Hoàn thiện quy trình tín dụng

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (Trang 107 - 112)

Như đã phân tích ở chương 2, quy trình quản lý TDCN chưa được hoàn thiện. NH còn chưa thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng, vẫn còn một bộ

phận nhỏ cán bộ tín dụng chưa thực hiện tốt công tác thẩm định vay vốn, dẫn tới nợ xấu vần còn cao so với các NH khác. Chính vì vậy, trong thời gian tới, VPBank cần hoàn thiện quy trình tín dụng. Cụ thể:

Đối với những món vay đơn giản, giá trị nhỏ, Ngân hàng giải quyết nhu cầu vay vốn của khách hàng trong thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo tuân thủ đúng quy trình thi sẽ để lại ấn tượng tốt trong lòng khách hàng. Đây cũng chính là điều Ngân hàng quan tâm trong chính sách thu hút khách hàng, tăng cường khả năng cạnh tranh với các NHTM khác.

Đe tạo được lòng tin đối với khách hàng, xử lý tác nghiệp một cách nhanh chóng, chính xác, NH phải xây dựng một quy trình phục vụ khách hàng linh hoạt và khoa học dựa trên sự phân loại, xếp hạng khách hàng. Hiện nay, NH cũng đang vận hành một chương trình phục vụ khách hàng thí điếm, trong đó sẽ phân loại khách hàng theo mức độ (khách hàng VIP, khách hàng bình thường, khách hàng vãng lai), theo mức độ cần thiết sử dụng sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng qua đó có những ứng xử phù hợp.

Đối với khách hàng VIP, ngoài việc ưu tiên đặc biệt trong khâu phục vụ và xử lý các giao dịch phát sinh hàng ngày, các khâu trong xử lý hồ sơ khoản vay cũng được thực hiện nhanh chóng hơn, đảm bảo tính cạnh tranh so với các Ngân hàng khác. Để làm được điều này thì việc nhận diện khách hàng VIP rất quan trọng, NH sẽ thành lập một bộ phận hưởng dẫn giao dịch có chức năng tiếp xúc và phân luồng khách hàng để xử lý giao dịch một cách hiệu quả nhất.

Hoàn thiện khâu thấm định liên quan mật thiết tới hiệu quả cho vay sau này vì kết thúc khâu thẩm định sẽ là có chấp nhận cho khách hàng vay hay không. Thẩm định gồm hai bước là thu thập thông tin và xử lý thông tin.

KẾT LUẬN

Quản lý tín dụng khách hàng cá nhân luôn là hoạt động có vai trò và ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của các NHTM. Hoạt động này không chì mang ý nghĩa đối với NHTM trong việc đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mang lại thu nhập cho các NHTM mà còn có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triền của xã hội và của nền kinh tế. Với mong muốn góp phàn vào việc hoàn thiện công tác quản lý tín dụng KH cá nhân tại NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng, luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về TDCN của NHTM. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý TDCN của NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng. Trên cơ sở những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế về quản lý TDCN của NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng, tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý TDCN tại NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng trong thời gian tới. Cụ thể:

- Hoàn thiện bộ máy tổ chức và quản lý TDCN.

- Hoàn thiện cơ cấu danh mục các sản phẩm TDCN. - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau TDCN. - Nâng cao chất lượng quản lý nợ xấu.

- Hoàn thiện chính sách tín dụng. - Hoàn thiện quy trình tín dụng.

Cuối cùng, do điều kiện về thời gian có hạn, hiểu biết của tác giã còn nhiều hạn chế, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô, các nhà khoa học để luận văn có chất lượng tốt hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiêng Việt

1. Báo cáo kết quả kinh doanh VPbank năm 2017 2. Báo cáo kết quả kinh doanh VPbank năm 2018 3. Báo cáo kết quả kinh doanh VPbank năm 2019 4. Báo cáo kết quả kinh doanh VPbank năm 2020

5. Bùi Diệu Anh, 2013. Hoạt động kinh doanh ngân hàng. TP.HCM: Nxb. Phưong Đông.

6. Nguyễn Kim Anh, 2010. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nxb Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội.

7. Phan Thị Cúc, Đoàn Văn Huy và Nguyễn Văn Kiên, 2012. 7Yn dụng

ngân hàng. NXB Thống Kê.

8. Nguyễn Duệ và cộng sự, 2001. Quản trị Ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

9. Nguyễn Thị Thu Đông, 2017. Nâng cao chất lượng tín dụng tại

NHTM Cô phần Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập. Luận văn

thạc sĩ - Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

10. Phan Thị Thu Hà, 2007. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân.

11. Đặng Quốc Hải, 2018. Quản lý chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi

nhánh Hà Nam. Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

12. Đinh Xuân Hạng và Nguyễn Văn Lộc, 2012. Giáo trình quản trị tín

dụng NHTM. NXB Tài chính.

13. Nguyễn Lê Hậu, 2018. Quán lý chất lượng tín dụng tại ngân hàng

TMCP Câng thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ -

Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

14. Trân Huy Hoàng, 2011. Quản trị Ngân hàng thương mại. NXB Lao động xã hội.

15. Bùi Minh Hương, 2017. Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng (NHNo&PTNT) Hà Nội. Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

16. Trần Thị Xuân Hương, 2017. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại.

NXB Kinh Te.

17. Trân Việt Hưng, 2020. Năng cao hiệu quả quản ỉỷ tín dụng ngân

hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ - Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh

Tế Trung Ương

18. Dương Thị Hoàn, 2020. Năng cao chất lượng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. Luận án tiến sĩ - Học viện tài chính.

19. Nguyễn Thị Gầm, 2018. Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân.

20. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ Ngản hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

21. Trần Thị Hồng Nhung, 2017. Chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cô phần Ả Châu- Chi nhảnh Quảng Bình.

Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Kinh tế quốc dân

22. Nguyễn Đình Phương, 2020. Quản lỷ tín dụng bán lẻ tại ngân hàng

TMCP Công thương việt nam - chi nhánh hà tĩnh. Luận văn thạc sĩ - trường

đh kinh tế - ĐH quốc gia Hà nội.

23. Nguyễn Trọng Tài, 2008. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại - nhìn từ gôc độ lý luận và kỉnh nghiệm các nước. Hà Nội: Học viện ngân hàng.

24. Nguyễn Văn Tiến, 2005. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân

hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

25. Võ Tú Oanh, 2017. Quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng

TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội. Luận văn thạc sĩ -

Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

26. Qui định về cho vay tại NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng - CN Hà Nội.

Tiếng Anh

Bertoia, G. Disney, R. & Grant, c, 2006. 77ze Economics of Consumer

Credit Demand and Supply. The MIT Press Cambr

27. Kim, H., and DeVaney, s.,2001. The Determinants of Outstanding

Balances Among Credit Card Revolvers. Financial Counseling and Planning,

Volume 12(1). Zhu & De'Armond.

28. Keynes, J.M, 1936. The General Theory of Employment, Interest

and Money. Macmillan Cambridge University Press, for Royal Economic

Society in 1936

27. Peter s. Rose, 2001. Quản trị ngân hàng thương mại. NXB Tài Chính

28. Stiglitz, J. E., and Weiss, A. ,1981. Credit Rationing in Markets

with Imperfect Informa- tion. American Economic Review 71 (June).

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)