1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết trình giải pháp thi giáo viên giỏi môn ngữ văn, gảii pháp giúp học sinh học tốt thơ nôm đường luật

32 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 248 KB

Nội dung

Khảo sát về mức độ nhận biết đối với việc tìm hiểu thơ Nôm Đường luật thể thất ngôn bát cú.. Khảo sát về mức độ thông hiểu đối với việc tìm hiểu thơ Nôm Đường luật thể thất ngôn bát cú..

Trang 1

NỘI DUNG TRANG PHẦN I: MỤC LỤC

II CƠ SỞ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP.

1 C¬ së thùc tiÔn

6

III KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT, THÔNG

HIỂU, VẬN DỤNG CỦA HỌC SINH

1 Khảo sát về mức độ nhận biết đối với việc tìm hiểu thơ Nôm

Đường luật thể thất ngôn bát cú

8

2 Khảo sát về mức độ thông hiểu đối với việc tìm hiểu thơ Nôm

Đường luật thể thất ngôn bát cú

9

3 Khảo sát về mức độ vận dụng đối với việc viết thơ Đường luật

thể thất ngôn bát cú

10

Trang 2

IV PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ DỮ LIỆU KHẢO SÁT

1 Phân tích dữ liệu khảo sát về mức độ nhận biết đối với việc

tìm hiểu thơ Nôm Đường luật thể thất ngôn bát cú

11

2 Phân tích dữ liệu khảo sát về mức độ thông hiểu đối với việc

tìm hiểu thơ Nôm Đường luật thể thất ngôn bát cú

11

3 Phân tích dữ liệu khảo sát về mức độ vận dụng đối với việc

viết thơ Đường luật thể thất ngôn bát cú

b Tìm hiểu gi¸ trÞ cña Th¬ N«m §êng luËt thÓ thÊt ng«n b¸t có 18

c Khai th¸c th¬ N«m §êng luËt thÓ thÊt ng«n b¸t có trong ch¬ng

4 Thành lập câu lạc bộ " Em yêu thơ" 28

5 Xây dựng tủ sách “ Th¬ N«m §êng luËt” 29

VI KHẢO SÁT, ĐỐI CHIẾU, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT

ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP.

1 Kết quả khảo sát về mức độ nhận biết đối với việc tìm hiểu thơ

Nôm Đường luật thể thất ngôn bát cú

29

2 Kết quả khảo sát về mức độ thông hiểu đối với việc tìm hiểu

thơ Nôm Đường luật thể thất ngôn bát cú

30

3 Kết quả khảo sát về mức độ vận dụng đối với việc viết thơ

Đường luật thể thất ngôn bát cú

31

Trang 3

VII KẾT LUẬN SAU KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP. 31

I DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa Ngữ văn 7, sách giáo viên Ngữ văn 7, Nhà xuất

bản Giáo dục (2011)

2 Hoạt động dạy học ở trường THCS, Nhà xuất bản Giáo dục

(2010)

3 Từ điển Hán Việt, Nhà xuất bản thanh niên (2005).

4 Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản thanh niên (2005).

5 B×nh gi¶ng th¬ Đêng, NguyÔn ThÞ BÝch Lan, NXB Gi¸o dôc

(2010)

6 Thơ Nôm Đường luật,Lã Nhâm Thìn, NXB Giáo Dục (1998).

7 Bình giảng thơ Nôm Đường luật, Lã Nhâm Thìn, NXB Giáo Dục

Trang 4

đó biết ứng xử một cách thích hợp với hoàn cảnh hiện tại và tơng lai.

Ngoài việc cung cấp kiến thức như cỏc mụn học khỏc, mụn Ngữ Văncũn gúp phần to lớn trong việc bồi dưỡng cỏc phẩm chất cho cỏc em họcsinh: biết yờu thương, quý trọng gia đỡnh, thầy cụ, bạn bố, cú lũng yờunước, biết hướng tới những tư tưởng cao đẹp như lũng nhõn ỏi, tinh thầntụn trọng lẽ phải, sự cụng bằng, lũng căm ghột cỏi ỏc, cỏi xấu, bước đầucỏc em cú năng lực cảm thụ cỏc tỏc phẩm cú giỏ trị nhõn văn cao cả Tuynhiờn học Văn là cả một quỏ trỡnh tớch luỹ lõu dài, khụng thể học nhanh,học dồn mà phải cập nhật từng ngày, từng vấn đề, từng tỏc phẩm

Thơ Nôm Đường luật thể thất ngôn bát cú từ chỗ là thể thơ vay mượncủa Trung Quốc nhng đã được cha ông ta Việt hóa để thể hiện tâm hồn vàbản sắc dân tộc Thơ Nôm Đờng luật viết theo thể thất ngôn bát cú thựcchất không có gì khác nhiều so với thơ Đờng Chính vì thế việc giảng dạythực sự là vấn đề khó, khó ở chỗ giáo viên giúp cho học sinh hiểu đ ợc thểthơ, hiểu sâu sắc nghệ thuật và nội dung bài thơ để cảm nhận những tâm ttình cảm của tác giả gửi gắm trong bài thơ đó

Việc hiểu thơ Nụm Đường luật núi chung, thơ Nụm Đường luật thểthất ngụn bỏt cỳ là một vấn đề khụng phải dễ dàng, vỡ trong chương chỡnhvăn học, thơ Nụm Đường luật là một mảng lớn trong kho tàng văn họcViệt Nam Đặc biệt trong dũng văn học Trung đại, thơ Nụm Đường luậtlại là một trong những kiểu sỏng tỏc phổ biến của cỏc tỏc giả thời đại này Đõy cũng là đề tài đó được nhiều nhà nghiờn cứu, nhiều giỏo viờn đóthực hiện, song đú cũng là cỏc đề tài cú tớnh chất chung cho việc dạy họcmụn Ngữ Văn

2 Mục đớch sử dụng biện phỏp

Nhận biết đợc đặc điểm của thơ Nôm Đường luật thể thất ngôn bát

cú Điểm mấu chốt tạo nên cái hay của mỗi bài thơ Nôm Đường luật thể

Trang 5

thất ngôn bát cú là sự kết hợp hài hòa giữa “yếu tố Nôm” và “yếu tốĐường luật” Hai yếu tố này hòa quyện, đan xen vào nhau tạo nên giá trịcủa mỗi tác phẩm Mỗi một yếu tố có những giá trị biểu đạt, biểu cảm, giátrị thẩm mỹ khác nhau

Làm cho học sinh hiểu rừ, hiểu sõu những tỏc phẩm thơ NụmĐường luật Thơ Nôm Đường luật thể thất ngôn bát cú là một thành tựurực rỡ của thơ ca Việt Nam, đó là những bài thơ được viết bằng chữ Nômtheo thể Đường luật Từ đó thưởng thức được cái hay, cái đẹp của nhữngtác phẩm thơ Nôm Đường luật thể thất ngôn bát cú

Vận dụng đợc những kiến thức đã đợc học, đã đợc tìm hiểu để pháthuy năng lực tỡm hiểu, phõn tớch, vận dụng điều đó học vào việc sáng tácnhững bài thơ thất ngôn bát cú

Qua kinh nghiệm của bản thõn trong quỏ trỡnh dạy học, qua việc tỡmhiểu thực tế ở dạy – học mụn Ngữ Văn ở trường sở tại, tụi mạnh dạn đưa

ra sỏng kiến Một số biện pháp giỳp học sinh tìm hiểu “Thơ Nôm Đờng

luật thể thất ngôn bát cú” trong chơng trình Ngữ văn 7.

3 Đối tợng thực hiện.

- Đối tượng: Học sinh lớp 7, trường THCS Đồng Thanh

4 Nội dung biện phỏp.

- Khảo sỏt tỡnh thực tế về nhận biết thơ Nụm Đường luật thể thấtngụn bỏt cỳ của học sinh trường THCS Đồng Thanh

- Xử lớ kết quả điều tra thu thập được

- Phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng, nguyờn nhõn và đề xuất cỏc giảiphỏp

Trang 6

THPT), ngày nay lại đợc đa xuống chơng trình Ngữ văn 7 Trớc đây chỉtập trung giảng dạy chủ yếu theo bố cục 4 phần của bài thơ, khai thác bổngang, ít chú trọng đến vần, luật, luật bằng trắc của thể thơ mà mới chỉdừng lại ở việc khai thác đối ở 4 câu gữa bài (2 câu thực, 2 câu luận) ch achú trọng tới đề tài, chủ đề thơ Nôm Đường luật thể thất ngôn bát cú Nay

tôi chỉ xin đợc trình bày những suy nghĩ, biện phỏp của mình trong phạm

vi nhỏ ở chơng trình Ngữ văn 7 Với chơng trình Ngữ văn hiện nay, thơ

Nôm Đường luật thể thất ngôn bát cú sẽ giảng dạy nh thế nào? Tôi cònnhiều trăn trở, thiết nghĩ cần có phơng pháp để phát huy những năng lựccủa học sinh tìm hiểu thơ Nôm thể thất ngôn bát cú này

6 Thời gian thực hiện biện phỏp.

- Khụng gian: trường THCS Đồng Thanh, Kim Động, Hưng Yờn.

- Thời gian: Học kỡ I, năm học 2020-2021.

II CƠ SỞ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP.

1 Cơ sở thực tiễn.

Thơ Nôm Đờng luật là một trong những thể loại có nhiều tác phẩm

đ-ợc tuyển chọn giảng dạy trong trơng trình văn học ở nhiều cấp học, từ phổthông cơ sở đến đại học Một thể loại văn học nh vậy tất nhiên là có một

vị trí quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc và trong quá trình rèn luyệnnăng lực, phẩm chất của học sinh

Việc dạy - học những bài thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cútrong nhà trờng phổ thông gặp không ít những khó khăn trở ngại do nănglực phân tích, cảm thụ của học sinh còn nhiều hạn chế Do vậy, đọc –hiểu và vận dụng thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú là việc tởngchừng nh quá sức của lứa tuổi học sinh lớp 7

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở lớp 7 môn Ngữ văn, tôi nhận thấy:Thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú là thể thơ tơng đối khó đối vớihọc sinh lớp 7 Để hiểu, cảm thụ đầy đủ cái hay, cái đẹp của những tácphẩm thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú trong chơng trình giảng dạykhông phải là một việc dễ dàng; đòi hỏi giáo viên ngoài việc phải hiểu thơ

Trang 7

Nôm Đờng luật từ các phơng diện lịch sử đến cấu trúc thể loại, từ nhữnghiện tợng tiêu biểu đến bản chất và quy luật vận động của thể loại, giáoviên phải nắm vững thi pháp thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú, phảixây dựng hệ thống câu hỏi, dẫn dắt hợp lý để phát huy đợc trí tuệ, nănglực cảm thụ của học sinh và vận dụng nó vào công tác giảng dạy một cáchlinh hoạt rõ ràng; mặt khác còn cần tạo cho học sinh tình cảm yêu thể thơdân tộc, tự hào về thể loại thơ Nôm Đờng luật, từ đó bồi dỡng cho họcsinh tình yêu quê hơng đất nớc, yêu con ngời Việt Nam với những giá trịnhân bản bên trong con ngời.

Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, tôi xin đợc mạnh dạn đa ra sỏng

kiến Một số biện pháp giỳp học sinh tìm hiểu “Thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú” trong chơng trình Ngữ văn 7.

2 Cơ sở lý luận.

Thơ Nôm Đờng luật là một trong những thể loại độc đáo vào bậcnhất của lịch sử văn học Việt Nam Một thể loại có nguồn gốc vay mợn,nhng trong quá trình phát triển lại trở thành thể loại văn học dân tộc, có

địa vị ngang hàng với những thể loại văn học thuần túy dân tộc nh truyệnthơ viết theo thể lục bát và khúc ngâm viết theo thể song thất lục bát

Thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú cũng là một trong những thểloại có thành tựu lớn vào bậc nhất của văn học Việt Nam bởi những đónggóp to lớn đối với sự phát triển của văn học dân tộc về các phơng diện:Thực tiễn sáng tác và ý nghĩa lý luận

III KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT, THễNG HIỂU, VẬN DỤNG CỦA HỌC SINH

Để khảo sỏt cỏc mức độ nhận thức của học sinh về việc tỡm hiểu thơNụm Đường luật thể thất ngụn bỏt cỳ, tụi đó sử dụng phương phỏp điềutra, cụ thể như sau:

1 Khảo sỏt về mức độ nhận biết đối với việc tỡm hiểu thơ Nụm Đường luật thể thất ngụng bỏt cỳ của học sinh lớp 7, trường THCS Đồng Thanh.

Trang 8

a Phi u kh o sát (Mã phi u NT1)ếu khảo sát (Mã phiếu NT1) ảo sát (Mã phiếu NT1) ếu khảo sát (Mã phiếu NT1)

- Không trình bày được

Họ tên, chữ kí người được khảo sát

(Bạn có thể không ghi mục này)

lượng

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Trang 9

2 Khảo sát về mức độ thông hiểu đối với việc tìm hiểu thơ Nôm Đường luật thể thất ngông bát cú của học sinh lớp 7, trường THCS Đồng Thanh.

a Phiếu khảo sát (Mã phiếu NT2)

- Không phân tích được

Họ tên, chữ kí người được khảo sát

(Bạn có thể không ghi mục này)

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Sốlượng

Tỉ lệ(%)

Trang 10

(Cách trả lời: Đánh dấu X vào ô vuông tương ứng)

- Viết được vài câu

- Không viết được

Họ tên, chữ kí người được khảo sát

(Bạn có thể không ghi mục này)

Trang 11

1 Phân tích dữ liệu khảo sát về mức độ nhận biết đối với việc tìm hiểu thơ Nôm Đường luật thể thất ngông bát cú của học sinh lớp 7, trường THCS Đồng Thanh.

Từ kết quả khảo sát theo mẫu phiếu NT1 cho thấy:

- Tỉ lệ học sinh có nhận về thơ Nôm Đường luật thể thất ngôn bát

cú ở mức rất thấp: 14% có thể trình bày, 35% trình bày được đôi chút,51% không trình bày được

Từ phiếu thứ nhất ta thấy: tỉ lệ học sinh chưa biết, hoặc chưa quantâm tới thơ Nôm Đường luật thể thất ngôn bát cú còn cao Đặc biệt, có tới51% học sinh còn chưa nhận biết được thể thơ này

2 Phân tích dữ liệu khảo sát về mức độ thông hiểu đối với việc tìm hiểu thơ Nôm Đường luật thể thất ngông bát cú của học sinh lớp 7, trường THCS Đồng Thanh.

Từ kết quả khảo sát theo mẫu phiếu NT2 cho thấy:

Mức độ thông hiểu, phân tích, tìm hiểu nghệ thuật và nội dung củathể thơ này chưa tốt: 19% phân tích được, 39 % phân tích được đôi chút,42% chưa phân tích được

Qua phiếu thứ 2 ta thấy: học sinh còn chưa tìm hiểu thấu đáo đượccái hay, cái đẹp của thể thơ này

Nhận thức từ hai phiếu điều tra trên sẽ ảnh hưởng đến việc tìmhiểu thể thơ đặc sắc của dân tộc ta

3 Phân tích dữ liệu khảo sát về mức độ vận dụng đối với việc viết thơ Đường luật thể thất ngông bát cú của học sinh lớp 7, trường THCS Đồng Thanh.

- Tỉ lệ học sinh biết làm một vài câu thơ Đường luật còn ở mứcthấp 14%, không biết làm đến 86%

Trang 12

4 Đỏnh giỏ về dữ liệu khảo sỏt.

Từ việc phõn tớch cỏc số liệu khảo sỏt trờn ta nhận thấy:

a Nhận thức về thơ Nụm Đường luật thể thất ngụn bỏt cỳ cũn chưatốt

b Nhiều học sinh chưa hiểu được nghệ thuật, nội dung của nhữngbài thơ Nụm Đường luật thể thất ngụn bỏt cỳ

c Học sinh cũn chưa biết vận dụng những điều đó học vào thực tế

Nguyờn nhõn chủ yếu dẫn tới tỡnh trạng trờn:

- Học sinh chưa tỡm hiểu thấu đỏo thể thơ này

- Học sinh chưa trỳ trọng đến thể thơ này

- Học sinh mới bắt đầu làm quen với thể thơ này trong chương trỡnhngữ văn 7

- Học sinh chưa ý thức được đõy là một thể thơ độc đỏo của dõn tộc ta

- Thời gian để giỏo viờn hướng dẫn học sinh cũn hạn chế (trongtrường học chưa nhiều điều kiện giảng dạy, thực hành…)

V CÁC BIỆN PHÁP.

1 Chuẩn bị của giáo viên.

- Xây dựng giáo án giảng dạy chủ đề thơ Nôm Đờng luật thể thất ngônbát cú

- Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động, báo cáo nhóm, tổ chuyênmôn

- Tiếp xúc với HS, phổ biến mục đích của việc học tập, tìm hiểu

Trang 13

- Chuẩn bị kĩ các nội dung đã đợc phổ biến.

- Tìm hiểu trên các phơng tiện thông tin đại chúng: Sách, In-ter- nét

- Chuẩn bị kĩ các bài trong SGK

3 Tổ chức cỏc hoạt động.

a Tỡm hiểu chung về thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú a.1 Cơ sở niêm luật thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú.

* Luật:

- Mỗi bài thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú gồm 8 câu, 5 vần

và phải theo đúng niêm, đúng luật Khi nào làm 4 vần, thì hai câu đầu phải

đối nhau gọi là song phong

Trong bài thơ luật câu thứ 3 và câu thứ 4

câu thứ 5 và câu thứ 6

Bao giờ cũng phải đối nhau ( Luật đối )

- Cách gieo vần: Thường dựng vần bằng, rất hiếm dùng vần trắc Suốt

bài thơ chỉ gieo một vần gọi là độc vận Có 5 vần gieo ở cuối câu đầu và

cuối câu chẵn, nghĩa là cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 (Vần chân)

- Luật có hai thứ: Một thứ luật bằng và một thứ luật trắc Hễ chữ thứ hai câu thơ thứ nhất là tiếng bằng thì gọi là luật bằng (B), chữ thứ 2 là tiếng trắc thì gọi là luật trắc (T)

- Luật bằng: Bắt đầu bằng hai tiếng bằng

Trang 14

T T B B T T B (v)

T T B B B T T

B B T T T B B (v)

- VÝ dô: §i kh«ng h¸ lÏ trë vÒ kh«ng

C¸i nî cÇm th ph¶i tr¶ xong

(§i thi tù vÞnh, NguyÔn C«ng Trø)

- LuËt tr¾c: Bắt dầu bằng hai tiếng trắc

(B¹ch V©n quèc ng÷ thi tËp, Bµi sè 88- NguyÔn BØnh Khiªm)

- BÊt luËn: BÊt luËn nghÜa lµ kh«ng thÓ luËt: Nh÷ng ch÷ thø nhÊt, thø

3 vµ thø 5 trong c©u th¬ cã thÓ dïng tiÕng b»ng thay tiÕng tr¾c hay lµ tiÕngtr¾c thay tiÕng b»ng

Th¬ N«m §êng luËt thÓ thÊt ng«n b¸t có vÉn cã: “ NhÊt, tam, ngò bÊtluËn”

VÝ dô :

Trang 15

Luật Bất luận

- Ví dụ:

T T B B T T B

( Nếu chữ thứ 3 đổi làm tiếng trắc (T) thì khổ độc )

T T B B B T T

( Nếu chữ thứ 5 đổi làm tiếng trắc thì khổ độc )

Từ luật thơ đã định sẵn không kể, nếu theo lệ bất luận mà trong câuthất ngôn có 5 tiếng trắc thì phần nhiều là khổ độc

a 2 Niêm.

Niêm nghĩa đen là dính với nhau, là sự liên lạc âm luật của hai câu thơtrong một bài thơ Nôm Đường luật thể thất ngôn bát cú Hai câu thơ niêmvới nhau, khi nào hai chữ đầu câu cùng theo một luật, hoặc cùng là bằng,hoặc cùng là trắc, thành ra bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc Trongmột bài thơ, những câu sau đây niêm với nhau

- Ví dụ: Một bài thơ luật bằng vần bằng

Câu 1 niêm với 8:

B B T T T B B

Câu 2 niêm với 3:

T T B B T T B

Trang 16

- Thất niêm: Trong một bài thơ, nếu cả hai câu thơ đặt sai luật, như

đang bắt đầu bằng bằng đặt làm trắc trắc hoặc trái lại thế, làm cho cả câu thơ trong bài không niêm với nhau thì gọi là thất niêm (mất sự dính liền)

a 3 Đối.

Những câu phải đối trong một bài thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn

bát cú, trừ hai câu đầu, hai câu cuối, còn bốn câu giữa cứ hai câu đối nhau: 3 với 4; 5 với 6

- Ví dụ : Bài “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan

Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà

Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc

Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia

a 4 Bố cục.

- Bố cục một bài thơ: Một bài thơ Nôm Đờng luật thể thất ngôn bát cú giống như bức tranh Trong cái khung nhất định 8 câu 56 chữ, một bức tranh hoàn toàn làm ta hình dung được ngoại cảnh của tạo vật hay nội cảnh của tâm giới Có bốn bộ phận là: Đề, thực, luận và kết

Ngày đăng: 03/03/2022, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w