1.3.2.1. Xây dựng kế hoạch quản lý tín dụng cá nhãn
Đe đạt được mục tiêu tăng trưởng trong từng giai đoạn, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường có nhiều biến động, và trong lĩnh vực ngân hàng có nhiều cạnh tranh gay gắt thì ban lãnh đạo ngân hàng luôn xây dựng kế hoạch.
Kế hoạch hoạch thực hiện cho từng đơn vị kinh doanh, đưa ra các sản phẩm trọng tâm để chiếm lĩnh thị trường ngách. Các kế hoạch về chỉ tiêu tăng trưởng trong kinh doanh, kế hoạch chi phí, kế hoạch nhân sự, kế hoạch đào tạo, kế hoạch về công cụ lao động....Các kế hoạch này được xây dựng trong những quỷ cuối của năm trước, dựa trên kết quà đã thực hiện được của năm trước, và những biến động xu thế của thị trường, và qua khảo sát đánh giá thị trường để xây dựng lên.
Trong những kế hoạch đề ra, đặc biệt kế hoạch về chiếm lĩnh thị trường, chỉ tiêu tăng trưởng trong những lĩnh vực chính của ngân hàng được chú trọng vì đây là kế hoạch chính mang lại kế hoạch lợi nhuận cho ngân hàng. Và, kế hoạch này được triển khai đến từng đơn vị kinh doanh.
Việc xây dựng kế hoạch tín dụng phải phù hợp với thực tế hoạt động của đơn vị„ phù hợp với tình hình kinh tế của địa phương hay không, có đảm bảo yêu cầu của ngân hàng cấp trên và có khả năng thực hiện được hay không.
Xây dựng kế hoạch tín dụng: từng chi nhánh của ngân hàng cần phải xây dựng kế hoạch phát triển trong một khoảng thời gian nhất định làm định hướng chung để phát triển trong 3 năm, 5 năm, 10 năm. Hàng năm, các ngân
hàng thương mng c năm. năm.chung đm.chung đcác ngân hàng thương mng c năm. năm.chung để phát triến trong 3 năm, ủa địa phương hay không, có đảm bảo yêm, 5 năm, 10 ước, điều tra khảo sát nhu cầu tín dụng, mục tiêu, định hướng kế hoạch chung cung căm, các ngân hàng thương mng của đơn vị„ phù hợp với tình hình kinh tế của địa phương hay không, có đảm bảo yêm, 5 năm,
10 ỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng...
1.3.2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch tin dụng cả nhân
Dựa vào kế hoạch, chính sách được Hội sở lập ra, chi nhánh sẽ lên các kế hoạch triển khai chi tiết. Các kế hoạch về nguồn nhân lực, kế hoạch về tài chính, xác định thị trường khách hàng theo địa bàn hoạt động của mình để có chiến lược phù hợp. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng được thực hiện thông qua cơ cấu tổ chức của ngân hàng. Việc tổ chức thực hiện dựa trên các nguồn lực của ngân hàng: thứ nhất, con người, chính là bộ máy lãnh đạo quản lý, nhân viên ở các phòng ban là những người thực hiện; thứ hai, cơ sở vật chất: máy móc thiết bị, hệ thống công nghệ thông tin, ngân hàng điện tử, hệ thống
thanh toán liên ngân hàng cùa các ngân hàng thương mại.
Căn cứ theo hoạch định đã đề ra, các phòng ban, chi nhánh và các phòng giao dịch trực thuộc sẽ triển khai nhiệm vụ được giao theo quy định, quy trình, quy chế của ngân hàng ban hành.
Đe hoàn thành kế hoạch đã đề ra, ngoài việc lập kế hoạch tốt và có bước tồ chức thực hiện đúng thì việc lãnh đạo con người sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả ở từng giai đoạn rất quan trọng. Lãnh đạo ở đây mang tính lãnh đạo nguồn nhân lực đế sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực khác nhằm đạt mục tiêu đề ra của tổ chức.
1.3.2.3. Kiêm tra và giám sát hoạt động sử dụng vốn của khách hàng
Kiểm soát rủi ro tín dụng được hiểu là tổng hợp các phương sách để nắm lây và điều hành hoạt động tín dụng của một NHTM nhằm hạn chế được rủi
ro tín dụng. Hoạt động quản lý tín dụng là một chi trình kiêm soát liên tục, được thực hiện trước, trong và sau khi cho vay. Kiểm soát rủi ro tín dụng được thực hiện thông qua các hệ thống chính sách tín dụng, quy trình tín dụng và hệ thống kiếm tra, giám sát nội bộ.
Trong đó:
- Kiểm soát trước khi cho vay bao gồm: Thiết lập một chính sách và thủ tục tín dụng bàng văn bản; Thẩm định trước khi cho vay; Phê duyệt khoản vay.
- Kiểm soát trong khi cho vay: Xác lập hợp đồng tín dụng; Giám sát quá trình giải ngân; Giám sát tín dụng.
- Kiểm soát sau khi cho vay: Theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ; Tái xét tín dụng và phân hạng tín dụng; Kiểm soát tín dụng nội bộ độc lập; Đánh giá lại chính sách tín dụng.
Các NHTM phải thực hiện đầy đủ theo cam kết và thông lệ quốc tế. Hiện nay ủy ban Basel đã đưa ra những nguyên tắc cơ bản đối với các NH để tăng cường khả năng, khai thác tối đa tiềm năng lợi nhuận và hạn chế rủi ro. Các NHTM đều thực hiện kiểm soát hoạt động tín dụng tuân theo những nguyên tắc cơ bản mà Basel đưa ra.