1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nữ trí thức trong các trường chính trị tỉnh, thành phố ở việt nam hiện nay

182 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LAN NỮ TRÍ THỨC TRONG CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LAN NỮ TRÍ THỨC TRONG CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những công trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Những công trình nghiên cứu nước có liên quan đến luận án 1.3 Đánh giá công trình tổng quan vấn đề luận án tiếp tục làm sáng tỏ Chương 2: ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỮ TRÍ THỨC TRONG CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quan niệm nữ trí thức, nữ trí thức trường trị Việt Nam 2.2 Đặc điểm vai trò nữ trí thức trường trị Việt Nam 2.3 Những yếu tố tác động đến vai trò nữ trí thức trường trị 7 22 26 31 31 35 55 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA NỮ TRÍ THỨC TRONG CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 Thực trạng thực vai trò nữ trí thức trường trị 3.2 Những vấn đề đặt phát huy vai trò nữ trí thức trường trị 68 68 97 Chương 4: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ NỮ TRÍ THỨC TRONG CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm phát huy vai trò nữ trí thức trường trị Việt Nam 4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò nữ trí thức trường trị 4.3 Đề xuất số khuyến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 114 114 121 142 148 151 152 164 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Một số trường trị có tỷ lệ nữ trí thức thấp tổng số đội ngũ trí thức nhà trường 41 Bảng 2.2: Một số trường trị có số lượng nữ trí thức chiếm tỷ lệ cao tổng số đội ngũ trí thức nhà trường 42 Bảng 2.3: Trình độ học vấn nữ trí thức số trường trị nước 45 Bảng 3.1: Chức danh giảng dạy nữ giảng viên số trường trị 69 Bảng 3.2: Nữ trí thức số trường trị tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng 72 Bảng 3.3: Số lượng lớp chất lượng đào tạo, bồi dưỡng số trường trị năm học 2015 - 2016 77 Bảng 3.4: Số lượng nữ trí thức tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở số trường trị 81 Bảng 3.5: Số lượng nữ trí thức tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, thành phố số trường trị từ năm 2008 đến 2015 82 Bảng 3.6: Số lượng nam/nữ trí thức tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, thành phố số trường trị 84 Bảng 3.7: Số lượng nữ trí thức tham gia Ban chấp hành Đảng số trường trị nhiệm kỳ 2010 - 2015 2015 - 2020 91 Bảng 3.8: Số lượng nữ trí thức tham gia Ban Giám hiệu số trường trị 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Ở Việt Nam, có 63 trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung trường trị), Đảng, Nhà nước giao thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp sở, cán bộ, công chức địa phương lý luận trị - hành chính; đường lối, nghị quyết, thị Đảng, sách pháp luật Nhà nước; kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội; kiến thức pháp luật quản lý nhà nước số lĩnh vực khác [17] Thực đường lối đổi Đảng, với phát triển lên đất nước, năm qua hệ thống trường trị không ngừng phát triển, có nhiều đóng góp tích cực, hiệu vào nghiệp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán hệ thống trị sở, bước đáp ứng yêu cầu đặt nghiệp đổi đất nước Những kết đạt việc thực nhiệm vụ trị trường trị tỉnh, thành phố có đóng góp định đội ngũ trí thức nói chung nữ trí thức nói riêng làm việc sở Là phận chủ lực công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, lãnh đạo, quản lý trường trị, năm qua, quan tâm cấp ủy đảng, quyền, nhà trường vươn lên thân, đội ngũ nữ trí thức trường trị không ngừng phát triển số lượng, cấu chất lượng Họ làm việc hăng say, nhiệt huyết với tinh thần, trách nhiệm cao thực nhiệm vụ chuyên môn Một số chị trở thành nhà giáo ưu tú, giáo viên dạy giỏi toàn quốc; có chị trở thành nhà quản lý giỏi với cương vị thủ trưởng đơn vị Hiện nay, nữ trí thức trường trị tham gia công tác lãnh đạo, quản lý từ cấp khoa, phòng trở lên chiếm 20%, cán quản lý cấp trường chiếm tỷ lệ khoảng 8%; tỷ lệ có học hàm, học vị tăng lên,… Những đóng góp chị góp phần không nhỏ vào thành tích to lớn nhà trường công tác đào tạo cán Đảng, nghiên cứu khoa học cấp sở, qua góp phần khẳng định vị thế, vai trò nữ trí thức Việt Nam nói chung tiến trình xây dựng đất nước Tuy nhiên, từ thực tiễn trường trị nay, cho thấy, đội ngũ nữ trí thức đây, chưa thực phát huy hết tiềm năng, vai trò; chưa đáp ứng yêu cầu khách quan nghiệp đào tạo cán lãnh đạo, quản lý cấp sở công tác nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương Tỷ lệ nữ trí thức trường trị có trình độ đại học trở lên chiếm ưu tuyệt đối (100%), bậc cao, tỷ lệ thấp đi, chí thấp (tiến sỹ khoảng 2%, có 12,1% nhà giáo ưu tú, chưa có nữ giáo sư, phó giáo sư ) Số lượng nữ trí thức người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ thấp Phần lớn nữ trí thức có trình độ cao tuổi cao, nữ trí thức trẻ làm lãnh đạo, quản lý nhà trường Trình độ ngoại ngữ, tin học, kiến thức, kỹ năng, lực lãnh đạo, quản lý phận không nhỏ nữ trí thức chưa tương xứng với yêu cầu phân cấp quản lý công việc trường trị nay,… Bất cập nhiều nguyên nhân, nhận thức xã hội vai trò nữ trí thức chưa có công so với nam trí thức; môi trường, điều kiện làm việc, chế, sách có tính đặc thù cho nữ trí thức trường trị hạn chế; tự ty, an phận phận không nhỏ nữ trí thức v.v Vì vậy, trước yêu cầu nghiệp đào tạo đội ngũ cán cho cấp sở, nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ, công tác nghiên cứu khoa học góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương,… cần phải phát huy vai trò toàn thể đội ngũ cán nhà trường, có vai trò quan trọng đông đảo nữ trí thức trường trị cần thiết, đòi hỏi phải có giải pháp toàn diện, động bộ, khả thi Tuy nhiên, nay, nước ta chưa có công trình nghiên cứu cụ thể nữ trí thức trường trị Đây khoảng trống cần nhận quan tâm nhà nghiên cứu, Đảng, Nhà nước, địa phương Là giảng viên giảng dạy trường trị, tác giả lựa chọn đề tài “Nữ trí thức trường trị tỉnh, thành phố Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học với mong muốn góp phần đề xuất hướng phát triển đội ngũ nữ trí thức trường trị đáp ứng yêu cầu đào tạo cán Đảng, Nhà nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Trên sở lý luận thực tiễn vai trò nữ trí thức trường trị Việt Nam, luận án đề xuất số quan điểm bản, giải pháp chủ yếu góp phần phát huy vai trò nữ trí thức trường trị đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp sở 2.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, làm rõ đặc điểm, vai trò yếu tố tác động đến nữ trí thức trường trị Việt Nam Thứ hai, phân tích thực trạng thực vai trò nữ trí thức trường trị Việt Nam vấn đề đặt Thứ ba, đề xuất quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò nữ trí thức trường trị Việt Nam đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp sở Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ nữ trí thức trường trị Việt Nam (vai trò, thực vai trò) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Hiện nay, nước có 63 trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tuy nhiên, luận án tác giả lựa chọn tiến hành nghiên cứu, khảo sát nữ trí thức 08 trường trị đại diện cho vùng miền nước Phía Bắc: Trường Chính trị tỉnh Lào Cai, Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ, Trường Chính trị Tô Hiệu thành phố Hải Phòng Miền Trung Tây Nguyên: Trường Chính trị tỉnh Nghệ An, Trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi, Trường Chính trị tỉnh Đắk Lắk Phía Nam: Trường Chính trị tỉnh Tây Ninh Trường Chính trị thành phố Cần Thơ - Về thời gian: Luận án nghiên cứu nữ trí thức trường trị từ năm 2008 đến (Từ có Quyết định 184-QĐ/TW, ngày 03/9/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) - Về nội dung: Nữ trí thức trường trị tham gia vào nhiều hoạt động khác nhà trường từ giảng dạy lý luận trị, nghiên cứu khoa học, lãnh đạo, quản lý, công tác quản trị văn phòng, công tác tài kế toán,… Tuy nhiên, giới hạn luận án, tác giả tập trung nghiên cứu vai trò, thực vai trò nữ trí thức trường trị 03 lĩnh vực chủ yếu: (1) Hoạt động đào tạo, (2) Hoạt động nghiên cứu khoa học (3) Hoạt động lãnh đạo, quản lý nhà trường Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đội ngũ trí thức, nữ trí thức, vai trò đội ngũ nữ trí thức Luận án tham khảo kết nghiên cứu nhà khoa học nước nước liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh số phương pháp liên ngành Luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, gồm 01 mẫu phiếu khảo sát, với số lượng: 425 phiếu; phạm vi: 08 trường trị tỉnh, thành phố lựa chọn mục phạm vi không gian; đối tượng phiếu khảo sát: 220 nữ trí thức 205 nam trí thức cán giảng viên, chuyên viên, lãnh đạo, quản lý cấp nhà trường; kết khảo sát (Phụ lục 7) Đóng góp khoa học luận án Một là, luận án góp phần làm rõ đặc điểm, vai trò, điểm mạnh, điểm hạn chế thực vai trò nữ trí thức trường trị nay; rõ vấn đề đặt việc phát huy vai trò nữ trí thức trường trị Hai là, luận án góp phần đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm phát huy vai trò nữ trí thức trường trị đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo cán cấp sở 163 118 UN Women (2010), (United Nations Entity for Gender Equality and the Empowerment of Women), Pháp luật thúc đẩy bình đẳng giới, Sổ tay nghiên cứu rà soát pháp luật dựa công ước CEDEW, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 UN Women (2012), Báo cáo Suy nghĩ bình đẳng giới quyền người công tác đánh giá, Đỗ Thị Vinh dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Vụ Trường Chính trị (Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) (2011), Khảo sát, đánh giá kết triển khai thực chương trình, giáo trình trung cấp lý luận trị-hành quy chế, quy định quản lý đào tạo trường trị tỉnh, thành phố khu vực miền núi phía bắc, Báo cáo kết đề tài khoa học sở, Học viện Chính trị Hà quốc gia Hà Nội, Hà Nội 121 Vụ Trường Chính trị (Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) (2013), Khảo sát, đánh giá kết triển khai thực chương trình, giáo trình trung cấp lý luận trị-hành quy chế, quy định quản lý đào tạo trường trị tỉnh, thành phố khu vực miền Tây Nam Bộ, Báo cáo kết đề tài khoa học sở, Học viện Chính trị Hà quốc gia Hà Nội, Hà Nội 122 Đàm Đức Vượng, Nguyễn Viết Thông (2010), Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài KX04.16/06-10, Hà Nội 123 Đức Vượng (2014), Thực trạng giải pháp xây dựng đội ngũ nữ trí thức Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 V.I Lênin (1997), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Matxcova 125 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxcova 164 PHỤ LỤC Phụ lục Số lượng nữ trí thức số trường trị tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học khác năm học 2014 - 2015 Tên hoạt động nghiên cứu khoa học Viết sách tình hình nhiệm vụ địa phương Viết lịch sử trường, địa phương Viết tham gia Hội thảo khoa học cấp tỉnh phản biện đề tài nghiên cứu khoa học Viết cho báo, tạp chí TW, địa phương, nội san Trí thức tham gia Nữ trí thức tham gia Người 70 Tỷ lệ % 17,9 Người Tỷ lệ % 11,1 20 173 5,1 44,1 71 20,0 41,0 209 53,3 134 64,1 Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát đề tài luận án: Nữ trí thức trường trị Việt Nam nay, năm 2015 [56] Phụ lục Những lý nữ trí thức nên tham gia vào công tác lãnh đạo, quản lý cấp trường trị Đơn vị: % STT Lý Đảm bảo bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Các quan điểm đảm bảo quyền lợi lợi ích cho phụ nữ hiệu Phát huy sức mạnh tổng hợp hai giới Lý khác (ghi rõ) Đồng ý 84,0 Không đồng ý 16,0 71,7 28,3 72,7 27,3 Nữ tham gia tạo động lực tốt thực nhiệm vụ chung nhà trường,… Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát đề tài luận án: Nữ trí thức trường trị Việt Nam nay, năm 2015 [56] 165 Phụ lục Những điểm mạnh nữ trí thức tham gia công tác lãnh đạo, quản lý cấp trường trị Đơn vị: % STT Điểm mạnh Đồng ý Không đồng ý Quyết đoán 17,2 82,8 Chuyên môn cao 23,4 76,6 Có nhiều thời gian cho quản lý 18,8 81,2 Cầu thị, biết lắng nghe 42,0 58,0 Năng động 31,0 69,0 Nhẹ nhàng, gần gũi người 74,6 25,4 Cẩn thận, tỷ mỉ, kiên trì 58,1 41,9 Có trách nhiệm cao 37,5 62,5 Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát đề tài luận án: Nữ trí thức trường trị Việt Nam nay, năm 2015 [56] Phụ lục Kết học tập học viên Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ (Chỉ tính riêng với lớp đào tạo) Năm học 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 (%) (%) (%) (%) (%) Giỏi 32.97 13.03 13.52 18.07 12.57 Khá 59.30 75.96 78.88 68.88 63.91 Trung bình 7.73 11.01 7.60 13.05 23.52 Kết XL học tập HV Nguồn: Phòng Đào tạo, Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ 166 Phụ lục Nguyên nhân nữ trí thức có hội tham gia nghiên cứu khoa học nam giới Nguyên nhân Nữ Nam Tổng số Người % Người % Người % 56 77,8 16 22,2 72 100 Năng lực nghiên cứu khoa học nữ giới thấp nam giới 16 66,7 33,3 24 100 Nữ giới thiếu tự tin 40 71,4 16 28,6 56 100 Nữ giới người có học vị, chức danh khoa học cao so với nam giới 15 15,0 03 11,7 18 100 Nữ giới muốn giành thời gian cho gia đình 81 59,1 56 40,9 137 100 Nữ giới chưa thực vươn lên 24 24 16 40,0 40 100 Nguyên nhân khác 19 54,3 16 45,7 35 100 Thiếu sách ưu tiên, khuyến khích nữ giới nghiên cứu khoa học Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát đề tài luận án: Nữ trí thức trường trị Việt Nam nay, 2015 [56] 167 Phụ lục HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Nữ trí thức trường trị tỉnh, thành phố đóng vai trò quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cho hệ thống trị cấp sở Việt Nam Với mong muốn tìm hiểu nữ trí thức, vai trò nữ trí thức trường trị tỉnh, thành phố, nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Lan lựa chọn đề tài: Nữ trí thức trường trị tỉnh, thành phố Việt Nam để nghiên cứu Để góp phần thực tốt đề tài luận án, nghiên cứu sinh kính mong nhận cộng tác ủng hộ nhiệt tình Anh/Chị Ý kiến Anh/Chị đóng góp đặt sở quan trọng cho việc thực thành công luận án nghiên cứu sinh Xin Anh/Chị cho biết ý kiến thông qua việc trả lời câu hỏi chuẩn bị sẵn Tất thông tin ý kiến Anh/Chị nhằm mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị A THÔNG TIN CHUNG Giới tính:……………Nam ………… …………….Nữ  Đơn vị công tác:………………………………………………… Chức vụ: + Đảng:……………………………………………………… + Chính quyền:……………………………………………… + Đoàn thể:………………………………………………… Trình độ chuyên môn chức danh khoa học Anh/Chị là: + Cử nhân:  + Thạc sĩ:  + Tiến sỹ:  + Phó giáo sư:  + Giáo sư:  Trình độ lý luận trị Anh/Chị là: + Cử nhân trị:  + Cao cấp:  + Trung cấp:  + Sơ cấp:  Xin Anh/Chị cho biết quốc gia mà Anh/Chị đào tạo chương trình học sau: + Đào tạo Đại học: …………………………………… + Đào tạo Cao học:……………………………………… + Đào tạo Nghiên cứu sinh:………………………………… + Được Phong hàm:……………………………………………… 168 Mức độ sử dụng ngoại ngữ Anh/Chị nào? (Đánh dấu (x) vào ô mức độ Mức độ sử dụng Các ngoại ngữ Thành thạo Chưa thành thạo Không sử dụng Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Trung Tiếng Nga Ngoại ngữ khác (ghi rõ) B NỘI DUNG Với chức danh giảng viên, Anh/Chị vui lòng cho biết chức danh giảng dạy nay? STT Chức danh giảng dạy  Giảng viên tập  Giảng viên  Giảng viên Giảng viên cao cấp  Anh/Chị tham gia giảng dạy chương trình đào tạo, bồi dưỡng sau đây? STT Chương trình đào tạo, bồi dưỡng  Đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị sở  Đào tạo Trung cấp Lý luận trị - Hành cho cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị sở  Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã, huyện  Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ lãnh đạo quản lý chuyên môn, nghiệp vụ cho chức danh cán lãnh đạo hệ thống trị sở  Đào tạo tiền công vụ công chức dự bị; bồi dưỡng chuyên viên chức danh tương đương  Bồi dưỡng nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy cho giảng viên Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện  Tất chương trình 169 Anh/Chị vui lòng cho biết thời gian giảng dạy trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương? STT Số năm công tác  Dưới 05 năm   Từ 05 năm đến 10 năm Trên 10 năm Anh/Chị cho biết số lượng tiểu luận tốt nghiệp cuối khóa mà Anh/Chị) hướng dẫn cho học viên năm học 2014 - 2015? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Anh/Chị cho biết hoạt động khoa học Anh/Chị tham gia từ năm 2008 đến 2015? STT Hoạt động khoa học  Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Viết giáo trình thuộc phần tình hình nhiệm vụ địa phương  Viết lịch sử trường, địa phương  Viết tham gia Hội thảo khoa học cấp phản biện đề tài nghiên cứu khoa học  Viết cho báo, tạp chí Trung ương, địa phương, nội san trường trị Tất phương án    Anh/Chị tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở từ 2008 đến 2015 với tư cách đây? STT Năm Chủ nhiệm ĐT Thư ký ĐT Thành viên    2008    2009 2010    2011 2012 2013 2014 2015                170 Anh/Chị tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh từ năm 2008 đến 2015 với tư cách đây? STT Năm Chủ nhiệm ĐT Thư ký ĐT Thành viên    2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015                      Theo Anh/Chị hội tham gia nghiên cứu khoa học nữ trí thức so với nam trí thức nhà trường: Ít  Bằng  Cao  Nếu nữ trí thức có hội tham gia so với nam giới, theo Anh/Chị nguyên nhân đây: STT Nguyên nhân  Thiếu sách ưu tiên, khuyến khích nữ giới nghiên cứu khoa học  Năng lực nghiên cứu khoa học nữ giới thấp nam giới  Nữ giới thiếu tự tin  Nữ giới người có học vị, chức danh khoa học cao so với nam giới Nữ giới muốn giành thời gian cho gia đình Nữ giới chưa thực vươn lên   10 Theo Anh/chị công tác lãnh đạo, quản lý cấp nhà trường nên có tham gia phụ nữ không? Có  Không  Nếu có, xin Anh/chị cho biết lý sao? STT Lý Đồng ý Không đồng ý Đảm bảo bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Các quan điểm đảm bảo quyền lợi lợi ích cho phụ nữ hiệu Phát huy sức mạnh tổng hợp hai giới Lý khác (ghi rõ) 171 11 Xin Anh/Chị cho biết điểm mạnh nữ trí thức tham gia công tác lãnh đạo, quản lý cấp nhà trường? STT Điểm mạnh Đồng ý Quyết đoán Chuyên môn cao Có nhiều thời gian cho quản lý Cầu thị, biết lắng nghe Năng động Nhẹ nhàng, gần gũi người Cẩn thận, tỷ mỉ, kiên trì Có trách nhiệm cao Không đồng ý 12 Trong gia đình Anh/chị nay, xin Anh/chị cho biết công việc sau vợ hay chồng đảm nhận chính? STT Công việc gia đình Công việc nội trợ: - Chợ búa - Dọn dẹp nhà cửa - Rửa bát - Nấu ăn - Giặt giũ Chăm sóc cái: - Cho ăn uống - Đưa học - Giúp học Chăm sóc sức khỏe người già/ốm Vợ đảm nhận Chồng đảm nhận Như 13 Anh/chị cho biết việc đảm bảo yếu tố đời sống vật chất đời sống tinh thần công tác trường trị có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng lao động Anh/chị không? Có  Không  172 Phụ lục KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO SÁT A THÔNG TIN CHUNG TT Nội dung Giới tính: 1, Nam 2, Nữ Đơn vị công tác: 1, Trường trị tỉnh Lào Cai 2, Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ 3, Trường Chính trị Tô Hiệu thành phố Hải Phòng 4, Trường Chính trị tỉnh Nghệ An 5, Trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi 6, Trường Chính trị tỉnh Đăk Lăk 7, Trường Chính trị tỉnh Tây Ninh 8, Trường Chính trị thành phố Cần Thơ Chức vụ: 1, Đảng (Bí thư/Phó bí thư Chi bộ, Bí thư/Phó bí thư Đảng bộ) 2, Chính quyền (Trưởng/Phó khoa, phòng, Hiệu trưởng/Hiệu phó) 3, Đoàn thể (Chủ tịch/Phó chủ tịch Công đoàn, Cựu chiến binh, Bí thư/phó bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) Trình độ chuyên môn chức danh khoa học: 1, Cử nhân 2, Thạc sĩ 3, Tiến sỹ 4, PGS, GS Trình độ lý luận trị: 1, Cử nhân trị 2, Cao cấp 3, Trung cấp 4, Sơ cấp Nước đào tạo: 1, Việt Nam - Đại học cao học - Tiến sĩ, PGS GS 2, Nước - Đại học cao học - Tiến sĩ, PGS GS Mức độ sử dụng ngoại ngữ: 1, Thành thạo 2, Chưa thành thạo 3, Không sử dụng Số lượng Tỷ lệ % 205 220 48,2 51,8 45 59 55 61 43 49 50 63 10,6 13,9 13,0 14,4 10,1 11,5 11,8 14,8 128 35,1 189 51,8 48 13,1 175 242 - 41,2 56,9 1,4 - 32 152 148 93 7,5 35,8 34,8 21,9 415 97,7 1,7 0,4 0,2 14 394 17 3,3 92,7 4,0 173 B NỘI DUNG Với chức danh giảng viên, Anh/Chị vui lòng cho biết chức danh giảng dạy nay? STT Chức danh giảng dạy Số lượng Tỷ lệ 3,1 Giảng viên tập Giảng viên 168 57,9 Giảng viên 111 38,3 Giảng viên cao cấp 0,7 Anh/Chị tham gia giảng dạy chương trình đào tạo, bồi dưỡng sau đây? STT Chương trình đào tạo, bồi dưỡng Số lượng Tỷ lệ Đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị sở 64 11,1 Đào tạo Trung cấp Lý luận trị - Hành cho cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị sở 281 48,7 Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã, huyện 68 11,8 Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ lãnh đạo quản lý chuyên môn, nghiệp vụ cho chức danh cán lãnh đạo hệ thống trị sở 47 8,1 Đào tạo tiền công vụ công chức dự bị; bồi dưỡng chuyên viên chức danh tương đương 64 11,2 Bồi dưỡng nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy cho giảng viên Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện 53 9,1 Anh/Chị vui lòng cho biết thời gian giảng dạy trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương? STT Số năm công tác Số lượng Tỷ lệ Dưới 05 năm 73 25,1 Từ 05 năm đến 10 năm 107 36,9 Trên 10 năm 110 38,0 174 Anh/Chị cho biết số lượng tiểu luận tốt nghiệp cuối khóa mà Anh/Chị) hướng dẫn cho học viên năm học 2014 - 2015? STT Số tiểu luận Số lượng Tỷ lệ Nam 112 51,4 Nữ 106 48,6 Anh/Chị cho biết hoạt động khoa học Anh/Chị tham gia từ năm 2008 đến 2015? STT Hoạt động khoa học Số lượng Tỷ lệ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 386 28,7 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh 54 4,0 Viết giáo trình thuộc phần tình hình nhiệm vụ địa phương 142 10,5 Viết lịch sử trường, địa phương 49 3,6 Viết tham gia Hội thảo khoa học cấp phản biện đề tài nghiên cứu khoa học 345 25,6 Viết cho báo, tạp chí Trung ương, địa phương, nội san trường trị 370 27,6 Anh/Chị tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở từ 2008 đến 2015 với tư cách đây? Năm Chủ nhiệm đề tài Thư ký đề tài Thành viên Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 2008 48 12,8 48 12,8 280 74,5 2009 46 12,3 46 12,3 284 75,4 2010 48 12,9 48 12,9 276 74,2 2011 51 13,7 51 13,7 272 72,6 2012 49 13,0 49 13,0 281 74,0 2013 49 13,0 49 13,0 281 74,0 2014 51 13,3 51 13,3 283 73,4 2015 52 13,5 52 13,5 282 73,0 175 Anh/Chị tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh từ năm 2008 đến 2015 với tư cách đây? Chủ nhiệm đề tài Thư ký đề tài Thành viên Năm Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 2008 15,1 15,1 37 69,8 2009 14,8 14,8 38 70,4 2010 15,1 15,1 37 69,8 2011 13,0 13,0 40 74,0 2012 12,5 12,5 42 75,0 2013 12,7 12,7 41 74,6 2014 15,1 15,1 39 69,8 2015 14,8 14,8 38 70,4 Theo Anh/Chị hội tham gia nghiên cứu khoa học nữ trí thức so với nam trí thức nhà trường: Cơ hội tham gia Ít Bằng Cao Số lượng 138 151 76 Nếu nữ trí thức có hội tham gia so với nam giới, theo Anh/Chị nguyên nhân đây: Nữ Nam Tổng số Nguyên nhân Người % Người % Người % Thiếu sách ưu tiên, khuyến khích nữ giới 56 77,8 16 22,2 72 100 nghiên cứu khoa học Năng lực nghiên cứu khoa học nữ giới thấp nam giới 16 66,7 33,3 24 100 Nữ giới thiếu tự tin 40 71,4 16 28,6 56 100 Nữ giới người có học vị, chức danh khoa học cao so với nam giới 15 15,0 03 11,7 18 100 Nữ giới muốn giành thời gian cho gia đình 81 59,1 56 40,9 137 100 Nữ giới chưa thực vươn lên 24 24 16 40,0 40 100 Nguyên nhân khác 19 54,3 16 45,7 35 100 176 10 Theo Anh/chị công tác lãnh đạo, quản lý cấp nhà trường nên có tham gia phụ nữ không? Phương án Tỷ lệ (%) Có 99 Phương án Không Tỷ lệ (%) 1,0 Nếu có, xin Anh/chị cho biết lý sao? STT Lý Đồng ý Không đồng ý Đảm bảo bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý 84,0 16,0 Các quan điểm đảm bảo quyền lợi lợi ích cho phụ nữ hiệu 71,7 28,3 Phát huy sức mạnh tổng hợp hai giới 72,7 27,3 Lý khác (ghi rõ) Nữ tham gia tạo động lực tốt thực nhiệm vụ chung nhà trường,… 11 Xin Anh/Chị cho biết điểm mạnh nữ trí thức tham gia công tác lãnh đạo, quản lý cấp nhà trường? STT Điểm mạnh Đồng ý Không đồng ý Quyết đoán 17,2 82,8 Chuyên môn cao 23,4 76,6 Có nhiều thời gian cho quản lý 18,8 81,2 Cầu thị, biết lắng nghe 42,0 58,0 Năng động 31,0 69,0 Nhẹ nhàng, gần gũi người 74,6 25,4 Cẩn thận, tỷ mỉ, kiên trì 58,1 41,9 Có trách nhiệm cao 37,5 62,5 177 12 Trong gia đình Anh/chị nay, xin Anh/chị cho biết công việc sau vợ hay chồng đảm nhận chính? Chồng đảm Như Vợ đảm nhận STT Công việc gia đình nhận chính (%) (%) (%) 92,0 0,2 7,8 Công việc nội trợ: - Chợ búa - Dọn dẹp nhà cửa - Rửa bát - Nấu ăn - Giặt giũ 64,7 11,2 24,1 Chăm sóc cái: - Cho ăn uống - Đưa học - Giúp học Chăm sóc sức khỏe người già/ốm 87,2 5,4 7,4 13 Anh/chị cho biết việc đảm bảo yếu tố đời sống vật chất đời sống tinh thần công tác trường trị có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng lao động Anh/chị không? Phương án Tỷ lệ (%) Phương án Tỷ lệ (%) Có 74,5 Không 25,5 ... TÁC ĐỘNG ĐẾN NỮ TRÍ THỨC TRONG CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quan niệm nữ trí thức, nữ trí thức trường trị Việt Nam 2.2 Đặc điểm vai trò nữ trí thức trường trị Việt Nam 2.3 Những...HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LAN NỮ TRÍ THỨC TRONG CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ... trò nữ trí thức trường trị 7 22 26 31 31 35 55 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA NỮ TRÍ THỨC TRONG CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 Thực trạng thực vai trò nữ trí

Ngày đăng: 14/08/2017, 08:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ - giới và phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ - giới và phát triển
Tác giả: Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1996
2. Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên) (2008), Bình đẳng giới ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình đẳng giới ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2008
3. Trần Thị Vân Anh (2010), "Những trở ngại đối với sự phấn đấu của nữ lãnh đạo", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và giới, (2), tr.27-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trở ngại đối với sự phấn đấu của nữ lãnh đạo
Tác giả: Trần Thị Vân Anh
Năm: 2010
4. Nguyễn Thúy Anh (2011), “Sự tham gia của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị - thể hiện qua bầu cử tại Việt Nam”, Hội thảo quốc tế Vai trò và sự tham gia của phụ nữ trong khu vực nhà nước trong giai đoạn hiện nay, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tham gia của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị - thể hiện qua bầu cử tại Việt Nam”, "Hội thảo quốc tế Vai trò và sự tham gia của phụ nữ trong khu vực nhà nước trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thúy Anh
Năm: 2011
5. Nguyễn Đức Bách (1995), “Mấy vấn đề cần đổi mới tạo động lực và điều kiện để trí thức nước ta phát huy tiềm năng trí tuệ”, Tạp chí Công tác khoa giáo, (4), tr.12-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề cần đổi mới tạo động lực và điều kiện để trí thức nước ta phát huy tiềm năng trí tuệ”, "Tạp chí Công tác khoa giáo
Tác giả: Nguyễn Đức Bách
Năm: 1995
6. Nguyễn Đức Bách (2008), “Suy ngẫm và nhận thức về vấn đề trí thức”, Tạp chí Lý luận chính trị, (9), tr.25-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy ngẫm và nhận thức về vấn đề trí thức”, "Tạp chí Lý luận chính trị
Tác giả: Nguyễn Đức Bách
Năm: 2008
7. Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Năm: 2013
8. Nguyễn Thị Báo (2014), “Giải pháp phát huy vai trò nữ trí thức trong giảng dạy, nghiên cứu lý luận chính trị”, Hội thảo Giải pháp nâng cao vai trò nữ trí thức trong hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2015-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát huy vai trò nữ trí thức trong giảng dạy, nghiên cứu lý luận chính trị”, "Hội thảo Giải pháp nâng cao vai trò nữ trí thức trong hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2015-2020
Tác giả: Nguyễn Thị Báo
Năm: 2014
9. Barbara Kellerman và Deborah L.Rode (2002), Phụ nữ và quyền lãnh đạo, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ và quyền lãnh đạo
Tác giả: Barbara Kellerman và Deborah L.Rode
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 2002
10. Nguyễn Khánh Bật, Trần Thị Huyền (đồng chủ biên) (2013), Xây dựng đội ngũ trí thức thời đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ trí thức thời đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Khánh Bật, Trần Thị Huyền (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2013
11. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2013), “Về công ước CEDAW và sự tham gia của phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo”, Hội thảo quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công ước CEDAW và sự tham gia của phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo”," Hội thảo quốc gia
Tác giả: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Năm: 2013
13. Bùi Thế Cường (2013), Phụ nữ Việt Nam trong kỷ nguyên biến đổi xã hội nhanh, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ Việt Nam trong kỷ nguyên biến đổi xã hội nhanh
Tác giả: Bùi Thế Cường
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2013
14. Deborah Chartsis (2011), “Chính sách công và sự trao quyền cho phụ nữ: Bài học từ Canada”, Hội thảo Nâng cao năng lực cho phụ nữ và phát triển nguồn nhân lực nữ: Cách tiếp cận và bài học từ thế giới, quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công và sự trao quyền cho phụ nữ: Bài học từ Canada”, "Hội thảo Nâng cao năng lực cho phụ nữ và phát triển nguồn nhân lực nữ: Cách tiếp cận và bài học từ thế giới
Tác giả: Deborah Chartsis
Năm: 2011
15. Phạm Tất Dong (1994), Luận cứ khoa học cho chính sách nhằm phát huy năng lực sáng tạo của giới trí thức và sinh viên, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX04-06, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học cho chính sách nhằm phát huy năng lực sáng tạo của giới trí thức và sinh viên
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 1994
16. Đặng Thị Du (2015), “Thực hiện công tác cán bộ ở Trường Chính trị Tô Hiệu thành phố Hải Phòng”, Tập san kỷ niệm 65 năm thành lập Trường Chính trị Tô Hiệu thành phố Hải Phòng, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện công tác cán bộ ở Trường Chính trị Tô Hiệu thành phố Hải Phòng”", Tập san kỷ niệm 65 năm thành lập Trường Chính trị Tô Hiệu thành phố Hải Phòng
Tác giả: Đặng Thị Du
Năm: 2015
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Quyết định số 88-QĐ/TW ngày 5/9/1994 về việc thành lập trường chính trị cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tại trang www.dangcongsan.@cpv.org.vn, [truy cập ngày 15/10] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 88-QĐ/TW ngày 5/9/1994 về việc thành lập trường chính trị cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1994
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Quyết định số 184-QĐ/TW của Ban Bí Thư Trung ương Đảng về Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của trường chính trị, thành phố trực thuộc Trung ương, tại trang www.dangcongsan.@cpv.org.vn, [truy cập ngày 10/10] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 184-QĐ/TW của Ban Bí Thư Trung ương Đảng về Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của trường chính trị, thành phố trực thuộc Trung ương
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2008
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị quyết Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w