng nhân loại Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc vận dụng sáng tạo làm phong phú thêm, biểu sinh động thuyết phục phát triển tư tưởng triết học trị nước ta Đó trình tư tưởng trị Việt Nam chuyển đổi bước từ lập trường dân tộc, dân chủ tư sản sang lập trường cách mạng vô sản, kết hợp chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 22 KẾT LUẬN Có thể thấy thành phần tham gia trào lưu tư tưởng trị thời thuộc Pháp Việt Nam nhiều tương đối đa dạng, liên tục xuất kể từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược (1858) đến lúc toàn đất nước rơi vào tay giặc (1884) Nhìn chung, xuất trào lưu tư tưởng canh tân đất nước giai đoạn cho thấy sản phẩm yêu cầu phát triển nội lâu dài trước đó, mà phản ứng thời kì nguy cấp lịch sử dân tộc cuối kỉ XIX Nhưng đề nghị cải cách tư tưởng hoạt động trị chịu ảnh hưởng bên mà thiếu sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề thời đại giải hai mâu thuẫn bản, chủ yếu xã hội Việt Nam nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược nông dân với địa chủ phong kiến Đứng trước nguy nước, nhà tư tưởng Việt Nam biết làm theo mô hình xã hội phát triển bên đem vào áp dụng nước ta, nghĩ cần phải có hậu thuẫn mặt xã hội làm sở vật chất bên thực thành công Chính nhu cầu cấp thiết để cứu vãn độc lập đất nước, nhà tư tưởng lãnh tụ phong trào yêu nước chưa nhìn thấy chất mâu thuẫn xã hội chưa có lý luận vững mục tiêu cách mạng, phương pháp cách mạng tập hợp sức mạnh toàn dân tộc nên dẫn tới thất bại Tuy nhiên, tư tưởng trị giai đoạn có giá trị định phát triển lịch sử tư tưởng trị Việt nam góp phần tạo triển biến xã hội giai đoạn Nằm quy luật chung hình thái ý thức xã hội, tư tưởng trị thời thuộc Pháp chịu quy định điều kiện vật chất xã hội có tính lịch sử – cụ thể, tính tất yếu, tính khách quan xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nội dung tư tưởng trị thời kỳ biểu tập 23 trung yêu cầu giải vấn đề độc lập dân tộc dân chủ xã hội Đó vấn đề cấp thiết, chủ yếu, có tính định vận mệnh đất nước, buộc hoạt động tư tưởng phải giải Chính từ nội dung trên, tư tưởng trị thử thách, kiểm nghiệm xác định tính đắn, tính tích cực với giá trị khoa học giá trị thực tiễn chúng Nói cụ thể hơn, tư tưởng trị dân tộc lúc tập trung giải vấn đề lợi ích dân tộc phát triển xã hội: tiến dân trí, văn minh xã hội, cải cách dân quyền, giành quyền trực trị hay độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, định hướng, mục đích, lý tưởng xã hội: quốc gia tự chủ, xã hội dân chủ tư sản, xã hội văn minh phương Tây hay xã hội cộng sản chủ nghĩa Con đường cứu nước, cứu dân, sách lược trị – xã hội, đường lối phát triển xã hội, cổ động cải lương, hoạt động bạo động, cách mạng quốc gia hay cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng vô sản, động lực, lực lượng giải phóng dân tộc, thay đổi, phát triển xã hội Các nội dung nhà tư tưởng quan tâm đặc biệt, coi điểm xuất phát mục tiêu quan điểm trị – xã hội Tư tưởng người Việt Nam thước đo giá trị khoa học giá trị thực tiễn xu hướng triết học, trị – xã hội Nhìn chung, xuất trào lưu tư tưởng trị đất nước giai đoạn cho thấy sản phẩm yêu cầu phát triển nội lâu dài trước đó, mà thời kì nguy cấp lịch sử dân tộc Chưa động chạm đến vấn đề thời đại giải hai mâu thuẫn bản, chủ yếu xã hội Việt Nam nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược nông dân với địa chủ phong kiến, bước chuyển biến lớn mặt tư tưởng trị làm dấy lên phong trào yêu nước nhân dân ta 24 ... chủ, từ tư phong kiến sang tư thời cận đại 15 Chương MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI THUỘC PHÁP 3.1 Đánh giá chung tư tưởng trị thời thuộc Pháp Tư tưởng trị Việt Nam thời thuộc Pháp có... chuyển từ hệ tư tưởng phong kiến sang hệ tư tưởng vô sản Giai đoạn thứ thời thuộc Pháp, tư tưởng trị theo hướng canh tân dân chủ tư sản tạo tư tưởng bật Còn giai đoạn thứ hai, tư tưởng trị Mác -... XIX thời kỳ đặc biệt nhà Nho thời có hội tiếp cận với tư tưởng phương Tây thông qua tân thư, tư tưởng triết học, trị kết hợp tư tưởng truyền thống tư tưởng dân chủ tư sản tạo trào lưu tư tưởng