Luật bằng trắc:

Một phần của tài liệu Thuyết trình giải pháp thi giáo viên giỏi môn ngữ văn, gảii pháp giúp học sinh học tốt thơ nôm đường luật (Trang 26 - 28)

- Các chữ khơng dấu, có dấu huyền: thuộc thanh bằng (B). - Các chữ có dấu sắc, nặng, hỏi, ngã: thuộc thanh trắc (T).

- Các chữ thứ nhất, ba, năm là bằng hay trắc đều đợc, nhng các chữ thứ hai, t, sáu phải theo đúng luật bằng trắc.

Nhất tam ngũ bất luận Nhị tứ lục phân minh.

- Trong các câu thơ các chữ thứ 2, 4, 6 phải đối thanh. Nếu chữ thứ 2 là bằng thì chữ thứ thứ 4 là trắc-> chữ thứ 6 là bằng. Nếu chữ thứ 2 là trắc-> chữ thứ 4 là bằng- > chữ thứ 6 là trắc.

- Nói cách khác trong mỗi câu thơ chữ thứ hai và chữ thứ 6 phải đồng thanh, chữ thứ 4 phải đối thanh với chữ thứ 2 và chữ thứ 6.

- Cặp câu 1 và 4, cặp câu 2 và 3 thì các chữ thứ 2, 4, 6 phải đồng thanh (Cùng trắc hoặc cùng bằng).

- Chữ thứ 2 câu 1 là trắc.

- Qua các phần đề, thực, luận kết cấu tứ của bài thơ ngày càng rõ dần theo một trình tự lơ gíc, cảm xúc của tác giả cũng đợc bộc lộ dần qua kết cấu.

- Giữa thực và luận nhiều khi ranh giới cũng không rõ ràng tách bạch. Bởi thế, phân tích cũng khơng tách ra một cách máy móc.

- Cịn giữa đề và kết lại có quan hệ mật thiết từ hình thức đến nội dung: về hình thức thì hai câu đề và câu kết cũng có hệ thống thanh bằng, thanh trắc trùng nhau.

- Ví dụ: Bài thơ " Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến

"Đã bấy lâu nay bác tới nhà Trẻ thời đi vắng chợ thời xa.

………………..

Đầu trị tiếp khách trầu khơng có

- Về nội dung thì câu đề giới thiệu ý của bài, câu kết vừa khái quát đợc ý vừa gây đợc âm vang và liên tởng cho ngời đọc. Câu kết thờng bộc lộ chủ đề của bài.

- Ví dụ: Bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan

" Dừng chân đứng lại trời, non, nớc Một mảnh tình riêng ta với ta."

Một phần của tài liệu Thuyết trình giải pháp thi giáo viên giỏi môn ngữ văn, gảii pháp giúp học sinh học tốt thơ nôm đường luật (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w