Dữ liệu thứ cấp

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (Trang 51)

Số liệu thứ cấp được lấy từ báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của NH Vpbank trong giai đoạn 2017 - 2019.... Ngoài ra tác giả sử dụng nguồn

số liệu từ NHNN qua các thời kỳ.

2.2.2. Phương pháp xử lý so liệu

Sắp xếp tài liệu: Tài liệu ban đầu được sắp xếp theo từng mục đích

nghiên cứu. Bên cạnh đó, tác giả cũng sắp xếp lại theo tính logic nhằm đưa đến một bản viết dễ hiểu. Các kết quả thu được từ việc thống kê, phân tích và so sánh sẽ được liên kết lại, tạo thành một chỉnh thể để có cái nhìn tổng quát về vấn đề nghiên cứu. Đây cũng là các căn cứ để tác giả đưa ra một số đề xuất có thể áp dụng trong thực tiễn.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: “Số liệu thứ cấp được thu thập, phân loại và hệ thống hóa theo năm tài chính trên cơ sở báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh của NH Vpbank đế tồng hợp, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của NH Vpbank trong giai đoạn 2017-2019. Phân tích đánh giá các chỉ tiêu: số lượng KH cá nhân vay tiêu dùng; số lượng và

sự đa dạng sản phâm TDCN; Doanh sô và dư nợ TDCN; Thu nhập TDCN; Nợ quá hạn và nợ xấu TDCN”.

Phương pháp so sảnh, phân tích thống kê: So sánh các kết quả về hoạt

động kinh doanh, quy mô, mạng lưới, ... tại Ngân Hàng Thương Mại cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng trong 03 năm trở lại đây, từ đó phân tích và rút ra những đặc điếm, đánh giá chung về thực trạng quản lý tín dụng cá nhân tại Ngân Hàng Thương Mại cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng.

Phương pháp thống kê mô tả: “Trên cơ sở thống kê số liệu thu thập được, tác giả thực hiện mô tả và diễn giải các số liệu và chỉ ra những đặc tính cơ bàn nhất của nguồn số liệu thu thập được để phân tích, đánh giá, mô tả thông qua biểu đồ để đánh giá các chỉ tiêu”.

Phương pháp tông hợp: Là phương pháp liên kết những mặt, những bộ

phận, những mối quan hệ thông tin từ các thông tin đã thu thập được thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống dừ liệu mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu. Trong bài viết khi phân tích thực trạng, tác giả có kết hợp giữa các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. Sự phối hợp này nhằm nâng cao hiệu quả trong chứng minh các vấn đề được nghiên cứu.

Bô sung tài liệu: sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch, đặc biệt sau khi có sự góp ý của giảng viên hướng dẫn, tác giả đã nghiên cứu thêm các tài liệu nhằm bố sung các luận cứ cho bài viết.

Như vậy ở đây tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính, không sử dụng mô hình định lượng bởi mục đích chính cần truyền tải của đề tài nghiên cứu này là làm rõ về thực trạng quản lý các khoản TDCN , không thực hiện đánh giá hiệu quả theo mô hình kinh tể. Từ những thực trạng đó và dựa trên những tổng hợp kinh nghiệm đã có trong thực tiễn đề đề ra giải pháp làm tăng tính hiệu quả của công tác quản lý khoản TDCN này tại NH VPBANK.

CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG• • • • 3.1. Giói thiệu về NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng thành lập ngày 12 tháng 8 năm 1993. Sau hcm 26 năm hoạt động, VPBank đã phát triển mạng lưới lên 227 điểm giao dịch với đội ngũ gần 27.000 cán bộ nhân viên. Tổng thu nhập hoạt động 6 tháng đầu năm 2019 đạt 16.832 tỷ đồng.

Hiện nay, Ngân hàng đang có liên kết với nhiều đổi tác lớn trên các lĩnh vực như Vinmec, Be Group, Bestlife, FTU, Flywire, Opes...VPBank đã và đang đưa KH bắt kịp xu thế, trải nghiệm những tiện ích hiện đại, đẳng cấp.

Cùng với sự phát triển của mình, thương hiệu VPBank đang ngày ngày càng vững mạnh và được khẳng định uy tín trong nước và quốc tế qua nhiều giải thưởng. Năm 2018, với việc nhận được liên tiếp 20 giải thưởng danh giá, VPBank chạm đích thành công và hoàn thành xuất sắc kế hoạch 5 năm (2012- 2018). VPBank nằm trong Top 3 NHTMCP do Vietnam Report vinh danh và được bình chọn là Nơi làm việc hạnh phúc nhất. Năm 2019, nhận về liên tiếp 12 giải thưởng về các sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu, ...VPBank hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu do Vietnam Report bình chọn - Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.

Năm 2019, Tạp chí The Asian Banker đã công bố VPBank là “NH tốt nhất dành cho SME” tại Việt Nam. Được Brand Finance định giá 354 triệu đô la Mỹ, thương hiệu VPBank đứng thứ 361, là NH tư nhân Việt Nam đầu tiên và duy nhất được vinh danh trong “Top 500 NH có giá trị thương hiệu cao nhất toàn cầu”. VPBank cũng vinh dự nhận được giải thưởng “Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2019” và tiếp tục thuộc “Top 50 công ty Niêm yết tốt nhất 2019” (Forbes và Nhịp cầu đầu tư bình chọn). Tháng 7 vừa

qua, VPBank được Tô chức đánh giá nhân sự châu A (HR Asia) bình chọn là một trong những "Nơi làm việc tốt nhất Châu Á" bên cạnh các tập đoàn đa quốc gia như Nestle, Heineken, Deloitte, ... Và dựa trên các tiêu chí về năng lực tài chính, uy tín trên truyền thông và mức độ hài lòng của KH, VPBank vinh dự thuộc Top 10 NHTM Việt Nam uy tín 2019.OP 10 gân hàng TMCP tư nhân uy tín 2019.

3.1.2. Bộ máy tổ chức của Vpbank

đồ tô’ chức VPBank

^KHói Ki ỂM TOổ N BAN Ki ÉM SOáT NỘI Bộ Nguồnvón & Dâu tu uỳ BAN Dièu HàNH

Dơn 0 Kinh doanh

Kha ch hang I ca nhàn 1 Tín dụng Tlèu dung J van phùng HDQT VAN phùng TGD

DẠI HỘI DÔNG I CÔ DÔNG HỘI DÒNG QUẢN TR| TỔNG giAm dốc Quân tr| Nguồn nhan lụnc

Ban Kang & Kénh phân phôi Khách hàng nh nghiệp NHâ N Si/ r ÚYBAN Quản Lý rúi ÚY BAN

ALCO HỘI DỒNGÒÀU TU HỘI DỒNG TĨN DỤNG Khóỉ Trung tâm Dơn vị Hỗ trợ- Vận hành Phap chẻ & Xũtỹ nợ ( Truyènthỏng& Quan lý Thương hiệu Tin dụng

Hình 3.1. Sơ đô tô chức của NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng

3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng

Sau những trưởng thành và phát triến, trải qua bao thăng trầm của nền kinh tế cùng với những khó khăn trong hoạt động của hệ thống NH, đến nay,

VPbank đã có được sự tăng trưởng toàn diện ở tât cả các lĩnh vực, từng bước khắng định vị trí của mình trên thị trường, đứng vững và phát triến trong cơ chế mới của nền kinh tế thị trường. NH chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hóa các loại hình kinh doanh dịch vụ, tiền tệ, và liên tục thay đổi về cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu tư phục vụ cho

sự phát triển của nền kinh tế.”

“Từ cuối năm 2007 đến nay, nền kinh tế trong nước và thế giới gặp rất nhiều khó khăn, khủng hoảng tài chính toàn cầu, lạm phát kinh tế tăng cao, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán tụt dốc và gặp thất bại nặng nề... Trong bối cảnh suy thoái của nền kinh tế thế giới, suy thoái kinh tể trong nước là điều không thế tránh khỏi. Hoạt động của các NHTM, các doanh nghiệp rất khốn đốn, khó khăn. Trong bối cảnh đó, VPbank vẫn là một điếm sáng trong hoạt động NH. Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong NH đã từng bước khắc phục những khó khăn tồn tại, không ngừng nâng cao tinh thần trách nhiệm, phấn đấu, và với quyết tâm cao đã dần dần cải thiện được tình hình kinh doanh và đạt được nhiều thành tựu đáng kể, giúp NH vẫn trụ vững và phát triển bền vững.”

Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng T Chỉ tiêu 2017 (tỷ.đồng) 2018 (tyđồng) 2019 (tỷ (tỷ đồng) So sánh tăng (%) 2018/16 2019/17 rp Ẳ Â y 9 Tông tài sán 302.435 344.080 390.885 13,77 13,60 Nguồn vốn huy động 310.750 318.730 359.135 2,57 12,68

Dư nợ cho vay 308.100 382.900 461.110 24,28 20,43

Thu dịch vụ ròng 1.000 1.750 2.770 74,63 58,58

Lợi nhuận trước

thuế 3.110 5.115 5.970 64,52 16,74

(Nguôn: VPbank, 2017, 2018, 2019)

3.1.3.1. Hoạt động huy động vón của NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng

“Huy động vốn là nghiệp vụ cơ bản và quan đặc biệt quan trọng của bất kỳ một NHTM nào. Việc mở rộng huy động vốn là cơ sở cho việc mở rộng và phát triển khả năng hoạt động kinh doanh cũng như khẳng định vị thế và năng lực cạnh tranh của NH đó. Để có thể tồn tại và phát triển thì các NHTM phải luôn quan tâm tới hoạt động huy động vốn và đặc biệt tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động này.

Xác định rõ tầm quan trọng này, trong những năm qua VPbank luôn chủ trương đẩy mạnh công tác huy động vốn. Bên cạnh đó, NH còn thực hiện đổi mới toàn diện hoạt động huy động vốn của mình, đưa ra nhũng chính sách phục vụ KH tốt hơn nhằm giữ KH truyền thống và thu hút thêm nhiều KH mới. Những nồ lực đó đã đem lại cho VPbank một lượng vốn huy động tăng nhanh và bền vững qua các năm, góp phần điều hòa và cung cấp đủ vốn TDCN tại NH. Cơ cấu huy động nguồn vốn trong những năm qua như sau:

- Tình hình huy động vốn tính theo thời gian.

Qua bảng số liệu ta thấy, trong 3 năm qua, tình hình huy động vốn của VPbank có sự tăng trưởng rất nhanh qua các năm. Sự tăng trướng này là hoàn toàn phù hợp với xu hướng hiện nay, khi mà NH Nhà nước khuyến khích nhân dân không sử dụng tiền mặt. Huy động vốn không kỳ hạn cũng có sự tăng trưởng nhanh, nhiều tài khoản tiền gửi được mớ để phục vụ cho nhu cầu thanh toán. Chính vì thể mà nguồn vốn huy động cũng tăng lên tương ứng.

Băng 3.2. Tình hình huy động vôn của NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng

Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh

Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) 2018/ 2017 2019/ 2018 Tổng nguồn vốn huy động, trong đó 308.890 100 316.820 100 356.980 100 2,57 12,68 Trung hạn 31.510 10,2 36.430 11,5 43.190 12,1 15,64 18,55 Ngăn hạn 277.380 89,8 280.390 88,5 313.790 87,9 1,08 11,91 (Nguôn: VPbank)

Với những biến động của nền kinh tế trong những năm qua, kết quả đạt được của NH là một điều hết sức đáng khâm phục. VPbank luôn là một trong những đơn vị dẫn đầu trong khối NHTM trong công tác huy động vốn. Nguồn vốn lớn và ổn định, vững chắc, mức tăng trưởng tốt, đã góp phàn quan trọng trong việc đảm bảo khả năng thanh toán cho NH, nâng cao vị thế của NH trên thương trường, giúp NH mở rộng công tác TDCN , cho vay, tạo đà cho sự phát triển của NH.

356.980

__ ỵ £

■ Tông nguồn vôn huy động

(Nguồn: VPbank)

Hình 3.2. Biến động doanh số cho vay của NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng

Nguôn vôn của NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng đã có sự tăng trưởng đáng kể, cơ cấu vốn của NH cũng có sự tăng lên, những chỉ tiêu này thể hiện tính ổn định của nguồn vốn mà VPbank có được, để đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn đối với bản thân VPbank.

(Nguôn: VPbank)

Hình 3.3. Tổng doanh số huy động của NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng năm 201

3.1.3.2. Tình hình hoạt động dịch vụ của VPbank

“Hoạt động dịch vụ thanh toán của NH đã có thay đối rõ rệt qua các năm, hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng mở rộng đã đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế cho KH một mặt đem lại thu nhập cho NH một mặt ngày càng tạo hình ảnh tốt đẹp về VPbank trong con mắt KH. Năm 2019, trong điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, VPbank đã có các giải pháp, biện pháp điều hành hoạt động dịch vụ chặt chẽ, bài bản, chủ động, sáng tạo, triển khai nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ tích cực cho việc phát triển dịch vụ như: ban hành chính sách giá phí cho từng đối tượng KH, cơ chế chia sẻ phí dịch vụ, cơ chế phối hợp... nên hoạt động kinh doanh dịch vụ đã có bước phát triến vượt bậc, là một trong các NH có mức thu dịch vụ cao

trong hệ thống NH trên địa bàn.”

Đây cũng là năm đánh dâu bước tăng trưởng mạnh mẽ của các sản phâm dịch vụ NH truyền thống, kể cả về doanh thu và chất lượng sản phẩm. Các dịch vụ thế mạnh của NH như bảo lãnh, thanh toán, tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngoài tiếp tục phát huy lợi thế của đơn vị. Các dịch vụ NH điện từ cũng có bước phát triển cao với số lượng KH sử dụng dịch vụ như tổ chức sử dụng dịch vụ trả lương qua tài khoản ngày càng tăng. Hoạt động kinh doanh thẻ có sự phát triển đáng kể về chất lượng dịch vụ và thu hút khối lượng KH sử dụng thẻ khá

lớn với việc phát hành các loại thẻ ATM, thẻ TDCN ...

3.2. Thục trạng hoạt động quản lý TDCN tại NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng

3.2.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động quản lý TDCN tại NHTMCP Việt NamThịnh vượng Thịnh vượng

vpbank có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh chung của toàn hội sở và các chi nhánh trong đó có kế hoạch tín dụng cá nhân là một trong những kế hoạch quan trọng nhất để trình Hội sở phê duyệt. Việc xây dựng kế hoạch thường được triến khai xây dựng từ cuối quý IV của năm trước, dựa trên kết quả hoạt động của những quý liền trước và dự báo kết quả cuối quý IV năm trước là tiền đề để lập kế hoạch chỉ tiêu của năm sau. Tại các chi nhánh, các phòng có chức năng thực hiện nhiệm vụ tín dụng là Phòng Khách hàng doanh nghiệp, phòng bán lẻ và các phòng giao dịch trực thuộc. Các đơn vị này sẽ căn cứ vào kết quả thực hiện kinh doanh thời gian liền trước đó, tình hình thị trường, các sản phẩm hiện có là thế mạnh của ngân hàng để đề xuất ra chỉ tiêu cho từng đơn vị, sau đó các phòng này sẽ gửi cho tổ báo cáo tại chi nhánh và trình ban lãnh đạo chi nhánh. Dựa trên kế hoạch của các phòng xây dựng trình lên, Ban giám đốc cùng các trưởng phòng sẽ tiếp tục đánh giá lại kế hoạch tăng trưởng tín dụng, khả năng thực hiện để trinh hội sở phê duyệt

Kế hoạch tín dụng cá nhân bao gồm các chi tiêu về tống dư nợ, tỷ lệ tăng trưởng, dư nợ phân theo đối tượng khách hàng, dư nợ phân theo kỳ hạn và kế

hoạch thu nợ xử lý rủi ro, tỷ lệ nợ xâu, kê hoạch trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng...

Điều kiện TDCN tại NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng

VPbank xem xét và quyết định TDCN khi KH có đủ các điều kiện sau:

• Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật, cụ thể:

- “Đối với cá nhân Việt Nam: Không bị hạn chế năng lực pháp luật, nội dung của năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó và được Bộ luật dân sự nêu rõ

là cá nhân có năng lực pháp luật dân sự từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết, trừ trường họp do pháp luật có quy định”

- Đối với cá nhân nước ngoài: VPbank chỉ cho vay khi KH có nhu cầu sử dụng vốn tại Việt Nam và bảo đảm tiền vay bằng cầm cố giấy tờ có giá, tài khoản tiền gửi, tiền mặt Việt Nam, ngoại tệ có khả năng chuyển đổi. Các nhu cầu vay vốn khác, NH thực hiện theo hướng dẫn chung hoặc quyết định từng trường hợp cụ thể của Tổng Giám đốc.

- Đối với hộ gia đình: Chú hộ hoặc người đại diện của chủ hộ thiết lập

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (Trang 51)