1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển năng lực cho học sinh trong dạy Ngữ văn ở trường THPT ứng dụng vào thực tiễn dạy bài học “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.

52 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 571,5 KB

Nội dung

Nghị quyết số 29NQTW ngày 4112013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” Theo đường lối chỉ đạo của Đảng và Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 theo định hướng phát triển giao tiếp. Nắm bắt được tinh thần đổi mới, mỗi giáo viên đã và đang nghiên cứu đề xuất và thực hiện nhiều giải pháp hiệu quả trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Đây là tiền đề vô cùng quan trọng để ngành giáo dục thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay.Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của đơn vị cho thấy sự sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh chưa nhiều. Dạy học vẫn nặng truyền thụ kiến thức, hoàn thành đầy đủ nội dung giáo án đã định sẵn. Việc rèn luyện kỹ năng, hình thành phẩm chất, năng lực có được quan tâm nhưng hiệu quả chưa cao, điều đó dẫn tới việc học sinh thụ động, lúng túng khi giải quyết những vấn đề trong thực tiễn.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Theo đường lối đạo Đảng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 theo định hướng phát triển giao tiếp Nắm bắt tinh thần đổi mới, giáo viên nghiên cứu đề xuất thực nhiều giải pháp hiệu việc đổi phương pháp dạy học Đây tiền đề vô quan trọng để ngành giáo dục thực mục tiêu đổi giáo dục nay.Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy đơn vị cho thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức, hoàn thành đầy đủ nội dung giáo án định sẵn Việc rèn luyện kỹ năng, hình thành phẩm chất, lực có quan tâm hiệu chưa cao, điều dẫn tới việc học sinh thụ động, lúng túng giải vấn đề thực tiễn Ngữ văn môn học có khả đặc biệt, có ưu việc hình thành phẩm chất, lực cho HS.Việc khai thác hiệu học Ngữ văn yếu tố quan trọng góp phần đổi tồn diện giáo dục đào tạo gắn với bốn mục tiêu quan trọng giáo dục:“học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) thuộc lớp nhà văn chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Sau 1975, văn chương chuyển hướng khám phá trở với đời thường, Nguyễn Minh Châu số nhà văn thời kì đổi sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức Tâm điểm khám phá nghệ thụât ông người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tiền hạnh phúc hoàn thiện nhân cách… Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu tác phẩm tiêu biểu cho thời kì đổi văn học sau năm 1980 Tác phẩm in đậm phong cách tự - triết lí Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ hai.Truyện đời hoàn cảnh đất nước ta dần đổi mới, sống kinh tế có nhiều mặt trái , nhiều tồn khiến người ta phải băn khoăn Truyện ngắn lúc đầu in tập Bến quê (1985), sau nhà văn lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987) Bản thân giáo viên trực tiếp tham gia vào công việc “Trồng người” ý thức rằng: việc nâng cao lực cho học sinh thông qua học môn Ngữ văn vô cần thiết nhằm rèn luyện nhân cách cho học sinh Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn thực đề tài“Phát triển lực cho học sinh dạy Ngữ văn trường THPT ứng dụng vào thực tiễn dạy học “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu làm sáng kiến năm học 2020 – 2021 TÊN SÁNG KIẾN Phát triển lực cho học sinh dạy Ngữ văn trường THPT ứng dụng vào thực tiễn dạy học “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng cho lĩnh vực chuyên môn Ngữ văn Sáng kiến đưa phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh định hướng phương pháp dạy học tích cực cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy dành cho học sinh THPT, đặc biệt học sinh lớp 12 chuẩn bị bước vào kì thi tốt nghiệp THPT NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU Sáng kiến thức áp dụng lần đầu vào ngày 9/04/2020 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hóa học sinh mặt trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, tác phẩm thể tính chất thực tiễn cao, từ nội dung văn đề cập giáo viên giúp học sinh hình thành quan điểm đắn, hành động cụ thể phù hợp với xu phát triển đất nước tương lai Tuy nhiên thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp, qua nhiều năm, thấy việc dạy – học tác phẩm truyện chương trình đơn vị chưa thật phát huy khơi dậy tối đa lực học sinh Điều đó, thể tồn sau: - Dạy học đọc – hiểu cịn mang nặng tính truyền thụ chiều Nhìn chung trọng dạy kiến thức hình thành kỹ - Dạy học tích hợp trọng, nhiên, dạy học tích hợp mang tính khiên cưỡng, nội dung tích hợp vào học bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ sống… cách cứng nhắc Chưa làm cho học sinh huy động kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực… để giải nhiệm vụ học tập Việc tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn chưa thực hiệu quả, chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ tất nhiên lực học sinh chưa phát triển - Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cịn mang tính hình thức Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức chủ yếu dựa vào vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, thành viên lại dựa dẫm, ỉ lại chưa thực chủ động Mục đích thảo luận nhóm chưa đạt tính dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân - Phương pháp đóng vai thực phương pháp chưa giáo viên trọng Nếu có thực dạng viết, việc xử lí tình giả định, trình bày vấn đề chưa quan tâm mức Vì mà học sinh có hội bày tỏ thái độ, chưa hững thú, chưa hình thành kỹ lực người học Mặc dù có giáo viên thực thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách thức tổ chức học song kết chưa đạt mong muốn mà nguyên nhân là: + Về phía giáo viên: Việc đổi phương pháp dạy học không thực cách triệt để, nặng phương pháp truyền thống truyền thụ chiều Bên cạnh việc ứng dụng CNTT dạy học hạn chế phần kỹ sử dụng máy chiếu hay bảng thơng minh họ hạn chế, họ ngại áp dụng thời gian + Về phía học sinh: Học sinh trường THPT X đa số học sinh vùng nơng thơn, nơng, kinh tế cịn hạn hẹp nên việc tiếp cận tìm tịi thơng tin thời phục vụ cho học cịn hạn chế Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tòi nghiên cứu học + Cơ sở vật chất nhà trường đặc biệt CNTT hạn chế dẫn đến không đáp ứng tốt cho việc đổi phương pháp dạy học Yêu cầu đặt phải thay đổi, thay đổi người dạy người học để sau dạy – học học sinh khơng có hiểu biết (kiến thức) mà cịn phải phát triển lực thân, có đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục 7.2 Mô tả giải pháp sau có sáng kiến: 7.2.1 Cơ sở lí luận 7.2.1.1 Khái niệm lực Năng lực (competency, có nguồn gốc tiếng Latinh "competentia") hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, nghĩa thông dụng thành thạo, khả thực cá nhân công việc Nội hàm khái niệm lực bao gồm kiến thức, kĩ thái độ mà cá nhân hành động thành cơng/giải thấu đáo nhiệm vụ tình Theo từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên ) “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Theo Chương trình giáo dục phổ thơng, lực quan niệm thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể; phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiên thức, kỹ với thái độ tình cảm, giá trị, động cư cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cản định Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống 2.1.2 Dạy học phát triển lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường phổ thông Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề Dạy học phát triển lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có lực giảng dạy nói chung cao trước Các nhà lí luận phương pháp học cho rằng: Dạy học phát triển lực phương pháp tích tụ yếu tố lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách Dạy học phát triển lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có lực giảng dạy nói chung cao trước Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người 7.2.2 Các giải pháp nâng cao lực học sinh qua đọc hiểu truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu (Chương trình Ngữ văn 12) 7.2.2.1 Giải pháp 1: Xác định rõ lực cần hình thành cho HS Chương trình GDPT hướng đến hình thành 10 lực cho học sinh Đây lực chun mơn hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học, hoạt động giáo dục định Đó là: - Năng lực ngơn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt; Sử dụng ngoại ngữ - Năng lực tính tốn: Hiểu biết kiến thức tốn học phổ thông bản; Biết cách vận dụng thao tác tư duy, suy luận, tính tốn, ước lượng, sử dụng cơng cụ tính tốn dụng cụ đo,…; đọc hiểu, diễn giải, phân tích, đánh giá tình có ý nghĩa tốn học 7.2.2.2 Giải pháp 2: Xác định rõ phương pháp, hình thức kĩ thuật tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh 7.2.2.2.1 Phương pháp tổ chức Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn chuyển kết đổi phương pháp dạy học chương trình Ngữ văn hành từ “mặt bên ngồi” vào “mặt bên trong” để phát huy hiệu đổi phương pháp dạy học, đáp ứng mục tiêu hình thành phát triển lực học sinh Đối với môn Ngữ văn, vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh giải vấn đề, dạy học khám phá, dạy học theo dự án,…cần ý đến khác biệt lực sở thích học sinh tiếp nhận văn bản, văn văn học để có cách tổ chức dạy học phân hóa phù hợp; đặc biệt trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, qua hướng dẫn học sinh biết kiến tạo tri thức tảng văn hóa cho thân từ cảm nhận, suy nghĩ trải nghiệm cá nhân sống Tăng cường tính giao tiếp, khả hợp tác học sinh học Ngữ văn qua hoạt động thực hành, luyện tập, trao đổi, thảo luận,…vận dụng phương pháp dạy học theo đặc thù môn học phương pháp dạy học chung cách phù hợp nhằm bước nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn Để nâng cao lực cho HS thông qua đọc hiểu truyện “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12) Tác giả sáng kiến đề xuất phương pháp tổ chức sau: a) Phương pháp Thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm PPDH "HS phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung" Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho HS tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung Trong trình giảng dạy, để tiết học diễn có hiệu áp dụng phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên cần có phân chia khoa học bước thảo luận nhóm a1 Các bước thảo luận nhóm Bước 1: Chia nhóm: GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm khoảng từ 46 người Bước 2: Giao nhiệm vụ, vấn đề cần giải cho nhóm Bước 3: Giám sát hoạt động nhóm Bước 4: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác phản biện Bước 5: Tổng kết đánh giá Giáo viên nên nhân xét thuyết trình nhóm sau nhóm trình bày xong có ý kiến phản biện nhóm khác Cuối giáo viên chốt lại ý kiến, đưa định hướng vấn đề HS cần nhớ sau thảo luận a Phân loại phương pháp thảo luận -Thảo luận có hướng dẫn: Tồn lớp hay nhóm nhỏ đề tài thảo luận khác đề tài thảo luận, nhằm đưa nhiều ý kiến kết khác từ thống chung lại - Báo cáo xê-mi-na có thảo luận: Sau báo cáo chuyên đề, người nghe đóng góp ý kiến nêu thắc mắc, nhiều người trao đổi ý kiến với người nghe, dẫn đến kết luận - Tọa đàm: a Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm để dạy học tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Thảo luận nhóm phương pháp áp dụng với nhiều học, điều quan trọng ta phải ý đề tài cho học sinh thảo luận phải đề tài có tính phức hợp, có vấn đề, cần huy động suy nghĩ, hợp tác nhiều người giải vấn đề Những vấn đề gợi mở cho học sinh thảo luận đọc – hiểu Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu: - Hai phát Phùng (Tìm điểm giống khác hai tranh thực thuyền xa vào gần; ) - Những chuyển biến nhận thức Phùng Đẩu - Ý nghĩa chi tiết “Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ơng vồ xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dịng nước mắt” (Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu) - Ý nghĩa chi tiết Tấm ảnh nghệ thuật lịch năm ấy… Tùy vào đối tượng học sinh cụ thể, lượng thời gian cho phép tính chất, mức độ vấn đề thảo luận để giáo viên lựa chọn thảo luận cặp đôi, cặp 3, nhóm trung bình (4 – HS), nhóm lớn (8 – 10 HS) Khi dạy học phát huy lực học sinh vận dụng phương pháp thảo luận nhóm, người viết sáng kiến vận dụng hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật Người đàn bà Cụ thể sau: Hướng 1: chia nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu hồn cảnh xuất thân người đàn bà hàng chài? Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm ngoại hình? Nhóm 3: Tìm hiểu sống gia đình? Hướng 2: chia nhóm Nhóm 3: Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình người đàn bà? Ngoại hình mở điều số phận nhân vật? Nhóm 2,4: Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động người đàn ơng? Ngoại hình mở điều số phận nhân vật? Sau hồn thành xong, đại diện nhóm trình bày ý kiến, kết quả, nhóm khác lắng nghe để nhận xét, đánh giá Biện pháp không giúp HS thoải mái thảo luận, trao đổi với mà trao đổi, đối thoại với GV để làm rõ vấn đề chưa hiểu Từ phát huy tính tích cực, mạnh dạn khả sáng tạo cảm nhận sâu sắc em đối tác phẩm Nguyễn Minh Châu Như vậy, nói, nhờ áp dụng biện pháp thảo luận GV tạo cho dạy học tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu) thêm sơi động, hấp dẫn Từ giúp HS giải vấn đề cách thấu đáo, đồng thời hiểu sâu sắc giá trị đặc sắc sáng tác Nguyễn Minh Châu b) Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày suy nghĩ, cảm nhận ứng xử theo “vai giả định” Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách đứng từ chỗ đứng, góc nhìn người cuộc, tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát từ vai Phương pháp đóng vai giúp HS rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn Đặc biệt phương pháp có hiệu việc phát triển lực thẩm mĩ cho HS: Gợi hứng thú ý cho học sinh; HS hình thành kĩ giao tiếp, có hội bộc lộ cảm xúc; Tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo học sinh; Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực; Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Đọc - hiểu văn Chiếc thuyền ngồi xa, HS đóng vai: - Đóng vai nghệ sĩ Phùng: Nhà văn trao điểm nhìn trần thuật cho Phùng, nhân vật – người kể chuyện Người kể chuyện đóng vai nhân vật nhảy vào biến cố, tham gia trực tiếp vào diễn biến cốt truyện, kể lại cho bạn đọc nghe Đóng vai Phùng, HS kể lại chuyện trực tiếp chứng kiến, trực tiếp tham gia vào biến cố câu chuyện (săn tìm cảnh đắt trời cho – thuyền xa; chứng kiến cảnh bạo lực gia đình – thuyền gần; nói chuyện với Phác – đứa con; đánh lại gã chồng để tránh đòn cho người đàn bà; nghe lời trần tình, giãi bày người đàn bà tịa án huyện; hình ảnh Phùng anh lang thang dọc bờ biển với bao câu hỏi nhức nhối… …) Từ đó, em trình bày suy nghĩ cảm nhận mình, suy nghĩ sâu sắc - Đóng vai người đàn bà; đóng vai chánh án Đẩu,… Rõ ràng, nhập tâm vào nhân vật, hiểu rõ nội dung tác phẩm, học sinh không thẩm thấu kiến thức, liên hệ rộng tác giả mà cịn gắn kết câu chuyện ngồi đời Đó gắn kết tác phẩm văn học với chất “Đời” gần gũi, từ giúp học trò hiểu thêm sống đa chiều, giá trị tốt đẹp khác phải nâng niu, vun xới ngày Đóng vai, hóa thân phương pháp hữu hiệu để học sinh thực sống với tác phẩm, với rung động, suy nghĩ, trăn trở nhân vật, người kể chuyện, nhà văn Qua để học sinh liên tưởng, tái tạo, đồng sáng tạo tác giả Đó phát triển lức thẩm mĩ mức độ cao cho người học c) Phương pháp nghiên cứu tình Phương pháp nghiên cứu tình phương pháp dạy học, trọng tâm q trình dạy học việc phân tích giải vấn đề trường hợp(tình huống) lựa chọn thực tiễn Với phương pháp này, học sinh tự lực nghiên cứu tình thực tiễn giải vấn đề tình đặt ra, hình thức làm việc chủ yếu làm việc nhóm Các tình đưa tình xuất phát từ thực tiễn sống, tình gặp gặp hàng ngày Những tình chứa đựng vấn đề cần giải Để giải vấn đề địi hỏi có định dựa sở giải pháp đưa để giải Trong nghiên cứu trường hợp, học sinh ghi nhớ lý thuyết mà 10 + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông e Tổ chức thực hiện: Thao tác Tìm hiểu tác phẩm II Đọc - Hiểu: * Mục tiêu ý tưởng: HS nắm nét Hai phát người nghệ sĩ nhiếp khái quát tác giả, tác phẩm ảnh: * Cách thức thực hiện: a Phát thứ nhất: Bức tranh thiên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập nhiên hoàn mỹ (Nghệ thuật) cách cho HS đọc đoạn văn : “Có - Lí do: lẽ suốt đời Trong ngần tâm + Để có lịch nghệ thuật thuyền hồn” biển theo yêu cầu trưởng phòng, Phùng - Sử dụng kĩ thuật đóng vai: Yêu cầu tới vùng biển chiến trường HS đóng vai nghệ sĩ Phùng giới thiệu cũ anh cho người xem hình + Phùng dự tính bố cục, “phục kích” chụp buổi sáng để chụp cảnh thật - GV phát phiếu học tập cho có hệ ưng ý thống câu hỏi gợi ý phát - Phát : Hình ảnh thuyền nghệ sĩ Phùng Trong lúc em đc * Vẻ đẹp hình ảnh thuyền xa nghe nghệ sĩ Phùng giới thiệu, em - Như tranh mực tàu danh họa chuẩn bị trả lời vào phiếu học tập ? Lí Phùng đến vùng biển? dự tính Phùng? ? Nghệ sĩ phát điều buổi sáng tinh sương? ? Cảnh miêu tả nào? ? Vì Phùng gọi “cảnh đắt trời cho”? “một tranh mực tàu danh hoạ thời cổ” - In nét mơ hồ vào bầu sương mù trắng pha hồng“Mũi thuyền in nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù màu trắng …” - Bóng người ngồi im phăng phắc“Vài bóng người lớn lẫn trẻ …đang hướng ? Người nghệ sĩ có cảm nhận 38 chiêm ngưỡng ảnh nghệ mặt vào bờ” thuật tạo hố? - Đường nét, ánh sáng hài hịa ? Vì lúc cảm nhận vẻ đẹp đẹp“tồn khung cảnh từ đường nét đến tranh, Phùng lại nghĩ đến câu nói: ánh sáng hài hồ đẹp”, “một vẻ đẹp “bản thân đẹp đạo đức”? ? Người nghệ sĩ thấy điều thuyền cập bến? thực đơn giản tồn bích” - Vẻ đẹp đơn giản tồn bích“một vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích” ? Thái độ, hành động người nghệ sĩ -> Một tranh cổ điển lãng mạn lúc nào? => Biểu tượng nghệ thuật  Cảnh “đắt” trời cho, vẻ đẹp mà đời Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập anh có diễm phúc bắt gặp lần – Dựa vào văn SGK, thảo luận, trả - Tâm trạng, cảm xúc người nghệ sĩ: lời câu hỏi + Bối rối Bước 3: Báo cáo kết học tập: + Trái tim bóp thắt – Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản + Tâm hồn ngần phẩm, + Hạnh phúc tràn ngập – HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ + Choáng ngợp, xúc động sung,  Hạnh phúc chất ngất, cảm nhận Bước 4: đánh giá kết thực Thiện, Mĩ đời, cảm thấy nhiệm vụ tâm hồn lọc, trở nên – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung trẻo, tinh khiết.(Cái đẹp thực phải – GV kết luận có tính hướng thiện Đó hài hịa Chân, Thiện, Mĩ.) -> Phát được: đẹp có khả lọc tâm hồn => Bức tranh thiên niên buổi bình minh đẹp mơ khiến cảm xúc người nghệ sĩ thăng hoa => Phùng nghệ sĩ yêu đẹp, có tâm huyết với nghề cầm máy * Mục tiêu ý tưởng: HS nắm phát b Phát thứ hai (Cuộc sống): 39 thứ Phùng * Cách thức thực hiện: Phát hiện: Bức tranh sống đầy bất Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ngờ nghịch lí GV sử dụng kết hợp phương b1) Cảnh tượng người đàn ông đánh vợ pháp kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận - Người đàn ơng nhóm Ngoại hình Nhóm 3: Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình người đàn bà? Ngoại hình mở điều số phận nhân vật? Nhóm 4: Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động người đàn ơng? Ngoại hình mở điều số phận nhân vật? => Từ thảo luận trả lời câu hỏi trên, rút nhận xét: Nhận xét thái độ Phùng? Bài học thực tiễn? Tích hợp kiến thức GDCD: Luật Phịng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008 có  Lưng rộng cong  Tóc tổ quạ  Chân chữ bát  Lông mày cháy nắng -> Cực nhọc, cằn cỗi, tợn - Người đàn bà Ngoại hình  Ngồi bốn mươi tuổi, cao lớn, thơ kệch, mặt rỗ  Khuôn mặt buồn ngủ, mệt mỏi, tái ngắt  Lưng áo bạc phếch, rách rưới, nửa thân ướt sũng định nghĩa Bạo lực gia đình hành vi -> Người đàn bà không nhan sắc, cực, cố ý thành viên gia đình gây tổn hại lam lũ có khả gây tổn hại thể - Thái độ hành động: chất, tinh thần, kinh tế thành + Người đàn ông: Thái độ hành động viên khác gia đình Em có suy  Hùng hổ nghĩ hậu quả, nguyên nhân hành vi bạo lực gia đình qua lời kể  Rút thắt lưng quật tới tấp người đàn bà hàng chài án  Vừa đánh vừa thở hồng hộc huyện? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập  Hai hàm nghiến ken két  Nguyền rủa, rên rỉ 40 – Dựa vào văn SGK, thảo luận, trả → Tra thể xác tinh thần lời câu hỏi -> Như thú => Vũ phu, tàn bạo Bước 3: Báo cáo kết học tập: + Người đàn bà :Thái độ – Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản  Cam chịu đầy nhẫn nhục phẩm,  Bị đánh thơ bạo vẫn: – HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ Không kêu sung, Không chống trả Bước 4: đánh giá kết thực Khơng chạy trốn nhiệm vụ  Khóc đau đớn, xấu hổ, nhục – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung nhã – GV kết luận => Cam chịu đến mức khó hiểu Bức tranh sống: Bạo hành gia đình +Thằng Phác / Giận dữ, căng thẳng / Nhảy xổ vào cha / Quật thẳng vào cha / Ngã dúi hứng trọn hai tát cha -> Cảnh tượng nghiệt ngã, phũ phàng => Thực tế đau đớn bi kịch ngang trái bạo lực gia đình => Hiện thực đời chứa đầy nghịch lí, xót xa, cay đắng (Người đàn bà lúc đau đớn, xấu hổ, nhục nhã, mếu máo gọi con.) b2 Thái độ hành động người nghệ sĩ - Kinh ngạc -> Phát nghịch lí đời (“Chết lặng”, khơng tin vào diễn trước mắt: “kinh 41 ngạc đến mức, phút đầu, đứng há mồm mà nhìn”  Anh khơng ngờ đằng sau vẻ đẹp tạo hố lại có xấu, ác đến mức khơng thể tin -> Nghịch lí đời) - Vứt máy ảnh nhào tới -> Phẫn nộ trước ác => Nghệ sĩ Phùng phát hiện: sống khơng đơn giản, chiều (./ Đau xót trước cảch người đàn ơng đánh vợ vơ lí , thơ bạo , chạy / Cay đắng nhận ngang trái, xấu xa gia đình thuyền chài thuốc rửa quái đản làm cho thước phim anh dày cơng chụp hình khủng khiếp , ghê sợ  Thì gia đình - Một bi kịch ngang trái Đằng sau vẻ đẹp tưởng hoàn thiện hoàn mĩ lại cảnh tượng hãi hùng, phi đạo đức, phi thẩm mĩ.) => Phùng người biết căm ghét xấu, ác; cần biết đặt đời lên nghệ thuật *GV chốt lại phát nghệ sĩ c Mối quan hệ nghệ thuật Phùng, kết hợp hướng dẫn HS nắm đời dẫn chứng SGK - Chiếc thuyền xa biểu trưng Câu hỏi nêu vấn đề: Qua hai phát cho nghệ thuật với vẻ đẹp tồn bích, nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu đạo đức muốn người đọc nhận thức điều - Khi vào gần lại biểu trưng cho đời? sống với bi đát, đau thương, phi đạo =>Thảo luận nhóm, sử dụng kĩ thuật đức khăn trải bàn => Phát vỏ, hình thức bên 42 ngồi cịn phát thứ hạt nhân, chất bên - Thông điệp  Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều, chứa đựng nhiều điều phức tạp, đầy mâu thuẫn nghịch lí -GV cho nhóm treo sản phẩm, mời đại diện nhóm trình bày  Cuộc sống ln tồn mặt đối lập, mâu thuẫn: đẹp – xấu, thiện – ác GV nêu tình giả định: muốn can thiệp vào tác phẩm cách đảo vị trí hai phát này, tức để người nghệ sĩ chứng kiến bi kịch  Người nghệ sĩ phải tìm hiểu đời mối quan hệ đa chiều  Trách nhiệm nhà văn: Phải thâm phát vẻ đẹp cảnh biển nhâm nhập vào sống để nhận Theo em có khơng? Vì sao? cốt lõi thật, phản ánh HS đưa nhiều ý kiến thống thật -> Phải có thiên lương khơng thể đảo vì: Đây  Quan niệm nghệ thuật vị nhân sinh; dụng ý nhân văn việc xếp chi Sự day dứt, trăn trở Nguyễn tiết để đẹp xuất trước Minh Châu trước số phận nhân vỏ bọc hòng che giấu chất bên dân, đất nước đời sống => Là người mở đường tinh anh tài văn học Việt Nam thời kì đổi TIỂU KẾT *GV chốt lạ: - Tình độc đáo làm bật số phận, tính cách nhân vật thể quan điểm nghệ thuật tác giả - Cần nhìn sống cách tổng thể, đa chiều; nghệ thuật chân khơng rời xa đời * Tiểu kết: GV trình chiếu sơ đồ tư *Tiểu kết SĐTD Hai phát Phát Phát NS Phùng Quan điểm nghệ thuật NMC Tình nhận thức, khám phá 43 Mở rộng: Phải quan niệm gần với quan niệm Nam Cao trước "…Nghệ thuật tiếng kêu đau khổ thoát từ kiếp lầm than" (Trăng sáng) 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức học, rèn kĩ khát quát, kĩ tạo lập văn trình bày - Nội dung: Củng cố kiến thức nội dung tiết học - Sản phẩm: câu trả lời HS - Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực tính tốn - Tiến trình thực Bài tập 1: Hãy lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Ban đầu, đến tòa án huyện, người đàn bà có thái độ nào? A Lúng túng, sợ sệt B Mạnh dạn bày tỏ quan điểm C Quả quyết, rắn rỏi Đ/a: A Câu 2: Sau kể lại câu chuyện đời mình, người đàn bà xưng hô 44 với Phùng Đẩu? A Tôi – anh B Tôi – C Con – q tịa D Tơi – quý tòa Đ/a: B Câu 3: Tại sai người đàn bà lại định không bỏ chồng? A Không muốn sống thiếu vắng người cha B Vì sống mưu sinh cần người đàn ơng C Cả hai phương án Đ/a: C Câu 4: Sau xem lại ảnh lịch, nghệ sĩ Phùng thấy: A Người đàn bà bước từ ảnh B Người đàn ông đánh vợ C Bãi xe tăng cũ D Hiện lên màu hồng hồng ánh sương mai Đ/a: A D Câu 5: Đâu biểu người quan sát ảnh chọn lịch năm ấy? A Trưởng phòng ưng ý lòng B Người sành nghệ thuật in treo nhà C Nghệ sĩ Phùng bị ám ảnh D Chánh án Đẩu cảm thấy chạnh lòng Đ/a: D 3.4 VẬN DỤNG - Mục tiêu: giúp HS có trách nhiệm với Từ truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” quê hương đất nước Nguyễn Minh Châu, em viết - GV giao nhiệm vụ: đoạn văn bày tỏ suy nghĩ tình trạng bạo 45 - Năng lực cần hình thành: lực gia đình xã hội ngày + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực ngôn ngữ 3.5 MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO (Ở NHÀ) - Mục tiêu: giúp HS củng cố khắc HS lựa chọn vấn đề sau để sâu kiến thức học làm nhà - Phương tiện: Các tài liệu tham khảo - Em tưởng tượng kể tiếp câu - Năng lực cần hình thành: chuyện gặp gỡ Phùng với + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo người đàn bà hàng chài sau - Từ xung đột Phác người cha, em có suy nghĩ mơi trường giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin cái? truyền thông + Năng lực ngôn ngữ Dặn dò: Học cũ, soạn tiết Giáo án thực nghiệm dạy học nâng cao lực cho học sinh qua truyện ngắn Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) cho thấy có nhiều điểm so với giáo án truyền thống trường phổ thông lâu Có nghĩa là, giáo án thiết kế thực nghiệm cố gắng hướng nhiều đến phương pháp dạy học thông qua nhiều hoạt động hướng tới người học nhằm giúp HS tự biết cách khám phá hay truyện đại Có thể nói, giáo án thực nghiệm vừa phù hợp việc nâng cao phẩm chất, lực học sinh, vừa đáp ứng yêu cầu đổi dạy học thơ văn trung đại nói riêng dạy mơn văn nói chung trường PT NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT Khơng có CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 46 - Đối với lãnh đạo cấp sở: Cần quan tâm, sát trước vấn đề đổi ngành giáo dục; trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học…để giáo viên tích cực lĩnh hội áp dụng đổi hình thức nội dung dạy học - Về phía giáo viên: Tận tâm với nghề, không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng giảng dạy - Về phía học sinh: xác định rõ mục đích học tập tâm học tập để thay đổi Tích cực chủ động việc thực hành, phát biểu xây dựng định hướng giáo viên 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 10.1.1 Hiệu kiểm tra mức độ nhận thức HS sau thực nghiệm Sau dạy thực nghiệm, chúng tơi có đánh giá kết học tập HS cách cho HS làm kiểm tra 15 phút lớp Tiêu chí kiểm tra: xây dựng kiểm tra dựa sở yêu cầu mục tiêu học cần đạt mà giáo án xây dựng theo chương trình chuẩn Bộ Giáo dục Đào đề Cụ thể, Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) mục tiêu học cần đạt kiến thức là: HS cần “Nắm kiến thức thân thế, nghiệp giá trị nội dung, nghệ thuật sáng tác Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa Nhận thức đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện đại Như vậy, tiêu chí kiểm tra thể phù hợp đắn, dựa mục tiêu yêu cầu học chương trình chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo đề người viết luận án tự đặt Hình thức kiểm tra trắc nghiệm, Đề kiểm tra có 10 câu, thang điểm 10, câu điểm Cách đánh giá kiểm tra: Những làm khoanh câu hỏi trắc nhiệm điểm/1 câu, chấm điểm theo thang điểm 10 kết sau: Kết Kết thực nghiệm Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu (9 - 10đ) (7 - 8đ) (5 - 6đ) (

Ngày đăng: 01/03/2022, 15:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w