Các tiêu chí đánh giá về TDCN tại NHTM

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (Trang 36)

Hiệu quả về quản lý TDCN là hiệu số giữa kết quả và chi phí của công tác quản lý TDCN . Hiệu số này càng lớn chứng tỏ hiệu quả đạt được càng cao và ngược lại. Để đo lượng được hiệu quả quản lý TDCN , chúng ta cần đưa ra một số chỉ tiêu có liên quan tới các mục tiêu đặt ra của công tác quản lý TDCN đó là mục tiêu về phát triển các hoạt động tín dụng, mục tiêu về tối đa hóa lợi nhuận và mục tiêu về an toàn của các khoản tín dụng đã cấp. Do đó ta có thể đưa ra một số chỉ tiêu đo lường về hiệu quả của công tác quản lý TDCN như sau:

a. Các chỉ tiêu đo lượng sự phát triền của các hoạt động tín dụng

- Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay:

Doanh số cho vay là tổng số tiền đã giải ngân cho KH trong 1 giai đoạn. Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô cấp tín dụng của NH đối với nền kinh tế nói chung và đối với KH cá nhân nói riêng. Chỉ tiêu này so sánh sự tăng trưởng tín dung giữa năm nay với năm trước nhằm đánh giá khả năng cho vay:

(DSCVnămnay' DSCVnăm trước)

Tỷ lệ tăng trưởng DSCV (%) = X 100%

DSCV„,„ v năm .„.A„trước

Tỷ lệ tăng trưởng càng cao hoạt động cho vay càng hiệu quả, ngước lại, tỷ lệ tăng trưởng thấp thì việc thực kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả.

- Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng'. Dư nợ là số tiền mà KH nợ NH khi vay vốn hoặc mở thẻ tín dụng. Khi trả hết nợ cho NH thì dư nợ sẽ bằng 0. Việc xác định dư nợ nhằm xác định quy mô, mức độ đầu tư và đa dạng trong hoạt động tín dụng của NH:

ĩlỢnăm nay Dư HỢnăm trước)

Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) = X 100%

Dư nỢnăm trước

Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ phản quy mô của hoạt động TDCN . Tỷ lệ càng cao thì mức độ hoạt động càng hiệu quả, tý lệ càng thấp thì NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm KH và thể hiện việc thực kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả.

- Hiệu suất sử dụng von:

Hiệu suất sử dụng vốn nói chung cho biết một đơn vị đầu vào vốn đầu tư đem lại mấy đơn vị kết quả đầu ra. Công thức xác định hiệu suất sử dụng vốn đối với tín dụng NH như sau:

Dư nợ tín dụng

Hiệu suât sử dụng vôn (%) = --- X 100% Nguôn vôn huy động

Chỉ tiêu này phản ánh NH cho vay được bao nhiêu so với nguôn vôn huy động, nó còn nói lên hiệu quả sừ dụng vốn huy động của NH, thể hiện NH đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy đông hay chưa hay có thể hiểu rằng nó phản ánh tình hình cân đối giữa nguồn vốn với sử dụng vốn để cho vay, chỉ tiêu này quá thấp chứng tỏ NH thừa vốn tức là NH phải tăng mức dư nợ hoặc giảm huy động vốn, nhưng nếu quá cao thì NH có

thể thiếu vốn nhưng mức độ rủi ro sẽ gia tăng, nên đòi hỏi các NHTM phải luôn duy trì một tỷ lệ hợp lý và cân đôi thông thường chỉ tiêu này phải được kiểm soát và điều chỉnh ở mức từ 70%-80%.Nếu hiệu suất lớn hon 1 thì NH chưa thực hiện tốt việc huy động vốn, nếu hiệu suất nhỏ hơn 1 thì NH chưa sử dụng hiệu quả toàn bộ nguồn vốn huy động.

b. Chỉ tiêu đo lường mức độ an toàn của các khoản tín dụng đã câp.

Tính an toàn của các khoản tín dụng được thê hiện ờ mức độ rủi ro thâp đồng nghĩa với khả năng thu hồi nợ tốt, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn không có hoặc không đáng kể. Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đưa ra một số chi tiêu có liên quan như sau:

- Hệ sô thu nọ’: Đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của các NH:

Doanh sô thu nợ Doanh sô cho vay

Chỉ tiêu này cho ta biêt được trong một kỳ kinh doanh nhât đinh, từ một đồng doanh số cho vay NH đã thu được bao nhiêu tiền gốc cùa khoản tín dụng đã cấp. Hệ số này càng lớn thì công tác thu hồi vốn của NH càng hiệu quả, tín dụng NH ở mức an toàn và ngược lại.

- Vòng quay vôn tín dụng NH: “Thê hiện tôc độ luân chuyên các khoản vay mà NH cấp cho nền kinh tế, nói cách khác, chỉ tiêu này cho biết NH thu đươc nơ KH bao nhiêu để có thể lai cho vav mới”.

Doanh sô thu nợ trong kỳ Vòng quay vôn tín dung (vòng)

Dư nợ bình quân trong kỳ Trong đó:

(Dư nợ đâu kỳ + Dư nợ cuôi kỳ) Dư nợ bình quân trong kỳ=

2

Hệ sô này phản ánh sô vòng chu chuyên của vôn tín dụng, nó đo lường tốc độ luân chuyến vốn tín dụng của NH, thời gian thu hồi nợ của NH là nhanh hay chậm. Vòng quay vốn càng nhanh thi việc đầu tư càng được an toàn.

- Tỷ lệ nọ' quá hạn:Nợ quá hạn trong TDCN là khoản nợ mà cá nhân

đi vay khi đến hạn phải trả cho NH cả vốn và lãi nhưng không trả được vốn và/hoặc lãi đúng thời hạn, điều này gây nên tác dụng xấu đến hoạt động kinh doanh của NH. Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN và Quyết định số 18/QĐ- NHNN của NHNN thì các khoản nợ quá hạn được phân loại theo thời gian và được phân chia thành 5 nhóm (từ nhóm 1 đên nhóm 5). Theo quy định hiện hành tỷ lệ nợ quá hạn của các NHTM phải nhỏ hơn 5%.

Nợ quá hạn Tông dư nợ

Tỷ lệ nợ quá hạn càng thâp thì hiệu quả hoạt động của NH càng tôt và ngược lại.

- Tỷ lệ nợ xâu : Nợ xâu NH là nhũng khoản nợ quá hạn trả lãi và gôc lón hơn 90 ngày. Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN và Quyết định sổ 18/QĐ-

NHNN của NHNN thì nợ xâu là các khoản nợ từ nhóm 3-5, theo thông lệ quôc tế chỉ tiêu này phải được kiếm soát trong phạm vi không quá 3%. Các loại nợ xấu bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ trong hạn.

Tổng nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu (%) = --- X 100% Tổng dư nợ

Tỷ lệ nợ xấu càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng càng yếu kém, và ngược lại.

c. Nhóm chỉ tiêu phản ảnh lợi nhuận của tín dụng NH

Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuân luôn được các NH chú trọng, bởi nó thế hiện được hiệu quả kinh doanh trong kỳ của đơn vị. Nếu mục tiêu lợi nhuận không đạt được đồng nghĩa với việc NH kinh doanh thua lồ và sẽ dẫn tới khả năng phá sản. Do đó trong quản lý hoạt động của mình, các lãnh đạo luôn đặt mục tiêu này lên một trong các vị trí then chốt để duy trì sự tồn tại và phát triển của đơn vị mình. Đe đo lường được hiệu quả về khâu lợi nhuận cần xác định chính xác một số chỉ tiêu như sau:

- Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng-. Các khoản thu nhập từ hoạt động tín dụng của NH bao gồm thu lãi cho vay, lãi chiết khấu, phí cho thuê tài

chính, phí bảo lãnh...Ngoài nguồn thu từ hoạt động tín dụng thì các NHTM còn có các nguồn thu khác từ hoạt động thanh toán và ngân quỳ, các khoản thu nhập khác:

Tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng

Tỷ trọng thu nhập từ tín dụng= --- X 100%

Tổng thu nhập của NH

Chi tiêu này dùng để đo lường khả năng tạo thu nhập của NH từ hoạt động tín dụng mang lại trong kỳ. Do tín dụng NH hiện nay đang đóng vai trò mũi nhọn trong tạo thu nhập cho các NHTM, vì vậy nếu chỉ tiêu này càng cao

thì tình hình thì tình hình thực hiện kê hoạch tài chính cũng như tình hình tài chính của NH càng tốt. Ngược lại cho thấy NH đang gặp khó khănm ảnh

r

hưởng nghiêm trọng đên doanh thu của NH.

- Tỷ lệ thu nhập thuân từ hoạt động tín dụng: Phản ánh khả năng sinh lời của các khoản tín dụng của NH:

Thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng

Tông dư nợ cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh một đông dư nợ thì tạo được bao nhiêu thu nhập thuân từ hoạt động cho vay.

Ngoài các chỉ tiêu chính ở đã nêu ở trên, đê đánh giá sát sao hơn vê hiệu quả của việc quản lý TDCN NH nói chung và quản lý TDCN nói riêng, chúng ta có thể xem xét tới một vài thông số khác như Hệ thống kênh phân phối sàn phẩm dịch vụ của NH bởi nó phản ánh sự phát triển cùa hoạt động NH bán lẻ nói chung và hoạt động TDCN nói riêng; Tính đa dạng của các sản phâm TDCN, đây là một chỉ tiêu thể hiện sự tập trung phát triển TDCN , qua đó phản ánh năng lực cạnh tranh của NH trong lĩnh vực này. Nêu không, việc triển khai quá nhiều sản phẩm có thế làm cho NH kinh doanh không hiệu quà do dàn trải nguồn lực quá mức; số lượng KH được vay vốn, chỉ tiêu này phản ánh số lượng KH của NH qua các thời kỳ, cho thấy khả năng thu hút KH của NH trong thời gian qua....

Như vậy đê đánh giá tông quan vê hiệu quả quản lý TDCN nói chung và hiệu quả quản lý TDCN nói riêng thì phải đi vào phân tích từng chì tiêu liên quan, trong quá trình phân tích phải có sự kết hợp tất cá các chỉ số để từ đó có được những đánh giá chính xác và bao quát nhất về hoạt động tín dung của đơn vị bởi hoạt động cùa NH là mối quan hệ tổng hòa của nhiều yếu tố, nếu chỉ đánh giá riêng lẻ từng chỉ tiêu ta sẽ không thê đo lường được tính hiệu quả trong quản lý TDCN của đơn vị trong kỳ.

1.3.4. Các yêu tô ảnh hưởng đên quản lỷ TDCN

1.3.4. ì. Yếu tố bên trong NH

Thứ nhất, chiến lược kinh doanh. Đối với các NHTM việc xác định

chiến lược kinh doanh là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của NH. Việc xây dựng chiến lược kinh doanh tổng thể của NH sẽ là cơ sở để NH xây dựng các kế hoạch, chương trình hành động nhằm tạo nên hướng đi cho các bộ phận, cho nhân viên NH thực hiện được các mục tiêu đề ra.

Thứ hai, cơ cấu tó chức của NH: Neu NH có cơ cấu tổ chức tốt, hợp lý

sẽ tạo ra môi trường tốt cho hoạt động quản lý, đảm bảo một hệ thống xuyên suốt từ trên xuống dưới trong hoạt động tín dụng cũng như trong công tác quản lý giám sát. Từ đó góp phần ngăn ngừa các hành vi gian lận, sai sót, tăng hiệu quả của khâu kiểm soát nội bộ đơn vị.

Thứ ba, chat lượng cán bộ tín dụng. Không chỉ NH mà bất kỳ một doanh

nghiệp nào, thì con người luôn là yếu tố quyết định góp phần thực hiền thành công của NH. Trong NH, cán bộ tín dụng phải có năng lực, có trình độ chuyên mônnghiệp vụ, có tư cách đạo đức tốt...

Thứ tư, công tác thông tin. “Trên cơ sở nguồn thông tin nhận được, NH

thực hiện phân tích tín dụng để đánh giá khả năng hiện tại và tiềm năng của KH về sử dụng vốn, cũng như khả năng hoàn trả vốn vay cho NH. NH sẽ tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho NH và tiên lượng khả năng kiếm soát của NH về các rủi ro đó, dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thế xảy ra. Từ đó làm cơ sở để ra quyết định tín dụng, chấp thuận hay không chấp thuận cho vay”.

Thứ năm, cơ sở hạ tầng công nghệ của NH. Cơ sở hạ tầng công nghệ

hiện đại giúp cho NH cung cấp dịch vụ hiện đại, phong phú phục vụ nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng của KH. Cơ sở hạ tầng công nghệ của NH hiện đại

vừa tiêt kiệm được thời gian công sức của cán bộ tín dụng, vừa nhăm hạn chê tối đa sự nhầm lẫn, sai sót trong quá trình giao dịch với KH.

Thứ sáu, năng lực tài chính của KH. “Với mồi cán bộ tín dụng vấn đề quan tâm đầu tiên về KH của mình là khả năng trả nợ. Một khoản vay vốn được NH chấp nhận khi KH đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về năng lực tài

chính đủ lớn và lành mạnh để thực hiện nghĩa vụ trả nợ. NH càn xem xét kỹ lưỡng những nguồn trả nợ nghi ngờ về tính lành mạnh hoặc nguồn đủ mạnh nhưng không ổn định”.

Thứ bảy ,đạo đức KH. Đạo đức của người đi vay là yếu tố quyết định

đến hành vi trả nợ của KH trong tương lai. Neu công tác quản lý TDCN của NH rất tốt nhưng KH có “đạo đức” xấu thì khả năng xảy ra rủi ro trong việc cấp tín dụng cho KH này là rất cao vì họ không sẵn lòng và thiện chí thực hiện đủng hợp đồng.

1.3.4.2. Yếu tổ bên ngoài NH

Thứ nhất, đặc điếm thị trường nơi NH hoạt động. Hoạt động quản lý

TDCN sẽ phải tăng cường nếu thị trường nơi NH hoạt động là thành phố thành thị hoặc nơi tập tập trung đông dân cứ. Bởi vì ở đây nhu cầu đời sống cao hơn, chi phí cuộc sống trở nên đắt dở hơn vì vậy mà hoạt động tín dụng phát triến mạnh hơn dẫn theo đó là hoạt động quản lý phải được tăng cường hơn đế đảm bảo an toàn cho NH.Ngược lại nếu thị trường của NH là những nơi thưa dân, xa xôi hẻo lánh thì chi phí cuộc sống thấp hơn, nhu cầu tiêu dùng của người dân chưa cao, các ưu đãi xã hội về y tế, giao dục nhiều hơn nên nhu cầu vốn đầu tư cho nhũng mảng này ít hon, vì vậy mà hoạt động tín

dụng cũng như công tác quản lý TDCN sẽ đơn giản hơn rất nhiều.

Thứ hai, yếu tổ kinh tế chỉnh trị ửnh hưởng tới hoạt động cho vay của

KH cá nhân. “Nếu nền kinh tế phát triển tốt, thu nhập bình quân đầu người cao và môi trường chính trị ổn định thì hoạt động cho vay đối với KH cá nhân

cũng sẽ diễn ra thông suốt, phát triển vững chắc và hạn chế rắc rối xảy ra. Nếu môi trường có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các NH đế dành KH thì hoạt động cho vay của NH gặp nhiều khó khăn”.

Thứ ba, các chính sách kinh tế vĩ mô và hành lang pháp lý cua nhà nước: Đây là yếu tố tác động rất lớn tới công tác tín dụng và quản lý TDCN tại các NH thường mại. Một môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ, ốn định, rõ ràng là cơ sở nền tảng để các NHTM phát triển hoạt động tín dụng, nó sẽ tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng, hạn chế tối đa cá tranh chấp giữa các bên liên quan trong hoạt động tín dung NH. Từ đó sẽ giúp cho hoạt động quản lý TDCN trở nên dễ dàng hơn, ít áp lực hơn. Ngoài ra các chính sách kinh tế vĩ mô thích hợp sẽ giúp cho các cá nhân kinh doanh thuận lợi, đạt được các lợi ích mong muốn, sử dụng tốt nhất các đòn bẩy kinh tế của xã hội để gia tăng thu nhập, từ đó sẽ giúp cho việc trả các khoản vay tín dụng kịp thời, đầy đủ, giúp cho việc hoàn tất chu kỳ tiền tệ của NH được đảm báo, giữ trọn lợi ích của các bên tham gia.

1.4. Kinh nghiệm quản lý TDCN tại NHTM.

1.4.1 Kỉnh nghiệm của NH BIDV trong quản lý TDCN

Chấp hành nghiêm quy chế tín dụng, quy chế cho vay

- Kiểm tra trước khi cho vay nhằm thu thập thông tin để thẩm định một cách toàn diện dự án vay vốn cũng như về KH vay. Ngoài yêu cầu dự án phải khả thi và hiệu quả, NH phải nắm vừng thông tin về KH trước khi quyết định cho vay.

- Kiếm tra trong khi cho vay, nhằm phát hiện các sai sót về tính pháp lý của dự án cũng như tài sản đảm bào nợ vay. Đặc biệt cần phải thận trọng và

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (Trang 36)