Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
GVHD: Th.S Trần Thái Hòa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế, ngành công nghệ thông tin hiện
nay cũng đang phát triển rất nhanh. Nhu cầu ứng dụngcông nghệ thông tin vào đời sống
của con người ngày càng cao và không ngừng biến đổi. Sự phát triển nhảy vọt của công
nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ đến các hoạt động xã hội, làm thay đổi một cách
sâu sắc đến phong cách sống và làm việc của con người. Việc ứng dụngcông nghệ
thông tin giúp xử lý thông tinnhanh chóng, chính xác, khoa học, giảm bớt phầnnhân
lực và công sức, phí tổn thấp và hiệu quả công việc được nâng cao một cách rõ rệt.
Trong lĩnh vực ngân hàng, ứng dụngcông nghệ thông tin là một trong những ưu
tiên hàng đầu. Vì các nghiệp vụ trong ngânhàng luôn đòi hỏi tính chính xác cao, cũng
như tốc độ xử lýcông việc nhanh, nhằm đem lại hiệu quả trong hoạt động kinh doanh,
nên việc ứng dụngcông nghệ thông tin là rất cần thiết và quan trọng.
Qua quá trình tìm hiểu và thực tập tạingânhàng Saigonbank chinhánh Huế, thì
tôi nhận thấy đây là chinhánhcó khối lượng giao dịch về cho vay khá lớn, đặc biệt là
với các khách hàngcá nhân. Xuất phát từ tình hình đó, bản thân tôi muốn xâydựng
một hệ thống quảnlý nhỏ, một mặt vận dụng những kiến thức đã học vào quá trình
thực tiễn, mặt khác là nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản
lý tíndụngtạingân hàng. Chính vì vậy, dưới sự hướng dẫn của Th.S Trần Thái Hòa và
sự giúp đỡ của bạn bè, tôi chọn đề tài: ” Xâydựngphầnmềmquảnlýtíndụngcá
nhân tạingânhàngThươngmạiCổphầnSàiGònCôngThươngchinhánh Huế”
làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Tin học kinh tế.
2. Mục đích của đề tài
Thông qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu qui trình cho vay và quảnlýtíndụng
cá nhântạingânhàng Saigonbank chinhánh Huế, người viết tiến hành xâydựngphần
mềm quảnlýtíndụngcánhântạingânhàng Saigonbank chinhánh Huế.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Nghiên cứu hoạt động quảnlýtíndụngcánhântạingânhàng Saigonbank chi
nhánh Huế, xác định những yêu cầu để đưa ra các giải pháp xâydựngphần mềm.
SVTH: Nguyễn Duy Long 1
GVHD: Th.S Trần Thái Hòa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Phân tích và thiết kế hệ thống quảnlýtíndụngcánhântạingânhàng Saigonbank
chi nhánh Huế.
Xây dựngphầnmềmquảnlýtíndụngcá nhân, áp dụng vào thực tiễn để góp
phần nâng cao hoạt động quảnlýtíndụngtạingânhàng Saigonbank chinhánh Huế.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng hoạt động quảnlýtíndụngtạingânhàng Saigonbank chi
nhánh Huế, trong đó tập trung nghiên cứu hoạt động quảnlýtíndụngcánhân của
ngân hàng từ năm 2006 đến nay.
Cơ sở lý luận về quy trình xâydựngphần mềm, áp dụng cho việc xâydựngphần
mềm quảnlýtíndụngcánhântạingânhàng Saigonbank chinhánh Huế.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống: phương pháp SADT.
Phương pháp thu thập thông tin: nghiên cứu tài liệu, phỏng vấn, quan sát.
Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh.
6. Đóng góp của luận văn.
Sau khi hoàn thành luận văn và hoàn thiện phần mềm, thì có thể đưa phầnmềm
quản lýtíndụngcánhân chạy thử trong hoạt động tíndụngtạingân hàng, nếu phần
mềm hoạt động tốt và có hiệu quả thì sẽ tiếp tục nghiên cứu để có thể phát triển phần
mềm ở một phạm vi rộng hơn. Bên cạnh đó là có thể đóng góp các ý tưởng thiết kế,
xây dựngphầnmềm cho các hoạt động khác trong ngânhàng như: quản trị nguồn
nhân lực, quảnlý làm thẻ, quảnlý tiền gửi tiết kiệm.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan hoạt động tíndụngcánhântạingânhàngThươngmại
Cổ phần Sài GònCôngThươngchinhánh Huế
Chương II: Phương pháp luận về xâydựngphần mềm
Chương III: Xâydựngphầnmềmquảnlýtíndụngcánhântạingânhàng
Thương mạiCổphầnSàiGònCôngThươngchinhánh Huế
SVTH: Nguyễn Duy Long 2
GVHD: Th.S Trần Thái Hòa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ QUẢNLÝTÍNDỤNGCÁNHÂN
TẠI NGÂNHÀNG TMCP SÀIGÒNCÔNGTHƯƠNG - CHINHÁNH HUẾ
1.1. Giới thiệu về Ngânhàng TMCP SàiGònCôngThươngchinhánh Huế
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NgânhàngSàiGònCông Thương
Tên gọi chính thức: NgânhàngThươngmạiCổphầnSàiGònCông Thương
Tên thường dùng: SàiGònCôngThươngNgân Hàng
Tên quốc tế: Saigon Bank for Industry and Trade
Gọi tắt: Saigonbank
Là NgânhàngThươngmạiCổphần Việt Nam đầu tiên được thành lập trong hệ
thống NgânhàngCổphần Việt Nam hiện nay, ra đời ngày 16 tháng 10 năm 1987,
trước khi có Luật Công ty và Pháp lệnh Ngânhàng với vốn điều lệ ban đầu là 650 triệu
đồng và thời gian hoạt động là 50 năm.
Sau hơn 23 năm thành lập, Ngânhàng TMCP SàiGònCôngThương đã tăng
vốn điều lệ từ 650 triệu đồng lên 2.460 tỷ đồng theo tiến độ:
- Vốn điều lệ ban đầu là 650 triệu đồng gồm 13.000 cổphần bằng nhau với mệnh
giá 50.000 đồng/cổ phần.
- Năm 1990, Hội đồng Quản trị và Đại hội Cổ đông quyết định tái định mệnh giá
cổ phần từ 50.000 đồng lên 250.000 đồng/cổ phần. Vốn điều lệ sau khi được tái định
giá là 3,25 tỷ đồng.
- Năm 1992, sau một thời gian vận động các thành phần kinh tế tham gia mua cổ
phần, vốn điều lệ tăng lên 9,25 tỷ đồng.
- Năm 1993, được sự chấp thuận của Thống Đốc NgânHàng Nhà Nước Việt
Nam theo công văn số 192/CV-NH5 ngày 04-05-1993, SGCTNH tăng vốn điều lệ lên
50,54 tỷ đồng.
- Năm 1995, SGCTNH tăng vốn điều lệ lên 99,825 tỷ đồng.
- Năm 2000, SGCTNH tăng vốn điều lệ lên 144,996 tỷ đồng.
- Năm 2002, SGCTNH tăng vốn điều lệ lên 181,996 tỷ đồng.
SVTH: Nguyễn Duy Long 3
GVHD: Th.S Trần Thái Hòa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
- Năm 2003, SGCTNH tăng vốn điều lệ lên 250 tỷ đồng.
- Năm 2004, SGCTNH tăng vốn điều lệ lên 303,500 tỷ đồng.
- Năm 2005, SGCTNH tăng vốn điều lệ lên 400 tỷ đồng.
- Năm 2006, SGCTNH tăng vốn điều lệ lên 689,255 tỷ đồng.
- Năm 2007, SGCTNH tăng vốn điều lệ lên 1.020 tỷ đồng.
- Năm 2009, SGCTNH tăng vốn điều lệ lên 1.500 tỷ đồng.
- Ngày 05/10/2010, SGCTNH tăng vốn điều lên 1.742 tỷ đồng
- Ngày 29/12/2010, tăng vốn điều lệ lên 2.460 tỷ đồng.
Nhờ vốn điều lệ tăng trưởng qua từng năm, Ngânhàng TMCP SàiGònCông
Thương đã thúc đẩy tăng trưởng nghiệp vụ, phát triển mạng lưới hoạt động, kết quả
kinh doanh liên tục có lời, cổ đông nhậncổ tức khá cao từ đồng vốn đầu tư ban đầu.
Tính đến 31/12/2009, NgânHàng TMCP SàiGònCôngThương đã cóquan hệ
đại lý với 649 ngânhàng và chinhánhtại 75 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế
giới. Hiện nay Saigonbank là đại lý thanh toán the Visa, MasterCard, JCB, CUP, và
là đại lý chuyển tiền kiều hối Moneygram.
Sau hơn 22 năm hoạt động, ngoài việc đưa các sản phẩm dịch vụ ngânhàngcó
chất lượng, phù hợp với nhu cầu khách hàng, mở rộng mạng lưới hoạt động đối với
đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, SGCTNH còn quan tâm và mở
rộng các hoạt động đến đối tượng khách hàng là các cá nhân, công ty liên doanh,
doanh nghiệp nước ngoài hoạt động trong các khu chế xuất, khu công nghiệp, hỗ trợ
sự phát triển các ngành nghề nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các
ngành nghề truyền thống tại các địa phương trong cả nước.
Trong thời gian tới, theo xu thế phát triển - hội nhập của hệ thống Ngânhàng
Thương mại Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới, NgânHàng TMCP Sài
Gòn CôngThương sẽ liên tục đổi mới hoạt động: cung ứng thêm nhiều sản phẩm dịch
vụ, thay đổi phong cách phục vụ, ưu đãi các khách hàng giao dịch thường xuyên, mở
SVTH: Nguyễn Duy Long 4
GVHD: Th.S Trần Thái Hòa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
rộng mạng lưới hoạt động, hướng tới phục vụ khách hàng bằng những sản phẩm dịch
vụ Ngânhàng hiện đại với chất lượng tốt nhất dựa trên nền tảng công nghệ ngânhàng
tiên tiến nhằm thực hiện thành công mục tiêu là một trong những Ngânhàng TMCP
lớn mạnh hàng đầu trong hệ thống NHTMCP.
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của Saigonbank Huế
Sài GònCôngThươngNgânhàngchinhánhHuế được thành lập từ tháng 7 năm
2006. Tỉnh Thừa Thiên Huếcó diện tích không lớn lắm, và mật độ dân số không cao,
số lượng tổ chức tíndụng hoạt động khá nhiều, nên bước đầu gặp nhiều khó khăn do
cạnh tranh rất gay gắt. Người dân Huế vốn ít thích thay đổi, nên để tìm kiếm, thu hút
và thay đổi địa chỉ giao dịch của khách hàng từ một tổ chức tíndụng khác đến với
SGCTNH chinhánhHuế thật không dễ dàng chút nào. Tập thể lãnh đạo và nhân viên
quyết tâm tập trung khắc phục những khó khăn, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, phấn
đấu hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao. Chinhánhnhận thức được không còn cách nào
khác là phải đoàn kết một lòng, phát huy tinh thần làm chủ tập thể, tính năng động
sáng tạo trong công việc để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Chi nhánh chủ động nghiên cứu, nắm bắt tình hình cạnh tranh về nguồn vốn để
kịp thời điều chỉnh lãi suất, tăng cường các hình thức khuyến mãi phù hợp. Triển khai
lực lượng tiếp cận tất cả các đối tượng khách hàng, duy trì được những khách hàng
truyền thống, chú trọng những khách hàng tiềm năng, đẩy mạnh công tác huy động
vốn, tập trung tăng cường tín dụng, hiệu quả kinh tế làm khâu đột phá. Mặt khác, chi
nhánh quan tâm huấn luyện nhân viên nêu cao tinh thần trách nhiệm , xâydựng phong
cách riêng có của SGCTNH, chăm sóc phục vụ khách hàng hết lòng. Những tiêu chí
thu hút khách hàng chính là thái độ phục vụ và sản phẩm cạnh tranh; từ đó chinhánh
thường xuyên tăng cường công tác tiếp thị giao lưu với khách hàng mới, tìm hiểu
khách hàng cần gì và yêu cầu gì để từng bước đáp ứng, thu hút khách hàng.
Tất cảcố gắng đó đều đạt kết quả mong muốn. Đối với khách hàng, chinhánh
Huế trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy. Chất lượng phục vụ ngày càng tăng,
khách hàng đến giao dịch ngày càng đông - bước đầu thỏa mãn nhu cầu của khách khi
đến với Ngân hàng.
SVTH: Nguyễn Duy Long 5
GVHD: Th.S Trần Thái Hòa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tiếp tục khẳng định thương hiệu SGCTNH, chinhánhHuế sẽ mở rộng cho vay
các doanh nghiệp vửa và nhỏ, tăng cường tiếp thị một số dự án mở rộng tài chính cho
vat cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống , phát triển nông
thôn theo chủ trương phát triển kinh tế của Thừa Thiên Huế.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban của Saigonbank Huế
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng Kinh doanh
Phòng Kế toán
Phòng Tổ chức hành chính
Phòng Ngân quỹ
Phòng Giao dịch Đông Ba
Phòng Giao dịch Bến Ngự
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của Saigonbank Huế
Ban giám đốc
Gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc. Ban giám đốc phụ trách chung về các hoạt
động của ngân hàng. Giám đốc là người có quyền lãnh đạo cao nhất, có quyền giải
quyết mọi công việc trong ngân hàng.
Phòng kinh doanh
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cánhân và các tổ
chức kinh tế để huy động vốn, xử lý các giao dịch liên quan đến cho vay, quảnlý các
SVTH: Nguyễn Duy Long 6
GVHD: Th.S Trần Thái Hòa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, quảnlý hoạt động của các quỹ tiết kiệm, điểm
giao dịch. Đây là phòng mũi nhọn trong hoạt động kinh doanh của NH, phần lớn chi
nhánh thu được từ hoạt động cho vay, hình thức cho vay của chinhánh rất đa dạng:
cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và cho vay khác… Các cán bộ phụ trách từng
ngành, từng đơn vị, từng lĩnh vực ngành nghề, hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ xin
vay vốn đồng thời thẩm định các dự án trước khi cấp phát TD, kiểm tra thực tế mục
đích sử dụng vốn, đôn đốc thu hồi nợ.
Phòng kế toán
Phòng này có chức năng thực hiện các nghiệp vụ kế toán, tiến hành cân đối vốn
kinh doanh để xác định số vốn cần điều chuyển đi hay điều chỉnh đến và thanh toán
thông qua tiền gửi dân cư, tiền vay của các tổ chức kinh tế, thực hiện thanh toán
không dùng tiền mặt, thanh toán bù trừ, luôn luôn đảm bảo an toàn…
Phòng tổ chức hành chính
Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tạichinhánh
theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của Saigonbank. Thực
hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tạichi nhánh, thực
hiện công tác bảo vệ an ninh, an toàn chi nhánh.
Phòng ngân quỹ
Là phòng nghiệp vụ quảnlý an toàn kho quỹ, quảnlý quỹ tiền mặt theo quy định,
ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch, thu chi tiền mặt có giá trị
giao dịch lớn
PGD Đông Ba, PGD Bến Ngự là các chinhánh nhỏ của Saigonbank Huế, hoạt động
trên tất cả các lĩnh vực của ngân hàng.
1.1.4. Tình hình quảnlý nguồn lực của Saigonbank Huế
1.1.4.1. Tình hình sử dụng lao động của Saigonbank Huế
Bộ máy nhân sự chính là cốt lõi thành công của mọi tổ chức hoạt động sản xuất
kinh doanh cũng như tổ chức hành chính. Nhận thức được điều đó, bộ máy nhân sự
của Saigonbank - Huế qua 3 năm 2008 - 2010 đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện
cả về số lượng lẫn chất lượng cũng như trình độ.
SVTH: Nguyễn Duy Long 7
GVHD: Th.S Trần Thái Hòa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tình hình sử dụng nguồn lao động tại Saigonbank qua 3 năm 2008 - 2010 được
thể hiện cụ thể theo bảng sau:
Bảng 1.1: Tình hình sử dụng lao động tại Saigonbank Huế qua 3 năm 2008-2010
ĐVT: Người
Chỉ tiêu
2008 2009 2010
2009/2008 2010/2009
SL % SL % SL % SL % SL %
Tổng số lao động 25 100 30 100 34 100
5 20 4 13.3
1. Phân theo giới tính
- Nam 15 60 18 60 20 58
3 20 2 11.1
- Nữ 10 40 12 40 14 41
2 20 2 16.7
2. Phân theo trình độ chuyên môn
- Đại học, trên đại học 20 80 24 80 27 79,4
4 4 3 16.7
- Cao đẳng, trung cấp 2 8 3 10 4 11,8
1 50 1 33.3
- Lao động phổ thông 3 12 3 10 3 8,8
0 0 0 0
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Saigonbank Huế)
1.1.4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Saigonbank Huế qua 3 năm 2008 -
2010
Hiện nay, Thừa Thiên Huếcó sự tham gia của rất nhiều loại hình NH và các
TCTD đáp ứng nhiều loaị nhu cầu của khách hàng trên địa bàn. Chính vì vậy, sự cạnh
tranh giữa các NH và các TCTD đang diễn ra mạnh mẽ để đạt được mục tiêu cuối
cùng là lợi nhuận của chính NH.
Thực hiện phương châm “Tin cậy - Hiệu quả - Hiện đại”, Saigonbank Huế đã
không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ NH và tiếp tục triển khai các ứng
dụng các hình thức phục vụ mới như hình thức giao dịch một cửa, nâng cấp mạng
SWIFT cũng như quan tâm hơn đến việc đào tạo, bồi dưỡng thái độ phục vụ của
nhân viên toàn chi nhánh, qua đó ngày càng đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh
cũng như là nâng cao hình ảnh của ngân hàng.
Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Saigonbank Huế được đánh giá dựa
trên doanh thu, chi phí và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của NH. Được thể hiện
cụ thể dưới bảng 2.
SVTH: Nguyễn Duy Long 8
GVHD: Th.S Trần Thái Hòa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh của Saigonbank Huế qua 3 năm 2008-2010
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
GT % GT % GT % +/- % +/- %
I. Thu nhập 24,612 100.00 22,934 100.00 33,729 100.00 -1,678 -6.82 10,795 47.07
1. Thu từ lãi cho vay 21,627 87.87 20,328 88.64 29,325 86.94 -1,299 -6.01 8,997 44.26
2. Thu từ hoạt động dịch vụ 2,125 8.63 1,985 8.66 2,910 8.63 -140 -6.59 925 46.60
3. Thu nhập bất thường 340 1.38 220 0.96 583 1.73 -120 -35.29 363 165.00
4. Thu khác 520 2.11 401 1.75 911 2.70 -119 -22.88 510 127.18
II. Chi phí 23,426 100.00 21,767 100.00 32,734 100.00 -1,659 -7.08 10,967 50.38
1. Chi huy động vốn 13,478 57.53 12,270 56.37 17,768 54.28 -1,208 -8.96 5,498 44.81
2. Chi cho nhân viên 2,984 12.74 2,186 10.04 3,346 10.22 -798 -26.74 1,160 53.06
3. Chi cho công tác kho quỹ
và thanh toán
1,280 5.46 880 4.04 1,789 5.47 -400 -31.25 909 103.30
4. Chi nộp phí và lệ phí 298 1.27 205 0.94 558 1.70 -93 -31.21 353 172.20
5. Chi cho hoạt động quảnlý
công cụ
1,135 4.85 832 3.82 1,336 4.08 -303 -26.70 504 60.58
6. Chi về tài sản 2,681 11.44 1,847 8.49 2,780 8.49 -834 -31.11 933 50.51
7. Chi về dự phòng BHTG 3,788 16.17 2,986 13.72 4,313 13.18 -802 -21.17 1,327 44.44
8. Chi phí khác 1,570 6.70 561 2.58 2,180 6.66 -1,009 -64.27 1,619 288.59
Lợi nhuận 1,186 1,167 995 -19
-1.60
-172 -14.74
(Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Huế)
SVTH: Nguyễn Duy Long 9
GVHD: Th.S Trần Thái Hòa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.2. Tổng quan hoạt động cho vay và quảnlýtíndụngcánhântạiNgânhàng
TMCP SàiGònCôngThươngchinhánh Huế
1.2.1. Khái niệm tíndụngngân hàng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế, ra đời và phát triển qua nhiều hình thái kinh
tế. Từ “tín dụng” có nguồn gốc từ tiếng Latinh là Credo (tin tưởng – tín nhiệm). Dựa
trên sự tin tưởng tín nhiệm đó sẽ thực hiện các quan hệ vay mượn một lượng giá trị
biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc vật chất trong một thời gian nhất định, ngay cả
những giá trị vô hình như tiếng tăm, uy tín để đảm bảo, bảo lãnh cho sự vận động một
lượng giá trị nào đó. Vì vậy, nếu ta nghiên cứu tíndụng từ phía quan hệ kinh tế ở tầm
vi mô thì tíndụng là sự vay mượn giữa hai chu thể kinh tế giữa người cho vay và
người đi vay, trên cơ sở thỏa thuận về thời hạn nợ và mức lãi cụ thể. Còn nếu chúng ta
nhìn trên giác độ kinh tế vĩ mô thì tíndụng là sự vận động vốn từ nơi thừa đến nơi
thiếu biểu hiện ra bên ngoài của tíndụng là sự vận động độc lập tương đối của các
luồng giá trị trong một kỳ hạn cụ thể nào đó. Sự vận động này thể hiện qua sơ đồ:
Người cho vay
Người đi vay
Giá trị (Tiền tệ, hàng hóa)
Sau một thời gian
Người cho vay
Người đi vay
Giá trị (Tiền tệ, hàng hóa)
Người cho vay trên cơ sở tín nhiệm về người đi vay, đó là sự hoàn trả đúng hạn
của giá trị tíndụng (cả vốn gốc lẫn lãi) sẽ chuyển giao một lượng giá trị tíndụng cho
người đi vay. Niềm tin ấy sẽ được thể hiện trọn vẹn, chỉ khi nào quá trình vận động
ngược chiều của một lượng giá trị tiền tệ từ người đi vay trở về người cho vay, tức là
SVTH: Nguyễn Duy Long 10
[...]... 2.1.2.3 Phầnmềm ứng dụngPhầnmềmquảnlý SVTH: Nguyễn Duy Long 23 GVHD: Th.S Trần Thái Hòa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Là phầnmềm ứng dụng với nhiệm vụ thực hiện tin học hoá các quá trình quảnlý truyền thống, không chỉ đơn thuần là việc lưu trữ hay xử lý thông tin Việc xâydựng và khai thác phầnmềmquảnlý đòi hỏi sự am hiểu về chuyên môn quảnlý tương ứng, thí dụ quảnlý con người, quảnlý kho hàng, quản lý. .. thân phầnmềm và các lập trình viên, nói chung, không sản xuất ra phầnmềmquảnlý được Ngày nay, các phầnmềmquảnlýcó xu hướng trực tuyến nhiều hơn nhờ công nghệ trên nền Internet phát triển mạnh hơn 6 năm trước đây rất nhiều Một số chủng loại phầnmềmquảnlý tiêu biểu: • Quảnlý kinh doanh và hoạt động Siêu thị; • Quảnlý khách hàng; • Quảnlýnhân sự; • Quảnlý thi trắc nghiệm; • Quảnlý phòng... tíndụng Kết quả của phân tích tíndụng được sắp xếp có thứ tự trên tờ trình tín dụng; với các kết quả này, ngânhàng tiến hành đối chi u với các chính sách tíndụng của mình và các quy định trong hoạt động của Ngânhàng Trung ương để ra quyết định tíndụng Thiết lập hồ sơ tíndụng Nội dung của bước này là pháp lý hóa quan hệ tíndụng thông qua việc ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp và cầm... NGHIỆP 1.2.2.2 Quảnlý tín dụngcánhân 1.2.2.2.1 Quảnlý Hồ sơ tíndụng Hồ sơ tíndụng là tài liệu quan trọng đối với công tác giám sát các khoản vay và cũng là nguồn quan trọng cung cấp thông tin cho các NVTD tiến hành đánh giá tíndụng định kỳ, kiểm tra nội bộ kiểm toán bên ngoài và các ban ngành kiểm tra khác ngoài ngânhàng Hồ sơ tíndụng nên được lưu trữ theo nội dung sau: - Các hồ sơ thuộc... hành phần cứng máy tính và hệ thống máy tính Nó bao gồm các hệ điều hành, phầnmềm điều vận thiết bị (device driver), các công cụ phân tích (diagnostic tool), trình phục vụ, hệ thống cửa sổ, các tiện ích, Mục đích của phầnmềm hệ thống là để giúp các lập trình viên ứng dụng không phải quan tâm đến các chi tiết của hệ thống máy tính phức tạp được sử dụng, đặc biệt là các tính năng bộ nhớ và các phần. .. Saigonbank Huế qua 3 năm 2008 - 2010 Bên cạnh một lực lượng khách hàng lớn là các công ty, các tổ chức kinh tế, các cơquan đoàn thể hoạt động trên địa bàn, trong những năm gần đây chinhánh đã chú trọng hơn đến thị trường khách hàngcá nhân, là người tiêu dùng và cán bộ côngnhân viên Do số lượng ngânhàng ở trên địa bàn tỉnh là khá đông, nên Saigonbank Huế phải chịu sự cạnh tranh khá gay gắt từ các ngân hàng. .. ký hợp đồng tíndụng là người đại diện theo pháp luật của Ngânhàng (hoặc là giám đốc, tổng giám đốc hoặc ủy quyền) Kết thúc bước này, hồ sơ vay của Ngânhàng được thiết lập với đầy đủ tính pháp lý của nó: giấy đề nghị vay, phương án kinh doanh, báo cáo tài chính, hợp đồng kinh tế, hợp đồng bảo đảm tín dụng, hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng tíndụng Giải ngânNgânhàng thực hiện hợp đồng tíndụng thông... ngày khách hàng trở lại Ngânhàng tiến hành bước phân tích tín dụng: - Tìm hiều và phân tích về khách hàng, tư cách và năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự, năng lực điều hành quản lý, năng lực quảnlý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức, bố trí lao động - Phân tích đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài chính - Mối quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng: quan hệ tíndụng và quan... NGHIỆP - Thanh lý mặc nhiên: Khi khách hàng trả nợ đầy đủ và đúng hạn - Thanh lý bắt buộc: Khi khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng, mà các giải pháp có tính khai thác không thành công Nghiệp vụ cho vay được thể hiện tóm tắt qua sơ đồ 1.2 ở dưới đây: Khách hàng Cán bộ tíndụng Kế toán tíndụng Người có thẩm quyền Hồ sơ vay Lập tờ trình thẩm định Lập hợp đồng Duyệt Văn bản cho vay Hợp đồng tíndụng Lập tờ... quát về tíndụng như sau: Tíndụng là một phạm trù kinh tế chỉ mối quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn gốc và lãi sau một thời gian nhất định” 1.2.2 Quy trình cho vay và quảnlý tín dụngcánhân tại Saigonbank Huế 1.2.2.1 Quy trình nghiệp vụ cho vay Quy trình cho vay được bắt đầu từ khi cán bộ tíndụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi kế toán viên tất toán - thanh lý hợp . vay và quản lý tín dụng
cá nhân tại ngân hàng Saigonbank chi nhánh Huế, người viết tiến hành xây dựng phần
mềm quản lý tín dụng cá nhân tại ngân hàng Saigonbank. VÀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH HUẾ
1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Huế
1.1.1.