1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới tư duy chính trị của đảng cộng sản việt nam về độc lập dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa

133 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Tư Duy Chính Trị Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Độc Lập Dân Tộc Trong Bối Cảnh Toàn Cầu Hóa
Trường học trường đại học
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 918 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Độc lập dân tộc là vấn đề thiêng liêng và cũng là vấn đề “cốt tử” đối với mọi quốc gia. Với Việt Nam, vấn đề này đã được thể hiện rõ nét trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của cả dân tộc. ĐLDT, chủ quyền quốc gia là quyền bất khả xâm phạm của một quốc gia độc lập nhất định, được thể hiện trên tất cả mọi phương diện: chính trị, an ninh, quốc phòng, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội và được đảm bảo toàn vẹn, đầy đủ về mọi mặt, cả hành pháp, lập pháp lẫn tư pháp của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “không có gì quý hơn độc lập tự do” 84, tr.108. Bởi vậy, theo Hồ Chí Minh “toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy” 75, tr.557. Thế nhưng, đã có những giai đoạn, những thời kỳ lịch sử nhất định chúng ta chưa hiểu đúng và cũng chưa nhận thức đầy đủ về vấn đề ĐLDT. Và, đã có những thời điểm chúng ta quan niệm rằng, ĐLDT chỉ là sự độc lập tuyệt đối trên lĩnh vực chính trị; tức là, chủ quyền quốc gia được giữ vững, biên giới, lãnh thổ được toàn vẹn. Vì vậy, trong nhận thức của chúng ta bao giờ cũng tồn tại “suy nghĩ”: muốn có ĐLDT thì phải “khép kín”, “ngăn sông cấm chợ” hay “bế quan tỏa cảng” với các nước bên ngoài hay nếu có “mở cửa” thì cũng chỉ dừng lại ở mức độ với các nước XHCN và láng giềng truyền thống. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, khi mà các quốc gia dân tộc có sự đan xen nhau về lợi ích kinh tế, giữa các nước bao giờ cũng có sợi dây ràng buộc về mặt lợi ích và “các đường biên giới của nó đang có nguy cơ bị phá vỡ trước những luồng vật chất và tinh thần di chuyển tự do” 133, tr.14. Do đó, nó đã tạo nên một “thế giới phẳng” (theo cách nói của Thomas L.Friedman), “xóa bỏ” những ranh giới, những rào cản về mặt chính trị, văn hóa và cả địa lý, mở đường cho các nước hình thành nên những phương thức sản xuất kinh doanh mới, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, tạo ra môi trường chính trị xã hội ổn định và hành lang kinh tế hoàn toàn mới và “cái quan điểm nhìn nhận hiện thực thế giới chỉ qua lăng kính nhà nước dân tộc đã không còn đầy đủ trong tình hình hiện nay” 133, tr.24. Thực tế này đòi hỏi các nước cần phải có một tư duy chính trị mới về ĐLDT. Nói một cách cụ thể: ĐLDT không chỉ là việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ mà còn phải làm cho đất nước phồn thịnh, văn minh mới được xem là ĐLDT thật sự. Do đó, mục tiêu ĐLDT luôn là căn cứ quan trọng nhất để hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Việt Nam. Chúng ta cần phải hiểu được rằng, ĐLDT không có nghĩa là biệt lập, cô lập, tách rời, riêng rẽ với thế giới bên ngoài vì trên thực tế quan hệ quốc tế, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoá là lệ thuộc lẫn nhau, các nước không thể sống biệt lập, tự ý theo đuổi lợi ích quốc gia của mình mà không tính đến lợi ích của nước khác; do đó phải điều chỉnh hành vi của mình. Bởi thế, ĐLDT có giá trị “tương đối” và nhận thức về độc lập tự chủ có nội dung khác nhau tùy theo không gian, thời gian và lĩnh vực cụ thể. Việc đề cao ĐLDT một cách tuyệt đối là “không thực tế”. Cho nên, việc xử lý mối quan hệ cân bằng giữa có thêm ràng buộc bên ngoài đối với độc lập tự chủ và tăng thêm lợi ích an ninh phát triển phải rất khéo léo nhưng hoàn toàn nằm trong tự chủ chính sách của quốc gia. Như vậy, mức độ hội nhập và xử lý quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế là hai yếu tố tạo nên sự biến đổi giá trị này. Xu thế chung của nhân loại hiện nay là hội nhập để phát triển. Do đó, toàn cầu hoá được xem như là một vấn đề có tính khách quan nhưng phù hợp với quy luật của thời đại. Nó đang làm thay đổi sâu sắc từ nhận thức đến hoạt động thực tiễn của tất cả các nước ở mọi hoạt động trong phạm vi từng quốc gia cũng như trong quan hệ quốc tế. Nó tác động mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội (từ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… đến bảo vệ môi trường, môi sinh) của tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Thể hiện ở chỗ, nó vừa tạo ra những điều kiện vô cùng thuận lợi cho các nước nắm bắt cơ hội phát triển như: Học hỏi được những kinh nghiệm quản lý xã hội tiến bộ của các nước tiên tiến, phân bổ và sử dụng tài nguyên hợp lý, mở rộng thị trường tiêu thụ, áp dụng những thành tựu tiến bộ của khoa học và công nghệ hiện đại, tận dụng lợi thế của thông tin viễn thông và số hóa… để làm cho sức sản xuất và dịch vụ diễn ra mạnh mẽ, cho phép quá trình cộng tác diễn ra với quy mô và tốc độ lớn hơn bao giờ hết. Nói như cái cách của Thomas L.Friedman thì đây là lần đầu tiên trong lịch sử loài người, các cá nhân có thể vươn ra toàn cầu theo cách riêng của mình để làm việc và sáng tạo thông qua hàng loạt phương tiện mới của “thế giới phẳng” như công cụ tìm kiếm (goolge), phần mềm xử lý công việc (work flow), khả năng tải lên mạng (uploading), từ điển Wikipedia.. 110, tr.23. Thế nhưng, song song với nó cũng phát sinh ra nhiều vấn đề phức tạp cho các nước, nhất là đối với các nước đang phát triển. Một trong những thách thức to lớn đặt ra đối với sự phát triển của các nước là gìn giữ nền độc lập của dân tộc. Hội nhập mà bị hoà tan, hợp tác mà bị lệ thuộc chẳng khác nào tự đánh mất chính mình và chịu thân phận phụ thuộc. Một dân tộc một khi trở thành cái bóng và phụ thuộc vào dân tộc khác thì sẽ không thể có độc lập, tự do và phát triển bền vững. Vì vậy, việc đổi mới tư duy chính trị về ĐLDT trong xu thế toàn cầu hóa luôn được các nước quan tâm đúng mức. Mỗi nước đều có những phương thức xử lý đúng đắn và khoa học để không những đưa đất nước phát triển đi lên, hội nhập cùng thế giới, mà còn giữ vững được sự độc lập, tự chủ và khẳng định vị thế của mình trước các nước khác. Việc đổi mới tư duy chính trị về ĐLDT không chỉ là cuộc “đấu tranh” tránh rơi vào lệ thuộc dân tộc khác, mà quan trọng hơn là phát huy được sức mạnh vốn có của dân tộc mình, đưa nó trở thành động lực nội sinh thúc đẩy dân tộc phát triển. Mọi sự vận động và phát triển đều có sự tác động của cả nhân tố bên trong và các điều kiện bên ngoài. Song, làm thế nào để vừa giữ vững nền ĐLDT nhưng vừa tận dụng những điều kiện bên ngoài để thúc đẩy đất nước phát triển lại là một nghệ thuật. Sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước trong 25 năm qua với những bước đi phù hợp và những chiến lược xây dựng phát triển kinh tế xã hội đúng đắn, đã làm thay đổi mạnh mẽ diện mạo Việt Nam. Một Việt Nam năng động, tự tin, bản lĩnh đang hội nhập ngày một sâu rộng hơn và có vị thế ngày càng lớn hơn trên trường quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình “mở cửa”, hợp tác với thế giới thời gian qua, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với không ít những thách thức từ bên ngoài như: “không gian của nền kinh tế quốc dân vượt ra ngoài ranh giới chủ quyền lãnh thổ, bởi vậy vai trò điều tiết và can thiệp trực tiếp của nhà nước sẽ ngày càng trở nên khó khăn hơn” 133, tr 15; tư tưởng, lối sống ngoại lai đang đe dọa làm phai nhạt những giá trị truyền thống vốn có của dân tộc, những âm mưu và thủ đoạn nguy hiểm của các thế lực thù địch và bọn phản động lưu vong ở nước ngoài; khủng bố, tội phạm quốc tế, những chiêu thức “bành trướng” tinh vi, những thủ đoạn “chiếm đoạt” kiểu mới của các nước lớn, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên ; “làm suy yếu khả năng bảo vệ an ninh của nhà nước đối với xã hội dân sự của nó, chu cấp phúc lợi công cộng, duy trì sự công bằng trong xã hội dân sự cũng đã bị giảm sút nhiều” 133, tr 15. Hơn thế nữa, việc lựa chọn con đường phát triển XHCN hiện nay đòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực, quyết tâm nhiều hơn để không những đưa đất nước phát triển vững chắc mà còn giữ vững con đường XHCN đã lựa chọn. Làm thế nào để tiếp tục mở cửa, hợp tác với bên ngoài trong điều kiện toàn cầu hóa ngày càng diễn ra sôi động và đang dần đi vào chiều sâu mà không bị hoà tan? Làm thế nào để không đánh mất chính mình, để giữ gìn, kế thừa và phát huy những đặc điểm bản sắc dân tộc, làm cho các đặc điểm đó trở thành sức mạnh nội sinh đưa đất nước phát triển không ngừng hướng tới các mục tiêu đặt ra? Làm thế nào để tạo ra được “sự kết nối” hoàn hảo với tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới để giữ vững chủ quyền quốc gia và phát triển bền vững?. Đây vẫn đang là những vấn đề có ý nghĩa sống còn của cách mạng Việt Nam. Vì thế, việc nghiên cứu đề tài Đổi mới tư duy chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam về độc lập dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa có ý nghĩa cấp bách, quan trọng cả về mặt lý luận lẫn về mặt thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ ĐỔI MỚI TƯ DUY CHÍNH TRỊ VÊ ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 1.1 Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2 Toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó đối với vấn đề độc lập dân tộc ở Việt Nam hiện 11 11 21 Chương 2: TƯ DUY CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÊ ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 42 2.1 Tư chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam về độc lập dân tộc thời kỳ trước đổi mới (trước Đại hôi VI-12/1986) 2.2 Tư chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam về độc lập dân tộc 42 thời kỳ đổi mới (từ Đại hôi VI(12/1986) đến Đại hội XI (1/2011) Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN VÀO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY CHÍNH TRỊ VÊ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH 54 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN VÀO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY CHÍNH TRỊ VÊ ĐỘC LẬP DÂN TỢC CỦA ĐẢNG 3.1 Đởi mới tư chính trị lĩnh vực chính trị 3.2 Đổi mới tư chính trị lĩnh vực kinh tế 3.3 Đổi mới tư chính trị lĩnh vực văn hóa, giáo dục 3.4 Đổi mới tư chính trị lĩnh vực đối ngoại 90 90 99 106 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 122 CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH : Công nghiệp hóa ĐLDT : Độc lập dân tộc ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam HĐH : Hiện đại hóa XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Độc lập dân tộc là vấn đề thiêng liêng và cũng là vấn đề “cốt tử” đối với mọi quốc gia Với Việt Nam, vấn đề này đã được thể hiện rõ nét suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của cả dân tộc ĐLDT, chủ quyền quốc gia là quyền bất khả xâm phạm của một quốc gia độc lập nhất định, được thể hiện tất cả mọi phương diện: chính trị, an ninh, q́c phịng, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội và được đảm bảo toàn vẹn, đầy đủ về mọi mặt, cả hành pháp, lập pháp lẫn tư pháp của quốc gia phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “khơng có q đợc lập tự do” [84, tr.108] Bởi vậy, theo Hồ Chí Minh “toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” [75, tr.557] Thế nhưng, đã có những giai đoạn, những thời kỳ lịch sử nhất định chúng ta chưa hiểu đúng và cũng chưa nhận thức đầy đủ về vấn đề ĐLDT Và, đã có những thời điểm chúng ta quan niệm rằng, ĐLDT chỉ là sự độc lập tuyệt đối lĩnh vực chính trị; tức là, chủ quyền quốc gia được giữ vững, biên giới, lãnh thở được toàn vẹn Vì vậy, nhận thức của chúng ta bao giờ cũng tồn tại “suy nghĩ”: ḿn có ĐLDT phải “khép kín”, “ngăn sông cấm chợ” hay “bế quan tỏa cảng” với các nước bên ngoài hay nếu có “mở cửa” cũng chỉ dừng lại ở mức độ với các nước XHCN và láng giềng truyền thống Tuy nhiên, bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, mà các quốc gia dân tộc có sự đan xen về lợi ích kinh tế, giữa các nước bao giờ cũng có sợi dây ràng buộc về mặt lợi ích và “các đường biên giới của nó có nguy bị phá vỡ trước những luồng vật chất và tinh thần di chuyển tự do” [133, tr.14] Do đó, nó đã tạo nên một “thế giới phẳng” (theo cách nói của Thomas L.Friedman), “xóa bỏ” những ranh giới, những rào cản về mặt chính trị, văn hóa và cả địa lý, mở đường cho các nước hình thành nên những phương thức sản xuất kinh doanh mới, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, tạo môi trường chính trị - xã hội ổn định và hành lang kinh tế hoàn toàn mới và “cái quan điểm nhìn nhận hiện thực thế giới chỉ qua lăng kính nhà nước dân tợc đã khơng cịn đầy đủ tình hình hiện nay” [133, tr.24] Thực tế này địi hỏi các nước cần phải có một tư chính trị mới về ĐLDT Nói một cách cụ thể: ĐLDT không chỉ là việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thở mà cịn phải làm cho đất nước phồn thịnh, văn minh mới được xem là ĐLDT thật sự Do đó, mục tiêu ĐLDT là cứ quan trọng nhất để hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Việt Nam Chúng ta cần phải hiểu được rằng, ĐLDT không có nghĩa là biệt lập, cô lập, tách rời, riêng rẽ với thế giới bên ngoài thực tế quan hệ q́c tế, nhất là bối cảnh toàn cầu hoá là lệ thuộc lẫn nhau, các nước không thể sống biệt lập, tự ý theo đ̉i lợi ích q́c gia của mà không tính đến lợi ích của nước khác; đó phải điều chỉnh hành vi của Bởi thế, ĐLDT có giá trị “tương đối” và nhận thức về độc lập tự chủ có nội dung khác tùy theo không gian, thời gian và lĩnh vực cụ thể Việc đề cao ĐLDT một cách tuyệt đối là “không thực tế” Cho nên, việc xử lý mối quan hệ cân bằng giữa có thêm ràng buộc bên ngoài đối với độc lập tự chủ và tăng thêm lợi ích an ninh phát triển phải rất khéo léo hoàn toàn nằm tự chủ chính sách của quốc gia Như vậy, mức độ hội nhập và xử lý quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế là hai yếu tố tạo nên sự biến đổi giá trị này Xu thế chung của nhân loại hiện là hội nhập để phát triển Do đó, toàn cầu hoá được xem là một vấn đề có tính khách quan phù hợp với quy luật của thời đại Nó làm thay đổi sâu sắc từ nhận thức đến hoạt động thực tiễn của tất cả các nước ở mọi hoạt động phạm vi từng quốc gia cũng quan hệ quốc tế Nó tác động mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực bản của đời sống xã hội (từ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… đến bảo vệ môi trường, môi sinh) của tất cả các quốc gia, dân tộc thế giới Thể hiện ở chỗ, nó vừa tạo những điều kiện vô cùng thuận lợi cho các nước nắm bắt hội phát triển như: Học hỏi được những kinh nghiệm quản lý xã hội tiến bộ của các nước tiên tiến, phân bổ và sử dụng tài nguyên hợp lý, mở rộng thị trường tiêu thụ, áp dụng những thành tựu tiến bộ của khoa học và công nghệ hiện đại, tận dụng lợi thế của thông tin viễn thông và số hóa… để làm cho sức sản xuất và dịch vụ diễn mạnh mẽ, cho phép quá trình cợng tác diễn với quy mô và tốc độ lớn bao giờ hết Nói cái cách của Thomas L.Friedman là lần đầu tiên lịch sử loài người, các cá nhân có thể vươn toàn cầu theo cách riêng của để làm việc và sáng tạo thơng qua hàng loạt phương tiện mới của “thế giới phẳng” cơng cụ tìm kiếm (goolge), phần mềm xử lý công việc (work flow), khả tải lên mạng (uploading), từ điển Wikipedia [110, tr.2-3] Thế nhưng, song song với nó cũng phát sinh nhiều vấn đề phức tạp cho các nước, nhất là đối với các nước phát triển Một những thách thức to lớn đặt đối với sự phát triển của các nước là gìn giữ nền đợc lập của dân tợc Hợi nhập mà bị hoà tan, hợp tác mà bị lệ thuộc chẳng khác nào tự đánh mất chính và chịu thân phận phụ thuộc Một dân tộc một trở thành cái bóng và phụ thuộc vào dân tộc khác khơng thể có đợc lập, tự và phát triển bền vững Vì vậy, việc đởi mới tư chính trị về ĐLDT xu thế toàn cầu hóa được các nước quan tâm đúng mức Mỗi nước đều có những phương thức xử lý đúng đắn và khoa học để không những đưa đất nước phát triển lên, hợi nhập cùng thế giới, mà cịn giữ vững được sự độc lập, tự chủ và khẳng định vị thế của trước các nước khác Việc đổi mới tư chính trị về ĐLDT không chỉ là cuộc “đấu tranh” tránh rơi vào lệ thuộc dân tộc khác, mà quan trọng là phát huy được sức mạnh vớn có của dân tợc mình, đưa nó trở thành động lực nội sinh thúc đẩy dân tộc phát triển Mọi sự vận động và phát triển đều có sự tác động của cả nhân tố bên và các điều kiện bên ngoài Song, làm thế nào để vừa giữ vững nền ĐLDT vừa tận dụng những điều kiện bên ngoài để thúc đẩy đất nước phát triển lại là một nghệ thuật Sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước 25 năm qua với những bước phù hợp và những chiến lược xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn, đã làm thay đổi mạnh mẽ diện mạo Việt Nam Một Việt Nam động, tự tin, bản lĩnh hội nhập ngày một sâu rộng và có vị thế ngày càng lớn trường quốc tế Tuy nhiên, quá trình “mở cửa”, hợp tác với thế giới thời gian qua, Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít những thách thức từ bên ngoài như: “không gian của nền kinh tế quốc dân vượt ngoài ranh giới chủ quyền lãnh thổ, bởi vậy vai trò điều tiết và can thiệp trực tiếp của nhà nước ngày càng trở nên khó khăn hơn” [133, tr 15]; tư tưởng, lối sống ngoại lai đe dọa làm phai nhạt những giá trị truyền thống vốn có của dân tộc, những âm mưu và thủ đoạn nguy hiểm của các thế lực thù địch và bọn phản động lưu vong ở nước ngoài; khủng bố, tội phạm quốc tế, những chiêu thức “bành trướng” tinh vi, những thủ đoạn “chiếm đoạt” kiểu mới của các nước lớn, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên ; “làm suy yếu khả bảo vệ an ninh của nhà nước đối với xã hội dân sự của nó, chu cấp phúc lợi cơng cợng, trì sự công bằng xã hội dân sự cũng đã bị giảm sút nhiều” [133, tr 15] Hơn thế nữa, việc lựa chọn đường phát triển XHCN hiện đòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực, quyết tâm nhiều để không những đưa đất nước phát triển vững mà giữ vững đường XHCN đã lựa chọn Làm thế nào để tiếp tục mở cửa, hợp tác với bên ngoài điều kiện toàn cầu hóa ngày càng diễn sôi động và dần vào chiều sâu mà không bị hoà tan? Làm thế nào để khơng đánh mất chính mình, để giữ gìn, kế thừa và phát huy những đặc điểm bản sắc dân tộc, làm cho các đặc điểm đó trở thành sức mạnh nội sinh đưa đất nước phát triển không ngừng hướng tới các mục tiêu đặt ra? Làm thế nào để tạo được “sự kết nối” hoàn hảo với tất cả các quốc gia, dân tộc thế giới để giữ vững chủ quyền quốc gia và phát triển bền vững? Đây là những vấn đề có ý nghĩa sớng cịn của cách mạng Việt Nam Vì thế, việc nghiên cứu đề tài "Đổi tư trị Đảng Cộng sản Việt Nam độc lập dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa" có ý nghĩa cấp bách, quan trọng cả về mặt lý luận lẫn về mặt thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu các văn kiện của ĐCSVN trước kia, đặc biệt là các văn kiện thời kỳ đổi mới, khai thác những nội dung có liên quan đến đề tài, tác giả thấy ĐCSVN đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để đề chủ trương, quan điểm về ĐLDT một cách có khoa học Tác giả bám sát những quan điểm của ĐCSVN cách nhìn nhận, đánh giá, nhiệm vụ, biện pháp lấy đó làm định hướng để phân tích nội dung của đề tài Trong thời gian qua đã có nhiều cơng trình khoa học (đề tài, hợi thảo, sách, bài viết ) đề cập tới vấn ĐLDT; toàn cầu hóa và mối quan hệ giữa độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Liên quan đến nội dung đề tài có thể kể đến mợt sớ cơng trình, bài viết tiêu biểu sau đây: Liên quan đến vấn đề độc lập tự chủ hội nhập quốc tế có: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước của GS.TS Nguyễn Xuân Thắng “Quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh mới của Việt Nam”; Bài viết “Quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế” của tác giả Nguyễn Vũ Tùng; Cuốn sách “Chủ quyền quốc gia, dân tộc xu thế toàn cầu hóa và vấn đề đặt với Việt Nam” của TS Phan Văn Rân và PGS.TS Nguyễn Hoàng Giáp; Bài viết “Chủ quyền quốc gia quan hệ kinh tế quốc tế và vấn đề chủ quyền q́c gia của Việt Nam quá trình hợi nhập kinh tế quốc tế” của Th.S Trần Thăng Long - giảng viên Khoa Luật quốc tế, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Cuốn sách “Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế” của Bộ Ngoại giao; Bài viết “Chủ quyền quốc gia dân tộc trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay” của tác giả Mai Anh và Nguyễn Hoàng Giáp; Bài viết “Hội nhập quốc tế - Cơ hội và thách thức với nền kinh tế nước ta” của TS Lê Đăng Doanh; Cuốn sách “Những vấn đề quan hệ quốc tế và đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam” của Phạm Thành Dung; Bài viết “Quán triệt và triển khai thực hiện Nghị Quyết của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế” của Nguyễn Mạnh Cầm; Hội thảo “Chính trị và phát triển bền vững bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” của Học viện báo chí và Tuyên truyền; Cuốn sách “Một số vấn đề về quan hệ quốc tế, chính sách đối ngoại và ngoại giao Việt Nam” của Vũ Dương Huân Qua quá trình tìm hiểu, chúng tơi thấy cái được của các cơng trình nêu là: các tác giả đã đề cập đến khái niệm chủ quyền quốc gia, phân tích được nội hàm của khái niệm chủ quyền quốc gia, cách tiếp cận về chủ quyền quốc gia và vấn đề chủ quyền quốc gia xu thế toàn cầu hóa, cùng với nó là những vấn đề đặt đối với Việt Nam hiện Liên quan đến vấn đề độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội có: Hai bài viết “Xây dựng đất nước thời kì quá đợ lên chủ nghĩa xã hợi” và “Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội thời kỳ phát triển mới” của GS.TS Lê Hữu Nghĩa; Bài viết “Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” của GS.TS Trần Phúc Thăng; Cuốn sách “Một số vấn đề về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của tác giả Trần Hữu Tiến; Bài viết “Độc lập dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh” của Nguyễn Đức Hịa; Ćn sách “Đởi mới - bước phát triển tất yếu lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Nguyễn Khánh; Bài viết “Nhận thức mới về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” của Nguyễn Viết Thông Trong những bài viết này, chúng thấy các tác giả đã đề cập một cách sâu sắc đến vấn đề ĐLDT và đường lên CNXH ở Việt Nam; quan trọng hơn, nó đã làm rõ được mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề ĐLDT và CNXH, chứng minh nó là “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt toàn bợ tiến trình cách mạng Việt Nam; mợt bài học kinh nghiệm lịch sử quý báu của dân tộc Việt Nam Liên quan đến vấn đề tồn cầu hóa tác động lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia, dân tộc có: Ćn sách “Toàn cầu hoá: những vấn đề lý luận và thực tiễn” của GS.TS Lê Hữu Nghĩa và Lê Ngọc Tịng; Cơng trình “Việt Nam hội nhập kinh tế xu thế toàn cầu hoá - vấn đề và giải pháp” của Chu Tuấn Cáp; Bài viết “Tác động của toàn cầu hóa đến an ninh các quốc gia và khu vực” của tác giả Mạnh Ngọc Hùng; Cuốn sách “Những vấn đề toàn cầu ngày nay” của tác giả Nguyễn Trần Quế; Cuốn sách “Toàn cầu hoá: những biến đổi lớn đời sống chính trị quốc tế và văn hoá” của PGS.TS Phạm Thái Việt; Cuốn sách “Những vấn đề của toàn cầu hoá kinh tế” Nguyễn Văn Dân chủ biên; Cuốn sách “Hịa bình, hợp tác và phát triển xu hướng lớn của thế giới hiện nay” của PGS.TS Lê Minh Quân; Bài viết “Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu thế kỷ XXI” của Nguyễn Trọng Chuẩn; Bài viết “Toàn cầu hóa và thay đổi chính trị Thế giới quanh ta” của Cao Huy Thuần; Bài viết “Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống cần cù, tiết kiệm của dân tộc Việt Nam” của Mai Thị Quý; cuốn sách “Chiếc LEXUS và Cây Ôliu; Thế giới phẳng (The World is Flat); Nóng, Phẳng, Chật (Hot, Flat and Crowded)” của Thomas L.Friedman; Cuốn sách “Toàn cầu hóa - hội và thách thức đối với sự phát triển của truyền thông Việt Nam” của Th.S Đặng Vũ Cảnh Linh; Cuốn sách “Tác động của toàn cầu hóa đến văn hóa và người Việt Nam” của GS.TS Dương Phú Hiệp; Cuốn sách “Bản sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa” của TS Pham Thanh Hà; Cuốn sách “Toàn cầu hóa văn hóa” của Dominique Wolton; Bài viết “Vấn đề toàn cầu hoá và thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay” của tác giả Đặng Cảnh Khanh Trong các cơng trình này, các tác giả đã đưa được khái niệm, phân tích nội khái niệm, nội dung, đặc điểm, bản chất và xu thế vận động của toàn cầu hóa; tính chất tác động hai mặt của toàn cầu hóa đến mọi mặt đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hợi, an ninh q́c phịng, mơi trường, mơi sinh của các nước Những bài viết cũng phân tích thời và thách thức đối với Việt Nam tham gia và hội nhập sâu rộng vào xu thế toàn cầu hóa; chỉ được một số thành công, hạn chế và bài học kinh nghiệm của Việt Nam quá trình tham gia toàn cầu hóa; chỉ một bài học lớn đó là: không thể bắt chước máy móc bất cứ mơ hình phát triển nào, cũng không thể cứng nhắc áp dụng các chính sách và luật lệ cho một thời gian vô hạn định mà không thường xuyên xem xét lại khả thích nghi của chúng trước những thay đổi của lịch sử; đề cập đến những vấn đề toàn cầu của thời đại ngày nay: vấn đề chiến tranh và hoà bình, vấn đề dân sớ thế giới, c̣c đấu tranh chống nạn nghèo khổ, thất nghiệp và dịch bệnh, vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái quá trình phát triển kinh tế, tội phạm kinh tế quốc tế Liên quan đến vấn đề lý luận thực tiễn cơng đổi có: Ćn sách “Đổi mới và phát triển ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của GS.TS Nguyễn Phú Trọng; Ćn sách “Quá trình đởi mới tư lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay” của PGS.TS Tô Huy Rứa, GS.TS Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt; Ćn sách “Đởi mới là địi hỏi bức thiết của đất nước và của thời đại” của Trường Chinh; Cuốn sách “Đổi mới phong cách tư duy” của Phạm Như Cương; Cuốn sách “mấy vấn đề cấp bách về đổi mới tư lý luận” của Học viện Nguyễn ái Quốc; Cuốn sách “Đổi mới - bước phát triển tất yếu lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Nguyễn Khánh; Cuốn sách “Đổi mới tư và phong cách” của Nguyễn Văn Linh; Bài viết “Mấy vấn đề đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Lương Đình Hải; Ćn sách “Mấy vấn đề cấp bách về đổi mới tư lý luận” của Học viện Nguyễn Ái Quốc; Cuốn sách “Một số định hướng lớn công tác tư tưởng hiện nay” của Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương; Bài viết “Định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở nước ta” của Chu Văn Cấp Những cơng trình này đã cung cấp những thành quả về mặt lý luận cũng thực tiễn của công cuộc đổi mới Việt Nam Chứng minh rằng, quá trình đởi mới tư lý luận ở Việt Nam là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan và điều kiện cụ thể của Việt Nam lúc bấy giờ Tóm lại, bài viết của các tác giả đã nêu ở là những cống hiến quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn Họ đã giải quyết được những vấn đề về ĐLDT như: ĐLDT và CNXH, độc lập tự chủ với hội nhập quốc tế, chủ quyền quốc gia xu thế toàn cầu hóa, tác động của toàn cầu hóa đối với chính trị, văn hóa, an ninh quốc gia, khu vực… Những vấn đề được nêu trên, đó là nguồn tư liệu quý để tác giả tham khảo phục vụ quá trình nghiên cứu Tuy nhiên, các cơng trình, ćn sách, các bài viết nêu mới chỉ đề cập đến từng khía cạnh, phân tích phạm vi mà bài viết đề cập tới Các bài viết chưa đề cập một cách hệ thớng quá trình nhận thức của ĐCSVN về vấn đề ĐLDT bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi to lớn Kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các tác giả trước, tác giả đã nghiên cứu mợt cách có hệ thớng quá trình đởi mới tư chính trị của ĐCSVN về ĐLDT bối cảnh toàn cầu hóa hiện cả hai phương diện Một mặt, ĐCSVN chủ động đưa các quan điểm mới phù hợp với bối cảnh quốc tế hiện để bắt nhịp cùng với yêu cầu của thời đại; mặt khác ĐCSVN cũng thấy sự tác động khách quan mang tính toàn cầu của xu thế hội nhập Từ đó, luận giải việc ĐCSVN đã phát huy nhân tố bên và bên ngoài để vừa giữ vững ĐLDT, vừa tranh thủ thời để đưa đất nước phát triển, sánh vai cùng với cường quốc năm châu 117 đất nước phát triển Tuy nhiên, cách đi, cách hội nhập của các nước cũng không hoàn toàn giống nhau, tùy theo đặc điểm cụ thể của từng nước mà lựa chọn chính sách cho phù hợp Đối với Việt Nam, một mặt ĐCSVN lựa chọn đường hội nhập mang tính khách quan, phù hợp với quy luật của thời đại mặt khác, ĐCSVN cũng có những chính sách cụ thể phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ lịch sử nhất định để giữ vững độc lập cho dân tộc ĐCSVN xác định: bối cảnh quốc tế hiện để giữ vững ĐLDT cần phải có sự đổi mới tư về ĐLDT Hội nghị Trung ương IV khóa VIII (12/1997) nhấn mạnh: nếu không độc lập tự chủ, không phát huy đầy đủ nợi lực khơng thể đứng vững và lên một cách vững và cũng không thể khai thác tốt hiệu quả của nguồn lực bên ngoài được Vì vậy, ĐCSVN yêu cầu phải nắm vững và quán triệt phương châm độc lập tự chủ, đối ngoại phải có thực lực, nghị quyết xác định: “Trên sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài” để phát triển đất nước [28, tr.59] ĐCSVN nhấn mạnh: hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ với tinh thần "chủ đợng", mà cịn phải "tích cực" Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải là ý chí, quyết tâm của Đảng, Nhà nước, toàn dân, của mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và toàn xã hội Đồng thời, Đại hội X chỉ rõ tiến trình hợi nhập kinh tế với các đối tác, các tổ chức khu vực và đề những giải pháp bản để đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế những năm tới Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI: ĐCSVN xác định: “Nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa các mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu sở giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tối đa nội lực, phát huy bản sắc dân tộc; chủ động ngăn ngừa và giảm thiểu tác đợng tiêu cực của quá trình hội nhập quốc tế” [33, tr83-84] Tích cực hợp tác cùng các nước, các tổ chức khu vực và quốc tế việc đối phó với những thách thức an ninh phi trùn thớng, nhất là tình trạng biến đởi khí hậu; sẵn sàng đối thoại với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan về vấn đề dân chủ, nhân quyền; chủ động, kiên quyết đấu tranh, làm thất bại mọi âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia và ổn định chính trị của Việt Nam 118 Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng ĐCSVN đã xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa Việt Nam và thế giới, độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế những giai đoạn cách mạng trước, nhờ vậy mà đặt đất nước ta vào dòng chảy chung của thời đại, tìm được sự hậu thuẫn tinh thần và vật chất cho sự nghiệp cách mạng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Có thể khẳng định: “Thế giới cịn đởi thay, chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh cịn sớng mãi” [29, tr.83-84] Thời kỳ hội nhập quốc tế, những vấn đề liên quan đến hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, mối quan hệ hữu giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng XHCN và chủ động hội nhập kinh tế thế giới, suy cho cùng về bản chất cũng liên quan đến mối quan hệ giữa dân tộc và thời đại, đất nước và thế giới Hơn lúc nào hết việc tiếp tục có những thay đổi mới tư và cả hành động của Đảng ta về ĐLDT bối cảnh toàn cầu hóa tạo những thuận lợi mới để chúng ta xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN, phấn đấu mục tiêu chung: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, “sánh vai cùng các nước thế giới nhịp bước khẩn trương của thời đại” [31, tr.139] Như vậy, vào thời kỳ đổi mới, sở mục tiêu nhất quán là ĐLDT và CNXH, ĐCSVN kiên định về nguyên tắc, linh hoạt điều chỉnh phương thức, bước đi, biện pháp đối ngoại đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam và thích ứng với xu thế quốc tế, theo tinh thần "dĩ bất biến, ứng vạn biến" của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Nói cụ thể hơn: chúng ta chủ động hội nhập khu vực và quốc tế, khơng tách mình, biệt lập với những xu thế của thời đại, tham gia với lợ trình cụ thể, mức độ rõ ràng, phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước và khả của Tham gia hội nhập khu vực và quốc tế cũng cịn là chủ đợng khai thác những tḥn lợi từ bên ngoài cho sự phát triển và bảo vệ đất nước, chủ động hạn chế những tiêu cực từ bên ngoài đối với tính độc lập và tự chủ chính sách của ta Với tầm nhìn tư chiến lược đúng đắn, ĐCSVN đã lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, đảm bảo an ninh, chủ quyền quốc gia, đưa Việt Nam trở thành một nước có uy tín trường quốc tế KHUYẾN NGHỊ Hiện nay, xu thế toàn cầu hóa đã tạo nhiều hội giúp các nước phát triển khai thác tốt mọi nguồn lực và ngoài nước, đẩy nhanh sự phát triển để 119 đuổi kịp các nước tiên tiến, tạo điều kiện cho việc hợp tác để phát triển Nhưng quá trình này đồng thời cũng mang đến quá nhiều thách thức đối với các nước phát triển, nhất là vấn đề giữ vững và củng cố nền ĐLDT của quốc gia Điều này làm xuất hiện những quan niệm và hình thức mới vấn đề bảo vệ và củng cố ĐLDT Theo đó, ĐLDT được hiểu theo nghĩa rộng chứ không chỉ gói gọn nội dung độc lập về chính trị; ĐLDT của nước cịn được đặt các mới quan hệ khu vực và q́c tế Vì vậy, bảo vệ và củng cố ĐLDT của nước phải được đặt sự tác động đa chiều cũng các mối quan hệ quốc tế, khu vực Và cũng chính vậy, để bảo vệ được chủ quyền đợc lập q́c gia các biện pháp kinh tế - chính trị - q́c phịng là khơng đủ mà phải sử dụng và kết hợp một cách sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo giữ vững nguyên tắc cuộc đấu tranh ngoại giao nhằm tranh thủ sức mạnh thời đại từ bên ngoài Toàn cầu hóa và tính hai mặt của nó chứng minh rằng nó là một quá trình phát triển đa diện và tởng hợp, khó nắm bắt và khó kiểm soát nhất, dường tính tất yếu của quy luật này lại bao gồm khá nhiều nhân tớ hợp lý cho các dịng lý thuyết phát triển mới Nhà nghiên cứu kinh tế Charles Handy nói rằng: “Sự hấp dẫn nhất của tương lai là ở việc chúng ta có thể định hình được nó” Vì vậy, cả đới với những người theo chủ nghĩa lạc quan bi quan nhất cũng đã cớ gắng “định hình” mợt thế giới toàn cầu hóa hàng loạt những hội, khó khăn và thách thức mới, một thế giới mà kết quả phát triển của nó hoàn toàn phụ tḥc vào vai trị của các cá nhân, cộng đồng, tổ chức, thiết chế xã hội, quốc gia và nhân loại [67, tr.9-10] Ở góc độ là một công dân, một người nghiên cứu lý luận chính trị Tôi xin mạnh dạn đưa một số khiến nghị có giá trị tham khảo sau nhằm góp phần bảo vệ nền độc lập của dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa ở nước ta hiện Thứ nhất, phải nắm được những nhân tố và chủ yếu tạo nên tảng vững của độc lập dân tộc Các nhân tố bản và chủ yếu tạo nên nền tảng vững của ĐLDT là: Đường lối xây dựng và phát triển đất nước phù hợp với quy luật phát triển khách quan của xã hội và thời đại; có nền kinh tế độc lập tự chủ; chế độ chính trị phù hợp ý chí, nguyện vọng của nhân dân và an ninh q́c phịng được bảo đảm Trước u cầu đởi mới và đẩy nhanh tốc độ CNH, HĐH đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế toàn diện và ngày càng sâu với thời và thách thức 120 đan xen, đòi hỏi phải có sự nhất quán về nhận thức, kiên định ĐLDT gắn với CNXH, mà cụ thể hoá nữa các nhân tố bản vào hiện tình đất nước phù hợp điều kiện cụ thể của từng ngành, địa phương, quyết tâm tổ chức thực hiện, là quyết định nhất cho việc tăng cường nền tảng vững của ĐLDT Về đường phát triển đất nước theo định hướng XHCN được khẳng định tại Đại hội VII (1991) là sự kế tục các cương lĩnh trước đó Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra, được thực tiễn 25 năm đổi mới đất nước minh chứng là đúng đắn và sáng tạo, cần được tiếp tục làm rõ tính chất và tính giai đoạn của định hướng phát triển, làm sở vững cho việc quyết định các chủ trương, các chính sách và chế cụ thể nhằm tạo sự đồng thuận cao nữa của xã hội, động viên được tối đa mọi nguồn lực nhân dân nước, ngoài nước và quốc tế cho sự phát triển lên bền vững của đất nước Kinh tế độc lập tự chủ điều kiện thế giới là một thị trường đã và là thách thức rất lớn về nhận thức, quan điểm cũng chế định chính sách, giải pháp kinh tế và điều hành nền kinh tế; không chỉ ở tầm chiến lược vĩ mô, mà cả ở tầm vi mô và tổ chức thực hiện Trong đó nổi lên là mối tương quan, thứ tự ưu tiên và tỉ trọng phát triển giữa kinh tế nước với kinh tế đầu tư của nước ngoài, giữa các thành phần kinh tế nước, giữa trước mắt và lâu dài, HĐH kinh tế công nghiệp với CNH nông nghiệp, nông thơn Vai trị chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước mà lực lượng xung kích và quyết định là giai cấp công nhân, cần được tiếp tục khẳng định và tăng cường Nhà nước sử dụng thành phần kinh tế nhà nước là công cụ kinh tế để quản lý điều hành nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN Tạo sự đồng thuận xã hội sở ý Đảng hợp lòng dân, lợi ích người dân nằm lợi ích đất nước, lợi ích dân tộc Đó là động lực to lớn của công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động khác nước ta đã và đem hết sức làm giàu cho mình, cho đất nước Và mà chế độ chính trị - xã hội phản ánh được ý chí, nguyện vọng của nhân dân, sự phát triển nền kinh tế là nhằm đem lại lợi ích cho nhân dân, đó có cá nhân từng người dân, khơng mợt lại phủ nhận và chớng lại chế độ chính trị - xã hội đó Chăm lo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cho độc lập tự chủ về kinh tế và sự đoàn kết nhất trí toàn xã hội 121 nền tảng liên minh công - nông - trí dưới sự lãnh đạo của Đảng là quyết định nhất cho độc lập dân tộc Thứ hai, xây dựng chiến lược: ưu tiên đa phương - tham gia khu vực có chọn lọc Thái độ của Việt Nam đối với toàn cầu hóa, thể hiện rõ việc hợp tác Song phương - Khu vực - WTO Tuy nhiên, hiện Việt Nam thiếu quan điểm chủ đạo Do đó, sức ép của WTO và ASEAN đối với Việt Nam chủ yếu là sức ép về thể chế và dịch vụ Vì vậy, việc xây dụng chiến lược: ưu tiên đa phương tham gia khu vực có chọn lọc là tất yếu đối với Việt Nam Thứ ba, Việt Nam xác định cho mình vị giới toàn cầu hóa Việt Nam sống thế giới bị chi phối bởi yếu tố: Thứ nhất là, sự phát triển nhanh của khoa học, công nghệ (yếu tố động nhất, quyết định nhất);Tthứ hai, quá trình toàn cầu hóa kinh tế và sự xuất hiện các công ty xuyên quốc gia; Thứ ba, hịa bình - hợp tác là xu thế lớn, xung đột khu vực là nhân tố gây mất ổn định toàn cầu Do vậy, Việt Nam xác định cho vị thế thế giới ấy, tọa đợ ấy Đó là, Việt Nam phải tìm cơng nghệ mới; Định chế mới cho quá trình toàn cầu hóa; Tăng cường các liên kết và hợp tác quốc tế, hình thành các nhóm mới đới phó với thách thức toàn cầu Thứ tư, đổi tư chính trị đồng bộ với đổi tư kinh tế, đó là: Với đổi mới tư chính trị: Đổi mới phương thức lãnh đạo của ĐCSVN; ĐCSVN phải hoàn thiện Nhà nước, chọn người và tạo chế giám sát; Mở rộng dân chủ Đảng, tạo chế phản biện xã hội, biết lắng nghe Về đổi mới tư kinh tế: Tiến hành tái cấu trúc và chủn đởi mơ hình hình tăng trưởng Và, tiền đề để thực hiện là: minh bạch, chống tham nhũng; hình thành đồng bợ thể chế kinh tế thị trường gắn với mơi trường cạnh tranh bình đẳng; cải cách thể chế hành chính Nhà nước theo nguyên tắc pháp luật chủ yếu là thúc đẩy phát triển; phát triển nguồn nhân lực; phát triển sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ Tái cấu trúc: Tái cấu trúc các ngành sản xuất và dịch vụ bằng cách phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao hàm lượng nợi địa hàng hóa; Chủn đởi mơ hình tăng trưởng; kết hợp hợp lý giưa tăng trưởng theo chiều rộng và tăng trưởng theo chiều sâu dựa vào khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực; Tái cấu trúc các doanh nghiệp: đổi mới quản trị với doanh nghiệp Nhà nước 122 Chuyển dịch cấu kinh tế sang dịch vụ - công nghiệp không coi thường nông nghiệp; Điều chỉnh chiến lược thị trường: phát triển cân bằng giữa xuất và thị trường nội địa; điều chỉnh chiến lược đầu tư nước ngoài 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Akirra Goto, Brendan Barker (2000), “Hai mặt của toàn cầu hóa: Những nền kinh tế mở một xu thế ngày càng phụ thuộc vào nhau”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, (5) Mai Anh và Nguyễn Hoàng Giáp (1999), “Chủ quyền quốc gia dân tộc trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (3) Bách khoa toàn thư-Tuổi trẻ (2009), Thiên nhiên và Môi trường, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (1995), Một số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xuân Sầm (2001), Toàn cầu hóaphương pháp luận và phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (2003), Góp phần nhận thức giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi Trần Văn Bính (1999), Toàn cầu hố và vấn đề gia đình, Hội thảo: Tác động toàn cầu hóa tới cấu gia đình Bợ Giáo dục và Đào tạo-Trung tâm bồi dưỡng lý luận Mác-Lênin (1992), Tìm hiểu một số thuật ngữ, khái niệm môn lý luận MácLênin, Nxb Tư tưởng-Văn hóa, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo-Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1999), Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế của Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1999), Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời ky hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi Branko Milanovic (2006), Toàn cầu hố làm mất hi vọng và lòng tự trọng; Toàn cầu hoá, mà khó thế?, YaleGlobal Nguyễn Mạnh Cầm (2002), “Quán triệt và triển khai thực hiện Nghị Quyết của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (17), tr3-17 Chu Văn Cấp (2004), “Định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (71) 124 15 Trường-Chinh (1987), Đởi là địi hỏi bức thiết của đất nước và của thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Chuẩn, Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI 17 Vũ Đình Cự (2000), “Khoa học cơng nghệ và toàn cầu hóa”, Tạp chí Cộng sản, (4) 18 Phạm Như Cương (1999), Đổi phong cách tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lê Đăng Doanh (1999), “Hội nhập quốc tế-Cơ hội và thách thức với nền kinh tế nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (9) 20 Lê Đăng Doanh (2006), “Lạc lõng nguy hiểm lạc hậu”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn 21 Dominique Wolton (Đinh Thùy Anh, Ngô Hữu Long dịch) (2006), Toàn cầu hóa văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Ngô Gia Dung (2008), “Quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về thời đại và quan hệ quốc tế”, Tạp chí Thế giới đương đại và chủ nghĩa xã hội (Trung Quốc), (12) 23 Phạm Thành Dung (2008), Những vấn đề quan hệ quốc tế và đường lối chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam, Nxb Lao độngxã hội, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Hội nghị Trung ương IV khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội Đảng thời ky đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 125 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Minh Đỗ- Caliornia (2000), “Từ hiện tượng toàn cầu hóa, Nhìn về vấn đề đào tạo cấp đại học ở Việt Nam”, Tạp chí Tuổi trẻ chủ nhật, (863), tr.6-7 35 Phùng Đông (1994), “Suy nghĩ bước đầu về nguồn gốc và bản chất ý thức toàn cầu”, Tạp chí Triết học, (1) 36 Nguyễn Hữu Đổng (2009), Đảng và tổ chức chính trị xã hội hệ thống chính trị Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Francisco Sagasti (2000), “Tiến tới hành động”, Người đưa tin UNESCO, (1) 38 George Soros (1999), “Khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản toàn cầu”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, (10) 39 Lương Đình Hải (2010), “Mấy vấn đề đởi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, (7) 40 Đỗ Đức Hinh (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 41 Nguyễn Đức Hịa (2008), “Độc lập dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận của ủy ban dân tộc 42 Nguyễn Huy Hoàng (2002), Mấy vấn đề triết học văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 43 Học viện Báo chí và Tuyên truyền (ẠJC)-Freidrich Ebert Stiftung (FES) (2009”, “Chính trị và phát triển bền vững bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế-Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế 44 Học viện Chính trị Bộ Q́c phịng, Báo điện tử Đảng Cợng sản Việt Nam và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ánh sáng Đại hội lần thứ XI của Đảng, Hội thảo khoa học 45 Học viện Chính trị hành chính quốc gia Hồ chí Minh (2009), Tập bài giảng chương trình cao cấp lý luận chính trị-Hành chính, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội 46 Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ chí Minh (2009), Kỷ yếu hội thảo lý luận mác xít và thực tiễn giới ngày nay, Hà Nội 126 47 Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Dự án STAR Việt Nam (2010), Một số vấn đề quan hệ quốc tế và kinh tế giới đương đại, Tài liệu khoa học bồi dưỡng kiến thức, Hà Nội 48 Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ chí Minh, Viện Chính trị học (2007), Chính trị học-Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội 49 Học viện Nguyễn Ái Quốc (1988), Mấy vấn đề cấp bách đổi tư lý luận, Hà Nội, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Học viện Quan hệ quốc tế (1994), Bác Hồ nói Ngoại giao, Nxb quan hệ quốc tế, Hà Nội 51 Học viện Quan hệ quốc tế (1995), 50 năm ngoại giao sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 1995 52 Học viện Quan hệ quốc tế (2001), Trích văn kiện Đảng quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại 53 Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khóa Việt Nam, Hà Nội 54 Vũ Dương Huân (2009), Một số vấn đề quan hệ quốc tế, chính sách đối ngoại và ngoại giao Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội 55 Mạnh Ngọc Hùng (2007), “Tác động của toàn cầu hóa đến an ninh các quốc gia và khu vực”, Tạp chí Khoa học xã hội 56 Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Hoài Văn, Nguyễn Văn Vĩnh (2009), Bước đầu tìm hiểu những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 ICC - Internatioanl Chamber of Commcerce (2006), “ICC brief on globalization” 58 John Naisbitt (1997), Nghịch lý toàn cầu, Viện nghiên cứu Bộ Tài chính, Hà Nội 59 Lương Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều, lý thuyết và kinh nghiệm nghiên cứu khu vực, Nxb Thế giới, Hà Nội 60 Đặng Cảnh Khanh (2000), “Vấn đề toàn cầu hoá và thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (7) 127 61 Nguyễn Khánh (1999), Đổi mới-bước phát triển tất yếu lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Vũ Khoan (2010), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Cao sĩ Kiêm (1999), “Toàn cầu hoá - hợi và thách thức tiến trình Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới”, Tạp chí Cộng sản, (7) 64 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 65 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 66 Thanh Lê (2005), Hành trang văn hóa, Nxb Khoa học xã hội 67 Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Toàn cầu hóa-cơ hội và thách thức sự phát triển của truyền thông Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi tư và phong cách, Nxb Sự thật, Hà Nội 69 Trần Thăng Long, Chủ quyền quốc gia quan hệ kinh tế quốc tế và vấn đề chủ quyền quốc gia của Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 70 Uông Minh Long (2011), “Vấn đề độc lập dân tộc và bảo vệ độc lập dân tợc giai đoạn hiện nay-Nhìn từ kinh nghiệm”, Trường Chính trị Tơ Hiệu Hải Phịng, (2) 71 Võ Đại Lược (2003), Bối cảnh quốc tế và những xu hướng điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế một số nước lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Các Mác và Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 84 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Mahatir Mohamad (2004), Toàn cầu hóa và những thực mới, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 86 Trình Mưu, Vũ Quang Vinh (2006), Quan hệ quốc tế những năm đầu kỷ XXI, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội 87 Ngân hàng thế giới (WB) (2002), Toàn cầu hóa, tăng trưởng và nghèo đói-Xây dựng một kinh tế hội nhập, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 88 Ngân hàng thế giới (WB), “Việt Nam đã có tên “bảng chỉ số toàn cầu hóa”, “Mợt quá trình toàn cầu hóa bền vững cho mọi người”, Các báo về phát triển Việt Nam (VDRs) 89 Lê Hữu Nghĩa (1998), “Toàn cầu hóa-Những vấn đề chính trị xã hội”, Tạp chí cộng sản, (22), tr 27-30 90 Nguyễn Dy Niên (2009), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Lê Minh Quân (2010), Hòa bình, hợp tác và phát triển-Xu lớn giới nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Nguyễn Trần Quế (1999), Những vấn đề toàn cầu ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Hồ Sỹ Quý (2008), “Nhận thức lại toàn cầu hóa và chỉ số toàn cầu hóa của Việt Nam 72 nước năm 2007”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, (2 & 3) 94 Hồ Sỹ Quý (2006), "Triết học thế giới phẳng: về diện mạo của Triết học kỷ nguyên toàn cầu", Tạp chí Triết học, (11) 95 Hồ Sỹ Quý (2005), “Động thái của một số giá trị truyền thống bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Xã hội học, (2) 96 Mai Thị Quý, “Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống cần cù, tiết kiệm của dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Triết học 97 Nguyễn Duy Qúy (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Phan Văn Rân và Nguyễn Hoàng Giáp, Chủ quyền quốc gia dân tộc xu toàn cầu hóa và vấn đề đặt với Việt Nam 129 99 Robert Hue - Bí thư toàn quốc Đảng CS Pháp (1999), Pari - Chủ nghĩa cộng sản-một dự án mới, Viện Thông tin khoa học Học viện Chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 100 Rowan Gibson và các tác giả (2006), Tư lại tương lai, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 101 Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt (2008), Quá trình đổi tư lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Tô Huy Rứa, "Bàn thêm về toàn cầu hóa", Tạp chí Cộng sản, (21) 103 Robert J Samuelson: Globalization Dual’s Power (Thanh gươm hai lưỡi của toàn cầu hóa) (2000), The International Herald Tribune, (3) 104 Samir Amin và Francois Houtart (2004), Toàn cầu hóa cuộc phản kháng 2002: Hiện trạng cuộc đấu tranh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Phan Xuân Sơn (2010), Các chuyên đề bài giảng Chính trị học, Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội 106 Tạp chí Tấm gương ( De Spieger) của CHLB Đức (1999), “Toàn cầu hóaLịch sử và hiện thực”, Tạp chí Cộng sản, (15) 107 Nguyễn Khắc Thân (2000), “Một số biểu hiện chủ yếu của quá trình toàn cầu hóa và bản chất của nó”, Thông tin những vấn đề lý luận , (16) 108 Nguyễn Xuân Thắng (2008), Một số xu hướng phát triển chủ yếu của kinh tế giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Thomas L.Friedman (2005), Chiếc LEXUS và Cây Ôliu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 110 Thomas L.Friedman (2006), Thế giới phẳng (The World is Flat), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 111 Thomas L Friedman (2009), Nóng, Phẳng, Chật ( Hot, Flat and Crowded), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 112 Trần Hữu Tiến (2008), Một số vấn đề độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Nguyễn Viết Thông, Nhận thức Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 130 114 Cao Huy Thuần, Toàn cầu hóa và thay đổi chính trị Thế giới quanh ta, Nxb Đà Nẵng 115 Đỗ Lai Thuý (2005), Văn hoá Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 116 Nguyễn Đình Trãi (2001), Năng lực tư lý luận cho cán bộ giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường chính trị tỉnh, Luận án tiến sỹ triết học 117 Nguyễn Phú Trọng (2006), Đổi và phát triển Việt Nam-một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Trung tâm bồi dưỡng lý luận Mác-Lênin (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nợi 119 Trương Đình Tủn, Sự lời lõm giới phẳng 120 Nguyễn Vũ Tùng, Quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế 121 Nguyễn Tuyên, Nguyễn Đức Tuân (2001), Những thảm họa của ky XX, Nxb Thanh niên, Hà Nội 122 Hoàng Tụy (2008), Khủng hoảng giáo dục: Nguyên nhân và lối trước thách thức toàn cầu hóa, Tham luận tại viện IDS 123 Đinh Quang Ty (2007), “Toàn cầu hóa và khả cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản 124 Tyler Cowen, In Praise of Commercial Culture, Cambridge, Harvard University Press, 1998 125 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 126 Viện Kinh tế và Chính trị thế giới - Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Toàn cầu hóa-chuyển đổi và phát triển, tiếp cận đa chiều, Nxb Thế giới, Hà Nội 127 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh (1993), Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 Viện nghiên cứu xã hội học Thái Lan, Trường Đại học Chulalongkom (2000), Tạp chí Tuổi trẻ chủ nhật, (12) 129 Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình quan hệ quốc tế, Hà Nội 130 Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình chính sách đối ngoại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 131 131 Viện thông tin khoa học-Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), “Toàn cảnh thế giới năm 2020”, Thông tin những vấn đề chính trị xã hội, (26+27) 132 Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hố: những biến đởi lớn đời sống chính trị quốc tế và văn hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 133 Phạm Thái Việt (2008), Vấn đề điều chỉnh chức và thể chế của nhà nước tác động của toàn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... của cách mạng Việt Nam Vì thế, việc nghiên cứu đề tài "Đổi tư trị Đảng Cộng sản Việt Nam độc lập dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa" có ý nghĩa cấp bách, quan trọng cả về mặt lý luận... điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam độc lập dân tộc thời kỳ trước đổi (trước Đại hội VI) Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, anh dũng, bất khuất, đã tư? ?ng chiến thắng... cách mạng của Việt Nam những thập kỷ tiếp theo 2.1.2 Những thành tựu hạn chế chủ trương, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề độc lập dân tộc thời kỳ trước đổi 2.1.2.1 Những thành

Ngày đăng: 10/07/2022, 00:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w