1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư TưỞNG CHÍNH TRỊ NGUYỄN TRÃI

165 227 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ƢNG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ NGUYỄN TRÃI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ƢNG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ NGUYỄN TRÃI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 62 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH PHAN XUÂN SƠN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Nội dung trích dẫn nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Ƣng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các công trình nghiên cứu tác giả nước 1.2 Các công trình nghiên cứu nước 12 1.3 Đánh giá chung công trình nghiên cứu 27 Chƣơng 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ NGUYỄN TRÃI 30 2.1 Tư tưởng trị 30 2.2 Bối cảnh xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV đầu kỷ XV 34 2.3 Cơ sở lý luận 57 Chƣơng 3: NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ NGUYỄN TRÃI 75 3.1 Quan niệm trị Nguyễn Trãi 75 3.2 Tư tưởng trị nhân nghĩa Nguyễn Trãi 77 3.3 Tư tưởng quốc gia - dân tộc Nguyễn Trãi 83 3.4 Tư tưởng dân Nguyễn Trãi 95 3.5 Tư tưởng xây dựng mô hình nhà nước sạch, vững mạnh 106 3.6 Tư tưởng hòa bình, hòa hiếu 118 Chƣơng 4: GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ NGUYỄN TRÃI ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Giá trị lý luận tư tưởng trị Nguyễn Trãi 123 123 4.2 Giá trị phương pháp luận tư tưởng trị Nguyễn Trãi trị Việt Nam KẾT LUẬN 130 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính trị xuất hàng ngàn năm lịch sử nhân loại, trở thành lĩnh vực hoạt động người Song song với trình đó, tư tưởng trị hình thành nhằm tổng kết, khái quát, đánh giá thực tiễn, định hướng có hoạt động trị Do đó, nghiên cứu tư tưởng trị trở thành phần quan trọng phát triển trị Ở Việt Nam, tư tưởng trị có từ thời kỳ dựng nước Trải qua triều đại phong kiến, tư tưởng trị ngày phát triển phong phú sâu sắc Trong thời kỳ phong kiến, nước ta học thuyết trị đồ sộ phương Tây số nước phương Đông (như Trung Quốc cổ đại), giàu có tư tưởng trị nước ta chuyển tải qua kho tàng văn học bình dân, hịch, cáo, tuyên ngôn độc lập điều nhiều nhà khoa học khẳng định Và lịch sử dựng nước giữ nước vẻ vang dân tộc ta chứng minh hùng hồn dân tộc Việt Nam có tư trị sâu sắc từ sớm Theo nghĩa định, lịch sử tư tưởng trị trị học khứ Với nghĩa đó, nội dung, khía cạnh trị học nước ta xuất từ thời cổ đại Trong lịch sử phát triển tư tưởng dân tộc ta kỷ XV, Nguyễn Trãi (1380-1442) tri thức lớn, nhà tư tưởng lớn, nhà hoạt động trị lỗi lạc Là người sáng tạo, người hành động, tâm hồn trí tuệ rộng lớn ông tiêu biểu cho tình cảm suy nghĩ thời đại lịch sử đầy gian nan thử thách, đầy kỳ tích oanh liệt hào hùng Tư tưởng ông sản phẩm văn hóa Việt Nam thời đại nhà Hậu Lê mà xã hội Việt Nam đà phát triển, đánh dấu giai đoạn phát triển quan trọng lịch sử tư tưởng Việt Nam Tư tưởng trị Nguyễn Trãi không ông trình bày thành học thuyết có hệ thống hay chứa đựng trước tác cụ thể mà thể rải rác qua tác phẩm ông, phát công trình nghiên cứu nhà khoa học xã hội đại Ông có công tổng kết, khái quát vấn đề có tính quy luật nghiệp dựng nước giữ nước điều kiện lịch sử - cụ thể Việt Nam Thông qua tác phẩm chủ yếu tiêu biểu ông, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Dư địa chí,… thấy tư tưởng Nguyễn Trãi phản ánh nhiều mặt đời sống nước ta đương thời: trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa; vai trò nhân dân, lý tưởng xã hội, v.v Bởi vậy, việc quay trở lại nghiên cứu lịch sử tư tưởng, tư tưởng trị Việt Nam thể qua nhân vật lịch sử điều cần thiết Bởi tạo gốc rễ mà dân tộc Việt Nam tồn 4000 năm, đánh thắng xâm lược đế quốc lớn, ngày hệ sau thừa hưởng hòa bình lãnh thổ Việt Nam, hệ cháu không phép quên máu thịt mà ông cha đổ xuống để giành lại độc lập, tự Và Nguyễn Trãi anh hùng lịch sử dân tộc Việt Nam vậy, ông làm nên chiến thắng vẻ vang chiến tranh chống giặc Minh kỉ XV, đem lại thái bình cho muôn dân Có nhiều công trình nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Trãi nhiều phương diện trị, triết học, quân sự, ngoại giao, văn học, nghệ thuật,… nhà khoa học công bố Các nghiên cứu từ trước đến nay, mức độ đó, làm rõ đóng góp Nguyễn Trãi tư tưởng triết học, văn hóa học, văn học, quân sự, địa lý Tuy nhiên, tư tưởng trị ông, chưa nghiên cứu nhiều Có chăng, nghiên cứu số công trình đơn lẻ, chưa thực có hệ thống, dừng lại hay vài nội dung mà chưa có bao quát, hệ thống toàn tất nội dung góc độ mà tác giả tiếp cận, đặc biệt nghiên cứu có tính hệ thống tư tưởng trị ông Với tinh thần ấy, chọn đề tài "Tƣ tƣởng trị Nguyễn Trãi" làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành trị học mình, nhằm tiếp tục sâu tìm hiểu, tiếp tục làm sáng tỏ tư tưởng trị Nguyễn Trãi để hiểu hơn, qua học tập, tiếp thu giá trị tinh hoa ông cha việc gìn giữ xây dựng đất nước hôm Hơn nữa, lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Trãi nhà tư tưởng lớn, có đóng góp vĩ đại cho dân tộc, việc nghiên cứu tư tưởng trị ông góp phần lấp đầy khoảng trống trình nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị Việt Nam Không vậy, qua việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, mà cụ thể qua nghiên cứu tư tưởng trị Nguyễn Trãi, hệ ngày thêm tự hào truyền thống anh hùng dân tộc ta, nâng cao ý thức tôn trọng, giữ gìn phát huy giá trị vật chất giá trị tinh thần mà dân tộc ta tạo dựng từ bao đời nay, tin tưởng vào tiền đồ tươi sáng cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích: Luận án làm rõ tư tưởng trị Nguyễn Trãi, giá trị tư tưởng trị ông công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: + Làm rõ bối cảnh lịch sử, tiền đề tư tưởng dẫn đến việc hình thành tư tưởng trị Nguyễn Trãi + Làm rõ nội dung tư tưởng trị Nguyễn Trãi + Khái quát giá trị ý nghĩa thực tiễn tư tưởng trị Nguyễn Trãi nghiệp dựng nước giữ nước từ trước đến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng trị Nguyễn Trãi 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Tư tưởng trị Nguyễn Trãi + Kết nghiên cứu Nguyễn Trãi tư tưởng trị Nguyễn Trãi từ kỷ XV đến nay, chủ yếu từ năm 1945 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trị học đại 4.2 Các phương pháp cụ thể sử dụng bao gồm: Phương pháp logiclịch sử, phân tích-tổng hợp, so sánh, phương pháp sử học, … Phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử sử dụng để làm rõ trình hình thành, kế thừa phát triển tư tưởng trị Nguyễn Trãi qua giai đoạn lịch sử, từ hệ thống hóa lại nội dung rút giá trị tư tưởng Phương pháp phân tích-tổng hợp sử dụng để làm rõ nội dung cụ thể tiền đề sở hình thành nên tư tưởng trị Nguyễn Trãi Đồng thời, phương pháp giúp hiểu rõ tác động bối cảnh xã hội đương thời, tiền đề mặt lý luận hình thành tư tưởng trị ông Phương pháp so sánh sử dụng để làm rõ điểm tương đồng khác biệt tư tưởng trước Nguyễn Trãi, thời đại Nguyễn Trãi tư tưởng sau này, từ thấy sáng tạo, phát triển tư tưởng trị ông Phương pháp phân tích tài liệu giúp cho trình tổng thuật tài liệu, khai thác liệu có công trình nghiên cứu trước để phục vụ cho việc nghiên cứu luận án Những đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa, khái quát hóa tư tưởng trị Nguyễn Trãi - Chỉ giá trị tư tưởng trị Nguyễn Trãi - Chỉ ý nghĩa thực tiễn tư tưởng trị Nguyễn Trãi nghiên cứu khoa học trị thực tiễn trị, mà trước hết Việt Nam Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Tư tưởng trị Nguyễn Trãi hệ thống quan điểm vấn đề trị, có nhiều công trình nghiên cứu, chưa đầy đủ, rõ ràng Giả thuyết 2: Hệ thống tư tưởng trị Nguyễn Trãi có giá trị bền vững lịch sử tư tưởng trị nói chung, lịch sử tư tưởng trị Việt Nam nói riêng Giả thuyết 3: Tư tưởng trị Nguyễn Trãi có giá trị phương pháp luận nghiên cứu trị thực tiễn trị nói chung Việt Nam nói riêng Ý nghĩa luận án - Về mặt lý luận: Luận án góp phần làm sáng tỏ tư tưởng trị Nguyễn Trãi đồng thời giá trị tư tưởng trị Nguyễn Trãi việc tiếp thu phát triển tư tưởng trị Việt Nam - Về mặt thực tiễn: Luận án góp phần phục vụ công tác nghiên cứu chuyên sâu giảng dạy: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Lịch sử tư tưởng trị Việt Nam Đồng thời, luận án làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu nghiên cứu chuyên ngành liên quan Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo kết luận, luận án kết cấu thành chương, 14 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu nhân vật lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung Nguyễn Trãi nói riêng, việc tìm hiểu thân thế, nghiệp, ảnh hưởng giá trị truyền thống dân tộc tinh hoa tri thức nhân loại tạo nên tư tưởng xuất chúng, có ý nghĩa to lớn đóng góp vào tiến trình phát triển đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Trãi không nằm mẫu chung Việc nghiên cứu đánh giá công lao Nguyễn Trãi nước ta có từ kỷ XV Năm 1464, vua Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi, khẳng định nghiệp ông, ca ngợi nhân cách ông "Lòng Ức Trai sáng Khuê" Vào năm sau đó, nhà nghiên cứu Trần Khắc Kiệm, Dương Bá Cung dành nhiều thời gian, công sức để tìm kiếm, sưu tầm biên tập lại trước tác Nguyễn Trãi Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Ức Trai di tập Do hạn chế lịch sử, quan điểm nên công trình khảo cứu số tác giả khoảng thời gian tập trung vào việc sưu tầm, biên tập trước tác tìm hiểu gia thế, nghiệp Nguyễn Trãi mà chưa đưa khảo cứu đầy đủ Nguyễn Trãi, lĩnh vực tư tưởng trị Tuy nhiên, phủ nhận công lao to lớn tác giả dành nhiều công sức sưu tầm, biên soạn cách đầy đủ, công phu tác giả Nguyễn Trãi, sở để nhà nghiên cứu sau có điều kiện nghiên cứu cách sâu nghiệp tư tưởng ông thể tác phẩm Qua đó, thấy giá trị vượt thời đại tư tưởng ông Vào kỷ XX, việc nghiên cứu, giới thiệu Nguyễn Trãi đạt nhiều thành tựu với giá trị khoa học ngày cao Một lễ kỷ niệm Nguyễn Trãi coi điểm mốc, như: năm 1967 kỷ niệm 525 năm sau Nguyễn Trãi toàn tập đời, năm 1980 kỷ niệm 600 năm sinh việc Tổ chức UNESCO giới công nhận Nguyễn Trãi Danh nhân văn hóa giới, năm 2002 kỷ niệm 560 năm việc Bộ văn hóa - Thông tin Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương xây dựng Đền thờ Nguyễn Trãi khu di tích Côn Sơn Các công trình, viết nghiên cứu Nguyễn Trãi thời điểm đa dạng phong phú, tất toát lên cảm hứng ngợi ca khẳng định: Nguyễn Trãi người anh hùng vĩ đại dân tộc, Nguyễn Trãi - danh nhân văn hóa Việt Nam giới, Nguyễn Trãi nhà trị - nhà tư tưởng - nhà quân - nhà ngoại giao - nhà văn hóa, Nguyễn Trãi đời quốc gia Đại Việt- nhân dân Đại Việt v.v Như vậy, nói công trình sách viết Nguyễn Trãi kể từ ông Lê Thánh Tông minh oan đồ sộ, kho tư liệu quý báu trình làm luận án tác giả Tuy nhiên, với giới hạn phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả trọng vào việc khai thác sử liệu Nguyễn Trãi liên quan trực tiếp tới nội dung nghiên cứu luận án Qua trình khảo cứu, khai thác nhóm công trình chủ yếu sau: 1.1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ NƢỚC NGOÀI Trong công trình nghiên cứu tác giả nước viết Nguyễn Trãi, ''Vạn Xuân - tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Trãi'' [137] nữ văn sĩ người Pháp, Yveline Feray, tiểu thuyết công phu, đầy đặn chứa đựng tình cảm sâu sắc nữ văn sĩ Nguyễn Trãi nói riêng lịch sử Việt Nam nói chung Với tác phẩm Vạn Xuân - Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Trãi đời Nguyễn Trãi tái lại ngòi bút nhà văn đại phương Tây, sống cách xa Nguyễn Trãi thời gian không gian, địa lý Tác giả phục lại đời nghiệp Nguyễn Trãi với thấu hiểu tâm lý sâu sắc, không chân dung vị anh hùng, nhà thơ vĩ đại, mà có tranh toàn cảnh giới Huy Cận đánh giá rằng: "Vạn Xuân thật anh hùng ca lớn văn hiến Đại Việt đầy khí phách nhân hậu" Trong tác phẩm này, gạt sang bên nội dung thể góc độ văn học, thấy phản ánh chân thực thời đại Nguyễn Trãi Đó lòng yêu nước, tâm Nguyễn Trãi người dân tộc, đứng lên để bảo vệ sắc dân tộc Đại Việt trước âm mưu đồng hóa giặc Minh xâm lược Không vậy, thông qua mối quan hệ Nguyễn Trãi Lê Lợi, tác giả phản ánh quan hệ quyền lực với trí thức, trị với văn hóa Và đó, người đọc thấy cao thượng, vĩ đại Nguyễn Trãi luôn biết chọn lựa phục vụ chữ Đức (Nhân nghĩa), chống lại lạm dụng quyền lực Có thể nói, niềm đam mê, nội lực mình, nhà văn huy động sức mạnh tổng hợp trí tuệ, để xây dựng nên hình tượng Nguyễn Trãi kỳ vĩ, đời lẫn nghiệp Vạn xuân góc nhìn nhà văn đem đến cho nhìn đại lại truyền tải thời kỳ lịch sử mà 147 nước ta kế thừa, phát huy điều kiện Trước xu hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng; lợi ích quốc gia, dân tộc, khu vực đan xen, tác động phụ thuộc lẫn hết, việc "giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ" [21] vấn đề mang tính nguyên tắc, quốc sách để giữ nước trường tồn thời gian Ngày nay, điều kiện mới, nắm vững tình hình giới, khu vực đất nước, Nghị 28-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) "Về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc (BVTQ) tình hình mới" chủ trương thực tốt quan điểm chủ động giữ nước, lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế-xã hội lợi ích cao Tổ quốc; quán triệt đường lối độc lập, tự chủ, kiên trì sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa theo phương châm "thêm bạn, bớt thù", vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cố gắng gia tăng hợp tác, tránh xung đột, đối đầu; tránh bị cô lập, lệ thuộc Không vậy, giới kỷ 21 tiếp tục chứng kiến nhiều biến đổi phức tạp khó lường Toàn cầu hoá tiếp tục phát triển sâu rộng tác động tới tất nước Các quốc gia lớn nhỏ tham gia ngày tích cực vào trình hội nhập quốc tế Hoà bình, hợp tác phát triển xu lớn, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc trình phát triển Tuy nhiên, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố xảy nhiều nơi với tính chất hình thức ngày đa dạng phức tạp Thế kỷ 21 mở hội to lớn chưa đựng nhiều thách thức Sau gần hai thập kỷ tiến hành công Đổi đất nước, lực nước ta lớn mạnh lên nhiều Chúng ta có lợi lớn tình hình trị xã hội ổn định Môi trường hoà bình, hợp tác, liên kết quốc tế xu tích cực giới tiếp tục tạo điều kiện để Việt Nam phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực Tuy nhiên, phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Bốn nguy mà Đảng ta rõ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng tệ quan liêu, diễn biến hoà bình lực thù địch gây đến tồn diễn biến phức tạp, đan xen tác động lẫn Nhằm phát huy thành tựu to lớn đạt gần hai thập kỷ tiến hành công Đổi vươn tới mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân 148 giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng Nhà nước Việt Nam tiếp tục kiên trì thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm "Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển" Hơn lúc hết, thấy tư tưởng hòa bình, hòa hiếu Nguyễn Trãi có giá trị to lớn Nó không giúp dân tộc ta giành lại độc lập cách vẻ vang mà định hướng cho phát triển đất nước giai đoạn lên lịch sử sau Một dân tộc đứng tồn mình, xu toàn cầu hóa nay, đất nước muốn phát triển vững mạnh kinh tế, trị cần phải có đường lối đối ngoại mềm dẻo, hợp tác hòa bình với nước khu vực giới Điều thể mục tiêu nhiệm vụ đối ngoại mà Đảng ta xác định văn kiện Đại hội XII: mục tiêu tối thượng bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế nhằm "phục vụ mục tiêu giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới" [22, tr.34-35] Sự đắn quan điểm đạo Đảng thể việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc vấn đề quan trọng "Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước" [22, tr.153] Hiện giới, tất nước coi trọng lợi ích quốc gia thực thi sách đối ngoại Đối với nước ta, xác định đường lối đối ngoại mà đặt lợi ích quốc gia - dân tộc mục tiêu hàng đầu vừa phù hợp với xu chung, vừa ý Đảng lòng Dân tạo đồng thuận cao xã hội Tiểu kết chƣơng Nguyễn Trãi sinh cách sáu kỷ (1380-1442) 149 Mặc dù xã hội Việt Nam trải qua biến chuyển chế độ xã hội, chế độ phong kiến Nguyễn Trãi sinh lớn lên không nữa, tên tuổi với nghiệp lớn lao cống hiến ông cho dân tộc nhân loại không đi, mà ngược lại lại tỏa sáng rực rỡ phát triển mạnh mẽ đất nước bên giá trị truyền thống dường bị mai Triết lý nhân nghĩa, yêu cầu người cầm quyền người dân, bị đan xen thói hưởng thụ, tham lam, vô cảm, làm giảm ý nghĩa lớn lao nó; tư tưởng dân gốc có biểu suy thoái, lo lợi ích nhóm, vun vén cho tư thân, xa rời dân, không chăm lo tới đời sống dân mức, tư tưởng quốc gia-dân tộc đứng trước vấn đề toàn cầu, vấn đề địa trị trở thành chiến lược phát triển nước lớn đe dọa đến xâm phạm chủ quyền quốc gia đòi hỏi cần phải có lĩnh việc bảo vệ độc lập chủ quyền trước mối đe dọa Càng sâu nghiên cứu tư tưởng trị Nguyễn Trãi, thấy rõ giá trị ý nghĩa thực tiễn ẩn sau tư tưởng Nó dường lên rõ ràng ngày này, xã hội Việt Nam ẩn chứa nhiều mối lo ngại: thoái hóa phẩm chất, đạo đức người cầm quyền (người lãnh đạo), lối sống sa hoa, lãng phí, ích kỷ, thực dụng, hội, vụ lợi, hám danh, tham nhũng, ham quyền lực phận cán bộ, đảng viên bị xuống cấp trầm trọng; vấn đề lãnh thổ, quốc gia-dân tộc bị đe dọa nghiêm trọng, tiềm ẩn mối quan ngại đến mối quan hệ quốc gia khu vực, gần vấn đề Biển Đông; vấn đề xây dựng nhà nước gặp phải khó khăn mà tệ quan liêu, tham nhũng phận lãnh đạo cấp cao có nguy bành chướng; vấn đề chảy máu chất xám (vấn đề nhân tài quốc gia) đặt cho cấp toán hóc búa mà xã hội chưa tạo chế tốt môi trường làm việc, lương thưởng, tôn trọng việc sử dụng nhân tài dẫn đến nhiều người giỏi nước công tác, bị mai trí tuệ họ nơi để phát huy, để thi thố tài Chính đề thực tiễn đó, việc quay trở lại nghiên cứu tư tưởng trị nhân vật lịch sử dân tộc, có Nguyễn Trãi, giúp tìm được, định hình chuỗi giá trị dân tộc từ kế thừa, phát huy, chắt lọc tinh hoa, tiến bộ, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn tình hình đất nước, nhằm tạo hướng trình phát triển dân tộc 150 KẾT LUẬN Tư tưởng trị Nguyễn Trãi tài sản tinh thần vô giá Nó phát triển tới đỉnh cao kết tinh thần chủ nghĩa yêu nước truyền thống, chủ nghĩa dân tộc anh hùng Đó cội nguồn sức mạnh dân tộc Việt Nam, động lực mạnh mẽ đấu tranh độc lập tự xây dựng đất nước giai đoạn Nguyễn Trãi gắn liền đời nghiệp ông với lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam chúng ta, đóng góp công sức lớn lao vào trang sử hào hùng dân tộc bước đường đấu tranh gian khổ để tìm lại quyền sống, quyền tồn tại, quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam, tư tưởng ông qua di sản để lại cho hậu lần làm dầy thêm giá trị cốt lõi làm nên dân tộc oai hùng, đấu tranh bất khuất để bảo vệ độc lập chủ quyền, đậm tính nhân văn sâu sắc, yêu hòa bình, tỏ lòng hòa hiếu với tất dân tộc khác Có thể nói, ông người tiêu biểu cho tư tưởng, tinh thần, tài đạo đức dân tộc ta giai đoạn định lịch sử Ông nhà trị đại tài Mặc dù đào tạo nôi đạo Khổng Mạnh, ông không chịu lệ thuộc vào tư tưởng kinh điển ý thức hệ phong kiến, trái lại, với trí tuệ sáng ngời với tình yêu nước, thương dân, ông suy nghĩ, sáng tạo vận dụng tư tưởng để đem lại lợi cho tổ quốc ông, cho người dân nghèo ngày đêm phải chịu đựng sống khổ ải, bị dày xéo gông cùm bọn phong kiến ngoại xâm Sử dụng tư tưởng nhân nghĩa để đem lại thắng lợi vẻ vang đấu tranh chống giặc Minh xâm lược đem lại sống thái bình cho người dân lãnh thổ Việt Nam Tình yêu đất nước, với nhân dân Nguyễn Trãi sáng ngời dù giai đoạn đất nước, đất nước giành lại độc lập, dù triều đình chia bè, kết nhóm, gian thần hoành hành, tệ nạn tham ô, lãng phí, lười biếng, hưởng lạc, đục khoét dân xuất đầy rãy đám "triều quan" Nguyễn Trãi giữ đời sống bạch, giản dị tiếp tục thực hành lý tưởng nhân nghĩa mục tiêu mưu cầu hạnh phúc chung cho nhân dân Tư tưởng tình cảm ông hướng xã hội tốt đẹp, xã hội vua sáng, hiền, người dân ấm no, hạnh phúc Trong hoàn cảnh ông đặt quyền lợi dân tộc, nhân dân lên quyền lợi cá nhân Về mặt tư nhận thức trị, thấy rằng, tư trị 151 Nguyễn Trãi nửa đầu kỷ XV đời sở tổng kết kinh nghiệm dựng nước giữ nước dân tộc ta nhiều kỷ, nên mang tính quy luật ý nghĩa phương pháp luận cho giai đoạn lịch sử sau Thực tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta kế thừa phát triển tư tưởng lên tầm cao ngang với đòi hỏi lịch sử thời đại, để từ đề đường lối trị "Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội" Đó sợi đỏ xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam kể từ có Đảng đường nhân dân ta tiếp tục chặng đường Trong gia đoạn nay, Đảng ta lãnh đạo nghiệp đổi đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế "song phương", "đa phương" Trong bối cảnh toàn cầu hóa, dân tộc ta đứng trước nhiều hội thách thức Thiết nghĩ, việc tìm hiểu tư tưởng trị Nguyễn Trãi giúp tìm chân giá trị tư tưởng để kế thừa, vận dụng phát triển đường xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong lúc nước nhà trải qua ngày đen tối khổ đau Nguyễn Trải tìm thấy ánh sáng đường Ông đưa nghiệp dân tộc đến thắng lợi huy hoàng Đọc Nguyễn Trãi, tiếp thu di sản tư tưởng ông, ta hiểu thêm giá trị tinh thần - văn hóa mà dân tộc ta rèn đúc nên, thêm lòng tự hào, tình yêu đất nước, người Việt nam Những tư tưởng Nguyễn Trãi giá trị mặt lý luận thực tiễn xã hội đương thời, mà có ảnh hưởng sâu sắc toàn lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm dân tộc ta, tiếp thêm nghị lực, tâm để hoàn thành nhiệm vụ lịch sử đặt công bảo vệ dựng xây đất nước Nguyễn Trãi vào lịch sử lòng dân anh hùng cứu nước vĩ đại, danh nhân văn hoá kiệt xuất Ông nhà tư tưởng, nhà trị, nhà chiến lược quân sự, nhà ngoại giao, nhà thơ, nhà văn, nhà sử học, nhà địa lý , tài chung đúc nên người ưu tú dân tộc Và ông đem tất tài phục vụ công giải phóng dân tộc, với Lê Lợi lập nên thắng lợi nghiệp bình Ngô Trong cứu nước cứu dân khỏi hoạ đô hộ đồng hoá ngoại bang, ông thành công rực rỡ Trong nghiệp xây 152 dựng lại đất nước, ông có nhiều cống hiến to lớn gặp nhiều gian nan, khó khăn, thi thố hết tài năng, thực hoài bão lý tưởng cao đẹp Dù cuối đời kết thúc bi kịch đau xót, Nguyễn Trãi để lại cho lịch sử hậu gương sáng phẩm giá người trí thức trọn đời nước dân, đấu tranh mệt mỏi cho độc lập dân tộc hoà hiếu với lân bang, cho đất nước giàu mạnh có vua sáng hiền, có sống ấm no cho người, nghiệp văn hoá đồ sộ với trước tác nhiều lĩnh vực phản chiếu lẽ sống, nhân cách tài sáng tạo ông Ngày nay, tên tuổi nghiệp Nguyễn Trãi toả sáng khỏi biên giới quốc gia, UNESCO công nhận Danh nhân văn hoá giới Nguyễn Trãi người tiêu biểu đỉnh cao tâm hồn trí tuệ dân tộc, tài phẩm giá người Việt Nam nhân loại trân trọng 153 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Ưng (2016), "Tìm hiểu tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi", Tạp chí Giáo dục lý luận, (247), tr.26-27 Nguyễn Thị Ưng (2016), "Tìm hiểu quan niệm quốc gia - dân tộc Nguyễn Trãi", Tạp chí Giáo dục lý luận, (252), tr.36-38 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1996), Hán - Việt từ điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lương Bích (1984), Đại nghĩa thắng tàn: Những người trẻ làm nên lịch sử, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Lương Bích (2003), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỉ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Doãn Chính (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Doãn Chính (2009), "Về tư tưởng triết học Nguyễn Trãi", Tạp chí Triết học, số (220) Doãn Chính, Nguyễn Trọng Bắc (2015), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Huy Chú (1960), Lịch chiều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đoàn Trung Còn (dịch giả) (1950), Tứ Thơ, Hạ Mạnh Tử, In nhà in riêng Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn 10 Lương Minh Cừ, Nguyễn Thị Hương (2007), "Về tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi", Tạp chí Triết học, số 11(198) 11 Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2009), Giáo trình lịch sử học thuyết trị, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Dung (2009), Những giá trị tiêu biểu văn hóa trị truyền thống Việt Nam ý nghĩa chúng việc phát triển văn hóa trị Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ 14 Gia Dũng (2009), Nguyễn Trãi - hợp tuyển thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Trần Trọng Dương (2014), Nguyễn Trãi - Quốc âm từ điển, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 16 Đại Việt sử ký toàn thư (2004), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đại Việt sử ký toàn thư (2004), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đại Việt sử ký toàn thư (2004), tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 155 19 Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Trần Thanh Đạm, Phan Sĩ Tuyến (tuyển chọn), Đỗ Ngọc Toại (dịch nghĩa thích thơ chữ Hán, Khương Hữu Dụng (dịch thơ) (1980), Thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Đĩnh (2003), Hào kiệt Lam Sơn, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Đĩnh (2003), Hào kiệt Lam Sơn, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục (bản dịch), Nxb KHXH, Hà Nội 27 Phạm Văn Đồng (1962), "Nguyễn Trãi - người anh hùng dân tộc", Báo Nhân dân, (3099) 28 Phạm Văn Đồng, Mai Thanh Chương (biên soạn) (1980), Nguyễn Trãi - người anh hùng dân tộc, Nxb Hội văn học nghệ thuật Hải Hưng, Hải Hưng 29 Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, A M Mơ Bân, (1980), Nguyễn Trãi tiểu biểu đẹp thiên tài Việt Nam: kỷ niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Ty Văn hóa Hà Sơn Bình, Nxb Hà Sơn Bình 30 Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp (1982), Nguyễn Trãi-người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Phạm Văn Đồng, Lữ Huy Nguyên (sưu tầm, biên soạn) (1983), Tổ quốc ta nhân dân ta nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Cao Xuân Huy, Nguyễn Huệ chi (soạn, chú, giới thiệu) (1995), Tư tưởng phương Đông - gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Giai thoại lịch sử Việt Nam (2003), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 34 Cao Phan Giang (2010), "Sự phát triển từ tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi đến tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh", Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ 35 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 156 37 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 38 Mai Hanh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh (1957), Nguyễn Trãi nhà văn học trị thiên tài, Nxb Văn-Sử-Địa, Hà Nội 39 Nguyễn Hùng Hậu (2012), Một số vấn đền triết lý truyền thống Việt Nam-Bài học kế thừa, Đề tai khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị - Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Nguyễn Duy Hinh (1986), "Hệ tư tưởng Trần", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (4) 41 Nguyễn Duy Hinh (1986), "Hệ tư tưởng Lê", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (6) 42 Nguyễn Duy Hinh (1986), "Hệ tư tưởng Lý", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (1) 43 Học viện Báo chí tuyên truyền (2009), Chính trị học đại cương, Hà Nội 44 Trần Thị Hương (2012), "Tư tưởng thân dân lịch sử tư tưởng Việt Nam đến đầu kỷ XX", Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 45 Vũ Khiêu (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Lê Thành Khôi (Nguyễn Nghị dịch, Nguyễn Thừa Hỷ hiệu định) (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Thế giới 47 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 48 Trần Trọng Kim (2010), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Lê Thị Lan (1998), "Thử tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng Lão Trang thơ chữ Hán Nguyễn Trãi", Tạp chí Triết học, (4) 50 Hoàng Văn Lâu (dịch thích) (2000), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 51 Hoàng Văn Lâu, Ngô Thế Long (dịch chí thích) (2000), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 52 Nguyễn Hiến Lê (1992), Giản Chi, Tuân tử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng tử, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 54 Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão tử, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 55 Nguyễn Hiến Lê (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh tử, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 57 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Mai Quốc Liên (1999), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Mai Quốc Liên (2001), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 157 60 Mai Quốc Liên (2001), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi-một nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Sử học, Hà Nội 62 Trần Huy Liệu (1969), Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Trần Hồng Lưu (2003), "Sự đóng góp Nguyễn Trãi khái niệm dân tộc", Tạp chí Triết học, (4) 64 Mạnh Tử - Quyển hạ (Đoàn Trung Còn dịch) (1950), Nxb Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn, tr.168 65 Nông Đức Mạnh, "Cần có đột phá lý luận, tạo sơ sở vững cho việc hoạch định đường lối, sách Đảng thời kỳ đổi mới", Tạp chí Cộng sản, (số 774), tr.9 66 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Triệu Quang Minh (2014), "Tư tưởng nhân văn Nho giáo ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Trãi", Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Cù Thị Nga (2003) Tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi lịch sử triết học Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Huế 73 Nguyễn Thu Nghĩa (1999), "Tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi", Tạp chí Triết học, (2) 74 Bùi Văn Nguyên (2000), Văn chương Nguyễn Trãi rực ánh Khuê, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Trương Thị Thảo Nguyên (2010), Tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần ảnh hưởng tư tưởng Việt Nam (Từ kỷ XI đến kỷ XV), Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Hà Nội 76 Nguyễn Nhã (1980), Nguyễn Trãi với Côn Sơn: Thư mục nhân vật: nhân kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi (1380-1980), Nxb Thư viện khoa học tổng hợp Hải Hưng, Hải Hưng 77 Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thông tin 78 Nhóm Tri thức Việt (2012), Nguyễn Trãi, thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 158 79 Những gương mặt tiêu biểu thi ca Việt Nam, (2006), Nxb Văn học 80 Lê Thị Oanh (2003), Tư tưởng trị Lấy dân làm gốc triều đại phong kiến Việt Nam độc lập từ kỷ X đến kỷ XV ý nghĩa công đổi nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ 81 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 Nguyễn Xuân Phong (2013), Tư tưởng trị "Dân gốc" lịch sử dân tộc vận dụng Đảng ta, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 83 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2005), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Ái Quốc (1962), Đây công lý thực dân Pháp Đông Dương, dịch Nxb Sự thật, Hà Nội 85 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu) (2000), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Mai Văn Thắng, "Đôi điều tư tưởng Nguyễn Trãi", đăng http://maivanthangsl.blogspot.com/2015/06/oi-ieu-ve-tu-tuong-chinh-triphap-luat.html, [truy cập ngày 15/7/2016] 91 Nguyễn Quang Thắng (1999), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 92 Chương Thâu (1980), Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Văn học, Hà Nội 93 Ngô Đức Thọ (dịch thích) (2000), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 94 Hoàng Trung Thông, Nguyễn Hồng Phong, Văn Tân,… (1980), Nguyễn Trãi, khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Thơ văn Lý-Trần (1977), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.505 96 Thơ văn Lý-Trần (1978), tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.398 159 97 Đỗ Anh Thơ (2006), Khổng tử học trò bàn giáo dục, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 98 Nguyễn Đăng Thục(1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập III, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 99 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập IV, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 100 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập V, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 101 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập VI, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 102 Nguyễn Tài Thư (1980), "Nguyễn Trãi cống hiến mặt tư lý luận", Tạp chí Triết học, (4) 103 Nguyễn Tài Thư (1980), "Nguyễn Trãi vấn đề tư lý luận dân tộc ta nửa đầu kỷ XV", Tạp chí Triết học, (3) 104 Nguyễn Tài Thư (1993) (Chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Nguyễn Tài Thư (2001), "Khả phát triển giá trị truyền thống Việt Nam trước xu toàn cầu hóa", Tạp chí triết học, (5), (123) 106 Nguyễn Khánh Toàn (1980), "Về tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi", Tạp chí Triết học, (3) 107 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt nam văn tuyển (tư tưởng Việt Nam thời kỳ Trần-Hồ), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Lão Tử, Thịnh Lê (Chủ biên) (1999), Từ điển Nho Phật Đạo, Nxb Văn học, Hà Nội 109 Nguyễn Trãi (1972), Ức Trai thi tập, hạ, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gòn 110 Nguyễn Trãi (1972), Ức Trai thi tập, thượng, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gòn 111 Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên) (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Từ điển Bách khoa triết học (1983), Nxb Bách khoa triết học (tiếng Nga), Matxcơva 160 113 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1982), Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1980), Nguyễn Trãi thân nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Nguyễn Hoài Văn (2007), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X-XV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Nguyễn Hoài Văn (2015), "Tư tưởng đổi tự cường dân tộc Hồ Quý Ly", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (4), (89), tr.46-53 118 Nguyễn Hoài Văn (2016), "Khoan dung, độ lượng, vị tha - Tinh thần trị nhân dân", Tạp chí Lý Luận trị, (7), tr.83-89 119 Trần Lê Văn, Vũ Ngọc Kỳ Nguyễn Quý Liêm… (1978), Thơ văn ông cha ta đánh giặc, Nxb Ty văn hóa thông tin Hà Sơn Bình, Hà Nội 120 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Tứ thư, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 121 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Tứ thư, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 122 Viện Sử học (1980), Nguyễn Trãi thân nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 123 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 124 Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa, in Nguyễn Trọng Chuẩn "Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Trần Nguyên Việt (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 126 Trần Nguyên Việt (2002), "Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi Quân trung từ mệnh tập", Tạp chí Triết học, (8), tr.33-39 127 Trần Nguyên Việt (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 128 Trần Nguyên Việt (2005), "Về mối quan hệ tam giáo tư tưởng Nguyễn Trãi", Tạp chí Triết học, (7) 129 Trần Nguyên Việt (2007), "Về định Nguyễn Trãi quan hệ với Thiền Phật giáo", Tạp chí Triết học, (8) 130 Trần Nguyên Việt (2011), "Tư tưởng khoan dung Khổng Tử thể Nguyễn Trãi", Tạp chí Triết học, (2) 161 131 Trần Nguyên Việt (2012), "Đạo hiếu Việt Nam qua nhìn lịch đại", Tạp chí Triết học, (7), tr.32-41 132 Vũ Văn Vinh (1998), "Một số quan niệm dân thời Lý - Trần", Tạp chí Triết học, (1), tr.26-28 133 La Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 134 Hoàng Xuân (1997), Nguyễn Trãi thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 135 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1988), Đại từ điển tiếng Việt, Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa-thông tin, Hà Nội 136 Hoàng Hữu Yên, Nguyễn Minh Hùng (1980), Văn tuyển văn học Việt Nam kỷ XI - nửa đầu kỷ XIX: sách dùng cho học sinh trường cao đẳng sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 137 Yveline Feray (2004), Vạn Xuân, Nxb Văn học Sudestasie, Hà Nội ... Người Hơn nữa, tư tưởng Nguyễn Trãi không dừng lại tư tưởng yêu nước, tư tưởng thân dân hay lý tư ng hòa bình, mà có tư tưởng khác tư tưởng hiền tài, tư tưởng quân sự, ngoại giao, tư tưởng nhà nước,... lịch sử, tiền đề tư tưởng dẫn đến việc hình thành tư tưởng trị Nguyễn Trãi + Làm rõ nội dung tư tưởng trị Nguyễn Trãi + Khái quát giá trị ý nghĩa thực tiễn tư tưởng trị Nguyễn Trãi nghiệp dựng... nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tư ng nghiên cứu: Tư tưởng trị Nguyễn Trãi 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Tư tưởng trị Nguyễn Trãi + Kết nghiên cứu Nguyễn Trãi tư tưởng trị Nguyễn Trãi từ kỷ XV đến nay, chủ

Ngày đăng: 28/09/2017, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1996), Hán - Việt từ điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán - Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
2. Nguyễn Lương Bích (1984), Đại nghĩa thắng hung tàn: Những người trẻ làm nên lịch sử, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại nghĩa thắng hung tàn: Những người trẻ làm nên lịch sử
Tác giả: Nguyễn Lương Bích
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1984
3. Nguyễn Lương Bích (2003), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước
Tác giả: Nguyễn Lương Bích
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2003
4. Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam (từ thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam (từ thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX)
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
5. Doãn Chính (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Trung Quốc
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
6. Doãn Chính (2009), "Về tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi", Tạp chí Triết học, số 9 (220) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi
Tác giả: Doãn Chính
Năm: 2009
7. Doãn Chính, Nguyễn Trọng Bắc (2015), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi
Tác giả: Doãn Chính, Nguyễn Trọng Bắc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2015
8. Phan Huy Chú (1960), Lịch chiều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch chiều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1960
9. Đoàn Trung Còn (dịch giả) (1950), Tứ Thơ, Hạ Mạnh Tử, In tại nhà in riêng Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ Thơ
Tác giả: Đoàn Trung Còn (dịch giả)
Năm: 1950
10. Lương Minh Cừ, Nguyễn Thị Hương (2007), "Về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi", Tạp chí Triết học, số 11(198) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi
Tác giả: Lương Minh Cừ, Nguyễn Thị Hương
Năm: 2007
11. Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1995
12. Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2009), Giáo trình lịch sử các học thuyết chính trị, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử các học thuyết chính trị
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
13. Nguyễn Thị Dung (2009), Những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống Việt Nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị tiêu biểu của văn hóa chính trị truyền thống Việt Nam và ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển nền văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 2009
14. Gia Dũng (2009), Nguyễn Trãi - hợp tuyển thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi - hợp tuyển thơ
Tác giả: Gia Dũng
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2009
15. Trần Trọng Dương (2014), Nguyễn Trãi - Quốc âm từ điển, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi - Quốc âm từ điển
Tác giả: Trần Trọng Dương
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2014
16. Đại Việt sử ký toàn thư (2004), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư (2004)
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
17. Đại Việt sử ký toàn thư (2004), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư (2004)
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
18. Đại Việt sử ký toàn thư (2004), tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư (2004)
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
19. Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi trong tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Nguyễn Trãi trong tiến trình lịch sử Việt Nam
Tác giả: Võ Xuân Đàn
Nhà XB: Nxb Văn hóa-Thông tin
Năm: 1996
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w