- Thụng vận là vần gồm những chữ cú õm tương tự Thớ dụ: tà, hoa,
c. 4 Tích hợp trong thơ Nơm Đờng luật thể thất ngôn bát cú.
nghiêm ngặt bố cục, khi phân tích thờng phân tích theo bố cục, tuy nhiên không phải bài nào cũng nhất thiết phải tìm hiểu theo bố cục.
Ví dụ: Bài "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến nên tìm hiểu theo cấu trúc khác, nên tìm hiểu theo kết cấu: Câu 1, câu 2 đến câu 7, câu 8
Qua tìm hiểu học sinh nhận xét đợc nét đặc trng chính của thơ là tả cảnh vật, vịnh cảnh vật để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con ngời hay ký thác một tâm sự, một nỗi niềm của con ngời. Với những bài nh vậy nếu tìm hiểu theo bố cục thì học sinh khơng thể cảm nhận đợc điều tác giả muốn gửi gắm trong bài thơ.
c. 4. Tích hợp trong thơ Nơm Đờng luật thể thấtngôn bát cú. ngôn bát cú.
- Vấn đề tích hợp đã đợc áp dụng trong phơng pháp giảng dạy văn từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, phơng pháp tích hợp mới có phần rõ hơn so với trớc đó, địi hỏi giáo
ợc đan xen thích hợp trong nội dung của tác phẩm. Đây là một việc làm khơng đơn giản, bởi tìm hiểu thơ phải đảm bảo mạch cảm xúc của bài thơ, nếu dừng lại tích hợp có thể sẽ vơ tình làm ngắt mất mạch cảm xúc của bài.
Ví dụ: Bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan “ Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Ta không thể dừng lại để tích hợp Tiếng Việt (đổi trật tự cú pháp ) ở đây đợc vì học sinh lớp 7 cha đợc học, mà muốn giải thích, phân tích thì mất thời gian, mất đi sự liền mạch của bài thơ, nếu có thể giáo viên nên đa xuống phần luyện tập.
- Tích hợp Tiếng Việt: Giải thích từ khó giáo viên làm ở phần đầu (Chú thích) khi cha phân tích (sau phần đọc). - Tích hợp văn (dọc, ngang) cần phải linh hoạt trong từng nội dung và phải đợc tiến hành gọn không ảnh hởng tới cảm xúc của bài thơ.
- Giáo viên có thể tích hợp với các môn học khác nh: GDCD, Lịch sử, Tiếng việt ...( tích hợp ngang ). Cũng có thể tích hợp với bài trớc, bài sau, tác giả trớc, tác giả sau ... ( tích hợp dọc ) ...vv
- Giáo viên có thể tích hợp với cuộc sống, xã hội và mơi trờng, đặc biệt là lịng u thiên nhiên và bảo vệ thiên
nhiên xung quanh chúng ta trong phần “bình văn”, sau khi tìm hiểu xong mỗi phần hoặc trong phần liên hệ cuộc sống, xã hội.
- Ví dụ: Sau khi học xong bài “Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan”, học sinh nhận biết đợc việc cần thiết phải sống hịa hợp với thiên nhiên, thấy cần phải có ý thức và việc làm đúng đắn trong việc bảo vệ mơi trờng.
- Ví dụ: Sau khi học xong bài “Bạn đến chơi nhà- Nguyễn Khuyến”, học sinh nhận biết đợc vẻ đẹp của tình bạn vợt lên của cải vật chất tầm thờng, cảm thông cho nhau, gần gũi nhau, cùng giúp nhau trong học tập và trong cuộc sống.
4. Thành lập cõu lạc bộ " Em yờu thơ".
Được sự đồng ý của Ban giỏm hiệu nhà trường, dưới sự giỳp đỡ của của cỏc giỏo viờn trong trường, tụi đó thành lập cõu lạc bộ " Em yờu thơ" dành cho học sinh khối 7. Tụi tiến hành sinh hoạt 1 lần/thỏng, mỗi thỏng theo cỏc chủ đề. Kết hợp với việc tỡm hiểu cỏc thể thơ, tụi tổ chức cho học sinh ngõm thơ, sỏng tỏc thơ học theo thơ Nụm Đường luật thể thất ngụn bỏt cỳ, nhằm tạo hứng thú cho học sinh học môn Ngữ văn, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
5. Xõy dựng tủ sỏch “ Thơ Nôm Đờng luật”.
Thiếu nguồn tư liệu là nguyờn nhõn khiến cho nhiều học sinh khụng cú điều kiện đọc để mở mang kiến thức về thể loại thơ này. Để khắc phục tỡnh trạng trờn, tơi đó vận động giỏo viờn, học sinh xõy dựng tủ sỏch
gian xõy dựng, tủ sỏch ở hai lớp 7 đó được hỡnh thành giỳp học sinh cú thể tận dụng thời gian để đọc sỏch, đồng thời khơi dậy ý thức đọc sỏch trong cỏc học sinh