Xây dựng kế hoạch hoạt động quản lý TDCN tại NHTMCP Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (Trang 59)

Thịnh vượng

vpbank có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh chung của toàn hội sở và các chi nhánh trong đó có kế hoạch tín dụng cá nhân là một trong những kế hoạch quan trọng nhất để trình Hội sở phê duyệt. Việc xây dựng kế hoạch thường được triến khai xây dựng từ cuối quý IV của năm trước, dựa trên kết quả hoạt động của những quý liền trước và dự báo kết quả cuối quý IV năm trước là tiền đề để lập kế hoạch chỉ tiêu của năm sau. Tại các chi nhánh, các phòng có chức năng thực hiện nhiệm vụ tín dụng là Phòng Khách hàng doanh nghiệp, phòng bán lẻ và các phòng giao dịch trực thuộc. Các đơn vị này sẽ căn cứ vào kết quả thực hiện kinh doanh thời gian liền trước đó, tình hình thị trường, các sản phẩm hiện có là thế mạnh của ngân hàng để đề xuất ra chỉ tiêu cho từng đơn vị, sau đó các phòng này sẽ gửi cho tổ báo cáo tại chi nhánh và trình ban lãnh đạo chi nhánh. Dựa trên kế hoạch của các phòng xây dựng trình lên, Ban giám đốc cùng các trưởng phòng sẽ tiếp tục đánh giá lại kế hoạch tăng trưởng tín dụng, khả năng thực hiện để trinh hội sở phê duyệt

Kế hoạch tín dụng cá nhân bao gồm các chi tiêu về tống dư nợ, tỷ lệ tăng trưởng, dư nợ phân theo đối tượng khách hàng, dư nợ phân theo kỳ hạn và kế

hoạch thu nợ xử lý rủi ro, tỷ lệ nợ xâu, kê hoạch trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng...

Điều kiện TDCN tại NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng

VPbank xem xét và quyết định TDCN khi KH có đủ các điều kiện sau:

• Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật, cụ thể:

- “Đối với cá nhân Việt Nam: Không bị hạn chế năng lực pháp luật, nội dung của năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó và được Bộ luật dân sự nêu rõ

là cá nhân có năng lực pháp luật dân sự từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết, trừ trường họp do pháp luật có quy định”

- Đối với cá nhân nước ngoài: VPbank chỉ cho vay khi KH có nhu cầu sử dụng vốn tại Việt Nam và bảo đảm tiền vay bằng cầm cố giấy tờ có giá, tài khoản tiền gửi, tiền mặt Việt Nam, ngoại tệ có khả năng chuyển đổi. Các nhu cầu vay vốn khác, NH thực hiện theo hướng dẫn chung hoặc quyết định từng trường hợp cụ thể của Tổng Giám đốc.

- Đối với hộ gia đình: Chú hộ hoặc người đại diện của chủ hộ thiết lập mối quan hệ giao dịch vay vốn với NH. Người đại diện hộ gia đình phải có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

Quy trình TDCN của VPbank được thực hiện như sau:

a) "Tiếp thị, tiếp xúc KH, tiếp nhận hồ sơ: Ngân hàng thu thập thông tin và dừ liệu cần thiết của khách hàng, thu thập thông tin của các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn.

b) Thâm định, phân tích hồ sơ: Thẩm địnhhoạt động kinh doanh, năng

lực tài chính của khách hàng cá nhân. Thẩm định nhu càu vay vốn và đánh giá khả năng trả nợ của KH. Thẩm định tài sản đảm bảo, lập báo cáo thẩm định

c) Kiêm soát nội dung thâm định: Phòng kinh doanh tiền hành kiểm soát

quá trình tiếp xúc KH và thu thập tài liệu thấm định, kiếm soát lại nội dung

báo cáo thâm định. Bô sung những nội dung, đê xuât còn thiêu và thực hiện ký kiểm soát

d) Tải thẩm đỉnh'. Kiểm tra lại các nội dung thẩm định, đối chiếu với các hồ sơ TDCN đẳm bảo khớp đúng.

e) Phê duyệt TDCN: Ngân hàng tiến hành phê duyệt TDCN theo đủng

mức uỷ quyền.

J) Thông báo TDCN: Lập thông báo TDCN gửi KH thông báo về các nội

dung đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt

g) Hoàn thiện hồ sơ và thực hiện thủ tục nhận tài sản đảm bảo: • • • • Ban kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh thực hiện các thủ tục nhận tài sản đảm bảo theo đúng quy trình nhận tài sản của VPbank”

h) “Soạn thảo và ký kết hợp đồng TDCN, giấy nhận nợ và cam kết trả nợ: Chuyên viên Kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh điền nội dung hợp đồng TDCN, giấy nhận nợ và cam kết trả nợ theo mầu in sằn, kiểm tra thẩm quyền ký kết cùa KH, trinh trưởng ban kiểm soát nội dung và ký kiểm soát”.

i) Giải ngân và hạch toán giải ngân: Kiểm tra các điều kiện giải ngân

k) Theo dõi và quản lý KH: Kiểm tra, theo dõi mục đích sử dụng vốn của khách hàng theo đúng hợp đồng tín dụng.

l) Phân loại khoản vay: Báo cáo phân loại nợ được gửi cho ban Tổng

giám đốc tổng hợp và gửi thông báo đến từng NH có nợ bị xếp loại để theo dõi và có báo cáo phản hồi về tình hình hoạt động, khả năng thu nợ và biện pháp xử lý.

m) Đảnh giá lại khoán vay và khách hàng: Việc xem xét đánh giá được

tiến hành độc lập trên cơ sở các tài liệu, thông tin do chuyên viên KH và KH cung cấp

n) Theo dõi và xử lý nợ quá hạn: “Theo dõi các dòng tiền thanh toán

hàng ngày của KH qua tài khoản. Kiểm tra lại tình trạng tài sản đảm bảo, hồ sơ của bên bảo lãnh và các hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản”.

3.2.2. Tô chức thực hiện hoạt động quản lý TDCN tại NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng

3.2.2.1. Tổ chức bộ mảy thực hiện quản lý TDCN

NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng tổ chức bộ máy quản lý TDCN theo cơ cấu: 1 giám đốc. 2 phó giám đốc, phòng kiếm tra giám sát tín dụng, Phòng khách hàng cá nhân. Các bộ phân trong bộ máy quản lý TDCN được phân công nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Phòng KHCN làm tất cả các công việc trong quy trình TDCN từ việc tìm kiếm khách hàng, hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn, thẩm định, trình phó giám đốc NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng phê duyệt hợp đồng tín dụng, giải ngân, thu hồi nợ. Việc cán bộ tín dụng phụ trách tất cả các khâu của khoản vay vổn đối với khách hàng cá nhân có ưu điếm là cán bộ tín dụng có thể kiểm soát chặt chẽ khách hàng vay vốn, hiểu biết khách hàng của mình một cách chặt chẽ và phải chịu trách nhiệm chính đối với mỗi khoản cho vay mình phụ trách.

- Bộ phận kiểm tra giám sát tín dụng trực thuộc phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ của ngân hàng, độc lập với phòng nghiệp vụ tín dụng. Bộ phận này có nhiệm vụ:

+ Đánh giá mức rủi ro của danh mục tín dụng và quy trình quản trị rủi ro TDCN từ góc độ kinh doanh của từng phòng ban nghiệp vụ tại ngân hàng

+ Thường xuyên kiểm tra và đánh giá việc nghiêm túc chấp hành pháp luật, các quy định trong lĩnh vực tín dụng TDCN ngân hàng nhằm kịp thời phát hiện những vi phạm, sai lệch. Từ đỏ, đề xuất các biện pháp chấn chỉnh, sửa chữa, khắc phục. Định kỳ tiến hành kiểm tra, kiểm soát về TDCN tại ngân hàng,...

Như vậy, Phòng KHCN và bộ phận kiểm tra giám sát tín dụng TDCN độc lập trực thuộc phòng kiểm tra, kiểm toán phải phối hợp với nhau trong công tác kiểm soát rủi ro tín dụng TDCN tại NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng.

3.2.22. Triên khai chính sách quản ỉỷ TDCN NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng

Các khách hàng thể nhân có quan hệ tín dụng TDCN với NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng được xếp hạng như sau:

7--- 7 STT xếp hạng tín dụng Diên giải 1 AA Năng lực tín dụng rất tốt 2 A Năng lực tín dụng tốt 3 BB Năng lực tín dụng khá 4 B Năng lực tín dụng trung bình 5 c Năng lực tín dụng kém

Hạng tín dụng của một khách hàng vay vôn đôi với khách hàng cá nhân được xác định dựa trên điểm số tín dụng mà khách hàng đó đạt được, trong đó điểm số tín dụng được tính bàng tổng số điểm của các tiêu chí đánh giá khách hàng trên cơ sở thang điểm được xác định theo các tiêu chí sau đây:

• Tuổi của khách hàng

• Trình độ học vấn: trình độ học vấn của khách hàng được xác định dựa• • • • • • • trên cơ sở các cấp học mà khách hàng đã trải qua và được cơ quan nhà nước

có thẩm quyền xác nhận.

• Công việc khách hàng đang làm: điếm số cho chỉ tiêu công việc khách hàng đã làm được xác định bằng tồng điểm số của các tiêu chí loại hình công

việc và thời gian công tác - Loại hình công việc: - Thời gian công tác:

• Điều kiện sống: điểm số cho chỉ tiêu điều kiện sống của khách hàng được tính bằng tổng số điểm của các tiêu chí: thu nhập, tình trạng hôn nhân, nơi cư trú, thời gian cư trú, số người sống phụ thuộc, phương tiện đi lại hàng ngày, phương tiện thông tin, chi phí hàng tháng

• Giá trị tài sản khách hàng hiện đang sở hữu: giá trị tài sản khách hàng

hiện đang sở hữu được xác định băng tông giá trị của các bât động sản, các khoản tiền tiết kiệm, các khoản tiền đầu tư...

• Giá trị các khoản nợ của khách hàng: Chỉ tiêu giá trị các khoản nợ của khách hàng được xác định bằng tổng các khoản vay còn dư nợ của khách hàng tại thời điểm đánh giá.

• Quan hệ của khách hàng vay vốn đối với khách hàng cá nhân với NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng: được tính bằng tổng số điểm của hai tiêu chí: quan hệ với NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng và uy tín trong giao dịch tín dụng

- Quan hệ với NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng:

- Uy tín của khách hàng trong giao dịch tín dụng TDCN: • Các nhận xét, đánh giá khác:

Trong quá trình nhận xét, đánh giá khách hàng, nếu cán bộ đánh giá nhận thấy khách hàng có các điểm khác với các chỉ tiêu đánh giá trên đồng thời những điếm này ảnh hưởng đến việc xếp hạng khách hàng, căn cứ vào mức độ ảnh hưởng của những nhận xét này mà cán bộ đánh giá có thế thêm hoặc bớt điểm số tín dụng của khách hàng nhưng điểm số thêm hoặc bớt không được vượt quá 3 điểm

Số liệu chấm điểm khách hàng thực tế được thực hiện theo quý đều phản ánh trung thực tình trạng khách hàng. Điểm số đạt từ 75 điểm trở lên chiếm tỷ trọng cao.

3.2.2.3. Tô chức thực hiện kế hoạch

Lãnh đạo chi nhánh phân công công việc cụ thế cho từng phòng ban, đồng thời đưa ra nguyên tắc phối hợp giữa các phòng ban để thực hiện từng công việc cụ thể, nhằm hoàn thành chỉ tiêu và đảm bảo chất lượng dịch vụ cùa ngân hàng dành cho khách hàng.

Sau khi nhận chi tiêu kinh doanh từ hội sở, chi nhánh chú động phân chỉ tiêu cho Phòng Tín dụng. Trong phòng chia làm hai nhóm chính: nhóm khách

hàng cá nhân và nhóm khách hàng doanh nghiệp.

Việc phân bô chỉ tiêu kinh doanh theo từng nhóm khách hàng sẽ giúp chuyên viên tín dụng sẽ tập trung khai thác vào một mảng thị trường nhất định, theo như quy định sản phẩm tín dụng được ban hành.

về nguồn vốn cho vay: Để có thể đạt được chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng theo như kế hoạch đã nhận từ Hội sờ VPbank, thì lãnh đạo chi nhánh cũng cần chú trọng phát triển nguồn huy động vốn. Do các chi nhánh chú động trong hoạt động, phải cân đối giữa tín dụng và huy động, vì vậy việc tăng cường huy động vốn từ người dân, tổ chức cũng phải phát triển mang tính ổn định, đặc biệt là nguồn vốn trung hạn. Ồn định nguồn vốn huy động, chi nhánh sẽ chủ động cân đối phát triền nguồn cho vay trung và dài hạn

3.2.2.4. Kết quả thực hiện quản lý TDCN tại NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng

a) So lượng KH cá nhân vay tiêu dùng

Số lượng KH cá nhân vay tiêu dùng còn dư nợ tại NH vào thời điểm cuối các năm như sau:

Số lượng KH vay vốn tăng qua các năm đã góp phần làm tăng trưởng dư nợ TDCN của NH. số lượng KHTDCN năm 2018 đạt 423.000 KH, tăng 101,4% so với năm 2017. Sở dĩ năm 2018 có sự tăng trưởng mạnh là vì ngoài những KH truyền thống, NH đã thu hút thêm nhiều KH mới như đẩy mạnh tiếp thị đến KH là đối tượng hưu trí, công viên chức, lực lượng vũ trang có nhu cầu vay tiêu dùng mua sắm gia dụng, sửa chữa nhà ở, mua nhà ở, mua xe, mua ô tô, đi học, du học, ... Tuy nhiên, đến năm 2019 số lượng KHTDCN đã giảm xuống, năm 2019 đạt 409.000 khách, giảm 3,3% so với năm 2018. Sở dĩ như vậy là do, năm 2019 với tình hình kinh tế có xu hướng bất ổn, lạm phát gia tăng, lãi suất cho vay ở mức quá cao trong thời gian gần đây đã ảnh hưởng đến nhu cầu và tâm lý người tiêu dùng. Họ có xu hướng hạn chế việc vay mượn hoặc vay với số tiền nhỏ, có kỳ hạn ngắn hơn.

Băng 3.3. Sô lượng KH cá nhân vay tiêu dùng còn dư nợ tại NH ĐVT: KH 5---7 Chỉ tiêu Năm So sánh (%) 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số lượng KHTDCN 210.00 423.000 409.000 101,4 -3,3 Số lượng KH cho vay

khác 111.000 121.000 132.000 9,0 9,1

Tổng số lượng KH cho

vay 321.000 544.000 541.000 69,5 -0,6

Nguôn: Báo cáo KQKD và tình hình thực hiện kê hoạch VPbank 2017 - 2019

Xét về cơ cấu cho vay, đối với VPbank, cơ cấu cho TDCN vẫn chiếm tỷ trọng cao, hàng năm đều chiếm trên 65% và trong giai đoạn 2017-2019 vẫn tiếp tục có xu hướng tăng lên, cụ thể năm 2019 tỷ trọng này đã tăng lên 75,6%.

b) Số lượng và sự đa dạng sản phẩm TDCN

Hiện nay, VPbank cung cấp cho KH một số sản phẩm TDCN sau:

• Cho vay hỗ trọ’ nhu cầu nhà ở:

Điều kiện đối với nhà đất ở như sau: “Phải có đầy đủ giấy tờ hợp pháp chứng minh là đất ở và được phép chuyển nhượng theo quy định, không thuộc diện bị quy hoạch; hoặc phải có đầy đủ giấy tờ về cấp phép xây dựng, sửa chữa, cải tạo” ...

Mức cho vay: Trường hợp vay vốn và TSBĐ hình thành từ vốn vay thì mức cho vay tối đa là 50% giá trị nhà đất ở (trường hợp đặc biệt tối đa bằng 70%); trường hợp băo đảm bằng tài sản của KH hoặc tài sản của bên thứ ba hoặc kết hợp với hình thức trên thì cho vay tối đa không quá 85% giá trị nhà đất ở.

Thời hạn cho vay: tối đa 5 năm đối với mục đích sửa chữa, cải tạo nhà ở, mua sắm nội thất; tối đa 10 năm đổi với mục đích xây dựng mới nhà ở; tối đa 15 năm đối với mục đích mua nhà ở, đất ở.

Lãi suất cho vay: theo cơ chế lãi suất của NHNN và hướng dẫn trong từng thời kỳ; trường hợp KH vay mua nhà ở thuộc các dự án tài trợ vốn cho chủ đầu tư thì được áp dụng mức lãi suất khuyến khích giảm.

Phương thức cho vay: Đối với KH là cá nhân thì trực tiếp ký các thủ tục vay với NH. Đối với KH là hộ gia đình thì những người đồng sở hữu trực tiếp ký thú tục vay hoặc ký văn băn ủy quyền cho chú hộ hoặc người đã thành niên trong gia đình là người đại diện đứng tên vay để ký các thủ tục vay.

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (Trang 59)