1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 26,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ♦ • ĐÀO THỊ MINH HẢNG QUAN LY TIN DỤNG CA NHAN TẠI CƠ PHẦN VIỆT NAM • NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • • THỊNH VƯỢNG • • Chuyên ngành: Quăn lý kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VÃN THẠC sĩ QUẢN LÝ KINH TÈ CHNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỦNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Việt Khôi Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kêt nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phấm, tạp chí tranh web theo danh mục tài liệu tham khảo luân văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 Học viên Đào Thị Minh Hằng LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đên thây cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội hết lòng giảng dạy, bảo trình em học tập trường Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Việt Khôi dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tận tình để em nghiên cứu hồn thiện luận văn Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hồ trợ, giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TÁT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VÈ ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu, SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Tín dụng cá nhân NHTM 1.2.2 Đặc điểm TDCN 10 1.2.3 Vai trò TDCN 15 1.2.4 Phân loại TDCN 18 1.2.5 Phân loại sản phấm tín dụng dành cho KH cá nhân 21 1.3 Quản lý TDCN NHTM 23 1.3.1 Khái niệm quản lý TDCN 23 1.3.2 Nội dung quản lý TDCN NHTM 25 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá TDCN NHTM 27 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý TDCN 33 1.4 Kinh nghiệm quản lý TDCN NHTM 35 1.4.1 Kinh nghiệm NH BIDV quản lý TDCN 35 1.4.2 Kinh nghiệm NH Agribank quản lý TDCN 37 1.4.3 Kinh nghiệm NH HSBC NH Hà Nội quản lý TDCN 38 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho NH VPBank quản lý TDCN 38 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Thiết kế nghiên cứu quy trình nghiên cứu 40 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu .40 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 40 2.2 Phương pháp thu thập liệu 42 2.2.1 Dữ liệu thứ cấp 42 2.2 Phương pháp xử lý số liệu 42 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 44 3.1 Giới thiệu NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng 44 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 44 3.1.2 Bộ máy tổ chức Vpbank 45 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng45 3.2 Thực trạng hoạt động quản lý TDCN NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng 50 3.2.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động quản lý TDCN NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng 50 3.2.2 Tổ chức thực hoạt động quản lý TDCN NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng 53 3.2.3 Kiểm tra giám sát quản lý hoạt động sử dụng vốn vay 53 3.2.4 Kết đánh giá khách hàng hoạt động TDCN VPbank 73 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý TDCN Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 81 3.3.1 Những kết đạt 81 3.3.2 Những hạn chế 83 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 84 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 87 4.1 Định hướng phát triển hoạt động TDCN NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng 87 4.1.1 Mục tiêu phát triển NHNHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng thời gian tới 87 4.1.2 Định hướng hoạt động TDCN NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng 88 4.2 Giải pháp quản lý TDCN NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng 89 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện máy tổ chức quản lý TDCN .89 4.2.2 Hoàn thiện cấu danh mục sản phẩm TDCN 91 4.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau TDCN 94 4.2.4 Nâng cao chất lượng quản lý nợ xấu 95 4.2.5 Giải pháp hồn thiện sách tín dụng 97 4.2.6 Hồn thiện quy trình tín dụng 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa CN Cá nhân KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân NH Ngân hàng TD Tín dụng TMCP Thương mại cổ phần DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Bảng 3.1 Nội dung Trang Kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt 46 Nam Thịnh vượng Bảng 3.2 Tình hình huy động vốn NHTMCP Việt Nam 48 Thịnh vượng Bảng 3.3 số lượng KH cá nhân vay tiêu dùng dư nợ 57 NH Bảng 3.4 Tình hình doanh số TDCN VPbank 64 Bảng 3.5 Tình hình dư nợ cho vay VPbank 65 Bảng 3.6 Tình hình thu nhập từ lãi vay tổng dư nợ 66 Bảng 3.7 TDCN tai • VPbank Tình hình nợ hạn, nợ xấu TDCN VPbank 67 Bảng 3.8 Đánh giá thuận tiện hoạt động TDCN 73 KH cá nhân Bảng 3.9 Đánh giá thuận tiện hoạt động TDCN 74 KH cá nhân 10 Bảng 3.10 Đánh giá phong cách phục vụ hoạt động 75 TDCN NH 11 Bảng 3.11 Kết đánh giá hình ảnh NH hoạt 76 độngTDCN KH 12 Bảng 3.12 Kết đánh giá tính cạnh tranh giá 77 hoạt động TDCN 13 Bảng 3.13 Kết đánh giá tiếp xúc KH 78 14 Bảng 3.14 Kết đánh giá danh mục dịch vụ 79 15 Bảng 3.15 Kết đánh giá đáp ứng nhu cầu TDCN 80 củaKH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỊ, HÌNH VẼ Trang TT Hình Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 41 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức NHTMCP Viêt • Nam Thinh • 45 Nội dung vượng Hình 3.2 Biến động doanh số cho vay NHTMCP Việt 48 Nam Thịnh vượng Hình 3.3 Tổng doanh số huy động NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng năm 201 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đê tài Với dân số 90 triệu người có hon 60% dân số nằm độ tuổi lao động, với mức thu nhập trung bình ngày tăng có khoảng 20% dân số có tài khoản tốn Việt Nam có thị trường bán lẻ tiềm để ngân hàng khai thác phát triển dịch vụ hướng tới thị trường khách hàng cá nhân rộng lớn Phát triển khách hàng cá nhân nhiều ngân hàng TMCP quan tâm xem xu hướng lựa chọn để phát triển lâu dài bền vững Hiện thị trường xuất nhiều ngân hàng phát triển mạch dịch vụ dành cho KHCN, khơng ngân hàng nước mà cịn ngân hàng nước Các ngân hàng phải đối mặt với cạnh tranh liệt Vì vậy, quăn lý tín dụng cá nhân ln ngân hàng xem vấn đề quan trọng việc phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) thành lập ngày 12/8/1993 Sau gần 27 năm hoạt động, VPBank phát triển mạng lưới lên 227 điểm giao dịch với đội ngũ gần 27.000 cán nhân viên VPBank bước khẳng định uy tín cùa ngân hàng động, có lực tài ổn định có trách nhiệm với cộng đồng Sự tăng trưởng vượt bậc VPBank thể sinh động mức độ mở rộng mạng lưới NH, điểm giao dịch toàn quốc phát triển đa dạng kênh bán hàng phân phối Trong giai đoạn vừa qua, với phát triển dịch vụ ngân hàng khác, hoạt động tín dụng cá nhân có vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh NH, nhiên việc quản lý TDCNcủa NH chưa cao (tăng trưởng tín dụng chậm, nợ hạn cùa NH có tỷ lệ thấp nhung có xu hướng gia tăng, ), so với tiềm năng, lợi vốn có thi hoạt động 4.2 Giải pháp quản lý TDCN NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện máy tổ chức quản lý TDCN Thông qua đánh giá quản lý TDCN NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng chương thấy, sách quy trình quản lý TDCN chưa hồn thiện Các sách quản lý TDCN quy trình TDCN chưa tuân thù thực nghiêm túc, chưa linh hoạt khách hàng Bên cạnh đó, cơng tác tồ chức thực quản lý TDCN chưa quan tâm mực việc đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể Thủ tục thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn: NH chưa thực nghiêm túc quy trình tín dụng, cịn phận nhỏ cán tín dụng chưa thực tốt công tác thẩm định vay vốn, dẫn tới nợ xấu cịn cao so với NH khác Ngồi ra, công tác quản lý khách hàng, đặc biệt việc tìm kiếm khách hàng, tiếp thị sàn phẩm dịch vụ đến với khách hàng chưa chủ động, vậy, thời gian tới, VPBank cần hoàn thiện máy tổ chức, nâng cao trình độ nhân viên công tác quản lý TDCN Cụ thể: NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng Cần quan tâm mực việc đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản suất kinh doanh cụ thể Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề trao đổi học kinh nghiệm liên quan đến TDCN Cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật Ngoài ra, cần tổ chức đội ngũ giảng dạy chuyên gia bên ngoài, cán chun viên tín dụng có kinh nghiệm ngân hàng, biên soạn cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt sở vật chất phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập bàng chế khen thưởng đề bạt Để nâng cao trình độ nghiệp vụ cùa cán tín dụng, trọng thực số giải pháp sau: 89 - Có kê hoạch đào tạo đào tạo lại cho cán tín dụng theo học trường hình thức chức - Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ sở tỉnh tố chức Tổ chức Hội thảo cán nghiệp vụ để học tập kinh nghiệm - nghiệp vụ lẫn để nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ xây dựng dự án thẩm định dự án, hướng dẫn hộ vay xây dựng dự án phương án vay vốn - Trang bị thêm phương tiện làm việc, cơng nghệ tín học, máy vi tính, đào tạo nghiệp vụ vi tính cán tín dụng đe giãi cho vay nhanh chóng thuận lợi - Xử lý nghiêm cán tín dụng vi phạm quy chế, quy trình nghiệp vụ, trường hợp khơng hồn thành tiêu huy động vốn, tiêu thu nợ rủi ro, cán đế nợ hạn, nợ xấu phát sinh - Bản thân cán tín dụng phài khơng ngừng học hỏi, trau dồi phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, nâng cao lực, trình độ chun mơn để đảm nhận tốt công tác giao Hiện nay, thực tế cho thấy cường độ làm việc cán tín dụng thời gian qua căng thẳng, chí việc làm thêm phổ biến Và điều dẫn đến việc hạn chế tiếp xúc với khách hàng, kiểm tra kiểm soát khoản TDCN Vì để đảm bảo an tồn TDCN, đủ nhân lực nhân lực để đón bất hội kinh doanh việc tăng cường số lượng giúp cho ngân hàng đăm bảo nhịp độ tăng trưởng TDCN đồng thời bảo đảm TDCN Ngân hàng phải trọng nhiều hơn, đòi hỏi cao có thái độ rõ ràng cán tín dụng nhàm hạn chế rủi ro TDCN là: - lực cơng tác: địi hỏi nhũng cán liên quan đến hoạt động TDCN phải thường xuyên gnhieen cứu, học tập, nắm vững thực quy định hành phải nâng cao lực công tác, khả phát hiện, ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng 90 - phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu cán ngân hàng phải tu dưỡng phấm chất đạo đức, nêu cao trách nhiệm Cán cương vị cao phải gương mẫu - Và ngân hàng cần phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, công bằng: cán có thành tích xuất sắc nên dược biểu dương, khen thưởng mặt vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết mà họ mang lại; cán có sai phạm tùy theo mức độ mà nhấc nhớ xử lý kỷ luật Có kỷ cương hoạt động tín dụng, uy tín ngân hàng ngày nâng cao chất lượng tín dụng chắn thiện đáng kể 4.2.2 Hoàn thiện cẩu danh mục sản phẩm TDCN Thông qua đánh giá quản lý TDCN NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng chương thấy, cơng tác quản lý danh mục cho vay chưa hợp lý, chưa tiếp cận đa dạng đối tượng khách hàng, chưa đầu tư nghiên cứu thị trường, sản phấm, đối thủ cạnh tranh phân tích đặc điểm dân cư, tính ưa thích sản phẩm Chính vậy, thời gian tới, VPBank cần hoàn thiện cấu danh mục sản phẩm TDCN Cụ thể: Cần xây dựng cấu danh mục sản phẩm TDCN hợp lý giúp ngân hàng tiếp cận với đa dạng đối tượng khách hàng qua việc cung cấp cho khách hàng nhiều lựa chọn TDCN, Đơn vị cần xây dựng cấu danh mục TDCN theo sản phẩm mức hợp lý, tránh tình trạng tập trung nhiều vào sản phẩm TDCN có tính ổn định khơng cao tiềm ẩn nhiều rủi ro tình hình thị trường khơng thuận lợi như: TDCN kinh doanh chứng khoán, TDCN đầu bất động sản Đơn vị cần đẩy mạnh TDCN vào sản phẩm có tính ồn định, có giá trị gia tăng cao sản phẩm TDCN, TDCN mua nhà để ở, TDCN phục vụ sản xuất kinh doanh làm dịch vụ Các sản phẩm đem lại 91 thu nhập cao từ lãi cho ngân hàng mà đem lại nhiều nguồn thu nhập khác như: dịch vụ chuyến tiền, dịch vụ thẻ, dịch vụ tiền gửi, từ người vay vốn đem lại Việc xây dựng cấu danh mục sản phẩm TDCN giành cho khách hàng họp lý đòi hỏi Đơn vị phải đầu tư nghiên cứu thị trường, sản phẩm, đối thủ cạnh tranh phân tích đặc điểm dân cư, tính ưa thích sản phẩm địa bàn Trụ sở Đơn vị, từ đưa sản phẩm phù hợp đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Một cấu danh mục sản phẩm TDCN khách hàng cá nhân hợp lý không cần nhiều sản phẩm cần có sản phẩm linh hoạt, thay đổi theo biến động thị trường: điều kiện vay vốn, tiện ích sản phẩm, sách lãi suất, phí Cơ cấu sản phẩm phải đày đủ loại sản phẩm giành cho khách hàng: Nhóm sản phẩm huy động vốn, nhóm sản phẩm tín dụng cá nhân, nhóm sản phẩm thẻ, nhóm sản phẩm e-banking sản phẩm hỗ trợ kèm, sản phấm TDCN giành cho khách hàng cần thiết phải có gắn kết với sản phẩm khác Tăng cường chủ động tìm kiếm khách hàng, lựa chọn khách hàng vay: Đơn vị phải chủ động việc tìm kiểm khách hàng, tiếp thị sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng, việc giúp cải thiện tình trạng thiếu hiểu biết sản phấm dịch vụ Ngân hàng đại phận dân cư, vừa giúp Đơn vị sàng lọc khách hàng phù hợp Hướng phát triển Đơn vị xây dựng giao tiếp khuếch trương sản phẩm, tìm kiếm khách hàng lớn, khơng tìm kiếm khách hàng nhỏ, chủ động liên kết với nhiều hãng, nhiều cơng ty có liên quan đến sản phẩm, dịch vụ đề có thị trường khai thác tương lai, cung ứng dịch vụ Ngân hàng hiệu hơn; vừa đảm bảo khách hàng có lực tín dụng tốt có thiện chí xây dựng mối quan hệ bền vững, lâu dài với Đơn vị 92 Đây mạnh phát triên TDCN thông qua đôi tác liên kêt Thực phân luồng khách hàng đến giao dịch Đơn vị, bố trí khơng gian giao dịch ưu tiên dành riêng cho khách hàng quan trọng Xây dựng sách khách hàng, sách Marketing, sách sản phấm phù hợp với phân đoạn khách hàng, tập trung vào nhóm khách hàng quan trọng để cung cấp sản phẩm phù hợp đạt hiệu kinh doanh tốt Đảm bảo phát triển khách hàng có chọn lựa kỳ càng, khách hàng khách hàng tốt việc phát triển khách hàng phải nằm tầm kiểm soát tương ứng với lực phục vụ cũa Ngân hàng ln trì chất lượng phục vụ khách hàng tốt Kiên tạm dừng lịch từ chối khách hàng khách hàng không đáp ứng yêu cầu mức độ an tồn hay thực lực người, trình độ, máy không đủ để đảm bảo phục vụ khách hàng tốt kiểm soát rủi ro Cần tránh tình trạng tập trung nhiều vào việc phát triển khách hàng dẫn đến ảnh hưởng đến quan tâm, chất lượng phục vụ khách hàng có Đơn vị Vì vậy, phải thực song song hai khâu chăm sóc khách hàng có tiếp thị khách hàng Đối với khách hàng cũ phải trì thường xuyên thăm hỏi khách hàng (hình thức linh hoạt: điện thoại, gặp mặt, thăm sở sản xuất kinh doanh khách hàng ) qua tìm hiểu hài lịng khách hàng bất cập việc cung cấp dịch vụ, phục vụ khách hàng; giới thiệu sản phấm Đơn vị mà phù hợp với nhu cầu khách hàng; tìm hiểu nhu cầu (nếu có) khách hàng để tim kiếm hội kinh doanh Cần chủ động theo dõi, đánh giá biến động hệ thống khách hàng có (số lượng khách hàng truyền thống giao dịch, lượng khách hàng cũ không giao dịch Ngân hàng lượng khách hàng mới) để tim hiểu nguyên nhân thay đổi lượng khách hàng cũ, từ tìm biện pháp để trì hệ thống khách hàng có 93 4.2.3 Tăng cường công tác kiêm tra, giám sát sau TDCN Như phân tích chương 2, cơng tác kiểm tra kiểm soát nội thực hàng năm chưa thực hoạt động thường xuyên, thường định kỳ lần năm Điều dẫn tới, có “có vấn đề” khoản nợ kiểm tra làm cho việc khắc phục nợ hạn, nợ xấu khó khăn Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra kiểm sốt mang tính nội nên đơi cịn mang tính chất “nể nang”, chưa sâu sát Hơn nữa, công tác kiểm tra trước, sau cho vay hạn chế, hồ sơ kiểm sốt sau cịn sơ sài, chưa đủ đế kết luận tình trạng khách hàng, mức độ rủi ro tiến trình thực hiện, hiệu phương án, dự án Chính vi vậy, thời gian tới, VPBank cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau TDCN Cụ thể: - Đảm bảo an tồn hoạt động Tín dụng vấn đề không nhũng NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng quan tâm mà cịn nhận sự• • • • • ^7 JL • • quan tâm quan quản lý Nhà nước Bên cạnh biện pháp kiếm tra NHNN, kiểm tốn Nhà nước, Thanh tra Chính phủ, kiểm toán độc lập, NH NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng nói chung NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng nói riêng phải xây dựng phận kiểm tra nội hiệu Các cán làm công tác kiểm tra, kiểm soát nội cần phải đào tạo nâng cao ngoại ngữ, chuyên sâu nghiệp vụ, thực công tác kiếm tra thường xuyên, liên tục tất khoản vay Ngoài phận kiểm tra nội độc lập với phận quản lý cho vay xuất khấu, cán thực công tác cho vay xuất phải thường xuyên tự kiểm tra, kiểm soát trước, sau giải ngân sâu hơn, thường xuyên Tổ chức theo dõi sát khoản vay thực cho vay, chấp hành nghiêm túc quy định, quy chế, sổ tay nghiệp vụ văn hưóng dẫn NHNT tín dụng xuất 94 - Hoạt động cho vay xt khâu hoạt động tín dụng có nhiêu rủi ro Đê xử dụng nguồn vốn Tín dụng cùa Nhà nước có hiệu đảm bảo tính an tồn, lành mạnh hoạt động cấp tín dụng, NH cần xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phù hợp Trên sở nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu đặc điểm hoạt động Tín dụng NH, cần lựa chọn tiêu chuẩn áp dụng xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng, đồng thời NH cần liệt thu hồi, xử lý nợ, cụ thể: + Bám sát, theo dõi tình hình săn xuất kinh doanh khách hàng + Đánh giá tài khách hàng thông qua thông tin thu thập từ: khách hàng cung cấp, thơng tin lưu trữ tín dụng, thông tin từ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan với khách hàng, để tìm nguồn thu nợ + Phân loại khoản nợ, phân loại khách hàng để có cách ứng xử phù hợp như: đôn đốc thu, xử lý tài sản bảo đảm, khởi kiện, xử lý rủi ro, tái cấu khoản nợ để tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, 4.2.4 Nâng cao chất lượng quản lý nợ xấu Như phân tích chương 2, cơng tác quản lý nợ xấu cịn hạn chế, cơng tác quản lý phân loại nợ trích lập dự phịng chưa xác, phản ánh chất khoăn nợ, từ việc trích lập dự phòng chưa thực tốt đế phòng ngừa rủi ro xảy ra, ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng Tình hình thu hồi nợ hạn cịn nhiều bất cập Chính vậy, thời gian tới, VPBank cần Nâng cao, cải thiện hoạt động quản lý nợ xấu Cụ thể: * Đối với việc xử lý nợ hạn, NH cần có biện pháp cụ như: - Phân tích nguyên nhân cụ the khách hàng từ có biện pháp tháo gỡ + Đối với khách hàng có nợ hạn có tính chất tạm thời, hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, NH xem xét khả trả nợ phương án sản xuất kinh doanh thời gian tới để định TDCN Việc 95 TDCN bảo đảm thu vịn, giúp khách hàng vượt khó khăn có biện pháp, áp dụng biện pháp cấu nợ Căn vào phương án sản xuất kinh doanh cúa khách hàng, khách hàng chứng minh khả hoàn trả đến hạn sau cầu nợ cho khách hàng đòi hởi NH phải giám sát chặt chẽ khoản nợ hoạt động khách hàng sau cấu lại + Đối với khách hàng khó khăn tài chính, kinh doanh thua lỗ, khó khắc phục, nợ hạn chưa xác định nguồn trả nợ, NH cần quản lý chặt chẽ khoản vay khách hàng sau: * Đối với khoản vay có tài sản bảo đảm: Tìm khách hàng có khả tài nhận lại nợ khách hàng khó khăn để tiếp tục khai thác hiệu tài sản bảo đảm khả trả nợ NH rà sốt tài sản bảo đảm, tình trạng tài sản, hồ sơ pháp lý phát mại tài sản thu hồi vổn Phối hợp bộ, ban, ngành cho tiến hành lý, phát mại tài sản bảo đảm TDCN theo định để thu hồi vốn Trong trường hợp phát mại tài sản bảo đảm TDCN theo định đế thu hồi vốn buộc khách hàng phải trả tiếp phàn cịn lại thơng qua việc bán tiếp tài sản, khơng NH tuyên bố phá sản Đối với trường hợp TDCN định, tài sản phát mại không đủ thu hồi vốn vay, NH hồn thiện thủ tục để trình phủ xử lý * Đối với khoản vay khơng có bảo đảm Trong trường hợp cần kiểm sốt chặt chẽ nguồn thu tài khách hàng, khoản phải thu, nguồn vốn tốn cơng trình qua thơng báo vốn năm lĩnh vực xây dựng, kỳ thu tiền lĩnh vực khác yêu cầu khách hàng chủ đầu tư, người mua hàng cam kết toán chuyển khoản tài săn khách hàng NH Tư vấn cho khách hàng bán bớt tài sản không phát huy hiệu quả, không cần sử dụng để trả nợ tiền vay, 96 * Đôi với khách hàng cá nhân: Kêt hợp với quan công tác, vận động gia đình thu xếp nguồn trả nợ - Biện pháp khởi kiện tòa: Hiện nay,trong quan hệ kinh tế, việc khởi kiện tịa chưa thành thói quen người Trong kinh tế thị trường, cần quen dần với việc giải vụ việc kinh tế qua tòa án kinh tế Việc khởi kiện tịa có tác dụng khách hàng khơng có thiện chí việc thực nghĩa vụ trả nợ * Tận thu nợ ngoại bảng nợ khoanh Nợ ngoại bảng nợ khoanh khoản nợ không sinh lời, thông thường ngân hàng chuyến ngoại bảng khơng tính lãi Khoản nợ có ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh ngân hàng, phải lấy từ nguồn dự phịng rủi ro để bù đắp, lợi nhuận ngân hàng Neu nợ ngoại bảng tăng NH khơng có lãi phải trích lập dự phịng nhiều 4.2.5 Giải pháp hồn thiện sách tín dụng Như phân tích chương 2, chế sách quản lý TDCN cịn ràng buộc chưa đáp ứng yêu cầu thực tế đòi hởi phát triển hệ thống ngân hàng thông lệ quốc tế Các văn đạo, hướng dẫn nghiệp vụ của Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ ngành có liên quan đến nghiệp vụ ngân hàng chưa kịp thời Chính vâyyj, thời gian tới, VPBank cần hồn thiện sách tín dụng Cụ thể: - sách lãi suất Lãi suất yếu tố quan trọng thực khoản cho vay Một sách lãi suất phù hợp thu hút khách hàng tăng dư nợ tín dụng, tăng khả cạnh tranh, tăng thu nhập cho Tổ chức tín dụng Để có sách lãi suất cho vay có hiệu quả, Cán tín dụng phải nắm thực tế lãi suất xu hướng biến động lãi suất cho vay hợp lý 97 Trong năm qua, NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng-NH áp dụng sách lãi suất cách linh hoạt đối tuợng khách hàng vay vốn quy mô khoản vay Tuy nhiên, sách lãi suất Ngân hàng cịn điều chưa linh hoạt Vì Ngân hàng nên mở rộng mức lãi suất đa dạng theo thời gian đối tượng khách hàng, mức độ sử dụng sản phẩm Ngân hàng, có sách khuyến khích lãi suất cho khách hàng Bên cạnh vào tính chất, đặc điểm ngành nghề kinh doanh mà áp dụng mức lãi suất khác Chính sách lãi suất phải linh hoạt theo đối tượng vay vốn Các khách hàng quen thuộc, có uy tín vay thi hưởng mức lãi suất ưu đãi thấp hon, điều góp phần củng cố mối quan hệ lâu dài với khách hàng, vừa khuyến khích khách hàng tăng cường mối quan hệ vừa tích cực làm ăn có hiệu quả, trả nợ gốc lãi hạn Điều tạo điều kiện cho khách hàng hoạt động kinh doanh tốt mà giúp cho Ngân hàng thiết lập, mở rộng quan hệ với khách hàng Với sách lãi suất phù hợp, linh hoạt chấc chắn NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng có nhiều khách hàng đến với minh sách khách hàng - sách đảm bảo tiền vay Tài sân chấp bảo đảm cho khoản vay, Ngân hàng nên coi cam kết trả nợ nguồn trả nợ Ngân hàng cần có thẩm định kỳ tài sản chấp giá trị thị trường tính pháp lý đế tránh tình trạng doanh nghiệp dùng loại tài sản thể chấp vay vốn nhiều nơi khác tài sản có giá trị thấp so với giá trị giấy tờ 4.2.6 Hồn thiện quy trình tín dụng Như phân tích chương 2, quy trình quản lý TDCN chưa hồn thiện NH cịn chưa thực nghiêm túc quy trình tín dụng, cịn 98 phận nhỏ cán tín dụng chưa thực tốt công tác thẩm định vay vốn, dẫn tới nợ xấu vần cao so với NH khác Chính vậy, thời gian tới, VPBank cần hồn thiện quy trình tín dụng Cụ thể: Đối với vay đơn giản, giá trị nhỏ, Ngân hàng giải nhu cầu vay vốn khách hàng thời gian ngắn mà đảm bảo tuân thủ quy trình thi để lại ấn tượng tốt lịng khách hàng Đây điều Ngân hàng quan tâm sách thu hút khách hàng, tăng cường khả cạnh tranh với NHTM khác Đe tạo lòng tin khách hàng, xử lý tác nghiệp cách nhanh chóng, xác, NH phải xây dựng quy trình phục vụ khách hàng linh hoạt khoa học dựa phân loại, xếp hạng khách hàng Hiện nay, NH vận hành chương trình phục vụ khách hàng thí điếm, phân loại khách hàng theo mức độ (khách hàng VIP, khách hàng bình thường, khách hàng vãng lai), theo mức độ cần thiết sử dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng qua có ứng xử phù hợp Đối với khách hàng VIP, việc ưu tiên đặc biệt khâu phục vụ xử lý giao dịch phát sinh hàng ngày, khâu xử lý hồ sơ khoản vay thực nhanh chóng hơn, đảm bảo tính cạnh tranh so với Ngân hàng khác Để làm điều việc nhận diện khách hàng VIP quan trọng, NH thành lập phận hưởng dẫn giao dịch có chức tiếp xúc phân luồng khách hàng để xử lý giao dịch cách hiệu Hoàn thiện khâu thấm định liên quan mật thiết tới hiệu cho vay sau kết thúc khâu thẩm định có chấp nhận cho khách hàng vay hay không Thẩm định gồm hai bước thu thập thông tin xử lý thông tin 99 KẾT LUẬN Quản lý tín dụng khách hàng cá nhân ln hoạt động có vai trị ý nghĩa quan trọng hoạt động NHTM Hoạt động khơng chì mang ý nghĩa NHTM việc đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao hiệu sử dụng vốn mang lại thu nhập cho NHTM mà cịn có ý nghĩa lớn phát triền xã hội kinh tế Với mong muốn góp phàn vào việc hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng KH cá nhân NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng, luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn TDCN NHTM Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý TDCN NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng Trên sở kết đạt được, tồn tại, hạn chế quản lý TDCN NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý TDCN NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng thời gian tới Cụ thể: - Hoàn thiện máy tổ chức quản lý TDCN - Hoàn thiện cấu danh mục sản phẩm TDCN - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau TDCN - Nâng cao chất lượng quản lý nợ xấu - Hồn thiện sách tín dụng - Hồn thiện quy trình tín dụng Cuối cùng, điều kiện thời gian có hạn, hiểu biết tác giã nhiều hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy cơ, nhà khoa học để luận văn có chất lượng tốt 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêng Việt Báo cáo kết kinh doanh VPbank năm 2017 Báo cáo kết kinh doanh VPbank năm 2018 Báo cáo kết kinh doanh VPbank năm 2019 Báo cáo kết kinh doanh VPbank năm 2020 Bùi Diệu Anh, 2013 Hoạt động kinh doanh ngân hàng TP.HCM: Nxb Phưong Đông Nguyễn Kim Anh, 2010 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nxb Trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội Phan Thị Cúc, Đoàn Văn Huy Nguyễn Văn Kiên, 2012 7Yn dụng ngân hàng NXB Thống Kê Nguyễn Duệ cộng sự, 2001 Quản trị Ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất thống kê Nguyễn Thị Thu Đông, 2017 Nâng cao chất lượng tín dụng NHTM Cơ phần Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Kinh tế quốc dân 10 Phan Thị Thu Hà, 2007 Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân 11 Đặng Quốc Hải, 2018 Quản lý chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hà Nam Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Kinh tế quốc dân 12 Đinh Xuân Hạng Nguyễn Văn Lộc, 2012 Giáo trình quản trị tín dụng NHTM NXB Tài 13 Nguyễn Lê Hậu, 2018 Quán lý chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Câng thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân 101 14 Trân Huy Hoàng, 2011 Quản trị Ngân hàng thương mại NXB Lao động xã hội 15 Bùi Minh Hương, 2017 Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa NH NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng (NHNo&PTNT) Hà Nội Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Kinh tế quốc dân 16 Trần Thị Xuân Hương, 2017 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại NXB Kinh Te 17 Trân Việt Hưng, 2020 Năng cao hiệu quản ỉỷ tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sĩ - Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh Tế Trung Ương 18 Dương Thị Hồn, 2020 Năng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận án tiến sĩ - Học viện tài 19 Nguyễn Thị Gầm, 2018 Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân 20 Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ Ngản hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất thống kê 21 Trần Thị Hồng Nhung, 2017 Chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cô phần Ả Châu- Chi nhảnh Quảng Bình Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Kinh tế quốc dân 22 Nguyễn Đình Phương, 2020 Quản lỷ tín dụng bán lẻ ngân hàng TMCP Cơng thương việt nam - chi nhánh hà tĩnh Luận văn thạc sĩ - trường đh kinh tế - ĐH quốc gia Hà nội 23 Nguyễn Trọng Tài, 2008 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại - nhìn từ gơc độ lý luận kỉnh nghiệm nước Hà Nội: Học viện ngân hàng 24 Nguyễn Văn Tiến, 2005 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất thống kê 102 25 Võ Tú Oanh, 2017 Quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân 26 Qui định cho vay NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng - CN Hà Nội Tiếng Anh Bertoia, G Disney, R & Grant, c, 2006 77ze Economics of Consumer Credit Demand and Supply The MIT Press Cambr 27 Kim, H., and DeVaney, s.,2001 The Determinants of Outstanding Balances Among Credit Card Revolvers Financial Counseling and Planning, Volume 12(1) Zhu & De'Armond 28 Keynes, J.M, 1936 The General Theory of Employment, Interest and Money Macmillan Cambridge University Press, for Royal Economic Society in 1936 27 Peter s Rose, 2001 Quản trị ngân hàng thương mại NXB Tài Chính 28 Stiglitz, J E., and Weiss, A ,1981 Credit Rationing in Markets with Imperfect Informa- tion American Economic Review 71 (June) 103 ... thiện quản lý tín dụng cá nhân Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng Đối tượng khảo sát: Khách hàng cá nhân Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng Phưong pháp: Tác giả sử dụng. .. thu thập ý kiến khách hàng cá nhân Ngân Hàng Thương Mại cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng, đánh giá hoạt động quàn lý tín dụng cá nhân Ngân Hàng Thương Mại cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng 2.1.2 Quy trình... sở tìm hiểu nghiên cứu lý thuyết quản lý tín dụng cá nhân ngân hàng thương mại phân tích thực trạng quản lý tín dụng cá nhân Ngân Hàng Thương Mại cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng Theo đó, kỳ vọng

Ngày đăng: 02/03/2022, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w